You are on page 1of 18

Chương 6: Ngân hàng trung ương

6.1 Quá trình ra đời và bản chất của NHTW


6.2 Mô hình tổ chức NHTW
6.3 Chức năng NHTW
6.4 Chính sách tiền tệ
6.1 Quá trình ra đời và bản chất của NHTW
Thành lập: NHNNVN: sắc lệnh 15/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 6/5/1951
Vị trí: NHNNVN: là cơ quan ngang bộ của Chính Phủ, là Ngân hàng trung ương của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NHNNVN là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu
nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
Bộ máy tổ chức: NHNNVN: Thống đốc các cục trưởng, vụ trưởng và Hội đồng tư vấn chính
sách tiền tệ Quốc Gia
Lãnh đạo: NHNNVN: Thống đốc NHNN là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu và
lãnh đạo NHNN; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà
nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. Thống đốc NHNN do thủ tướng chính phủ đề nghị
quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm.
Tính độc lập: (bao gồm độc lập về việc lựa chọn công cụ và độc lập về lựa chọn mục tiêu khi
thực hiện chính sách tiền tệ): thấp do trực thuộc và phải nhận chỉ thị từ chính phủ (các chính
sách cũng phải có chính phủ quyết định), ngân sách hoạt động cũng do chính phủ xét duyệt.
6.2 Mô hình tổ chức NHTW

Trên thế giới hiện nay có hai mô hình tổ chức NHTW:


 Mô hình ngân hàng trực thuộc Chính phủ như: NHTW Anh, Pháp, Nhật, Việt Nam,…;
 Mô hình NHTW không trực thuộc Chính phủ như: FED,…
6.3 Chức năng NHTW
 Chức năng phát hành tiền
 Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
 Là ngân hàng của nhà nước
 Lạm phát ở khu vực Eurozone chạm mức 8,1% trong tháng
5/2022 và đã tăng lên 10,7% vào tháng 10/2022
 Lạm phát tháng 08/2022 của Mỹ là 8,3%, trong tháng 9/2022 là
8,7%.

• Ngày 27/10, Ngân hàng


Trung ương châu Âu (ECB)
quyết định tăng lãi suất chủ
chốt thêm 0,75% lên 2%
• Ngày 2/11, Cục dự trữ liên bang
Mỹ (Fed) đã quyết định tăng
lãi suất 0,75 điểm phần trăm,
đưa lãi suất quỹ liên bang lên
3,75-4%.
6.4 Chính sách tiền tệ
6.4.1 Khái niệm:
Chính sách tiền tệ (CSTT) là:

- tổng hoà những phương thức mà NHTW thông qua các hoạt động của
mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông

→ đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội trong thời kỳ nhất định

- Chính sách tiền tệ mở rộng (M)

- Chính sách tiền tệ thu hẹp (M)


6.4 Chính sách tiền tệ
6.4.2 Mục tiêu của CSTT:

Kiểm soát lạm phát tỷ lệ lạm phát ở một mức giới hạn nhất định

tỷ lệ thất nghiệp không vượt quá tỷ lệ


Giảm tỷ lệ thất nghiệp
thất nghiệp tự nhiên

Gia tăng sản lượng quốc gia thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chống
suy thoái kinh tế

Câu hỏi được đặt ra là các mục tiêu có sự mâu thuẫn với nhau hay không?
6.4 Chính sách tiền tệ
6.4.3 Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ:

- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

- Lãi suất

- Nghiệp vụ thị trường mở


6.4 Chính sách tiền tệ
6.4.3 Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ:

- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi


mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân
thủ để đảm bảo tính thanh khoản.

Nhược điểm:
Ưu điểm:
- Khó thực hiện nếu thay đổi ở biên độ
- Tác động đến các ngân hàng như nhau
nhỏ
- Thay đổi tỷ lệ DTBB nhỏ thì tác động
- Dễ gây tình trạng không ổn định cho
đến khối lượng tiền tệ lớn
các Ngân hàng thương mai
6.4. Chính sách tiền tệ
6.4.3 Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ:
- Lãi suất: là giá cả của quyền sử dụng vốn, là
công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ .
- Ngân hàng trung ương có thể sử dụng công cụ lãi suất để điều
hành chính sách tiền tệ theo các chính sách sau:
NHTW kiểm soát trực tiếp lãi suất thị trường NHTW áp dụng chính sách tự do hoá lãi
bằng cách quy định các lãi suất:
suất và gián tiếp can thiệp thông qua các
- Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay theo kỳ
hạn; chính sách:
- Sàn lãi suất tiền gửi và trần lãi suất cho - Công bố lãi suất cơ bản để hướng dẫn lãi
vay;
suất thị trường;
- Công bố lãi suất cơ bản cộng với biên độ
giao dịch. - Sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn.
6.4 Chính sách tiền tệ
6.4.3 Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ:

- Nghiệp vụ thị trường mở: Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động


khi Ngân hàng trung ương mua vào hoặc bán ra các chứng
khoán tài chính trên thị trường mở.
Ưu điểm:
- NHTW có thể chủ động tiến hành mà không phụ thuộc vào Nhược điểm:
như cầu của các ngân hàng trung gian; - Hầu hết tiền lưu thông phải nằm trong
- Tương đối linh hoạt và chính xác; tài khoản ngân hàng;
- Có thể dễ dàng đảo ngược khi có sai lầm; - Phải có một thị trường tài chính phát
- Có thể được hoàn thành nhanh chóng; không gây chậm triển.
trễ về mặt hành chính
6.4. Chính sách tiền tệ
6.4.3 Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ:

- Tỷ giá hối đoái: là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.
6.4. Chính sách tiền tệ
6.4.3 Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ:

- Hạn mức tín dụng: là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc
các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh
tế.

Là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của NHTW để khống
chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng.
6.4 Chính sách tiền tệ
6.4.4 Các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ

- Kênh lãi suất

- Kênh giá cả tài sản

 Kênh tỷ giá hối đoái

 Kênh giá chứng khoán

 Kênh giá bất động sản


6.4 Chính sách tiền tệ M: chính sách tiền tệ
i: lãi suất
6.4.4 Các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ
I: đầu tư
- Kênh lãi suất: M  iIY Y: sản lượng

- Kênh giá tài sản:

Giá
chứng Lạm phát
khoán Cầu trong
nước

Lãi suất Tổng cầu


chính Giá BĐS
thức
Cầu bên
ngoài Tăng
Tỷ giá hối trưởng
đoái kinh tế
6.4 Chính sách tiền tệ
6.4.3 Các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ

Kênh tỷ giá hối đoái

Kênh tỷ giá hối đoái tác động Kênh tỷ giá hối đoái tác động đến
xuất khẩu thuần: bảng cân đối tài sản:

M  E   NX  = Y  M   NW   L   I   Y 
6.4 Chính sách tiền tệ
6.4.3 Các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ

Kênh giá cả Tác động đến đầu tư:


chứng khoán M   Ps   q   C   I   Y 

Tác động đến bảng cân đối của công ty:


M   Ps   NW   L   I   Y 

Tác động đến mức giàu có của các hộ gia đình:


M   Ps   W   C   Y 
6.4 Chính sách tiền tệ
6.4.3 Các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ

Kênh giá cả Tác động đến chi tiêu nhà ở:


bất động sản M   Ph   H   Y 

Tác động đến mức giàu có của các hộ gia đình:


M   Ph   W   C   Y 

Tác động đến bảng cân đối tài sản ngân hàng:
M   Pr   NW   I   Y 

You might also like