You are on page 1of 3

Câu 1.

Trong một nền kinh tế đóng, khi chi tiêu chính phủ tăng kết quả là lãi suất tăng và
đầu tư giảm
Câu 2. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ giảm thuế kết quả là lãi suất tăng và
đầu tư giảm
Câu 3. Trong một nền kinh tế đóng, khi chi tiêu chính phủ tăng tại mỗi mức lãi suất cho
trước đường IS dịch chuyển sang trái một lượng bằng số nhân nhân với sự ra tăng chi tiêu
chính phủ
Câu 4. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ tăng thuế tại mỗi mức lãi suất cho
trước đường IS dịch chuyển sang trái một lượng bằng số nhân nhân với sự ra tăng của
thuế
Câu 5. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ tăng thuế tại mỗi mức lãi suất cho
trước đường IS dịch chuyển sang trái một lượng bằng số nhân thuế nhân với sự ra tăng
của thuế
Câu 6. Khi nền kinh tế nằm phía bên phải đường LM thị trường hàng hóa dư cầu
Câu 7. Khi nền kinh tế nằm phía bên phải đường LM thị trường hàng hóa dư cung
Câu 8. Một sự gia tăng nhất định của cung tiền có ảnh hưởng lớn đến tổng cầu khi đầu
tư ít co giãn với sự thay đổi của lãi suất
Câu 9. Một sự gia tăng nhất định của cung tiền có ảnh hưởng nhỏ đến tổng cầu khi đầu
tư nhẩy cảm với sự thay đổi của lãi suất
Câu 10. Một sự gia tăng nhất định của chi tiêu chính phủ có ảnh hưởng lớn đến sản
lượng khi đầu tư rất co giãn với lãi suất
Câu 11. Khi NHTW giảm tỷ lệ dự trữ băt buộc điều này có ảnh hưởng lớn đến sản lượng
khi câu tiền ít co giãn đối với lãi suất
Câu 12. Một sự gia tăng nhất định của chi tiêu chính phủ có ảnh hưởng nhỏ đến sản
lượng khi đầu tư rất co giãn với lãi suất
Câu 13. Trong một nền kinh tế lạm phát cao chính sách tiền tệ hiệu quả khi cầu tiền rất
co giãn với lãi suất
Câu 14. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ tăng chi tiêu để tổng cầu không đổi
chính phủ cần kết hợp với chính sách tiền tệ mở rộng
Câu 15. Trong một nền kinh tế đóng, để khuyến khích đầu tư và giữ cho tổng cầu không
đổi chính phủ cần kết hợp chính sách tài khóa mở rộng với chính sách tiền tệ thắt chặt S

Câu 1. Một gia đình Việt Nam định mua nhà ở nước ngoài thấy vui khi đồng Việt Nam
giảm giá trên thị trường ngoại hối.
Câu 2. Nếu Việt Nam trải qua thời kỳ lạm phát cao hơn so với Mỹ thì đồng Việt Nam sẽ
giảm giá so với đồng đôla Mỹ
Câu 3. Thu nhập thực của Việt Nam tăng sẽ làm tăng cầu về hàng xuất khẩu của Việt
Nam
Câu 4. Cán cân tài khoản vốn đo lường chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim
ngạch nhập khẩu
Câu 5. Những khoản tiền mà Việt Nam nhận viện trợ từ nước ngoài sẽ làm giảm thâm
hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam
Câu 6. Anh Nam mở hệ thống hiệu sách và thiết bị giáo dục ở Hàn Quốc. Hành động này
là tiết kiệm của Nam và là đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của Việt Nam.
Câu 7. Một cốc trà đào có giá 1,5 đôla ở Mỹ. Cũng cốc trà đào này có giá 30.000 VND ở
Việt Nam. Nếu tỷ giá hối đoái là 20.000 vnd đổi 1 đôla Mỹ, tỷ giá hối đoái thực tế là 2
cốc trà đào ở Việt Nam đổi 1 cốc trà đào ở Mỹ
Câu 8. Nếu đồng Việt nam lên giá thực tế so với đồng đôla Mỹ thì thâm hụt thương mại
của Mỹ với Việt Nam sẽ giảm.
Câu 9. Cầu về hàng nước ngoài của dân cư trong nước tăng sẽ làm dịch chuyển đường
cung ngoại tế trên thị trường ngoại hối sang phải.
Câu 10. Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định là hệ thống trong đó tỷ giá hối đoái thực tế luôn
cố định còn tỷ giá hối đoái danh nghĩa luôn thay đổi.

