You are on page 1of 5

CHƯƠNG 8: LẠM PHÁT

• Để đo lường mức độ lạm phát, phương pháp Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng (Consumer Price Index -
CPI) thường được sử dụng và công bố cho công chúng
• Ưu điểm của phép đo lạm phát theo chỉ số CPI (Consumer Price Index) là: Thông qua lạm phát, có thể đánh
giá được mức độ ảnh hưởng đển thu nhập và đời sống của người tiêu dùng
• phép đo lạm phát theo chỉ số CPI (Consumer Price Index) có nhược điểm: Không phản ánh được sự thay
đổi chất lượng hàng hóa trong năm nghiên cứu, Không phản ánh được biến động giá cả hàng hóa một
cách toàn diện, Không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hóa mới trên thị trường.
• Chỉ số này chỉ phản ánh sự biến động giá cả ở khâu sản xuất ko phải là nhược điểm của chỉ số CPI
• Chỉ số này chỉ phản ánh sự biến động giá cả của hàng hóa nhập khẩu ko phải là nhược điểm của chỉ số PPI
• Chỉ số này chỉ phản ánh sự biến động giá cả ở khâu sản xuất ko phải là nhược điểm của chỉ số giảm
phát GDP
• Lạm phát vừa phải Hệ thống ngân hàng hạn chế mở rộng tín dụng ko phải là đặc điểm
• Có tác dụng mở rộng tín dụng để kích cầu và gia tăng đầu tư ko phải là đặc điểm của phi mã
• Giá tài sản tài chính và bất động sản tăng cao ko phải là đặc điểm của Lạm phát siêu tốc
• chi phí sản xuất tăng ko phải nguyên nhân của Lạm phát cầu kéo
• Lạm phát chi phí đẩy là loại lạm phát xảy ra do chi phí sản xuất tăng, tốc độ tăng tiền lương cao hơn tốc độ
tăng của năng suất lao động, hàng hóa bị khan hiếm, cung không đủ cầu
• kết quả của việc cung tiền tệ tăng kéo dài ko phải nguyên nhân của Lạm phát chi phí đẩy
• Lạm phát cầu kéo là loại lạm phát xảy ra do kết quả của việc cung tiền tệ tăng kéo dài
• Khi lạm phát cao xảy ra, lãi suất thực có xu hướng bị sụt giảm
• Hiệu ứng Fisher là hiệu ứng giữa: Lạm phát dự tính và lãi suất danh nghĩa
• Khi lạm phát cao xảy ra thì Lãi suất thực sụt giảm, Giá tài sản tài chính sụt giảm, Tiền tệ bị giảm giá, Thu
nhập thực của người lao động sụt giảm, Giá tài sản tài chính sụt giảm
• Khi lạm phát cao xảy ra thì giá tài sản thực tăng, Giá vàng có xu hướng tăng
• Khi lạm phát cao xảy ra Người cho vay bằng tiền bị thiệt hại
• Khi lạm phát cao xảy ra Người nắm giữ tài sản tài chính bị thiệt hại
• Để giảm thiệt hại khi lạm phát cao xảy ra, người cho vay thường áp dụng Lãi suất biến đổi trong các hợp
đồng cho vay
• Khi lạm phát cao xảy ra Thu nhập của người lao động với tiền lương cố định bị sụt giảm , Thu nhập của người
nắm giữ tài sản tài chính bị sụt giảm, Thu nhập của người cho vay với lãi suất cố định bị sụt giảm
• Đường cong Phillips cho biết mối quan hệ Nghịch chiều giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn
• Khi lạm phát cao xảy ra, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: Lãi suất thực sẽ bị sụt giảm, Thu nhập thực của người
lao động với tiền lương cố định bị sụt giảm, Giá tài sản tài chính sẽ bị sụt giảm
• Các quốc gia trên thế giới luôn cố gắng kiểm soát lạm phát ở mức lạm phát vừa phải
• Để kiềm chế và kiểm soát lạm phát, áp dụng biện pháp: thắt chặt cung tiền tệ, mở rộng cầu tiền tệ, thực
hiện chính sách tài chính thắt chặt
• Để thực hiện chính sách tiền tệ hạn chế, ngân hàng trung ương sử dụng biện pháp: Hạn chế tối đa việc phát
hành thêm tiền vào lưu thông, Kiểm soát chặt khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống ngân hàng
trung gian, Hạn chế phát hành tiền bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước
• Để hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống ngân hàng trung gian, ngân hàng trung ương sử dụng
