You are on page 1of 51

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 6

Thực trạng vận hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam và định
hướng các biện pháp thực hiện.
Thực trạng vận .

hành chính sách tỷ


giá ở Việt Nam

Định hướng các biện


pháp thực hiện. ..

Gv : Tiến sĩ …

Trình bày bởi nhóm 6


Our Team
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Nguyễn Thị Minh Hiền
.
Lê Thị Hiển
Đinh Văn Hiếu
Phạm Thị Hoa
Lâm Thu Hoài
Trần Xuân Hòa
Phùng Xuân Khôi
Phạm Tuấn Hùng
Trần Thị Thanh Huyền

Click to explore ..
Let’s
do it.
evel 01
Let’s
do it.
01

Lời mở đầu
Create your first scene and understand
fundamentals like cameras, geometries,
materials, textures.
Level 01
01

Từ năm 2000 đến nay đã đánh dấu một bước ngoặt Lời mở đầu
quan trọng đối với thị trường ngoại hối Việt Nam
khi ngân hàng nhà nước thay đổi hoàn toàn cơ chế
xác định tỷ giá, chuyển sang cơ chế xác định tỷ giá
khách quan hơn trên cơ sở cung cầu của thị trường,
cơ chế thả nổi có quản lý.
01

Lời mở đầu Nội dung bài luận được chia làm hai phần chính,
• Thực trạng vận hành chính sách tỷ giá tại Việt
Nam,
• Định hướng và các biện pháp thực hiện.
evel 02 02
Thực trạng và
chính sách tỷ giá
Việt Nam qua các
giai đoạn
2.1 2.2

Giai đoạn từ Giai đoạn


năm 1989 - từ năm
1997 1997 - nay
2.1
Giai đoạn từ 1989 đến 1991 :
2.1.1 Chế độ “thả nổi” tỷ giá hối đoái

Giai đoạn từ
năm 1989 -
1997 2.1.2 Giai đoạn từ 1992 đến 1997 :
Chế độ tỷ giá cố định
Giai đoạn từ 1989 đến 1991 :
2.1.1
2.1 Chế độ “thả nổi” tỷ giá hối đoái
Nghị định 53/HĐBT của hội đồng bộ trưởng về việc tách hệ thống ngân
hàng việt nam thành 2 cấp

Chỉ thị số 271 CT quy định chuyển đổi chế độ tỉ giá hối đoái

Giai đoạn từ Thay đổi cách quản lý ngoại tệ, đổi mới cơ chế điều hành chính sách tỉ
giá
năm 1989 - • Thay thế các biện pháp hành chính thành biện pháp kinh tế
1997 • Bãi bỏ hình thức quy định tỉ giá theo nhóm ngành trong thanh toán
ngoại thương giữa ngân sách và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Thay vào đó tỉ giá hối đoái được hình thành trên cơ sở giá thỏa
thuận tại các phiên giao dịch
Giai đoạn từ 1992 đến 1997 :
2.1.2
2.1 Chế độ tỷ giá cố định

Chính sách tỷ giá:Chính phủ Việt Nam đã chuyển sang lựa chọn
chính sách tỷ giá vì mục tiêu chống lạm phát

• Ngân hàng nhà nước can thiệp vào thị trường thông qua các
Giai đoạn từ giao dịch ngoại tệ để hỗ trợ cho sự ổn định của tỉ giá hối đoái
cho phù hợp với mục tiêu đặt ra
năm 1989 - • Kết hợp vận dụng công cụ lãi suất để ổn định tỉ giá
1997 • Ngày 20/10/1994 thống đốc ngân hàng nhà nước ra quyết
định số 203/NĐ-NH thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng
2.2

Giai đoạn
từ năm
1997 - nay
2.2.1 Giai đoạn từ 7/1997 - 2/1999 : Chế độ tỷ giá
cố định với biên độ dao động

