You are on page 1of 46

CHƯƠNG 7:

CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ


LÊN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Giảng viên: Khoa Tài chính – Ngân hàng
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
o Hiểu được quá trình phát triển và các bộ phận của hệ thống
tiền tệ quốc tế;

o Phân tích được ưu và nhược điểm của từng chế độ tỷ giá


hối đoái;

o Hiểu được lý do chính phủ can thiệp vào tỷ giá hối đoái và
các hình thức can thiệp của chính phủ vào tỷ giá hối đoái.

2
NỘI DUNG CHƯƠNG
1. Quá trình phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế
2. Các chế độ tỷ giá hối đoái
 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
 Chế độ tỷ giá hối đoái trung gian/ hỗn hợp
3. Sự can thiệp của Chính phủ lên hệ thống tỷ giá hối đoái
Can thiệp trực tiếp
Can thiệp gián tiếp

3
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

“Hệ thống tiền tệ là một hệ thống quy định về tổ


chức lưu thông tiền tệ giữa các quốc gia có hiệu lực
trong phạm vi không gian và thời gian nhất định”

4
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Các yếu tố cấu thành hệ thống tiền tệ


 Bản vị tiền tệ: cơ sở để định giá đồng tiền một quốc gia
 Đơn vị tiền tệ
 Công cụ trao đổi để thực hiện mua bán, thanh toán
Hệ thống tiền tệ đảm bảo cho việc thực hiện các chức
năng của tiền tệ một cách thích hợp bằng việc quy
định m ứ c cung tiền tệ, quản lý tiền tệ, tổ chức lưu
thông tiền tệ...
5
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

6
CHẾ ĐỘ SONG BẢN VỊ
TRƯỚC 1985

• Chế độ bản vị hàng hóa: Vàng và bạc đồng thời được


sử dụng làm tiền.

• Gresham’s Law: Đồng tiền xấu sẽ đuổi đồng tiền


tốt ra khỏi lưu thông

• Chế độ song bản vị ở Mỹ (1792-1861)

7
CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG

• Chế độ này được áp dụng ở


Anh, Mỹ trước thế kỷ 19.

• Năm 1972, 1 USD vàng bằng


1,603gr vàng ròng; 1 USD bạc
bằng 24,06gr bạc ròng  1
USD bạc = 15 lần 1 USD vàng.

8
BẢN VỊ VÀNG (GOLD STANDARD)
1870-1914
Đặc trưng của chế độ bản vị vàng
Gắn giá trị đồng tiền của Tăng cung tiền ở quốc gia có BOP > 0:
quốc gia với vàng
- Tạo áp lực tăng giá
Tự do xuất nhập khẩu vàng - Lãi suất có xu hướng giảm
NHTW duy trì dự trữ vàng - Tăng nhập khẩu từ quốc gia có BOP < 0
theo lượng tiền phát hành Giảm cung tiền ở quốc gia có BOP < 0:
Vàng chảy từ quốc gia - Tạo áp lực giảm giá
thâm hụt đến quốc gia - Lãi suất có xu hướng tăng
thặng dư BOP
- Giảm nhập khẩu từ quốc gia có BOP > 0

9
BẢN VỊ VÀNG (GOLD STANDARD)
1870-1914
Cơ chế điều chỉnh tự động của chế độ bản vị vàng

10
BẢN VỊ VÀNG (GOLD STANDARD)
1870-1914
Hạn chế của chế độ bản vị vàng
• Cơ chế điều chỉnh BOP thông qua sự thay đổi mức giá, lãi
suất, thu nhập, thất nghiệp  nền kinh tế thường trải qua sự
bất ổn định.
• Quốc gia có BOP < 0 thường trải qua thời kỳ kinh tế đình
đốn, tỷ lệ thất nghiệp cao trong khi quốc gia có BOP > 0 lại
phải trải qua thời kỳ lạm phát
• Phát hiện mới về mỏ vàng gây áp lực lạm phát
• Quốc gia khan hiếm vàng sẽ thắt chặt cung tiền  kìm hãm
tăng trưởng kinh tế