biện pháp: Tăng lãi suất tái chiết khấu, Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Thực hiện bán giấy tờ có giá trên thị
trường mở
• Để hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống ngân hàng trung gian, ngân hàng trung ương sẽ sử dụng
các biện pháp sau đây: Tăng lãi suất tái chiết khấu, Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Tăng lãi suất tái cấp vốn
• Để hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống ngân hàng trung gian, ngân hàng trung ương ko sử
dụng biện pháp Thực hiện mua giấy tờ có giá trên thị trường mở
• Để thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, chính phủ thường sử dụng biện pháp: Thực hành tiết kiệm, tinh
giản gọn nhẹ bộ máy, Giảm bớt những khoản chi phúc lợi vượt quá khả năng của nền kinh tế, Cắt
giảm các khoản đầu tư tràn lan thiếu trọng điểm và thiếu hiệu quả
• Để thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, chính phủ ko Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Để thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, chính phủ thường sử dụng biện pháp: Thực hiện các biện pháp
khơi tăng nguồn thu ngân sách một cách hợp lý, Nghiên cứu tăng thuế đánh vào những hàng hóa xa xỉ,
cao cấp, Thực hiện chống tiêu cực, chống thất thu thuế
• Để thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, chính phủ ko tăng lãi suất chiết khấu
• Để kiềm chế và kiểm soát lạm phát, biện pháp thắt chặt cung tiền tệ, sử dụng biện pháp: chính sách tiền tệ
hạn chế, chính sách tài khóa thắt chặt, chính sách thu nhập và lao động hạn chế
• Thực hiện chính sách mở rộng đầu tư nước ngoài ko phải là giải pháp thắt chặt cung tiền tệ
• Để kiềm chế và kiểm soát lạm phát, biện pháp mở rộng cầu tiền tệ, biện pháp sử dụng Thực hiện chính sách
khuyến khích đầu tư, đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng hiện đại , Nghiên cứu sản xuất các nguyên
nhiên vật liệu với chi phí rẻ, Nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm
• Thực hiện bán giấy tờ có giá trên thị trường mở ko phải là giải pháp mở rộng cầu tiền tệ
• Chính sách tiền tệ đề cập đến tổng thể các biện pháp nhằm điều tiết và chỉ đạo các hoạt động tiền tệ được gọi
là Chính sách tiền tệ chức năng
• Chính sách tiền tệ bao gồm việc tạo dựng và thay đổi cấu trúc của hệ thống tiền tệ với những yếu tố có tính
hiệu lực lâu dài được gọi là Chính sách tiền tệ cơ cấu
• Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ bao gồm Mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian, mục tiêu
cuối cùng
• Các chỉ tiêu được lựa chọn làm mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ là: Cơ số tiền tệ
• (MB): lãi suất liên ngân hàng
• Các chỉ tiêu được lựa chọn làm mục trung gian của chính sách tiền tệ là: Cung tiền (MS): lãi suất thị trường
• Tiêu chuẩn Có tác động đến mục tiêu hoạt động không được dùng để lựa chọn mục tiêu trung gian trong
điều hành chính sách tiền tệ
• Quá trình để những quyết định điều hành chính sách tiền tệ tác động đến các mục tiêu và dẫn đến sự thay đổi
trong sản lượng, việc làm, giá cả và lạm phát được gọi là Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là: Tỷ lệ phần trăm phản ánh mức dự trữ mà các ngân hàng thương mại phải thực hiện
tính trên tổng số dư tiền gửi huy động từ khách hàng
• Số tiền dự trữ bắt buộc là: Là số tiền được tính trên tổng số dư tiền gửi của khách hàng gửi tại ngân hàng
thương mại theo một tỷ lệ do ngân hàng trung ương quy định
• Mức dự trữ bắt buộc được xác định dựa trên: Loại tiền gửi và quy mô khoản tiền gửi
• Ngân hàng trung ương vận hành công cụ dự trữ bắt buộc bằng cách: Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi
suất tiền gửi dự trữ bắt buộc
• Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tác động: Làm giảm khả năng tạo tiền của các
NHTM
• Khi ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tác động: Làm tăng khả năng tạo tiền của các
NHTM
• ưu điểm của công cụ dự trữ bắt buộc: Ngân hàng trung ương hoàn toàn chủ động trong sử dụng công cụ này,
Tác động mạnh đến quy mô tín dụng của ngân hàng thương mại, Tác động mạnh đến lượng tiền cung ứng
• Linh hoạt, dễ thay đổi ko phải là ưu điểm của công cụ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương Tăng tỷ lệ dự
trữ bắt buộc có thể gây khó khăn về thanh khoản đối với một ngân hàng có dự trữ thừa thấp
• Công cụ Dự trữ bắt buộc không được sử dụng khi ngân hàng trung ương muốn thay đổi một lượng nhỏ
trong cung tiền tệ
• Biện pháp cho vay của ngân hàng trung ương với các ngân hàng thương mại dưới hình thức chiết khấu, tái
chiết khấu giấy tờ có giá là công cụ Chính sách chiết khấu của chính sách tiền tệ
• Khi NHTW tăng lãi suất tái chiết khấu đối với các NHTM sẽ: Làm tăng lãi suất cho vay của NHTM
• Khi NHTW giảm lãi suất tái chiết khấu đối với các NHTM sẽ: Làm giảm lãi suất cho vay của NHTM
• Việc sử dụng công cụ Dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ sẽ không tác động trực tiếp đến
lượng tiền cơ sở
• Công cụ được ngân hàng trung ương sử dụng để điều tiết khối lượng tiền cung ứng thông qua mua hoặc bán
giấy tờ có giá được gọi là: Nghiệp vụ thị trường mở
• Hạn chế của công cụ nghiệp vụ thị trường mở là: Phụ thuộc vào sự phát triển của thị trường tài
chính
• Một trong các hạn chế của công cụ hạn mức tín dụng là Mang tính mệnh lệnh hành chính
• Việc NHTW mua giấy tờ có giá trên thị trường mở sẽ: Làm tăng lượng tiền CS; tăng cung tiền
• Việc NHTW bán giấy tờ có giá trên thị trường mở sẽ: Làm giảm lượng tiền cơ sở
• Mức dư nợ tối đa mà NHTW quy định cho các NHTMi khi cho vay đối với nền KT được gọi là: Hạn mức
TD
• Khi NHTW thực thi CSTT mở rộng sẽ tác động làm: LS thị trường giảm, GDP tăng, việc làm tăng
• Khi NHTW thực thi CSTT thắt chặt sẽ tác động làm: Lãi suất thị trường tăng, lạm phát giảm, việc làm
giảm
• Tiền cơ sở là mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ
• Cung tiền theo phép đo M2 là mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ tại Việt Nam
• GDP danh nghĩa có thể là mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ
• NHTW không thể lựa chọn cùng một lúc hai chỉ tiêu Tổng cung tiền và LS thị trường làm mục tiêu
trung gian
• Ở Việt Nam, NHNN sử dụng các Lãi suất TCK và LS TCV làm công cụ điều hành chính sách tiền tệ
• Chính sách chiết khấu tác động đến cung tiền thông qua tác động đến: Cơ số tiền vay chiết khấu và cơ số
tiền tệ
• Ưu điểm của công cụ nghiệp vụ thị trường mở là: Có thể tác động với bất kỳ khối lượng nào, Có tính
linh hoạt cao, Được thực hiện nhanh chóng
• Ưu điểm của công cụ chính sách chiết khấu là Tác động trực tiếp vào khả năng thanh toán của các NHTM
• Chính sách tiền tệ được phân loại Chính sách tiền tệ đa mục tiêu và chính sách tiền tệ đơn mục tiêu, Chính
sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt, Chính sách tiền tệ cơ cấu và chính sách tiền tệ chức năng
• Chương 1 : Đại Cương tài chính và tiền tệ
• Tiền thực: Vàng, bạc
• Loại tiền giấy được sử dụng ở hầu hết các quốc gia hiện nay trên thế giới là: Tiền giấy bất khả hoán (không
thể hoán đổi thành vàng) / có thể hoán đổi thành vàng (khả hoán)
• Hàm kim lượng chỉ tồn tại trong thời gian lưu thông hàng hóa tiền giấy: 1 lượng vàng dự trữ để phát hành một
đồng tiền giấy
• “Tiền được sử dụng để đo lường và biểu……– đây là Chức năng thước đo giá trị của tiền tệ.
