You are on page 1of 44

Kinh doanh quốc tế

Competing in the Global Marketplace


By Charles W.L. Hill

GV phụ trách Nguyễn Xuân Đạo, MIB


GV chuyển ngữ Nguyễn Hồng Vinh, Khoa NHQT,
ĐH Ngân hàng TP. HCM
Chương

Hệ thống tiền tệ quốc tế


Giới thiệu

❖Các thể chế các nước áp dụng để quản tỷ giá hối đoái được gọi là hệ
thống tiền tệ quốc tế
❖Khi một quốc gia cho phép thị trường ngoại hối xác định giá trị tương
đối của các đồng tiền, quốc gia đó đang áp dụng một chế độ tỷ giá thả
nổi
❖Khi một quốc gia ấn định giá trị đồng tiền của mình với một đồng
tiền tham chiếu, quốc gia đó đang áp dụng một chế độ tỷ giá cố định

11-3
Giới thiệu

❖ Khi một quốc gia cố gắng giữ giá trị của đồng tiền của
mình trong một phạm vi với một đồng tiền tham
chiếm, quốc gia đang áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có
kiểm soát
❖ Các quốc gia áp dụng hệ thống tỷ giá cố định neo nội tệ
của họ với các đồng tiền khác
❖ Trước khi sử dụng đồng Euro, một số nước trong Liên
minh châu Âu thực hiện chế độ tỷ giá cố định trong hệ
thống tiền tệ châu Âu (EMS)

11-4
Classroom Performance System

11-5
Bản vị vàng

❖Bản vị vàng sử dụng vào thời cổ đại, khi tiền xu vàng là


một phương tiện trao đổi, thanh toán, và cất trữ giá trị
❖Thanh toán hàng nhập khẩu đã được thực hiện bằng
vàng hoặc bạc
❖Sau đó, khi thương mại gia tăng, thanh toán đã được thực
hiện theo loại tiền giấy neo với vàng ở một tỷ lệ cố định

11-6
Cơ chế của bản vị vàng

❖Bản vị vàng là việc cố định tiền tệ với vàng và việc chuyển


đổi tiền và vàng được bảo đảm
❖Trong những năm 1880, hầu hết thương mại các nước trên
thế giới áp dụng theo bản vị vàng
❖Dưới bản vị vàng, đô la Mỹ đã được xác định tương
đương với 23,22 grain vàng (tinh khiết)
❖Số lượng tiền cần thiết để mua một ounce vàng được gọi
là mệnh giá vàng

11-7
Ưu điểm của Bản vị vàng

❖Ưu điểm lớn của Bản vị vàng là có một cơ chế đủ


mạnh để đạt được cân bằng cán cân thương mại của tất
cả các nước (thu nhập của người dân một nước thu
được từ xuất khẩu sẽ tương ứng với khoản họ phải
trả cho hàng nhập khẩu)

11-8
Classroom Performance System

11-9
Giai đoạn trước chiến tranh 1918-1939

❖Bản vị vàng được áp dụng khá tốt từ những năm 1870 cho
đến bắt đầu Thế chiến I năm 1914
❖Trong chiến tranh, nhiều chính phủ tài trợ chi phí chiến
tranh của họ bằng cách in tiền, điều này đã tạo ra lạm phát
❖Nhiều người mất niềm tin vào hệ thống và bắt đầu yêu
cầu đổi tiền ra vàng gây áp lực lên dự trữ vàng của
các nước, và buộc phải đình chỉ việc chuyển đổi vàng
❖Năm 1939, Bản vị vàng kết thúc.