11
GIAI ĐOẠN GIỮA HAI THẾ CHIẾN
1914 - 1944
• Thế chiến I nổ ra, chế độ bản vị vàng đã bị ngưng lại, nhường
chỗ cho hệ thống tỷ giá thả nổi.
– Những năm chiến tranh đã làm cho nền kinh tế bị tàn phá
và trở nên bất ổn nghiêm trọng
– Các khoản bồi thường chiến phí làm bùng nổ siêu lạm
phát ở Châu Âu
– Mỹ tham gia cuộc chiến muộn hơn (1971), không là trung
tâm cuộc chiến nên tỷ lệ lạm phát thấp hơn  sức cạnh
tranh thương mại quốc tế của Mỹ tăng  lượng vàng
chảy vào Mỹ tăng lên
12
GIAI ĐOẠN GIỮA HAI THẾ CHIẾN
1914 - 1944

• Mỹ chấp nhận giảm phát, quay về chế độ bản vị vàng


1919

• Anh, Pháp, ý , Nhật đồng ý về một chương trình kêu gọi cùng quay trở
lại bản vị vàng và việc hợp tác giữa các NHTW trong việc đạt được
1922
cân bằng bên trong và bên ngoài

• Anh quay về chế độ bản vị vàng, ấn định bản vị vàng ở mức như
1925 trước WWI

• Đại suy thoái nổ ra theo sau là sự sụp đổ của các ngân hàng khắp
1929 thế giới

• Anh buộc phải từ bỏ chế độ bản vị vàng do những người nắm giữ đồng
21/09/1931 Bảng mất niềm tin vào Chính phủ trong việc duy trì giá trị đồng Bảng

13
GIAI ĐOẠN GIỮA HAI THẾ CHIẾN
1914 - 1944

Cuộc đại suy thoái 1929


gây ra:
 Thiệt hại kinh tế -Sự sụp đổ của hệ thống
nghiêm trọng; tài chính và thương mại
quốc tế;
 Sự mất cân đối lớn trong
thương mại quốc tế  các -Sự tan rã của nền kinh
quốc gia phải áp dụng tế thế giới.
chính sách bảo hộ mậu
dịch, phá giá tiền tệ...

2/21/2022 Khoa TC-NH - UFM 14


GIAI ĐOẠN SAU THẾ CHIẾN THỨ HAI

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS) 1944 - 1971

15
SỰ RA ĐỜI CỦA BRETTON WOODS

7/1944, Hội nghị tài chính – tiền tệ quốc tế gồm đại


diện 44 quốc gia đã nhóm họp tại Bretton Woods, New
Hampshire với mục đích quy định một trật tự tiền tệ
quốc tế mới

Hội nghị kết thúc với thỏa ước quốc tế “ Hệ


thống tiền tệ Bretton Woods”

16
NỘI DUNG CỦA BWS

- Hệ thống chế độ tỷ giá


cố định, có thể điều Hình thành 2 tổ chức Các nước thành viên
chỉnh theo đơn vị tiền tệ quốc tế mới: duy trì dự trữ quốc tế
quốc tế là USD • Quỹ tiền tệ thế giới dưới hình thức vàng/ tài
sản bằng USD và có
- Mỗi đồng tiền được (IMF) quyền bán USD cho
định giá theo vàng với • Ngân hàng Tái thiết FED lấy vàng theo giá
giá vàng được chuẩn hóa và Phát triển Quốc tế chính thức
và cố định  Tỷ giá (IBRD)
giữa các đồng tiền là cố • 35 USD = 1 oz
định • Các đồng tiền khác:
- Vàng được mua bán/ +/- 1% so tỷ giá trung
vay mượn lẫn nhau giữa tâm
NHTW các nước

17
NỘI DUNG CỦA BWS

18
SỰ SỤP ĐỔ CỦA BWS

Để duy trì sức cạnh


tranh thương mại
quốc tế, các nước có
Thương mại quốc tế BOP thặng dư phải
phát triển  Dự trữ Tài sản nợ của Mỹ
mua USD để ngăn tăng nhanh hơn
ngoại hối bằng USD đồng nội tệ lên giá.
tăng  Mỹ có BOP lượng vàng Mỹ khai
< 0; các nước khác thác được để bổ sung
có BOP > 0. vào dự trữ

Hệ thống
Bretton
Woods sụp
đổ ngày
15/08/1971

19
HẬU BRETTON WOODS

Hiệp định Smithsonian (1971)

Hội nghị Jamaica (1976)

