You are on page 1of 43

1

2
Tình huống
CUỐI TUẦN SUBOI ĐI TRƯỢT
PATIN MẠO HIỂM. CÔ BẮT
ĐẦU TRƯỢT TỪ TRẠNG THÁI
NGHỈ Ở ĐIỂM A, CÔ CÓ THỂ
LÊN CAO HƠN ĐIỂM B HAY
KHÔNG?
A) CÓ THỂ
B) KHÔNG THỂ

3
CHƯƠNG 8
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
NĂNG LƯỢNG

HUỲNH NGỌC TOÀN


Email: hntoan1310@gmail.com 4
http://duytan.edu.vn
Nội dung

 Lực bảo toàn và lực không bảo toàn


 Thế năng
 Cơ năng và sự bảo toàn cơ năng
 Sự bảo toàn năng lượng

5

Lực bảo toàn và
iiiiiiiiiiii
lực không bảo toàn

6
LỰC BẢO TOÀN VÀ LỰC KHÔNG BẢO TOÀN
1. Lực bảo toàn và lực không bảo toàn

 Lực bảo toàn: công mà lực thực hiện lên


vật khi vật di chuyển chỉ phụ thuộc vị trí
đầu và cuối, không phụ thuộc đường đi.

 Lực không bảo toàn: công thực hiện lên


vật phụ thuộc vào đường đi.
LỰC BẢO TOÀN VÀ LỰC KHÔNG BẢO TOÀN
2. Trọng lực là lực bảo toàn
 Xét một vật có khối lượng m dịch
chuyển từ vị trí (1) đến (2). Công thực
hiện bởi trọng lực:

(2)
Wg = න mgdԦl = −(mgy2 − mgy1 )
(1)

= mgy1 − mgy2
2. Trọng lực là lực bảo toàn

 Nhận xét: Công mà trọng lực thực


hiện chỉ phụ thuộc hiệu (y1 − y2 ) của
vị trí đầu và cuối.

 Kết luận: trọng lực (lực hấp dẫn) là


lực bảo toàn.
LỰC BẢO TOÀN VÀ LỰC KHÔNG BẢO TOÀN
3. Tính chất của lực bảo toàn

Công thực hiện bởi lực bảo toàn khi vật


dịch chuyển theo một quỹ đạo khép kín
thì bằng không.
Đèo Mã Phí Lèng

iiiiiiiiiiii
Thế năng

 Lực bảo toàn và lực không bảo toàn


 Thế năng
 Cơ năng và sự bảo toàn cơ năng
 Sự bảo toàn năng lượng

12
1. Thế năng hấp dẫn
 Thế năng hấp dẫn (hay thế năng
trọng lực) được định nghĩa:
Ug = mgy
 Liên hệ giữa thế năng hấp dẫn và
công thực hiện bởi trọng lực:

Wg = − U2g − U1g = −∆Ug


Thế năng đàn hồi
 Nhắc lại: công thực hiện bởi lò xo:
1 2 1 2
Ws = kx1 − kx2
2 2

 Thế năng đàn hồi của lò xo:


1 2
Us = kx
2
 Do đó:
Ws = − U2s − U1s = −∆Us

Cơ năng
iiiiiiiiiiii
và sự bảo toàn cơ năng
 Lực bảo toàn và lực không bảo toàn
 Thế năng
 Cơ năng và sự bảo toàn cơ năng
 Sự bảo toàn năng lượng

15
Cơ năng
CƠ NĂNG VÀ SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
và sự bảo toàn cơ năng

 Nếu chỉ có lực bảo toàn thực hiện công thì


theo định lí công-động năng :

෍ W = Wg + Ws = K 2 − K1
Cơ năng và sự bảo toàn cơ năng

 Sắp xếp lại:

1 2
1 2 1 2
1 2
mv1 + mgy1 + kx1 = mv2 + mgy2 + kx2
2 2 2 2
E1 = E2
Nếu chỉ có lực bảo toàn thực hiện công thì tổng động
năng và thế năng, gọi là cơ năng, được bảo toàn.

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG



iiiiiiiiiiii
Sự bảo toàn năng lượng

 Lực bảo toàn và lực không bảo toàn


 Thế năng
 Cơ năng và sự bảo toàn cơ năng
 Sự bảo toàn năng lượng

18
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Sự bảo toàn năng lượng
 Nếu lực không bảo toàn cũng thực hiện công thì:
1 2
1 2 1 2
1 2
mv1 + mgy1 + kx1 + Wkbt = mv2 + mgy2 + kx2
2 2 2 2

 Hoặc gọn hơn:


∆E = Wkbt

Độ biến thiên cơ năng của một vật bằng


công thực hiện bởi lực không bảo toàn.