11-10
Hệ thống tiền tệ Bretton Woods

❖Năm 1944, đại diện của 44 quốc gia gặp nhau


tại Bretton Woods, New Hampshire, tạo ra một hệ
thống tiền tệ quốc tế mới nhằm tạo điều kiện cho tăng
trưởng kinh tế sau chiến tranh
Theo thỏa thuận mới:
❖một hệ thống tỉ giá hối đoái cố định được thiết lập
❖tất cả các đồng tiền đều được cố định với vàng,
nhưng chỉ Đô la Mỹ được chuyển đổi trực tiếp ra vàng
❖phá giá không được sử dụng cho các mục đích cạnh tranh
❖một quốc gia không thể phá giá đồng tiền hơn 10% mà
không có sự phê duyệt IMF

11-11
Hệ thống tiền tệ Bretton Woods

❖ Hệ thống Bretton Woods thành lập hai tổ chức quốc tế:


❖ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhằm duy trì trật tự trong hệ
thống tiền tệ quốc tế
❖ Ngân hàng Thế giới để thúc đẩy phát triển kinh tế nói
chung

11-12
Vai trò IMF

❖ IMF thực hiện các mục tiêu chính của hội nghị
Bretton Woods - tránh lặp lại sự hỗn loạn đã xảy
ra trong các cuộc chiến tranh thông qua sự kết hợp
giữa kỷ luật và tính linh hoạt
Kỷ luật có nghĩa là:
❖ sự cần thiết phải duy trì một hệ thống tỷ giá cố định ngăn
chặn việc phá giá cạnh tranh và mang lại sự ổn định cho
thương mại thế giới
❖ một cơ chế tỷ giá hối đoái cố định kỷ luật đối với tiền
tệ các nước, từ đó kiềm chế lạm phát

11-13
Vai trò IMF

Tính linh hoạt nghĩa là:


❖ trong khi kỷ luật tiền tệ là một mục tiêu trung tâm của hội
nghị, một chính sách bắt buộc tỷ giá hối đoái cố định sẽ
là quá cứng nhắc
❖ IMF sẵn sàng cho vay ngoại tệ với các thành
viên trong ngắn hạn khi cán cân thanh toán của quốc gia
bị thâm hụt, và khi thực hiện chính sách tiền tệ hoặc tài
chính thắt chặt quá nhanh sẽ ảnh hưởng thất
nghiệp trong nước

11-14
Vai trò World Bank

Ngân hàng Thế giới cũng được gọi là Ngân hàng Quốc
tế Tái thiết và Phát triển (IBRD)

Có hai cách để vay từ Ngân hàng Thế giới:


1. Dưới cơ chế IBRD, lượng tiền thu được thông qua việc
bán trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế
❖ Nước vay tiền sẽ trả ngân hàng mức lãi suất thị
trường - chi phí của ngân hàng cộng với lãi
2. thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế (IDA), một cánh
tay của ngân hàng thành lập năm 1960
❖ IDA chỉ cho các nước nghèo nhất vay

11-15
Sự tan rã của hệ thống tỷ giá cố định

❖Bretton Woods áp dụng đến cuối thập niên 1960


❖Nó sụp đổ khi các chương trình phúc lợi xã hội gia tăng
và chiến tranh Việt Nam được tài trợ bằng cách tăng cung
tiền, gây ra lạm phát đáng kể
❖Các quốc gia khác tăng giá trị đồng tiền của họ tương đối
so với đồng đô la để đáp ứng với đầu cơ USD sẽ mất giá
❖Tuy nhiên, do hệ thống dựa trên nền kinh tế Mỹ, khi Mỹ bắt
đầu in thêm tiền, tài trợ thâm hụt thương mại tăng, lạm
phát cao, hệ thống căng thẳng đến mức sụp đổ

11-16
Chế độ tỷ giá thả nổi

❖ Năm 1976, sau sự sụp đổ của Bretton Woods, các thành


viên IMF chính thức áp dụng một hệ thống tỷ giá mới tại
cuộc họp tại Jamaica
❖ Các quy tắc đã được thống nhất sau đó, vẫn còn áp
dụng đến ngày hôm nay

11-17
Hiệp ước Jamaica

Theo hiệp ước Jamaica:


❖Tuyên bố chấp nhận thả nổi tỷ giá
❖Vàng không còn là một tài sản dự trữ
❖tổng hạn mức hàng năm của IMF - số tiền các nước thành
viên đóng góp cho IMF - đã tăng lên đến $ 41 tỷ