• Nới rộng biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ


• Ban hành nghị định 63/ 1998/ NĐ-CP về quản lý ngoại hối
• Ban hành quyết định 37/1998/QĐ-TTG “ về một số biện pháp quản lý ngoại
tệ”
• Ra quyết định số 17/98/QĐ-NHNN Về “quy chế hoạt động giao dịch hối
đoái”
• Chính phủ đã ban hành quyết định 173 và ngân hàng nhà nước đã
có thông tư số 08 Hướng dẫn thực hiện
• Giảm trần lãi suất ngoại tệ của tổ chức kinh tế nhằm hạn chế, triệt tiêu tình trạng
một số doanh nghiệp nắm giữ đồng USD trong tài khoản
• Điều chỉnh tỷ giá USD / VND chính thức từ 11.175 lên 11.800, giúp cho
tỷ giá giao dịch gần sát với tỷ giá thị trường tự do.
2.2.2 Giai đoạn từ năm 1999 – 2006 :
Chế độ tỷ giá linh hoạt

• Quyết định 64/1999/QĐ - NHNN (Ngày 25/2/1999), NHNN công bố tỷ giá


giao dịch bình quân hàng ngày trên cơ sở tỷ giá thực tế bình quân hình
thành ở thị trường
• Quyết định số 65/1999/QĐ -NHNN (có hiệu lực từ ngày 26/2/1999) ,tỷ giá
giao dịch trên thị trường có tổ chức hàng ngày bị khống chế trong biên độ
là 0,1% so với tỷ giá bình quân do NHNN công bố.
• Đến 01/07/2002, theo Quyết định số 679/ 2002/QĐ-NHNN,quyết định nới
rộng biên độ quy định tỷ giá của các Tổ chức tín dụng trong giao dịch mua
bán ngoại tệ
• Ngày 13/9/2002, Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số
958/2002/QĐ NHNN về quản lý ngoại hối đối với việc mua bán
chứng khoán của tổ chức cá nhân nước ngoài tại Trung tâm giao dịch
chứng khoán.
2.2.2 Giai đoạn từ năm 1999 – 2006 :
Chế độ tỷ giá linh hoạt

• Cũng từ đầu tháng 9/2002, Chính phủ có chủ trương, NHNN đã sửa đổi
Thông tư số 02/2000 về việc khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài
chuyển tiền về nước
• Từ tháng 10/2002, Thống đốc NHNN đã ban hành quy định mới về trạng
thái ngoại tệ đối với các NHTM.
• Một điểm mới khác nữa là đầu tháng 10/2002, NHNN đã chấp thuận cho hai
doanh nghiệp trong nước thí điểm đầu tư vốn ngoại tệ ra nước ngoài.

• Ngày 8/12/2004, Thống đốc ngân hàng nhà nước ra quyết định số
1452/2004/ QĐ-NHNH về điều chỉnh giao dịch hối đoái của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng thay thế quy định được ban hành năm 1998.
2.2.3 Giai đoạn 2007-2010

e. Đánh giá giai đoạn 2007 - 2010


Nhìn chung, từ 2007 đến 2010, thị trường ngoại tệ diễn biến phức tạp, nên mặc
dù NHNN đã có những can thiệp mạnh vào tỷ giá, biên độ tỷ giá, lãi suất cũng
như nguồn cung ngoại tệ nhưng chỉ có thể kiềm chế phần nào sức nóng của thị
trường, vấn đề căng thẳng cung cầu trên thị trường ngoại tệ vẫn thực sự chưa
được giải quyết. Các biện pháp sử dụng để điều hành chính sách tỷ giá vẫn chủ
yếu là các biện pháp hành chính, sự can thiệp trực tiếp vào cung ngoại tệ của
NHNN còn nhiều hạn chế. Các công cụ được sử dụng đồng loạt và có hỗ trợ cho
nhau để tác động lên thị trường nhưng mang tính bị động. NHNN đã chậm trễ
trong việc điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp với tình hình thực tế mà luôn có khuynh
hướng cố định, giữ mức tỷ giá bằng việc chỉ thực hiện những điều chỉnh rất nhỏ.
NHNN chỉ điều chỉnh mạnh vào những lúc thị trường thật sự nóng. Việc điều
hành chính sách tỷ giá trong giai đoạn này dường như là sự chạy theo diễn biến
của thị trường chứ không phải hướng thị trường theo chính sách.
2.2.4 Giai đoạn 2011 - 2015