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG



iiiiiiiiiiii
Các ví dụ & bài tập

20
Ví dụ 1 (vd. 8-4 tr.288)

Một hòn đá được thả rơi tự do từ


độ cao h = 3,0 m. Tính tốc độ của
hòn đá:
a) Khi nó cách mặt đất 1,0 m.
b) Ngay khi nó chạm đất.
Đáp số: a) 6,3 m/s; b) 7,7 m/s.
Tình huống
CUỐI TUẦN SUBOI ĐI TRƯỢT
PATIN MẠO HIỂM. CÔ BẮT
ĐẦU TRƯỢT TỪ TRẠNG THÁI
NGHỈ Ở ĐIỂM A, CÔ CÓ THỂ
LÊN CAO HƠN ĐIỂM B HAY
KHÔNG?
A) CÓ THỂ
B) KHÔNG THỂ

23
VÍ DỤ 2 (VÍ DỤ 8-7 TR.291)
Ví dụ 2 (vd. 8-7 tr.291)
Một mũi phi tiêu nặng 0,100 kg
được nén đến 6 cm. Lò xo có độ
cứng 250 N/m. Bỏ qua ma sát.
Tính tốc độ của mũi phi tiêu khi lò
xo trở lại chiều dài ban đầu.
Ví dụ 2 (vd. 8-7 tr.291)

Đáp số: 3 m/s.


VÍ DỤ 3
Ví dụ 3
Một quả bóng nhỏ có khối lượng 5,0 g được thả không
vận tốc đầu từ độ cao h = 3,5 m. Sau đó quả bóng lăn
tới đỉnh A của một vòng tròn bán kính R = 1,0 m. Bỏ
qua ma sát.
a) Tính tốc độ của quả bóng tại đỉnh A của vòng.
b) Lực pháp tuyến tác động lên quả bóng tại A?
VÍ DỤ 3
Ví dụ 3

Đáp số:
a) 5,42 m/s; b) 0,098
VÍ DỤ 1
Ví dụ 4

Cô gái (m = 40 kg) bắt đầu trượt


không vận tốc đầu từ độ cao 5 m.
Sau một hồi chuyển động thì cô gái
dừng lại ở vị trí thấp nhất. Tìm công
của lực ma sát (lực ma sát là lực
không bảo toàn).
VÍ DỤ 1
Đáp số

Đáp số: -1960 J.


Ví dụ 5
Một người trượt ván với tốc độ 5,4 m/s trên mặt phẳng ngang sau đó
trượt lên một dốc. Tại đỉnh dốc (cao 0,40 m) so với mặt ngang thì vận
tốc hợp với phương ngang 48^0 và vật bắt đầu chuyển động theo
quỹ đạo của vật được ném xiên. Tính độ cao cực đại H. Bỏ qua ma
sát.
Ví dụ 6

Một người bắt đầu trượt từ đỉnh của


một mặt cầu không ma sát để vào hồ
nước. Tại giá trị nào của góc θ thì
người này rời mặt cầu?
Ví dụ 6

Đáp số: cosθ = 2/3; θ = 48^0


Ví dụ 7

Một người trượt ván với tốc độ 5,4 m/s trên


một máng cong không có ma sát, sau đó bay
lên không trung một đoạn lớn nhất bằng h.
Tính h.
34
Bài tập
Một người (nặng 60 kg) nắm chặt một
đầu dây và nhảy khỏi mép vực. Cho
biết h0 = 15 m; hf = 1 m. Bỏ qua mọi
sức cản.
a) Tính vf và lực căng dây T ở điểm M
thấp nhất.
b) Không cần tính toán chi tiết, tốc độ
của người khi ở M so với khi ở
điểm thấp nhất thì thế nào?
Đáp số
vf = 16,6 m/s; T = 1769 N
VÍ DỤ 1
Ví dụ 7
Một người nặng 60 kg nhảy từ một
vách đá cách mặt nước 3,0 m. Sau đó
người này đạt đến trạng thái nghỉ ở
dưới mặt nước 1,1 m. Tính lực cản
trung bình của nước (lực này là lực
không bảo toàn). Bỏ qua sức cản của
không khí.
Ví dụ 8
Một vật nặng 1,60 kg được gắn chặt vào một
đầu của lò xo có độ cứng 1000 N/m (hình a).
Nén lò xo một đoạn 2,00 cm rồi thả ra từ trạng
thái nghỉ (hình b). Tính tốc độ của vật nặng
khi nó ngang qua vị trí cân bằng (x = 0) khi:
a) Bỏ qua ma sát.
b) Lực ma sát trượt tác dụng lên vật có độ
lớn 4,00 N.
Đáp số

a) 0,50 m/s; b) 0,39 m/s


Ví dụ 9
Một viên gạch 6,0 kg ban đầu nằm yên được kéo bởi
một lực F có độ lớn 12,0 N, hợp với phương ngang
30,00 . Hệ số ma sát động là μk = 0,15.

a) Tính tốc độ của viên gạch khi nó dời được 3,0 m.

b) Góc θ bằng bao nhiêu để sau khi dời được 3,0 m


thì vật có tốc độ lớn nhất? Tính tốc độ đó.

iiiiiiiiiiii
CÂU HỎI THẢO LUẬN

41
 Câu hỏi 1: Thế nào là lực bảo toàn? Cho ví dụ.

 Câu hỏi 2: Khi nào thì cơ năng của một vật không thay đổi?

42
XIN CẢM ƠN!

43

You might also like