11-18
Tỷ giá từ năm 1973

❖Từ năm 1973, tỷ giá đã trở nên bất ổn và khó dự đoán hơn so với
giữa năm 1945 và 1973
❖Biến động tỷ giá gia tăng vì:
❖Cuộc khủng hoảng giá dầu năm 1971
❖Việc mất niềm tin vào đồng đô la do sự gia tăng của lạm phát của
Mỹ vào năm 1977 và 1978
❖Cuộc khủng hoảng giá dầu năm 1979
❖Sự tăng giá ngoài dự kiến của đồng USD từ năm 1980 và 1985
❖Sự sụp đổ một phần hệ thống tiền tệ châu Âu vào năm 1992
❖cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997

11-19
Tỷ giá từ năm 1973
Figure 10.1: Chỉ số Đô la với các đồng tiền chính
1973-2006

11-20
Classroom Performance System

11-21
Chế độ tỷ giá cố định và thả nổi

❖Ưu điểm của chế độ tỷ giá cố định so với thả nổi đang tiếp
tục được tranh luận
❖Hiện nay nhiều quốc gia đang thất vọng với chế độ tỷ giá
thả nổi

11-22
Chế độ tỷ giá thả nổi

❖Chế độ tỷ giá thả nổi có hai yếu tố:


1. chính sách tiền tệ tự chủ
2. tự động điều chỉnh cân bằng thương mại

11-23
Chế độ tỷ giá thả nổi

❖ Những người ủng hộ tỷ giá hối đoái thả nổi cho rằng loại
trừ các nghĩa vụ để duy trì sự cân bằng của tỷ giá hối
đoái phục hồi sự kiểm soát tiền tệ của chính phủ
❖ Dưới một hệ thống cố định, khả năng của một quốc
gia mở rộng cung ứng tiền bị giới hạn, bởi sự cần thiết
phải duy trì tỷ giá hối đoái cân bằng
❖ Vì vậy, theo hệ thống Bretton Woods, nếu một nước phát
triển thâm hụt cán cân thương mại lâu dài mà không
được điều chỉnh bởi chính sách đối nội, IMF sẽ phải
đồng ý cho phép phá giá nội tệ

11-24
Chế độ tỷ giá cố định

❖ Những người ủng hộ tỷ giá cố định tập trung vào chính


sách tiền tệ kỷ luật ,tính bất ổn, và việc thiếu kết
nối giữa cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái
❖ Duy trì sự cân bằng tỷ giá cố định phải đảm bảo chính
phủ không mở rộng cung tiền của họ ở mức lạm phát
❖ Họ cũng cho rằng có tỷ giá hối đoái thả nổi có thể gây
ra sự biến động
❖ Những người ủng hộ tỷ giá hối đoái thả nổi cũng cho
rằng tỷ giá thả nổi giúp điều chỉnh sự mất cân
bằng thương mại

11-25
Ai đúng?

❖Không có đồng thuận thực sự hệ thống nào tốt hơn


❖Chúng ta biết rằng một cơ chế tỷ giá hối đoái cố định mô
phỏng theo hệ thống Bretton Woods sẽ không thực hiện
được
❖Một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định khác có thể duy trì lâu
dài hơn và tỷ giá ổn định sẽ tạo điều kiện tăng
trưởng nhanh hơn trong thương mại quốc tế và đầu tư

11-26
Cơ chế tỷ giá trong thực tế

❖Ngày nay, các cơ chế tỷ giá khác nhau tồn tại như sau:
Hiện nay:
❖ 14% các thành viên IMF cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn
❖ 26%các thành viên IMF theo cơ chế tỷ giá thả nổi quản

❖ 28% của các thành viên IMF không có cơ chế tỷ giá của
riêng mình
❖ các nước còn lại sử dụng cơ chế tỷ giá ít linh hoạt hơn
chẳng hạn như neo tỷ giá cố định, hoặc cố định có điều
chỉnh

