You are on page 1of 3

Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học ______ ĐT: 0974

ĐT: 0974 892 901


Chuyên đề: ANCOL – PHENOL (P5)
CÁC PHẢN ỨNG KHÁC
1) Phản ứng với Cu(OH)2
- Ancol đa chức (có 2 nhóm –OH liền kề) tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh

2) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

− Với ancol bậc 3: không có phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
Ví dụ 1: Đốt cháy hết 0,2 mol một ancol X no, hở cần vừa đủ 17,92lít O 2 đktc. Nếu cho 0,1 mol X phản
ứng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo ra dung dịch có màu xanh lam. Tìm m và tên của X:
A. 4,9g và propan 1,2 điol. B. 9,8g và propan 1,2 điol.
C. 4,9g và glixerol. D. 4,9g và propan 1,3 điol.

Ví dụ 2: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm
X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được V lít khí
hiđro (đktc). Giá trị của V là
A. 0,054. B. 0,840. C. 0,420. D. 0,336.

Câu 1: Cho 30,4g X gồm glixerol và một ancol no, đơn chức Y phản ứng với Na dư được 8,96lít khí
đktc. Cũng 30,4g X phản ứng vừa hết với 9,8g Cu(OH)2. Công thức của Y là
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc) và 7,2 gam H 2O. Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2. Tên của X là
A. Glixerol. B. propan –1,2–diol. C. propan–1,3–diol. D. Etylen glicol.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy m gam X thu được 1 mol CO2
và 1,4 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng tối đa với 14,7 gam Cu(OH)2. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 29,2. C. 40,0. D. 26,2.

1
Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học ______ ĐT: 0974 892 901
Câu 4: Hỗn hợp T chứa glixerol và 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75
gam T tác dụng hết với Na (dư) thu được 2,52 lít H 2 (đktc). Mặt khác 14 gam T có thể hòa tan
vừa hết 3,92 gam Cu(OH)2. Công thức của 2 ancol trong T là
A. C3H7OH và C4H9OH. B. C4H9OH và C5H11OH.
C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 5: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton?
A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol.
Câu 6: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là
A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 bậc 2.
Câu 7: Oxi hóa 6 gam ancol no X thu được 5,8 gam anđehit. CTPT của ancol là
A. CH3CH2OH. B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH. D. Kết quả khác.
Câu 8: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ
khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là
A. 1,48 gam. B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam.
Câu 9: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6
gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH.
Câu 10: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4
gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là
A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 53,33%.
Câu 11: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và
nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa.
Khối lượng hỗn hợp X là
A. 13,8 gam. B. 27,6 gam. C. 18,4 gam. D. 23,52 gam.
Câu 12: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là
xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CHOHCH3. B. CH3COCH3.
C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CHOHCH3.
Câu 13: Cho m gam 1 ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO dư, t 0. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với H 2
là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92g. B. 0,32g. C. 0,62g. D. 0,46g.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và etilenglicol phản ứng hết với Na dư thu được 4,48 lít H 2
(đktc). Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam X với CuO dư thu được số gam Cu là
A. 25,6. B. 16,0. C. 8,0. D. 12,8.
Câu 15: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit,
axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H 2 (ở tc). Phần trăm ancol
bị oxi hoá là
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%.
Câu 16: Oxi hóa 4 gam ancol metylic bằng CuO, t thu được 5,6 gam hỗn hợp anđêhit, nước và ancol
0

dư. Hiệu suất của phản ứng là


A. 40%. B. 60%. C. 75%. D. 80%.
Câu 17: Oxi hoá 4,6g etanol bằng CuO, t0 được 6,6g hỗn hợp X gồm anđêhit; axit; H2O và ancol dư.
Cho toàn bộ X phản ứng với Na dư được 1,68lít H 2 đktc. Phần trăm khối lượng ancol đã
chuyển hoá thành axit và anđêhit là
A. 75%. B. 80%. C. 70%. D. 50%.
Câu 18: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng O2 trong điều kiện thích hợp thu được 13,2 gam hỗn hợp
gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng hết với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở
đktc). Hiệu suất phản ứng oxi hóa là
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4mol CO 2 và 0,5mol H2O. X tác dụng với
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y.
Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A. Trong X có 3 nhóm -CH3.
B. Hidrat hóa but-2-en thu được X.
C. Trong X có 2 nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
D. X làm mất màu nước brom.
2
Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học ______ ĐT: 0974 892 901
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2 3.B 4.C 5.A 6.C 7.C 8.B 9.A.C 10.C
11.D 12.A 13.A 14.A 15.C 16.D 17.A 18.C 19.C

You might also like