You are on page 1of 19

TRÖÔØNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

GVGD: Nguyễn Hoàng Lương Ngọc 1


5.1. Hệ phân tán và dung dịch
5.1.1. Khái niệm

Hệ phân tán là hệ trong


đó có một hay nhiều chất
phân bố (chất phân tán/pha
phân tán) vào chất khác (môi
trường phân tán) dưới dạng
những hạt có kích thước nhỏ
bé.

Ví dụ: hệ phân tán nước – đất sét

2
5.1.2. Phân loại hệ phân tán
• Dựa vào trạng thái tập hợp của chất phân tán
và môi trường phân tán có thể phân loại hệ
phân tán thành 9 hệ.

➢ Tính chất
• Dựa vào hệ phân
kích tán (đặc
thước hạt biệt
phânlà tính
tán bền):
(môi
phụ thuộc
trường phânvào
tán kích thước
là chất của
lỏng) có pha
thể phân
phân
tán/chất
loại phân
hệ phân tán
tán thành 3 hệ: hệ phân tán thô,
- Kích thước
hệ phân keo, lớn
táncàng → pha
hệ dung dịch tán càng dễ
thực.
phân
lắng xuống → hệ càng không bền.
3
Hệ phân Dung dịch
Thô Keo
tán thực

Kích thước
10-7 – 10-4 10-9 – 10-7 < 10-10
hạt (m)

Huyền phù và
Phân loại
nhũ tương

Không bền, Không bền, Hệ bền, không


Độ bền dễ sa lắng
dễ sa lắng bị phá hủy

4
5.1. Nồng độ dung dịch và các dạng biểu diễn
nồng độ dung dịch thường gặp

Khái niệm

• Là lượng chất tan có trong 1 đơn vị khối


lượng hoặc 1 đơn vị thể tích nhất định của
dung dịch hay 1 đơn vị khối lượng dung môi.

5
5.2.1. Nồng độ phần trăm

Biểu thị số phần chất tan (khối lượng hay


thể tích) có trong 100 phần dung dịch.

➢ Nồng độ phần trăm khối lượng: số gam chất


tan có trong 100 g dung dịch

mct
C% = × 100
mdd

6
5.2.1. Nồng độ phần trăm

➢ Nồng độ phần trăm thể tích: số mL chất tan


có trong 100 mL dung dịch

Vct
C% = × 100
Vdd

7
Ví dụ 1: Tính nồng độ C% của các chất thu
được trong các trường hợp sau:
a. Hòa tan 25g CaCl2.6H2O trong 300 mL có d =
1,08 g/mL
b. Dung dịch HNO3 12,2M (d = 1,35 g/mL)
c. Trộn 100g dung dịch KCl 10% vào 50g dung
dịch KCl 40%
d. Hòa tan 40g SO3 vào 450g H2O

Ví dụ 2: Tính khối lượng SO3 cần thêm vào


dung dịch H2SO4 49% cần để được 450g H2SO4
83,3%.

8
Ví dụ 3: Tính thể tích dung dịch trong các
trường hợp sau:

a. Thể tích dung dịch HCl 38% (d = 1,194 g/mL) và


thể tích dung dịch HCl 8% (d = 1,039 g/mL) để pha
chế thành 4 lít dung dịch 20% (d = 1,100 g/mL)

b. Thể tích dung dịch H2SO4 49% (d = 1,198 g/mL)


cầ dùng để pha chế 200g H2SO4 20%

9
5.2.2. Nồng độ mol CM ( M hay mol/lít)

Là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch

nt
CM = × 100
V

Mối liên hệ giữa C% và CM

10 d C%
CM =
M

10
Ví dụ 4: Tính nồng độ CM của từng chất trong
các trường hợp sau:
a. Hòa tan 4g NaOH vào nước thành 250g dung
dịch
b. Hòa tan 4g NaOH và 11,2g vào nước thành
200g dung dịch
c. Hòa tan 25g CaCl2.6H2O trong 300 mL

Ví dụ 5: Tính thể tích dung dịch KCl 1M và thể


tích dung dịch KCl 3M cần dùng để điều chế 1 lít
dung dịch KCl 2,5M

11
5.2.3. Nồng độ đương lượng N ( hay CN)

Là số đương lượng chất tan có trong 1 lít


dung dịch
m 1000 z
CN =
MV

Với CN = CM × z

10 z d C%
CN =
M
12
Ví dụ 6:
Tính số mol của KMnO4 có trong 500mL
dung dịch KMnO4 0,1N. Biết KMnO4 tham gia phản
ứng sau:
5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

Ví dụ 7: Lấy 10,8g dung dịch H2C2O4.2H2O tinh


khiết trong 500mL nước. Tính nồng độ mol, nồng
độ đương lượng của dung dịch trên trong các
trường hợp sau :
5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4
+ 10CO2 + 8H2O
H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + H2O
13
5.2.4. Nồng độ molan ( m hay Cm)

Biểu thị số mol chất tan có trong 1000g


dung dịch

mct .1000
Cm =
Mct .mdm

Đơn vị: m hoặc mol/kg

14
Ví dụ 1: Tính nồng độ Cm của dung dịch có 18g
glucozơ trong 200g nước.

Ví dụ 2: Một dung dịch rượu etylic có Cm = 1,54


mol/kg. Hỏi có bao nhiêu kg C2H5OH hòa tan
trong 250kg nước?

Ví dụ 3: Một dung dịch axit axetic có CM = 2,03M


có d = 1,017g/mL. Tìm Cm của dung dịch?

Ví dụ 4: Dung dịch H2SO4 27% (d = 1,198 g/mL).


Tìm Cm của dung dịch?
15
5.2.5. Nồng độ phần mol Ni

Là tỷ số mol của chất cần tính nồng độ trên


tổng số mol của các chất tạo thành

ni
Ni =
Ʃni

KHÔNG có đơn vị

16
Ví dụ: Một dung dịch chứa 116g aceton, 138g
rượu etylic và 126g nước. Xác định nồng độ phần
mol của từng chất trong dung dịch

17
5.2.6. Độ tan S

Là nồng độ dung dịch bão hòa của chất đó ở


những điều kiện xác định.

mct
S= × 100
mdm

18
❖ Đối với chất rắn tan trong chất lỏng: biểu diễn
độ tan bằng số gam chất tan bão hòa trong
100g dung môi

Nếu S > 10: chất dễ tan


S < 1: chất khó tan
S < 0,1: xem như chất đó không tan

❖ Đối với chất khí tan trong chất lỏng: biểu diễn
độ tan bằng thể tích chất khí bão hòa trong
một thể tích xác định của dung môi
19

You might also like