Câu 1. Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn đường BP dốc
hơn đường LM, chính sách tài khóa phát huy mạnh với tỷ giá cố định so với hệ thống tỷ
giá thả nổ
Câu 2.Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn đường BP dốc
hơn đường LM chính sách tiền phát huy mạnh với tỷ giá thả nổi so với hệ thống tỷ giá cố
định
Câu 3. Trong mô hình IS-LM-BP, khi nền kinh tế nằm bên phải của đường BP, cán cân
thanh toán quốc tế cân bằng
Câu 4. Trong mô hình IS-LM-BP, khi nền kinh tế nằm bên trái của đường BP cán cân
thanh toán quốc tế cân bằng
Câu 5. Trong mô hình IS-LM-BP, khi đường BP dốc hơn đường LM chính sách tài khóa
hiệu quả hơn chính sách tiền tệ với tỷ giá cố định
Câu 6. Trong mô hình IS-LM-BP, khi đường BP dốc hơn đường LM, khi chính phủ tăng
chi tiêu, NHTW cần tăng lãi suất chiết khẩu để giữ cho tỷ giá không đổi
Câu 7. Trong mô hình IS-LM-BP, khi đường BP dốc hơn đường LM, khi chính phủ giảm
thuế, NHTW cần giảm dự trữ bắt buộc để giữ cho tỷ giá không đổi
Câu 8. Trong một nền kinh tế nhỏ và mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tại giao
điểm của IS và LM phía dưới đường BP cán cân thanh toán quốc tế thặng dư
Câu 9. Trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ giá cố định,
khi chính phủ tăng chi tiêu tại trạng thái cân bằng mới dự trữ ngoại tệ tăng S
Câu 10. Trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tỷ giá thả
nổi với đường BP dốc hơn đường LM, cả hai chính sách tài khóa và tiền tệ đều hiệu quả
hơn so với nền kinh tế đóng
Câu 11. Trong mô hình Mundell-fleming chính sách tài khóa và tiền tệ đều có ảnh hưởng
đến thu nhập nếu tỷ giá hối đoái cố định
Câu 12. Trong mô hình Mundell-fleming chính sách tiền tệ đều có ảnh hưởng đến thu
nhập nếu tỷ giá hối đoái thả nổi
Câu 13. Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tỷ giá thả nổi,
khi NHTW tăng cung tiền tại trạng thái cân bằng mới xuất khẩu ròng tăng
Câu 14. Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tỷ giá thả nổi,
khi chính phủ giảm chi tiêu, NHTW cần tăng cung tiền để duy trì tỷ giá không đổi
Câu 15. Trong mô hình Mundell-fleming, với đường BP dốc hơn đường LM khi lãi suất
thế giới tăng, cung USD lớn hơn cầu USD

Câu 1. Đường Phillis là sự mở rộng của mô hính tổng cầu và tổng cung bởi vì
trong ngắn hạn tổng cầu tăng làm tăng giá và việc làm:
Câu 2. Lạm phát thấp hơn lạm phát dự kiến trước thì những người nhận thu
nhập được lợi:
Câu 3. Lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ đánh đổi với nhau trong ngắn
hạn khi nền kinh tế đối phó với các cú sốc cung và cú sốc cầu:
Câu 4. Lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ thuận với nhau trong ngắn hạn
khi nền kinh tế đối phó với các cú sốc cung và cú sốc cầu:
Câu 5. Lạm phát thấp lạm phát được dự kiến trước thì người cho vay và người
nhận lương bị thiệt:

1. Thâm hụt ngân sách không được tính đến trong hàm tiêu dùng của Mondigliani.
2. Theo K, lãi suất là nhân tố chủ yếu quyết định tiêu dùng
3. Trong mô hình 2 thời kì của F, khi quyêt định tiêu dùng, các hộ gđ tính đến cả mức
thu nhập hiện tại và mức thu nhập dự tính nhận được trong tương lai
4. Theo mô hình của F khi tỉ lệ thay thế cận biên bằng với độ dốc đường ngân sách thì
người tiêu dùng đạt được mức tiêu dùng tối ưu.
5. Lượng của cải không được tính đến trong hàm tiêu dùng của Mon…
6. Một người phải đối mặt với giới hạn vay nợ, anh ta sẽ không tiêu dùng gì trong thời
kì 2
7. Theo K, thu nhập hiện tại là nhân tố chủ yếu quyết định tiêu dùng
8. Trong mô hình 2 thời kì của F, AD tăng mạnh khi CP giảm T trong thời kì 1 và người
tiêu dùng có giới hạn vay
9. Trong mô hình 2 thời kì của F nguồn lực dành cho tương lai giảm khi tiêu dùng hiện
tại tăng
10. Theo thu nhập thường xuyên, khi Quốc hội thông qua việc giảm T tạm thời, người
tiêu dùng sẽ tăng tiết kiệm gần bằng lượng T giảm đi

You might also like