Để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thay đổi
cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng chủ động, linh hoạt, thực hiện các biện pháp
mua và bán ngoại tệ can thiệp thị trường khi cần thiết, kết hợp giữa điều hành tỷ
giá với các công cụ chính sách tiền tệ để giảm áp lực lên tỷ giá và thị trường
ngoại tệ, duy trì chênh lệch giữa lãi suất VND và USD để đảm bảo việc nắm giữ
tiền đồng có lợi hơn so với USD, khuyến khích doanh nghiệp và người dân
chuyển từ nắm giữ USD sang VND, phát hành tín phiếu NHNN trên thị trường
mở để hút tiền về, hạn chế áp lực đầu cơ tỷ giá.
2.2.4 Giai đoạn 2011 - 2015

Trong gian đoạn từ năm 2011 - 2015, NHNN đã rất linh hoạt và thành công
trong sử dụng tín phiếu để can thiệp chống hiệu hứng lạm phát, đồng thời duy
trì được giá trị VND và tăng dự trữ ngoại hối; đây là điều mà trước năm 2011
không có được và nhất là giai đoạn 2007, dự trữ ngoại hối gia tăng lên 23 tỷ
USD và sau đó là tình trạng lạm phát tương đối trầm trọng…
2.2.5 Giai đoạn 2016 - 2020

Xuất phát từ thực tế hội nhập kinh tế và thực trạng nền kinh tế quốc gia, từ ngày
04/01/2016, Việt Nam thực hiện cơ chế tỷ giá trung tâm, theo đó NHNN công
bố tỷ giá trung tâm hàng ngày với biên độ +/-3%, bám sát diễn biến trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Năm 2016

Năm 2016 là năm tương đối “bình yên” đối với thị trường ngoại tệ Việt Nam. Trong bối cảnh thị
trường thế giới tiềm ẩn nhiều rủi ro với sự gia tăng các yếu tố bất định từ các sự kiện địa chính trị
xảy ra bất ngờ như việc Anh bỏ phiếu rời EU (Brexit), kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ cũng như việc
Thủ tướng Ý tuyên bố từ chức sau trưng cầu dân ý thất bại, thêm vào đó là kỳ vọng Fed tăng lãi suất
thúc đẩy luồng vốn rút khỏi các thị trường mới nổi, tỷ giá các đồng tiền liên tục biến động
Năm 2016

• Nhờ các giải pháp điều hành đồng bộ của NHNN, mặc dù tỷ giá USD/VND tăng theo xu hướng
thế giới nhưng mức biến động không lớn so với các đồng tiền trong khu vực và vẫn thấp hơn tỷ
giá trần cho phép 50 đồng.
• Điểm quan trọng là mặc dù tỷ giá tăng nhưng thanh khoản thị trường vẫn đảm bảo, các giao dịch
trên thị trường diễn ra bình thường, không có tình trạng căng thẳng như tại một số thời điểm ở
các năm trước nhờ hoạt động đầu cơ, găm giữ ngoại tệ đã được hạn chế. Như vậy, một năm thử
nghiệm với cơ chế tỷ giá trung tâm đã qua đi với những chuyển biến tích cực trong tâm lý cũng
như hành vi của các chủ thể trên thị trường để tỷ giá bước đầu đi theo quỹ đạo thị trường, phản
ánh đúng hơn cung - cầu ngoại tệ thực tế của nền kinh tế.
Năm 2017

Nhờ cách thức điều hành tỷ giá của NHNN vừa linh hoạt, vừa phù hợp quan hệ cung - cầu ngoại tệ trên
thị trường trong nước và diễn biến trên thị trường quốc tế, cho nên thị trường ngoại tệ đã, đang ổn định
suốt năm 2017
Tỷ giá trung tâm được tính dựa trên một rổ tiền tệ thay vì "neo cứng" vào USD như trước đây, cho nên
biến động của USD đã được điều chỉnh trong mối tương quan với các đồng tiền chủ chốt cũng như với
các đối tác thương mại, tài chính chủ chốt của Việt Nam.
Năm 2018

Mặc dù tỷ giá năm 2018 có mức tăng khá cao so với các năm trước nhưng xét về tổng thế, có thể nói
năm 2018 vẫn là một năm thành công trong công tác điều hành tỷ giá của NHNN. NHNN đã điều tiết
tỷ giá tương đối nhịp nhàng thông qua 2 phương thức chính là cơ chế tỷ giá trung tâm và mua bán
ngoại tệ linh hoạt
Năm 2019

