You are on page 1of 8

CHUYÊN ĐỀ 08: TÌM QUY LUẬT CHUNG CỦA

CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG HỖN HỢP


I. QUY LUẬT CHUNG VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO
1. Các chất trong hỗn hợp có cùng công thức phân tử
Ví dụ 1: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là
A. 42,5%. B. 85,6%. C. 37,5%. D. 40,0%.
(Đề thi thử ĐH lần 2 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013)
Hướng dẫn giải
Hỗn hợp X gồm propinal ( ), glucozơ (CH2OH(CHOH)4CHO) và fructozơ
(CH2OH(CHOH)3COCH2OH).
Trong một trường kiềm (NaOH, KOH, NH3,...) thì .
Quy luật chung : Glucozơ và fructozơ đều có công thức phân tử là C6H12O6 và khi tham gia phản ứng
tráng gương thì .
Sơ đồ phản ứng:

Ta có:

Suy ra :

Ví dụ 2*: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và
axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O 2, thu được H2O
và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thì thu được tối đa bao
nhiêu lít CO2 (ở đktc) ?
A. 2,8 lít. B. 8,6 lít. C. 5,6 lít. D. 11,2 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013)
Hướng dẫn giải
Các chất trong X gồm : HOOC–COOH, , OHC–CH2–CHO và HCOOCH = CH2.
Quy luật chung: propanđial, vinyl fomat có cùng công thức phân tử là C3H4O2.
Đặt
Theo bảo toàn nguyên tố C, H, O, ta có :

Khi cho X phản ứng với NaOH, chỉ có HOOC–COOH phản ứng:

Suy ra :
2. Các chất trong hỗn hợp có cùng công thức tổng quát

Trang 1/8
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm C 3H7OH, C2H5OH và CH3OC3H7 thu được 95,76
gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là?
A. 129,6 lít. B. 87,808 lít. C. 119,168 lít. D. 112 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội,
năm học 2010 – 2011)
Hướng dẫn giải
Quy luật chung : Các chất trong X đều có công thức phân tử tổng quát là CnH2n+2O (k = 0).
Suy ra : Khi đốt cháy X cho .

Theo giả thiết :

Theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố C, H, O, ta có :

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn
bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối
lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65.
(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013)
Hướng dẫn giải
Axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat có công thức cấu tạo lần lượt là CH 2=CHCOOH,
CH3COOCH=CH2, CH2=C(CH3)COOCH3.
Quy luật chung : Các chất trên đều có công thức phân tử tổng quát là
CnH2n-2O2 (k = 2).
Theo giả thiết ta thấy : Kết tủa ở bình 2 là BaCO3, khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O.
Gọi tổng số mol của các chất là x mol. Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :

Sử dụng công thức suy ra :

3. Các chất có những đặc điểm cấu tạo giống nhau


Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp các axit gồm CH 3COOH, CxHyCOOH, (COOH)2, thu được
14,4 gam nước và m gam CO2. Mặt khác, cho 29,6 gam hỗn hợp các axit đó tác dụng với NaHCO 3 dư thì
thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là :
A. 44 gam. B. 22 gam. C. 35,2 gam. D. 66 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ,
năm học 2010 – 2011)
Hướng dẫn giải
Quy luật chung :
Bản chất phản ứng của X với NaHCO3 :
Trang 2/8
Theo (1) và bảo toàn O trong hỗn hợp X, ta có :

Áp dụng bảo toàn nguyên tố H trong phản ứng đốt cháy hỗn hợp X, ta có :

Ví dụ 6: Hỗn hợp khí và hơi X gồm C 2H4, CH3CHO, CH3COOH. Trộn X với V lít H 2 (đktc) rồi cho qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,15 mol CO 2 và 0,2
mol H2O. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 0,672. D. 1,12.
(Thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên – Đại học Vinh,
năm học 2011 – 2012)
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng:

Quy luật chung : C2H4 và CH3CHO đều có 1 liên kết có khả năng phản ứng với H2.
Trong phản ứng đốt cháy Y, ta có:

Trong phản ứng của X với H2, ta có :

Từ (1) và (2), suy ra :

Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C 3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X,
thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của
Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)
Hướng dẫn giải
Quy luật chung: Các chất propen (CH2=CH–CH3), axit acrylic (CH2=CH–COOH), ancol anlylic
(CH2=CH–CH2OH) đều có 3 nguyên tử C và có 1 liên kết tham gia phản ứng với H2 và dung dịch Br2.
Đặt công thức của 3 chất propen, axit acrylic, ancol anlylic là C 3HyOz.
Trong 0,75 mol X, ta có :

Theo bảo toàn khối lượng, ta có:

Trang 3/8
Với

Vì C3HyOz có 1 liên kết phản ứng nên:

II. QUY LUẬT CHUNG VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC


1. Quy luật thứ nhất: Trong phản ứng của n – peptit (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit,...) mạch hở, tạo bởi các
- amino axit có chứa 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2 với dung dịch HCl, ta thấy :
Phân tử n – peptit có (n – 1) liên kết peptit và có n gốc - amino axit. Khi phản ứng với dung dịch HCl sẽ
xảy ra hai phản ứng: (1) Thủy phân (n – 1) liên kết peptit, phản ứng này cần (n – 1) phân tử H 2O và tạo ra n
phân tử amino axit; (2) Phản ứng của n phân tử amino axit với HCl tạo ra muối, phản ứng này cần n phân tử
HCl (vì mỗi amino axit có 1 nhóm – NH2). Tổng hợp các phản ứng (1) và (2), ta có :

Ví dụ 1: Lấy 8,76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M.
Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là:
A. 0,12 lít. B. 0,24 lít. C. 0,06 lít. D. 0,1 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội,
năm học 2010 – 2011)
Hướng dẫn giải
Đipeptit tạo bởi glyxin (H2NCH2COOH) và alanin (H2NCH(CH3)COOH) có thể là Gly – Ala hoặc Ala –
Gly. Chúng đều có khối lượng phân tử M = 75 + 89 – 18 =146.
Quy luật phản ứng : đipeptit + H2O + 2HCl muối (1)

Suy ra :

Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit

(các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho hỗn hợp X tác

dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là :
A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)
Hướng dẫn giải
Quy luật phản ứng : đipeptit + H2O + 2HCl muối (1)
Theo bảo toàn khối lượng trong phản ứng thủy phân peptit và (1), ta có :

Theo bảo toàn khối lượng trong phản ứng của hỗn hợp các amino axit với HCl, ta có :

Trang 4/8
2. Quy luật thứ hai: Trong phản ứng của n-peptit (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit,...) mạch hở, tạo bởi các -
amino axit có chứa 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2 với dung dịch NaOH, ta thấy :
Phân tử n – peptit có (n – 1) liên kết peptit và có n gốc - amino axit. Khi phản ứng với dung dịch NaOH
sẽ xảy ra hai phản ứng : (1) Thủy phân (n – 1) liên kết peptit, phản ứng này cần (n – 1) phân tử H 2O và tạo
ra n phân tử amino axit; (2) Phản ứng của n phân tử amino axit với NaOH tạo thành muối và H 2O, phản ứng
này cần n phân tử NaOH (vì mỗi amino axit có 1 nhóm – COOH) và giải phóng ra n phân tử H 2O. Tổng
hợp các phản ứng (1) và (2), ta có :

Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai -amino axit có công thức
dạng ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn
toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53. B. 8,25. C. 5,06. D. 7,25.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014)
Hướng dẫn giải
Sử dụng các quy luật chung trong phản ứng của peptit với dung dịch NaOH; dung dịch HCl và áp dụng bảo
toàn khối lượng, ta có :

Ví dụ 4: Tripeptit X có công thức sau C 8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch
NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 31,9 gam. B. 35,9 gam. C. 28,6 gam D. 22,2 gam.
(Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2012 – 2013)
Hướng dẫn giải
Quy luật phản ứng :

Từ (1) và giả thiết ta thấy NaOH có dư. Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có :

Ví dụ 5: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600
ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam
muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m

A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Hướng dẫn giải
Quy luật phản ứng :

Trang 5/8
Theo (1), (2) và giả thiết, ta có :

Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) và (2), ta có :

3. Quy luật thứ ba: Phản ứng của amino axit với dung dịch axit, dung dịch bazơ
a. Quy luật phản ứng của dạng bài tập“Cho amino axit phản ứng với dung dịch axit (HCl, H 2SO4,...), thu được
dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với dung dịch bazơ (NaOH, KOH,...) là :

Ví dụ 6: Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức –COOH và 1 chức –NH 2 tác dụng với 110 ml dung dịch
HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M.
Tổng số mol 2 aminoaxit là :
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4.
Hướng dẫn giải
Quy luật phản ứng :

Theo (1), (2) ta thấy :

Ví dụ 7: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M, thu được dung dịch
Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam
rắn khan. Giá trị của m là :
A. 61,9 gam. B. 55,2 gam. C. 31,8 gam. D. 28,8 gam.
(Đề thi thử ĐH lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2010 – 2011)
Hướng dẫn giải
Quy luật phản ứng :

Theo (1), (2) và giả thiết suy ra số mol nhóm –COOH là 0,4 mol.
Gọi số mol của H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH là x và y, ta có :

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :

Trang 6/8
Ví dụ 8: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M,
thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung
dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 11,966%.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)
Hướng dẫn giải
Quy luật phản ứng :

Theo giả thiết:

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :

b. Quy luật phản ứng của dạng bài tập“Cho amino axit phản ứng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH,...) thu
được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với dung dịch axit (HCl, H2SO4,...” là :

Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. Cho 13,35 gam X tác dụng với V ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M.
Giá trị của V là :
A. 100. B. 150. C. 200. D. 250.
Hướng dẫn giải
Hỗn hợp X chứa hai chất là đồng phân của nhau.

Quy luật phản ứng :

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có :

Trang 7/8
Ví dụ 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H 2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol
H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư
vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là :
A. 0,75. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,85.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết, suy ra :

Quy luật phản ứng :

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có:

Trang 8/8

You might also like