Hệ thống tiền tệ Châu Âu – EMS

20
HẬU BRETTON WOODS

Hiệp định Smithsonian (1971)

12/1971
• Mỹ bị thâm hụt cán cân • USD giảm giá khoảng • Chấm dứt Hiệp định
thương mại chứng tỏ Smithsonian
USD có giá trị quá cao. 8% so với các đồng tiền
khác;
• Giá trị một vài đồng tiền
cần được điều chỉnh để • Biên độ dao động giá trị
tái lập một dòng thanh các đồng tiền được nới
toán cân bằng hơn giữa rộng +/- 2,25% của tỷ
các nước. giá hối đoái chính thức
1971 3/1973

21
HẬU BRETTON WOODS

Hội nghị Jamaica (1976)


1/1976, “Sửa đổi lần thứ hai các điều khoản của IMF” được
soạn thảo tại cuộc họp hàng năm của IMF tại Jamaica.

 Các nước thành viên đã chính thức công bố hợp pháp hóa
hoạt động cho chế độ tỷ giá thả nổi.

 Đề ra mục tiêu tăng cường vị thế của SDR trong dự trữ


quốc tế và công bố chính thức rằng SDR trở thành tài
sản dự trữ quốc tế chính.
22
HẬU BRETTON WOODS
Hệ thống tiền tệ Châu Âu – EMS
 3/1979: Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) ban hành
Cơ chế tỷ giá Châu Âu - ERM (European Exchange rate
Mechanism);

 ERM là tiền thân của Hệ thống tiền tệ Châu Âu để cắt


giảm những biến động của tỷ giá hối đoái nhằm đạt được
sự bền vững về tiền tệ ở Châu Âu trong nỗ lực để đạt đến
một đồng tiền cung, đồng Euro.
2/21/2022 23
HẬU BRETTON WOODS

Hệ thống tiền tệ Châu Âu – EMS


 ECU là đơn vị tiền tệ quốc tế của khu vực các nước Châu Âu;
 Các nước thành viên thực hiện cơ chế tỷ giá hối đoái với biên
độ dao động là 2,25% so với tỷ giá hối đoái chính thức (trừ
đồng Lira của Ý với biên độ cho phép là 6%);

 Việc điều chỉnh các quan hệ tiền tệ quốc tế giữa các nước
thành viên thông qua Quỹ hợp tác ngoại hối Châu Âu.

24
HẬU BRETTON WOODS

Hiệp ước Maastricht (1991)


 Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung
bình của ba nước có mức lạm phát thấp nhất;
 Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP;
 Nợ công dưới 60% GDP;
 Biên độ dao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định
trong hai năm theo cơ chế ERM;
 Lãi suất không quá 2% so với mức trung bình của 3
nước có lãi suất thấp.
25
HẬU BRETTON WOODS

Liên minh Châu Âu – EU (1999)


 1/1999, EU chính thức đi vào hoạt động với 11 quốc gia
thành viên (Áo, Bỉ, Phần Lan, Đức, Pháp, Ý, Ireland,
Luxembourg, Hà Lan, TBN, BĐN, Đan Mạch, Thụy Điển,
Anh);

 Tỷ giá hối đoái các quốc gia tham gia EU được cố định vĩnh
viễn với đồng Euro;

 1/2002, đồng Euro chính thức được đưa vào lưu thông.
26
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
HIỆN NAY

“New Breton Woods”/“Bretton Woods II”?

27
2. CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định

 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn

Chế độ tỷ giá hối đoái hỗn hợp giữa cố định


và thả nổi

28
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI CỐ ĐỊNH

 Tỷ giá hối đoái được giữ không đổi hoặc chỉ được cho
phép dao động trong một phạm vi rất hẹp;

 Tỷ giá hối đoái không phụ thuộc quan hệ cung cầu


ngoại tệ trên thị trường ngoại hối;

 Nếu một tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động quá nhiều,
các Chính phủ có thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối
đoái trong vòng giới hạn của phạm vi này

29
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI CỐ ĐỊNH

30
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI THẢ NỔI
HOÀN TOÀN
Tỷ giá sẽ được thị trường điều chỉnh mà không có sự
can thiệp của Chính phủ.

