You are on page 1of 34

CHƯƠNG 2:

RỦI RO TỪ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ


Giảng viên: ThS. Lê Đỗ Thiên Trúc
2.4. Rủi ro do lạm phát

2.4.1. Khái niệm lạm phát


2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát
2.4.1. Khái niệm lạm phát

• Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vư


ợt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất
giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng l
ên đồng loạt.
2.4.1. Khái niệm lạm phát

• Lạm phát có những đặc trưng là:


– Hiện tương gia tăng quá mức của lượng tiền có tro
ng lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá.
– Mức giá cả chung tăng lên.
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

• Những biện pháp cấp bách


• Những biện pháp chiến lược
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

1. Những biện pháp cấp bách


Những biện pháp cấp bách còn được gọi là biện phá
p tình thế. Áp dụng những biện pháp này với mục đí
ch giảm tức thời cơn sốt lạm phát, để có cơ sở áp dụ
ng những biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài.
Khi nền kinh tế xảy ra tình trạng lạm phát cao hoặc
siêu lạm phát, để kiềm chế lạm phát các nước thườn
g áp dụng những biện pháp tình thế sau:
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

– Biện pháp về chính sách tài khóa


Áp dụng biện pháp về chính sách tài khóa có ý nghĩa quan trọng và the
n chốt vì trong nhiều trường hợp ngân sách nhà nước bị thâm hụt là ng
uyên nhân chính của lạm phát, do đó nếu dập tắt được nguyên nhân nà
y thì tiền tệ sẽ được ổn định, lạm phát sẽ được kiềm chế. Khi lạm phát
tăng ở mức độ phi mã hoặc siêu tốc, nhà nước có thể thực hiện các biệ
n pháp như sau:
• Tiết kiệm triệt để trong chi tiêu ngân sách, cắt giảm những khoản
chi tiêu công chưa cấp bách.
• Tăng thuế trực thu, đặc biệt là đối với những cá nhân và doanh nghi
ệp có thu nhập cao, chống thất thu thuế.
• Kiểm soát các chương trình tín dụng nhà nước
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

– Biện pháp thắt chặt tiền tệ:


Để góp phần giảm lượng tiền thừa trong lưu thông, n
hà nước có thể thực hiện chính sách siết chặt lượng c
ung tiền bằng nhiều biện pháp khác nhau như:
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

• Đóng băng tiền tệ:


Ngân hàng trung ương thắt chặt thực hiện các nghiệp vụ t
ái chiết khấu, tái cấp vốn, cho vay theo hồ sơ tín dụng đối
với các tổ chức tín dụng.....Mục đích của biện pháp này là
rút bớt tiền hay không cho tiền tăng thêm trong lưu thông.
Hoặc thậm chí dùng chính sách giới hạn tăng trưởng tín d
ụng của các ngân hàng thương mại.
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

• Nâng lãi suất:


Lãi suất tiền gửi tăng, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm có tác dụ
ng thu hút tiền mặt của dân cư và doanh nghiệp vào ngân hà
ng. Một tai biến có thể xảy ra là nếu lãi suất tiền gửi cao hơn
lợi tức đầu tư thì các nhà kinh doanh sẽ không đầu tư cho sả
n xuất nữa mà tìm cách đưa vốn của mình vào ngân hàng vì
nó đưa đến lợi tức cao mà không chịu sức ép của rủi ro lớn.
Mặt khác, lãi suất cho vay tăng cũng làm giảm khả năng mở
rộng tín dụng của các ngân hàng.
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

• Nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hạn chế khả năng tạo t
iền của các ngân hàng thương mại.
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

– Biện pháp kiềm chế giá cả:


Để chống lại sự tăng giá của hàng hóa, nhà nước có thể thự
c hiện chính sách kiềm giữ giá cả bằng nhiều biện pháp khá
c nhau như:
• Nhập hàng hóa của nước ngoài để bổ sung cho khối lượ
ng hàng hóa trong nước tạo ra một sự cân bằng giữa cun
g và cầu hàng hóa. Đây là biện pháp “chữa cháy” tuy rất
hữu hiệu trong việc chặn đứng sự khan hiếm hàng hóa, n
hưng có rất nhiều mặt hạn chế.
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

• Nhà nước bán vàng và ngoại tệ nhằm thu hút tiền mặt tr
ong lưu thông, ổn định giá vàng, ổn định tỷ giá hối đoái,
từ đó tạo tâm lý ổn định giá cả các mặt hàng khác.
• Quản lý thị trường, chống đầu cơ tích trữ....
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

– Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế giá:


• Ở đây trước hết cần có sự cam kết của các lãnh tụ công đoàn chấp n
hận đóng băng lương vì việc tăng lương không giúp ích gì thực sự c
ho giới có đồng lương cố định, thông thường sau khi tăng lương thì
giá cả cũng tăng. Mặt khác, đại diện hiệp hội các chủ doanh nghiệp
cũng phải cam kết đóng băng giá. Thỏa hiệp đó phải được nhà nước
công nhận và về phần mình nhà nước cam kết cố gắng hết sức giữ c
ác yếu tố khác không diễn biến xấu hơn như không làm tăng thêm s
ố thiếu hụt ngân sách nhà nước. Cố gắng giảm thiểu số thiếu hụt đó
. Đạt được một sự thỏa hiệp như vậy là một yếu tố rất quan trọng tr
ong tiến trình kiềm chế lạm phát.
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

2. Những biện pháp chiến lược:


Đây là biện pháp nhằm tác động đồng bộ lên mọi
mặt hoạt động của nền kinh tế, với ý tưởng tạo ra
một sức mạnh về tiềm lực kinh tế của đất nước, t
ạo cơ sở để ổn định tiền tệ vững chắc. Trong thự
c tiễn, những biện pháp thường được áp dụng là:
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

– Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - x


ã hội đúng đắn:
Do lưu thông hàng hóa là tiền đề của lưu thông tiền tệ nê
n nếu quỹ hàng hóa được tạo ra có số lượng lớn, chất lượ
ng cao, chủng loại phong phú thì đây là tiền đề vững chắ
c nhất để ổn định lưu thông tiền tệ, nhằm huy động tốt cá
c nguồn lực để phát triển kinh tế cần xây dựng và thực hi
ện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, trong
đó cần chú trọng điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý, phát tr
iển ngành mũi nhọn xuất khẩu.
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

– Đổi mới chính sách quản lý tài chính công:


• Chính sách thu phải khai thác và quản lý chặt chẽ các ng
uồn thu, tăng thu từ thuế chủ yếu dựa trên cơ sở mở rộn
g và nuôi dưỡng nguồn thu, chống thất thu có hiệu quả.
Ngân sách nhà nước phải đảm bảo tính hiệu quả và tiết
kiệm. Thực hiện cân đối ngân sách tích cực làm cơ sở c
ho các cân đối khác trong nền kinh tế.
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

– Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
Ở đây các nhà kinh tế chủ trương cần phải xóa bỏ mọi ngăn
cản đối với hoạt động của thị trường. Nếu quá trình cạnh tr
anh được nâng lên ở mức độ hoàn hảo thì giá cả sẽ có xu h
ướng giảm xuống. Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy các nhà k
inh doanh cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý và do đó sẽ giả
m được chi phí sản xuất kinh doanh, giảm được giá bán hà
ng hóa.
2.4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro do lạm phát

– Dùng lạm phát để chống lạm phát:


Đối với các quốc gia còn nhiều tiềm năng về lao động, đất
đai, tài nguyên,...nhà nước có thể tăng chỉ số phát hành để
chi phí cho việc mở rộng đầu tư và hy vọng các công trình
đầu tư này mang lại hiệu quả và góp phần kiềm chế lạm ph
át. Áp dụng biện pháp này đòi hỏi phải có một tiềm lực mạ
nh về các yếu tố sản xuất, có trình độ khoa học - kỹ thuật ti
ên tiến, trình độ quản lý kinh tế cao thì mới có thể thành cô
ng được.
2.5. Rủi ro từ các rào cản của chính phủ

2.5.1. Kiểm soát giá cả


2.5.2. Thuế, hạn ngạch
2.5.3. Các rào cản khác
2.5.1. Kiểm soát giá cả

• Giá trần: mức giá tối đa được phép bán ra theo


luật định của một hàng hóa.
• Giá sàn: mức giá tối thiểu được phép bán ra th
eo luật định của một hàng hóa.
2.5.1. Kiểm soát giá cả

• Khi các chính phủ áp đặt một mức giá trần có hiệu lực
trên thị trường cạnh tranh, một sự thiếu hụt hàng hóa p
hát sinh, và người bán phải phân phối hàng hóa khan h
iếm cho số lượng lớn người mua tiềm năng.
• Giá sàn có hiệu lực này gây ra một sự dư thừa hàng hó
a.
2.5.2. Thuế, hạn ngạch

• Thuế hạn chế hoạt động thị trường. Khi một hàn
g hóa bị đánh thuế, lượng hàng hóa bán ra là nh
ỏ hơn ở trạng thái cân bằng mới.
• Người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặn
g thuế. Tại trạng thái cân bằng mới, người mua
phải trả thêm tiền cho hàng hóa, và người bán n
hận được ít hơn.
2.5.2 THUẾ - HẠN NGẠCH