11-27
Cơ chế tỷ giá trong thực tế
Figure 10.2: Chế độ tỷ giá của các thành viên IMF 2006

11-28
Classroom Performance System

11-29
Chế độ neo tỷ giá

❖Một quốc gia áp dụng chế độ neo tỷ giá, sẽ neo giá trị nội
tệ vào một loại ngoại tệ mạnh
❖Neo tỷ giá hối đoái được phổ biến với các quốc gia nhỏ
trên thế giới
❖Có một số bằng chứng cho thấy việc áp dụng một chế
độ tỷ giá cố định làm giảm bớt áp lực lạm phát đối với một
quốc gia

11-30
Chuẩn tiền tệ
Currency Boards

❖Các nước sử dụng chế độ chuẩn tiền tệ cam kết chuyển


đổi nội tệ của mình theo một loại ngoại tệ khác ở một mức
tỷ giá cố định
❖Để cam kết này đáng tin cậy, chế độ chuẩn tiền tệ phải có
nguồn dự trữ ngoại tệ theo tỷ giá cố định ít nhất 100% nội
tệ đã phát hành

11-31
Quản lý khủng hoảng của IMF

❖Vì lý do thành lập ban đầu của IMF không còn tồn tại, định
chế này đã xác định lại nhiệm vụ của mình
❖IMF hiện tập trung cho vay đối với các nước trải qua cuộc
khủng hoảng tài chính
❖Tuy nhiên, các nhà phê bình cho rằng chính sách của
IMF ở các nước này đã làm cho tình hình thực sự tồi tệ
hơn

11-32
Khủng hoảng tài chính thời kỳ hậu Bretton
Woods

❖Khủng hoảng tiền tệ xảy ra khi giới đầu cơ tấn công vào
một đồng tiền, dẫn đến kết quả giảm giá mạnh đồng tiền
đó, hoặc chính quyền mở rộng khối lượng lớn dự trữ ngoại
tệ quốc tế và tăng mạnh lãi suất để bảo vệ tỷ giá hối
đoái hiện hành
❖Khủng hoảng ngân hàng liên quan đến tình huống mất lòng
tin vào hệ thống ngân hàng dẫn đến các ngân hàng phá
sản, khi các cá nhân và các công ty rút tiền khỏi ngân hàng
❖Khủng hoảng nợ nước ngoài là một tình huống trong đó
một quốc gia không thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ nước
ngoài, dù nợ khu vực tư nhân hoặc nợ chính phủ

11-33
Classroom Performance System

11-34
Khủng hoảng tiền tệ Mexico năm 1995

Cuộc khủng hoảng tiền tệ Mexico năm 1995 là kết quả của:
❖Mexico nợ nhiều
❖Chế độ tỷ giá hối đoái cố định không cho phép điều
chỉnh mức giá cả
❖Để giúp cho Mexico khỏi vỡ nợ, một gói viện trợ $ 50 tỷ đã
được cung cấp

11-35
Khủng hoảng Đông Nam Á

❖ Khủng hoảng tài chính Đông Nam Á năm 1997 là


do một loạt các sự kiện diễn ra trong thập kỷ trước:
❖Sự gia tăng xuất khẩu mạnh mẽ đã làm bùng nổ thị
trường bất động sản khu vực thương mại và dân cư, tài
sản công nghiệp, và cơ sở hạ tầng
❖các khoản đầu tư được thực hiện trên cơ sở đánh giá
về điều kiện nhu cầu trong tương lai thiếu thực tế và tạo
ra đầu tư dư thừa vượt quá khả năng
❖Các khoản đầu tư thường được hỗ trợ bởi các khoản
nợ dựa trên đồng đô la