31
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
TRUNG GIAN

 Chế độ tỷ giá neo cố định (con rắn tiền tệ) –


Pegged Exchange Rate System

 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý –


Managed Float Exchange Rate System

32
Tính linh hoạt tăng dần Thả nổi
của các hệ thống tỷ giá tự do

Con rắn
tiền tệ

Thả nổi có
quản lý

Tỷ giá hối
đoái Cố định
33
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NEO
CỐ ĐỊNH
Giá trị đồng nội tệ được neo cố định vào một đồng
ngoại tệ mạnh hoặc một rổ các đồng tiền;

Giá trị đồng nội tệ được giữ cố định với đồng ngoại tệ
được chọn. USD là đồng tiền được sử dụng neo phổ
biến nhất;

NHTW can thiệp thông qua mua bán đồng ngoại tệ để


giữ tỷ giá cố định với đồng tiền được neo vào.

34
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NEO
CỐ ĐỊNH

Ưu điểm:
Giá trị đồng USD tương đối ổn định nên giá trị đồng nội
tệ cũng ổn định  thu hút đầu tư nước ngoài

Hạn chế:
Quốc gia với nền kinh tế yếu kém, khi có những bất ổn
trong nền kinh tế, có nguy cơ đảo chiều dòng vốn  rủi
ro giảm giá đồng nội tệ  gây thiệt hại cho nền kinh tế

35
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NEO
CỐ ĐỊNH

 Chế độ tỷ giá hối đoái Châu Âu –

Europe’s snake Arrangement (1972-1979)

 Hệ thống tiền tệ Châu Âu – EMS (1979-1992)

36
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NEO
CỐ ĐỊNH

 Chế độ tỷ giá hối đoái Châu Âu – Europe’s

snake Arrangement (1972-1979)

Một vài quốc gia Châu Âu thiết lập thỏa thuận để


tỷ giá được neo cố định trong một giới hạn

- Chế độ tỷ giá con rắn tiền tệ

37
Hệ thống tỷ giá Con rắn tiền tệ

- Còn gọi là neo tỷ giá có điều chỉnh, hay là các


ngang giá trượt

- Trong hệ thống này, một quốc gia ấn định một


giang giá cho đồng tiền của mình và cho phép một
thay đổi nhỏ xoay quanh ngang giá, chẳng hạn như
cộng trừ 1% so với ngang giá.

38
Hệ thống tỷ giá Con rắn tiền tệ

S($/£)

Mứctrần
B C D
A
2,0 F
G
1,98
Mứcsàn

1 2 3 39
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ
NỔI CÓ QUẢN LÝ

 Giống chế độ tỷ giá hối đoái cố định: Chính phủ có thể


can thiệp để tỷ giá không biến động quá xa theo hướng
tăng hay giảm;

 Giống chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: tỷ giá
được cho phép dao động trong một biên độ và chỉ can
thiệp khi tỷ giá biến động quá xa biên độ.

40
3. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Nguyên nhân cho sự can thiệp của Chính phủ

Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đoái

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Ứng phó với các xáo trộn tạm thời

41
CAN THIỆP TRỰC TIẾP

NHTW trực tiếp mua hoặc bán ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối, làm thay đổi cung cầu ngoại tệ và làm thay đổi
tỷ giá hối đoái

 Can thiệp vô hiệu hóa (Sterilized Intervention)

Can thiệp không vô hiệu hóa (Nonsterilized


Intervention)

42
CAN THIỆP GIÁN TIẾP

Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của


Chính phủ (lạm phát, lãi suất...)

Can thiệp gián tiếp thông qua hàng rào của


Chính phủ (thuế quan, hạn ngạch...)

43
Can thiệp Gián tiếp thông qua Chính
sách của Chính Phủ
NHTW có thể tác động đến giá trị đồng nội tệ một cách
gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố có ảnh
hưởng đến đồng nội tệ
 Lạm phát
 Lãi suất
 Kiểm soát của Chính phủ
Sử dụng các công cụ cá biệt (tỷ lệ dữ trữ ngoại tệ
bắt buộc, mức lãi suất trần...)
44
Can thiệp Gián tiếp thông qua Hàng
rào của Chính Phủ

NHTW có thể tác động gián tiếp đến các tỷ giá hối
đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính
và thương mại quốc tế.

Thuế quan, hạn ngạch…

Chính thu hút đầu tư….

45
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

46

You might also like