You are on page 1of 2

BÀI TẬP 1.

Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn câu trả lời của bạn.

1. Nếu nền kinh tế XYZ có tỉ lệ lạm phát một năm là If = 30% thì nền kinh tế
ABC được xem là rơi vào tình trạng lạm phát vừa phải.
 Câu phát biểu này sai. Vì làm phát vừa phải thì If<10%/năm trong khi
câu này IF=30%/năm.
2. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chính phủ tăng thuế ròng sẽ làm
tổng cầu giảm.

3. Chính phủ thay đổi lượng chi chuyển nhượng sẽ không tác động đến tổng
cầu.

4. Số nhân của tổng cầu đồng biến với tổng cầu biên.

5. Nếu tính GDP của Việt Nam theo phương pháp chi tiêu thì số tiền mà bạn bỏ ra
để mua sản phẩm do công ty 1 vốn nước ngoài sản xuất tại Việt Nam sẽ được
hoạch toán vào nhập khẩu.

6. Nếu các yếu tố khác không đổi, khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng thì số nhân của tiền
giảm.

 Phát biểu này đúng. Vì kM=(c+1)/(c+dbb+dty). Số nhân của tiền (kM) nghịch
biến tỉ lệ dự trữ bắt buộc (dbb).

7. Nếu các yếu tố khác không đổi, để tăng khối lượng tiền trong nền kinh tế thì
ngân hàng trung ương bán các loại giấy tờ có giá.
 Phát biểu này đúng vì M= CM+DM

8. Chính sách giảm lãi suất chiết khấu của Ngân hàng Trung ương là một dạng
chính sách tài khóa mở rộng.

 Phát biểu này đúng.

9. Trong mô hình IS – LM, nếu ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ
thu hẹp (trong khi các yếu tố khác không đổi) thì lãi suất sẽ giảm và sản lượng sẽ
tăng.

10. Trong mô hình IS – LM, nếu ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tài
khóa mở rộng (trong khi các yếu tố khác không đổi) thì lãi suất sẽ giảm và sản
lượng sẽ tăng.

11. Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế mà ở đó đồng tiền của quốc gia này
có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác.

12. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được khi đổi một
đơn vị ngoại tệ.

13. Khi tỷ giá hối đoái tăng thì lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ sẽ
giảm.

14. Phá giá tiền tệ là làm cho tỷ giá hối đoái cao hơn trước, có tác dụng khuyến
khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.

15. Khi sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng, áp dụng chính sách phá giá tiền
tệ.

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể phá giá tiền tệ bằng cách sử dụng nội tệ
để mua ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.

You might also like