You are on page 1of 3

TÀI LIỆU ÔN TẬP

THẢO LUẬN MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ


LỚP HC46A1
A. Nhận định
1. Dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đã chấm dứt hiệu lực có thể được đăng ký bảo
hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu.
H 2 điều 74, đáp ứng dk 72 73 và k1d8 nữa
 Sau đó dẫn ra từ câu nhận định để giải thích
Không cùng hàng hóa, dịch vụ + và trùng với một nhãn hiệu quá ba năm.
2. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng được quyền đăng ký bảo hộ thiết kế bố trí
mạch tích hơp bán dẫn.
sai
Điều 86  liệt kê ra  ngoài 2 chủ thể này ra thì các chủ thể khác không
được và cqnn sẽ từ chối
3. Chủ thể bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm sáng chế có thể là chủ thể
gián tiếp gây nên thiệt hại.
sai
Điều 205  chỉ đề cập xâm phạm trực tiếp chứ không có gián tiếp
Điều 198b chỉ áp dụng với quyền tác giả
4. Chủ sở hữu nhãn hiệu có thể sử dụng mẫu nhãn hiệu khác biệt với mẫu nhãn
hiệu được bảo hộ.
Điều 40 nđ 65 2023  được khác một xíu xiu thôi (không khác biệt đáng kể)
5. Bộ phận của sản phẩm không thể được đăng ký cấp Bằng độc quyền kiểu
dáng công nghiệp.
Khoản 13 Điều 4  tổng thể hay bộ phận
6. Kiểu dáng công nghiệp không bị coi là mất tính mới nếu được chủ thể có
quyền đăng ký tiến hành đăng ký trong thời hạn 12 tháng kể từ khi bị công bố
trong mọi trường hợp.
Khoản 4 điều 65  6 tháng
7. Bất kỳ hình dáng bên ngoài của sản phẩm nào cũng có thể được đăng ký cấp
bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp.
Đáp ứng điều kiện bảo hộ như tính mới, sáng tạo, công nghiệp và không rơi
vào không được bảo hộ  chẳng hạn như kem đánh răng không có hình dáng
cố định, tháp eiffel,…
8. Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới chỉ cần nó khác biệt đáng kể
so với các kiểu dáng khác của sản phẩm tương tự trên thị trường.
Sai  có những thằng đã đăng ký nhưng vẫn chưa bộc lộ trên thị trường (có
trong đơn) thì vẫn phải khác luôn
9. Thời hạn bảo hộ quyền đối với giống cây trồng là hai mươi năm kể từ ngày
nộp đơn.
sai
 Tùy thuộc từng loại cây sẽ có thời hạn khác nhau
10. Giống cây trồng được bảo hộ là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát
hiện và phát triển.
 Tính mới, phát triển,…
11. Tên giống cây trồng có thể là tên riêng của một ca sĩ nổi tiếng.
 Theo khoản 3 Điều 163 thì vẫn có thể vì nó không rơi vô cấm nào hết
 Tên của tác giả mà gây nhầm lẫn thì không được
12. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được áp dụng biện pháp bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ.
B. Bài tập
1. Trả lời NGẮN GỌN câu hỏi sau, giải thích NGẮN GỌN
Tác phẩm văn học “Một thời tuổi trẻ của A” được tìm thấy tại xã X chưa xác
định được tác giả, tác phẩm này được công bố chính thức ngày 01/9/2018. Đến
02/12/2019, con của ông B chứng minh được ông B là tác giả duy nhất của tác
phẩm này, ông B chết ngày 20/8/2019. Anh/Chị xác định thời điểm hết thời hạn
bảo hộ quyền đối với tác phẩm “Một thời tuổi trẻ của A” căn cứ vào các tình
tiết trên.
 Khuyết danh  phát hiện danh tính 2019 thì theo luật là 50 năm sau
chết kể từ năm tác giả mất + suốt đời
 Từ năm tg mất  2019 + 50 năm = 24h ngày 31/12/ 2069 chứ không
phải là 20/8/2019 (C 2 Điều 27)
2. Tình huống
Công ty TNHH Tin học Phần mềm MN quyết định đăng ký nhãn hiệu
“MNKW**TH và hình” cho sản phẩm của công ty mình. Bên cạnh đó, công ty
cũng đã nộp đơn xin cấp bằng độc quyền sáng chế đối với “Chip thiết bị nguồn
điện, thiết bị và phương pháp cấp nguồn” (một sản phẩm của công ty). Hỏi:
a) Đánh giá khả năng bảo hộ nhãn hiệu đối với dấu hiệu “MNKW**TH và
hình” mà công ty MN chuẩn bị đăng ký, biết rằng công ty MN đăng ký bảo hộ
tổng thể chữ MNKW**TH và hình (hình hoa văn này trùng với hoa văn cổng
chùa được biết đến rộng rãi ở làng P). Giải thích?
b) Giả sử công ty MN được cấp bằng độc quyền sáng chế đối với “Chip thiết bị
nguồn điện, thiết bị và phương pháp cấp nguồn”, trong quá trình sử dụng sáng
chế, công ty MN có cải tiến sáng chế đó, thêm cặp cáp để tăng khả năng xác
định tình trạng truy cập của thiết bị được cấp nguồn, vậy công ty MN có được
cập nhật văn bằng bảo hộ đối với sáng chế hay không? Vì sao?

Câu a)
 Chữ và hình riêng (điều 26 tt 23/2023) thì tách rời nhau là không có còn
kết hợp nhau thì được  Dấu hiệu chữ trên đây thì nó lộn xộn, không
đảm bảo thì không có khả năng được dảm bảo (khoản 6 Điều 26
 Hoa văn cổng chùa thì trùng rồi và do vậy không có khả năng bảo hộ
 Nhưng theo k6 điều 26 tt23 2023 thì cách thức kết hợp chữ hình này tạo
thảnh độc đáo, phân biệt thì vẫn được.
Câu b)
Thu hẹp thôi chứ không được quyền mở rộng (k3 Điều 97)

You might also like