You are on page 1of 17

Chính sách tiền tệ tại Việt Nam

năm 2018
Nhóm 4
Đặng Xuân Trường
Bùi Quang Lưu
Bùi Thị Trung Anh
Mục lục

I. Tổng quan về chính sách tiền tệ


II. Quy định chính sách tiền tệ tại Việt Nam
III.Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018
I. Tổng quan về chính sách tiền tệ

1. Chính sách tiền tệ là gì:


• Chính sách tiền tệ (monetary policy) là chính sách kinh tế vĩ mô do
ngân hàng trung ương (hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) thực hiện
nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô của chính phủ như ổn định
giá cả kiềm chế lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế v.v...
Nguyên lý hoạt động chung của chính sách tiền tệ là cơ quan hữu
trách về tiền tệ (ngân hàng trung ương hay cục tiền tệ) sẽ thay đổi
lượng cung tiền tệ trong nền kinh tế

Chính sách mở rộng

Chính sách thu hẹp


I. Tổng quan về chính sách tiền tệ

2. Công cụ của chính sách tiền tệ


• Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

• Thay đổi lãi suất chiết khấu

• Tiến hành các nghiệp vụ thị trường mở


I. Tổng quan về chính sách tiền tệ

3. Mục tiêu chính sách tiền tệ

Lãi suất Cung tiền


II. Quy định chính sách tiền tệ tại Việt Nam

1. Cơ quan điều hành: Ngân hàng nhà nước


2. Thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia
3. Các công cụ điều hành CSTT tại VN:
• Tái cấp vốn
• Lãi suất
• Tỷ giá hối đoái
• Dự trữ bắt buộc
• Nghiệp vụ thị trường mở
III. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018

1. Mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ


• Kiểm soát lạm phát ở mức Quốc hội phê duyệt là 4%, ổn định
kinh tế vĩ mô
• Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý
• Đảm bảo thanh khoản cho các TCTD
• Ổn định thị trường tiền tệ, ổn định thị trường ngoại hối
III. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018

2. Tình hình kinh tế thế giới năm 2018


• Tỷ lệ lạm phát

• Tăng trưởng kinh tế

• Thị trường tiền tệ


III. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018

3. Chính sách tiền tệ và định hướng điều hành


• Thực hiện đồng bộ, linh hoạt các công cụ CSTT để ổn định thị
trường tiền tệ (TTTT), ngoại hối.
• Mặt bằng lãi suất được duy trì ổn định.
• Điều hành tăng trưởng tín dụng (TTTD) phù hợp với cân đối vĩ
mô.
• Tỷ giá và thị trường ngoại tệ ổn định, thông suốt.
• Tái cơ cấu hệ thống các TCTD
• Chủ động ứng dụng các thành tựu Cách mạng công nghệ 4.0,
qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng các tiện ích
• Đảm bảo, an toàn, thông suốt các giao dịch ATM và hệ thống
thanh toán
III. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018

4. Hiệu quả đạt được


• Kiểm soát lạm phát
• Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
• Đảm bảo thanh khoản cho các TCTD
• Ổn định thị trường tiền tệ
III. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018

Kiểm
soát
lạm
phát
III. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018

Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế


1. GDP năm 2018 tăng 7,08% so với cùng kỳ năm trước
2. Cán cân thương mại thặng dư ở mức kỷ lục 7,2 tỷ USD).
3. Nhập siêu hàng hóa từ Hàn Quốc và Trung Quốc của Việt Nam
sau 11 tháng đều giảm
4. Xuất siêu sang Hoa Kỳ và EU đều tăng so cùng kỳ năm 2017
5. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2018 ước tính
đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm 2017
III. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018
Lượng tiền gửi khách hàng của các ngân hàng năm 2018 (Đvt: Tỷ đồng)

Đảm
bảo
thanh
khoản
cho
các
TCTD
III. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018
Dư nợ cho vay khách hàng của các ngân hàng năm 2018 (Đvt: Tỷ đồng)

Đảm
bảo
thanh
khoản
cho
các
TCTD
III. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2018
Ổn định thị trường tiền tệ
1. Thị trường tiền tệ Việt Nam vẫn giữ được ổn định
2. Lãi suất VND ổn định, tăng nhẹ vào những tháng cuối năm
3. Tốc độ tăng cung tiền M2 và tín dụng đều giữ xu hướng giảm.
4. Tỷ lệ M2/GDP đến cuối năm 2018 khoảng 168%, tăng thấp hơn bình quân
giai đoạn 2012-2016.
5. Tín dụng năm 2018 tăng 13,30%, thấp nhất từ năm 2015 đến nay.
6. Tỷ lệ tín dụng/GDP khoảng 134%, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2015.
7. Cung tiền, tín dụng đang dần được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo mục tiêu
ổn định vĩ mô.
8. Nợ xấu đã giảm mạnh và được kiểm soát ở mức 2,16%
KẾT LUẬN

• Việc lựa chọn đúng mục tiêu điều hành cần hướng tới trên cơ sở
dự báo chính xác nhân tố chính tác động đến mục tiêu của CSTT.

• Cách thức điều hành cẩn trọng, linh hoạt, phối hợp tốt với chính
sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác đưa ra những
giải pháp hữu hiệu điều tiết cung tiền, chất lượng dòng vốn hướng
tới mục tiêu

You might also like