Trong năm 2019, tỷ giá VND/USD đã có nhiều diễn biến “bất ngờ”. Chiến tranh thương mại Mỹ -
Trung leo thang, giá mua - bán USD tại các ngân hàng thương mại (NHTM) vào cuối năm 2019 gần
như không thay đổi so với cùng thời điểm năm 2018

Diễn biến này trái ngược với những năm trước đây, khi tỷ giá VND/USD luôn theo sát những diễn biến
trên thị trường tiền tệ quốc tế, đặc biệt là diễn biến của đồng CNY, cũng như phản ứng tương đối mạnh
mẽ với chính sách điều chỉnh tỷ giá của NHNN.
Năm 2020

Tỷ giá trung tâm tăng mạnh

Khoảng thời gian này, nhà đầu tư trên thế giới tìm đến đồng USD như một kênh trú ẩn trong khi các tài
sản khác có xu hướng giảm mạnh

NHNN tiếp tục có những hỗ trợ, chỉ đạo kịp thời, nhằm đảm bảo thị trường nói chung ổn định và phát
triển bền vững. NHNN đã hỗ trợ hai chiều khi hạ tỷ giá bán đô la Mỹ trong tháng Ba để đáp ứng nhu
cầu chính đáng khi thị trường ngoại hối chịu áp lực trong thời kỳ giãn cách xã hội và giảm tỷ giá mua
USD vào tháng 11 khi nguồn cung USD trên thị trường trở lại dồi dào
evel 02 02
Thực trạng và
chính sách tỷ giá
Việt Nam qua các
giai đoạn
evel 03 03
Định hướng và các
giải pháp hoàn
thiện/đổi mới chính
sách tỷ giá của Việt
Nam trong quá trình
hội nhập tài chính
quốc tế
3.1 Định hướng chính sách tỷ giá ở Việt Nam
đến 2030

Quan điểm thứ nhất:

Bằng mọi biện pháp kinh tế và


phi kinh tế ổn định bằng cách
“đông cứng” tỷ giá đồng nội tệ,
Về lâu dài, nếu cứ giữ mãi quan
thậm chí nên đánh giá cao đồng
điểm và thực hiện cứng nhắc
nội tệ
những biện pháp đó thì có thể sẽ
Quan điểm này cũng đã được áp phải trả giá đắt bằng một nền
dụng thành công trong một thời kinh tế trì trệ và những hậu quả
gian nhất định ở nước ta khó lường khác cho nền kinh tế
3.1 Định hướng chính sách tỷ giá ở Việt Nam
đến 2030

Quan điểm thứ hai:


Để tìm lại lợi thế cạnh tranh của
hàng hoá, dịch vụ, làm lành
mạnh môi trường đầu tư trong
nước đối với các nhà đầu tư
Biện pháp này chỉ thành công
nước ngoài thì nhất thiết phải
khi chính phủ của nước có đồng
phá giá đồng Việt Nam ở mức
tiền phá giá có sự chuẩn bị kỹ
cao hơn các nước đã làm
lưỡng, dự trữ ngoại hối dồi dào,
Tuy nhiên, trong thời điểm hiện có một lực lượng hàng xuất khẩu
nay việc phá giá đồng nội tệ có hùng hậu với khả năng cạnh
thể gây nên những hậu quả khó tranh cao và điều quan trọng là
lường đảm bảo được yếu tố bí mật, bất
ngờ...
3.2 Các biện pháp hoàn thiện chính
sách tỷ giá ở Việt Nam

3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng


cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá
trong giai đoạn sắp tới

Phá giá nội tệ (VND) Xét trong mối


quan hệ với lạm phát
3.2.1 Các công cụ NHNN sử dụng Không phá giá nội tệ, giá dầu thế giới
tăng
• Lãi suất VND và USD: 
Không phá giá nội tệ, nhưng tác động
• Dự trữ ngoại hối: tăng lãi suất
• Lạm phát và kỳ vọng lạm phát:
Không phá giá nội tệ, giảm lãi suất để
• Cán cân thương mại: tăng xuất khuyến khích doanh nghiệp vay vốn,
khẩu để ổn định giá đẩy mạnh xuất khẩu
3.2 Các biện pháp hoàn thiện chính 3.2.3. Đề xuất với NHNN nhằm hoàn thiện chính
sách tỷ giá ở Việt Nam giai đoạn 2020-2030
sách tỷ giá ở Việt Nam
a. Lựa chọn chế độ tỷ giá cần thận trọng

