You are on page 1of 3

THEME 2: ENGLISH IN ECONOMICS OF FOREIGN TRADE

I. Vocabulary: Give the English equivalents of the following economic terms:


1. Chính sách tài chính 1. Financial policy

2. Chính sách tiền tệ 2. Monetary policy

3. Kinh tế vĩ mô 3. Macroeconomics

4. Kinh tế vi mô 4. Microeconomics

5. Mức chi tiêu 5. Level of expenditure

6. Thuế 6. Tax

7. Thâm hụt 7. Deficit

8. Thặng dư 8. Surplus

9. Ngân sách 9. Budget

10. Việc sử dụng nguồn tiền 10. The use of money

11. Cán cân thanh toán 11. Balance of payment

12. Lạm phát 12. Inflation

13. Tài sản cá nhân 13. Personal property

14. Bất động sản 14. Real estate/ real property

15. Các khoản vay trong nước 15. Domestic loans

II. Read and translate the following passage into English:


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
1. Hai loại chính sách kinh tế vĩ mô chính đó là chính sách tiền tệ và chính sách tài chính.
Những chính sách này có mối quan hệ với nhau.
- There are two main types of macroeconomic policies: monetary policy and fiscal
policy. These policies are interrelated.

2. Chính sách tài chính do Bộ tài chính thực hiện và được chia thành 2 phần, gồm thuế má và
mức chi tiêu của chính phủ. Hai phần này sẽ quyết định việc có hay không ngân sách của
chính phủ bị thâm hụt hoặc dư thừa. Một chính sách tài chính rõ ràng là nền tảng cho một
nền kinh tế ổn định. Thuế má và các mức chi tiêu chung của chính phủ có thể tác động đến
việc sử dụng nguồn tiền. Thâm hụt tài chính ảnh hưởng đến cả cán cân thanh toán và tỷ lệ
lạm phát.
- Fiscal policy is implemented by the Ministry of Finance and is divided into two parts,
including taxes and government spending. These two parts will determine whether or
not the government's budget is in deficit or surplus. A clear fiscal policy is the
foundation for a stable economy. Taxes and general government spending levels can
impact the use of funds. Fiscal deficits affect both the balance of payments and the
inflation rate.

3. Chính sách tiền tệ tại các quốc gia đang phát triển phải theo sau chính sách tài chính.
Thông thường, việc in tiền là nguồn cấp cho chi tiêu của chính phủ. Nếu ngân hàng trung
ương bỏ vốn vào số tiền thâm hụt lớn, thì ngân hàng đó sẽ không thể thực hiện được chính
sách tiền tệ giới hạn nhằm hạn chế lạm phát.
- Monetary policy in developing countries must follow fiscal policy. Normally, money
printing is the source of government spending. If the central bank runs large deficits, it
will not be able to implement a restrictive monetary policy to limit inflation.

4. Nếu đền bù các khoản thâm hụt bằng việc in thêm nhiều tiền hơn mức cần thiết, giá cả tiêu
dùng sẽ tăng lên. Lúc này, lạm phát sẽ khiến cho các tài sản cá nhần bị giảm giá trị, nhưng
cũng làm cho người ta chuyển sang mua các loại mặt hàng không bị giamr giá trị như vàng,
đô là hay bất động sản.
- If you compensate for deficits by printing more money than necessary, consumer prices
will increase. At this time, inflation will cause personal assets to decrease in value, but
also cause people to switch to buying items whose value does not decrease, such as
gold, dollars or real estate.

5. Khi một sự thâm hụt ngân quỹ đựợc đền bù nhờ việc tăng các khoản vay trong nước hoặc
qua việc tăng thuế, nếu không cắt giảm chi tiêu, chính phủ sẽ phải in thêm tiền để đền bù
những khoản thâm hụt họ gây ra, dó đó, không thể tránh khỏi lạm phát.
- When a budget shortfall is compensated by increased domestic borrowing or tax
increases, without spending cuts, governments will have to print more money to cover
the deficits they create, therefore, inflation cannot be avoided.
6. Thâm hụt ngân sách phải được giảm bởi sự cắt giảm chi tiêu hoặc tăng thuế. Nếu việc cắt
giảm chi tiêu ko được thực hiện, cuối cùng chính phủ phải in tiền để bù đắp thâm hụt,
nhưng lạm phát là điều không tránh khỏi.
- The budget deficit must be reduced by spending cuts or tax increases. If spending cuts
are not implemented, the government will eventually have to print money to cover the
deficit, but inflation is inevitable.

You might also like