You are on page 1of 1

Tác động đến doanh nghiệp Việt Nam:

Tích cực

 Hiện nay, thị trường Đức rất sôi động. Thông qua thị trường này
chúng ta có thể tiếp cận thị trường các nước Đông Âu (Đức là đối
tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại châu u, chiếm tới 19% xuất
khẩu của Việt Nam sang EU và cũng là cửa ngỏ để hàng hóa Việt Nam
đi các thị trường khác của châu Âu).Đức là đối tác lớn nhất của VN
trong EU. Trung tâm Xúc tiến Thương mại sẽ giúp các doanh
nghiệp Việt Nam có thể tiếp thụ những công nghệ hiện đại của
Đức vận dụng vào sản xuất một cách hiệu quả.

 Tận dụng được ngày càng nhiều sự hỗ trợ của các tổ chức Đức
đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam (Hiện có hơn 300
tập đoàn lớn của Đức đang đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư lên tới 2,3 tỷ USD, trong
đó có những tên tuổi lớn như Siemens, Messer, Mercedes-Benz, Deutsche Bank, Bosch…,,,Dự
án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đầu tư 2 tỷ USD; đứng thứ 4 trong các quốc gia thành
viên EU, sau Hà Lan, Anh và Pháp; đứng thứ 18 trong tổng số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu
tư trực tiếp vào Việt Nam)

 Chúng ta xuất khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng: quần áo, giày
dép, cà-phê hạt, nhựa, thủ công mỹ nghệ... Chúng ta nhập từ
Đức chủ yếu là máy móc, thiết bị hóa chất, bán thành phẩm, các
sản phẩm về y tế...

 Tăng cường sự hợp tác


Tiêu cực:

 Hiện nay sự đầu tư của Đức vào Việt Nam chưa tương xứng với
khả năng của họ. Và khả năng hợp tác của các doanh nghiệp
Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa đáp
ứng được vì quy mô của Việt Nam còn nhỏ, hàng hóa, dịch vụ
chưa đáp ứng kịp thị trường Đức và châu Âu.

 Nếu thị trường không phát triển hơn về mặt năng lực sản
xuất,chất lượng sản phẩm sẽ mất dần vốn đầu tư.

 Do chúng ta không mạnh về công nghệ nên đã bỏ lỡ những cơ


hội trong ngành công nghiệp Đức.

You might also like