11-36
Khủng hoảng Đông Nam Á

❖ khi lạm phát và gia tăng nhập khẩu gây áp lực lên các
loại tiền tệ, kết quả việc phá giá dẫn đến khoản nợ bằng
đô la bị phá sản
❖ giữa những năm 1990, nhập khẩu đã được mở
rộng trong khu vực
vào giữa năm 1997, một số tổ chức tài chính quan trọng
của Thái Lan đứng trên bờ vực phá sản
❖ Nhà kinh doanh ngoại hối và các quỹ phòng hộ bắt
đầu có dự đoán chống lại đồng Baht, và bán baht ra thị
trường
❖ sau khi nỗ lực để bảo vệ tỉ giá cố định, chính phủ Thái
Lan từ bỏ việc cố định và thông báo rằng Baht sẽ thả nổi
tự do so với USD
❖ 11-37
Khủng hoảng Đông Nam Á

❖Khi dự trữ ngoại tệ bị cạn kiệt, Thái Lan thiếu ngoại tệ cần
thiết để tài trợ thương mại quốc tế và trả nợ nước ngoài,
TL cầu cứu IMF nhằm cung ứng nhu cầu vốn cấp thiết
❖Sau sự mất giá của các Baht, đầu cơ tấn công các đồng
tiền châu Á khác bao
gồm Ringgit Malaysia, Indonesia và Rupaih DollarSingapor
e đồng loạt giảm giá
❖Nguyên nhân phá giá tương tự như yếu tố dẫn đến sự mất
giá trước đó của Baht - đầu tư quá
mức, vay nhiều, nợ bằng đồng đô la cao, và trạng thái cán
cân thanh toán xấu đi

11-38
Đánh giá liều thuốc chính sách của IMF

❖Năm 2006, IMF đã cam kết các khoản vay cho 59quốc gia trong cuộc
khủng hoảng tiền tệ và kinh tế
❖Tất cả các gói vay IMF yêu cầu một sự kết hợp chính sách kinh tế vĩ
mô chặt chẽ và chính sách thắt chặt tiền tệ

Tuy nhiên, các nhà phê bình lo lắng:


❖phương cách"một cỡ vừa cho tất cả" cho rằng một chính sách kinh tế
vĩ mô là không phù hợp với nhiều nước
❖Chính sách IMF làm tăng rủi ro đạo đức (khi mọi người hành xử thiếu
thận trọng vì họ biết rằng họ sẽ được cứu nếu bất ổn xảy ra)
❖IMF đã trở nên có sức mạnh đối với một tổ chức mà không có bất
kỳ cơ chế trách nhiệm thực sự
❖ Cũng như nhiều cuộc tranh luận về kinh tế quốc tế, không rõ ràng là
ai đúng

11-39
Ý nghĩa quản lý

Đối với nhà quản trị, hiểu hệ thống tiền tệ quốc tế là quan
trọng đối với:
❖Quản lý tiền tệ
❖Chiến lược kinh doanh
❖Quan hệ giữa Chính quyền và doanh nghiệp

11-40
Quản lý tiền tệ

❖ Nhà quản lý phải công nhận rằng, hệ thống tiền tệ quốc


tế hiện hành là một hệ thống thả nổi quản lý, trong
đó chính phủ can thiệp giúp định hướng trên thị
trường ngoại hối
❖ Theo hệ thống hiện hành, đầu cơ mua bán các đồng
tiền có thể tạo ra chuyển động bất ổn về tỷ giá

11-41
Chiến lược kinh doanh

❖Các nhà quản lý cần nhận ra rằng trong khi biến động tỷ
giá rất khó dự đoán, biến động đó có thể tác
động lớn đến vị trí cạnh tranh của các doanh nghiệp
❖Để đối phó với tình hình này, các nhà quản lý cần chiến
lược linh hoạt

11-42
Quan hệ giữa Chính quyền và doanh
nghiệp

❖Các nhà quản lý cần phải nhận ra rằng các doanh


nghiệp có thể gây ảnh hưởng lên chính sách của chính
phủ đối với hệ thống tiền tệ quốc tế
❖Do đó, các công ty nên thúc đẩy một hệ thống tiền tệ quốc
tế tạo điều kiện cho sự tăng trưởng và phát triển quốc tế

11-43
Classroom Performance System

11-44

You might also like