• Động lực để tiền tệ ra đời /Điều kiện ra đời của tài chính: Chỉ cần tiền tệ ra đời, tài chính sẽ xuất hiện
• Tài chính được hiểu là: Quan hệ kinh tế gắn liền với sự vận động của tiền
• Điều kiện ra đời của tiền tệ: Sự phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
• Tính thuần nhất: tổng giá trị không đổi khi chia nhỏ
• Loại tiền tệ được lưu thông với giá trị trao đổi cao hơn nhiều so với giá trị nội tại: Tiền giấy.
• Khả năng thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt của người sở hữu là thuộc tính Giá trị sử dụng của tiền tệ.
• Phương tiện tiền tệ do pháp luật quy định ở Việt Nam là: Tiền giấy, tiền đúc bằng kim loại và bút tệ
• Tiền ghi sổ (bút tệ) có đặc điểm nào Là tiền phi vật chất; không có giá trị nội tại
• Tiền không phải là mục đích trao đổi
• Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện trao đổi cần phải: Không cần có đầy đủ giá trị nội tại.
• Dấu hiệu giá trị là hình thái tiền tệ Lưu thông được là nhờ sự tín nhiệm, quy ước của xã hội
• Tiền tệ xuất hiện gián tiếp đóng vai trò trung gian để vận chuyển và lưu thông hàng hóa
• Hình thái hóa tệ :Gtri sử dụng là công cụ hh để thỏa mãn nhu cầu cá nhân
• Lượng lao động hao phí xã hội kết tinh trong hh đó
• Biểu hiện giá trị tiền tệ thông qua giá cả ( slide)
• Phương tiện tiền tệ trong lsu việt nam : all
• Tiền chẳn : bội số của đvi tiền tệ vd 1 đô, 2 đô,
• Tiền lẽ : ước số của đvi tiền tệ vd 20 cent, 30 cent,
• Vn chỉ lưu thông tiền chẳn  kết cấu tiền tệ của VN bất hợp lí
• Tài chính
• Bên ngoài : sự vận động của quỹ tiền tệ trong quá trình các chủ thể tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ đó theo
những mục tiêu nhất định
• Bên trong : các mqh kinh tế của nhà nước
• Tài chính là sự vận động của tiền tệ gồm tạo lập và sử dụng
• Đk tài chính ra đời : sự xuất hiện của tiền tệ và nhà nước ra đời
• Chính sách tài chính : gồm hoạt động huy động vốn và sử dụng nguồn lực tài chính và xác định mục tiêu
• Chức năng của tài chính : phân phối và giám đốc
• Phân phối là phân chia thu nhập do người lao động và doanh nghiệp tạo ra
• Phân phối lần đầu : doanh nghiệp bỏ vốn và người lao động bỏ sức lao động phân phối cho những chủ thể
tham gia trực tiếp vào sản xuất
• Phân phối lại : các chủ thể còn lại trong nền kinh tế ( không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ) chủ thể
cơ bản là nhà nước thông qua doanh nghiệp và người lao động đóng thuế
• Kết thúc quá trình phân phối thì tất cả các chủ thể trong nền kinh tế sẽ nhận được phần thu nhập tương ứng
với đóng góp của mình
• Giám đốc và phân phối có mqh gắn kết với nhau
• Chức năng giám đốc bảo đảm chức năng phân phối thực hiện 1 cách có hiệu quả
• Dòng vốn di chuyển : chủ thể thừa -vốn- chủ thể thiếu
• Có 3 hình thức huy động vốn : trao đổi trực tiếp, bán trực tiếp thông qua môi giới ,luân chuyển gián tiếp
( thông qua ngân hàng )
• Công cụ tài chính : giấy xác nhận nợ
• Tài khóa do chính phủ thực hiện liên quan đến thu chi NSNN . Mục tiêu chính là tăng trưởng kinh tế
• Tiền tệ : ngân hàng nhà nước thực hiện thông qua lãi suất để tác động đến cung tiền trong nền kinh tế
• Đối với thị trường tài chính : do chính phủ ban hành
• Tỷ giá : Ngân hàng nhà nước sẽ công bố tỷ giá NH thương mại sẽ áp dụng

You might also like