Thuế là một khoản tríc


h nộp bằng tiền, có tính
chất xác định, không ho
àn trả trực tiếp do các c
ông dân đóng góp cho
THUẾ ? nhà nước thông qua co
n đường quyền lực nhằ
m bù đắp những chi tiê
u của Nhà Nước. Thuế
là khoản nộp mang tính
nghĩa vụ bắt buộc của c
ông dân đối với Nhà nư
ớc
2.5.2 THUẾ - HẠN NGẠCH

Là 1 khoản trích nộp


bắt buộc được thực Là 1 khoản trích nộp
hiện thông qua quyền bằng tiền
Các đặ lực Nhà nước
c điểm
của th
uế
Tính chất không Dùng vào chi tiêu công
hoàn trả trực tiếp
2.5.2 THUẾ - HẠN NGẠCH

• Khi doanh nghiệp không có hoặc


Rủi ro bị ấn không đầy đủ sổ sách, chứng từ
• Cơ quan thuế có quyền ấn định số
định thuế thuế mà doanh nghiệp phải nộp.

Các rủi ro do
thuế mà doan Rủi ro bị tính • Nếu lượng chứng từ bị mất là nhỏ
h nghiệp thư • Kèm theo đó là số tiền phạt vi
ờng gặp phải thuế cao hơn phạm và tiền phạt chậm nộp.

• Doanh nghiệp hiểu sai hoặc làm


Rủi ro bị sai các quy định.
• Rất phổ biến và có thể xảy ra bất
phạt cứ lúc nào, tại bất cứ doanh
nghiệp nào.
2.2 THUẾ - HẠN NGẠCH

Hạn ngạch ?

Hạn ngạch (Quota) l


à giới hạn tối đa về
khối lượng (hoặc gi
á trị) hàng hóa được
phép nhập khẩu hoặ
c xuất khẩu trong m
ột thời kì (thường là
một năm). Có 2 loại
hạn ngạch: hạn ngạc
h nhập khẩu và hạn
ngạch xuất khẩu.
2.2 THUẾ - HẠN NGẠCH theo điều ước
quốc tế mà
nước Cộng hòa
xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
là thành viên

3 trường
hợp hàng
hóa bị áp
khi nước nhập dụng hạn đối với hàng
khẩu áp dụng ngạch
hóa bảo đảm
biện pháp hạn
cân đối vĩ
ngạch nhập
mô, tăng
khẩu đối với
trưởng kinh
hàng hóa xuất
tế theo từng
khẩu của Việt
thời kỳ
Nam
2.5.3 CÁC RÀO CẢN KHÁC

Biện pháp hành chính là cách thức đượ


c quy định mà chủ thể quản lý sử dụng q
uyền lực quản lý được giao để tác động l
ên đối tượng quản lý có hành vi vi phạm
hành chính, buộc các đối tượng quản lý
phải thực hiện một hành vi nhất định the
o ý chí của chủ thể quản lý. Biện pháp h
ành chính có tính đặc trưng mệnh lệnh đ
ơn phương.
2.5.3 CÁC RÀO CẢN KHÁC

Xử phạt hành chính

Các rủi ro do biện pháp


hành chính mà doanh ng
hiệp thường gặp phải Phạt bổ sung

Các biện pháp hành


chính khác
2.5.3 CÁC RÀO CẢN KHÁC

Khái niệm Mục đích

Là những thủ tục c


✓ Để Nhà nước tính
ần thiết để hàng hó
và thu thuế
a, phương tiện vận
✓ Để quản lý hàng h
tải được nhập khẩu
óa, đảm bảo hàng
/nhập cảnh vào mộ
hóa ra/vào lãnh th
t quốc gia hoặc xuấ
ổ Việt Nam không
t khẩu/xuất cảnh ra
thuộc danh mục c
khỏi biên giới một
ấm
quốc gia.
2.5.3 CÁC RÀO CẢN KHÁC

Các rủi ro do thủ tục hải quan mà doanh nghiệp


thường gặp phải

Hạn chế xuất k


Cấm nhập khẩu
hẩu tự nguyện
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO DO RÀO CẢN CHÍNH PHỦ

Nghiên cứu kỹ các nghị


Theo dõi, nghiên cứu, dự báo quyết, nghị định của Chính
phủ.

Thực hiện nghiêm túc các luật


lệ, quy định của nước chủ
nhà, tham gia tốt các hoạt xã
hội.

You might also like