• Đề xuất 1 : NHNN thực hiện chuyển đổi sang mô


hình tỷ giá neo với một rổ tiền tệ vào năm 2014.
• Đề xuất 2 : Không thực hiện tự do hóa tài khoản vốn
khi chưa thực hiện chuyển đổi chế độ tỷ giá
• Đề xuất 3 : Củng cố hệ thống ngân hàng một cách
hiệu quả trước khi chuyển đổi mô hình tỷ giá sang thả
nổi có quản lý vào năm 2018
b. Không phá giá tiền tệ với mục đích cải thiện
cán cân vãng lai
c. Nới rộng biên độ dao động tỷ giá
d. Nâng cao hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối của
NHNN
e. Hoàn thiện chính sách lãi suất, đảm bảo xử lý
tốt mối quan hệ giữa hai công cụ là lãi suất và tỷ
giá
3.2 Các biện pháp hoàn thiện chính
sách tỷ giá ở Việt Nam

b. Đề xuất với Bộ Công


3.2.4. Đề xuất với Quốc hội,
thương
Chính phủ, các bộ ngành 
Bộ Công thương cần tiến
a. Đề xuất với Quốc hội và Chính phủ
hành rà soát, quy hoạch lại
• Thứ nhất, thống nhất chủ trương chuyển đổi mô các doanh nghiệp
hình tỷ giá.
• Thứ hai, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của
NHNN là kiềm chế lạm phát, ổn định
• tiền tệ
• Thứ ba, Quốc hội và Chính phủ cần xác định rõ
vị thế pháp lý của Ủy ban Giám sát Tài chính
Quốc gia
• Thứ tư, Chính phủ nỗ lực hỗ trợ công cuộc khai
thác dầu mỏ và tăng cường năng suất lọc dầu.
3.2 Các biện pháp hoàn thiện chính
sách tỷ giá ở Việt Nam

3.2.5. Đề xuất các biện pháp hoàn


thiện tỷ giá từ phía Nhà nước

Về chiến lược dài hạn, phải áp


dụng tỷ giá thả nổi vì chế độ tỷ giá • Thực hiện chính sách đa ngoại tệ
này phù hợp với quy luật cung cầu
ngoại tệ, xu hướng toàn cầu hoá và • Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái
hội nhập quốc tế và khu vực, mà trên cơ sở kết hợp đồng bộ với các
Việt Nam là một thành viên. chính sách quản lý vĩ mô khác của
Nhà nước.
Về chiến lược ngắn hạn, cần áp
dụng tỷ giá thả nổi có điều tiết của • Hoàn thiện cơ chế quản lý thị trường
Nhà nước, vì những điều kiện để ngoại hối theo định hướng của nền
áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi chưa kinh tế thị trường
xuất hiện đầy đ • Nhanh chóng thực hiện các công cụ
phong ngừa rủi ro
evel 03 03
Định hướng và các
giải pháp hoàn
thiện/đổi mới chính
sách tỷ giá của Việt
Nam trong quá trình
hội nhập tài chính
quốc tế
evel 04 04
KẾT
LUẬN
04 KẾT
LUẬN
Cơ chế tỷ giá của Việt Nam cần một lộ trình thích hợp để đạt được
mức độ linh hoạt cần thiết.
Ngân hàng Nhà nước cần cân nhắc một cơ chế cung cấp thông tin,
dự báo minh bạch và chủ động để định hướng thị trường.
Vấn đề này không thể thay đổi trong ngắn hạn, nó cần sự thay đổi
tư duy từ những người đứng đầu các cơ quan làm chính sách cũng
như thay đổi tư duy sử dụng các kênh thông tin chính thống của
công chúng.
evel 04 04
KẾT
LUẬN
Let’s

thanks
mula.

ve l 05
01
..

. for watching

You might also like