You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP LỚN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN


SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIÊT NAM TỪ 2015
ĐẾN NAY
Tên nhóm: Team HƯỚNG NGOẠI PART TIME
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CHÍNH
SÁCH TÀI KHÓA
1. Các vấn đề cơ bản của thâm hụt ngân sách
1.1. Khái niệm thâm hụt ngân sách
1.1.1. Khái niệm
Thâm hụt ngân sách trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng là
tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ)
lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách.
Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi
là thặng dư ngân sách. Thu của chính phủ không bao gồm khoản đi vay.
Đi vay chính là một cách mà chính phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách.
Trong lịch sử, phát hành thêm tiền đã từng là một cách tài trợ cho thâm
hụt ngân sách, nhưng do hậu quả nghiêm trọng của nó là dẫn đến lạm
phát ở mức cao nên ngày nay cách này hầu như không được chính phủ
của bất cứ quốc gia nào sử dụng nữa. Do chính phủ bù đắp cho thâm hụt
ngân sách bằng cách đi vay, nên lũy kế các khoản thâm hụt ngân sách
chính phủ đến một thời điểm nào đó chính là nợ chính phủ.
1.1.2. Phân loại
Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai
loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ.

 Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính
sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã
hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,...
 Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ
kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc
dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu
ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho trợ cấp thất
nghiệp tăng lên.

1.2. Lí do dẫn đến thâm hụt ngân sách


- Khách quan: do tác động của chu kì kinh tế ( thâm hụt chu kì )
- Chủ quan:
+Do cơ cấu thu, chi ngân sách thay đổi: Khi nhà nước thực hiện chính
sách
+ Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lí
.Thất thu thuế nhà nước
.Đầu tư công kém hiệu quả
.Nhà nước huy động vốn để kích cầu
.Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi
thường xuyên
.Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn

1.3.Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế
- Tích cực: Sự thâm hụt ngân sách trong những năm qua được sử dụng
là một công cụ của chính sách tài khóa để tăng trưởng kinh tế
- Tiêu cực
+ Việc gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ có thể dẫn đến giảm tiết kiệm
nội địa, giảm đầu tư tư nhân, hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản
vãng lai, giảm tăng trưởng trong dài hạn
+ Gây thoái hóa lui đầu tư với quy mô nhỏ nếu trong ngắn hạn và quy
mô lớn nếu dài hạn. Từ đó làm giảm sự tăng trưởng kinh tế
+ Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài còn làm xói ,niềm tin đối với
năng lực điều hành vĩ mô của chính phủ trước sau gì cũng sẽ phải in
thêm tiền để tài trợ thâm hụt
+ Thâm hụt ngân sách cao và lâu dài tất yếu dẫn đến việc nhà nước
buộc phải phát hành thêm tiền tệ để tài trợ thâm hụt từ đó gây ra lạm
phát cho nền kinh tế
+ Thâm hụt còn làm cho các hoạt động chính sách không thể hoặc
không sẵn sàng sử dụng các gói kích thích tài chính đúng thời điểm
+ Gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ làm tăng nợ quốc gia khiến sự tăng
trưởng của sản lượng tiềm năng chậm lại
+ Để bù lại các khoản thâm hụt chính phủ buộc phải tăng thuế hoặc
vay nợ thông qua các phát hành trái phiếu. Thuế làm méo mó nền kinh
tế gây tổn thất vô ích phúc lợi xã hội. Đồng thời làm tăng CPSX của
các doanh nghiệp dẫn tới giảm động lực sản xuất và cạnh tranh
-> Giảm tổng cung, tổng cầu
=> Thâm hụt ngân sách cao, kéo dài đe dọa sự ổn định vĩ mô

2. Chính sách tài khóa


2.1. Khái niệm
2.2. Công cụ của chính sách tài khóa
2.3. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa
II. THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY
1. Thực trạng thâm hụt ngân sách của Việt Nam từ 2015 đến nay
1.1….. 2015 – 2019
1.2. …. Từ năm 2019 đến năm 2022
2. Thực trạng chính sách tài khóa của Việt Nam từ năm 2015 đến
năm 2022
2.1….. 2015 – 2019
2.2. …. Từ năm 2019 đến năm 2022
3. Đánh giá việc thực hiện chính sách tài khóa của Việt Nam
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỀM CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TẠI VIỆT NAM
1. Một số giải pháp kiềm chế thâm hụt ngân sách
- Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách, tùy theo bối cảnh, tình hình
kinh tế từng nước mà người ta có thể sử dụng một, hai hay nhiều biện pháp
cùng kết hợp vói nhau
- Tăng thu giảm chi
- Phát hành tiền
- Vay nợ
- Dự trữ ngoại tệ
2. Một số giải pháp nâng cao tài khóa

You might also like