You are on page 1of 13

Hàm IF

Tác dụng
Biện luận một mệnh đề logic để lấy kết quả tương ứng theo từng trường hợp Đúng / Sai của mệnh
Cú pháp
=IF(logical_test, value_if_true, [value_if_false])
Trong đó:
logical_test Mệnh đề logic dùng để kiểm tra
value_if_true Giá trị nhận được khi mệnh đề đúng (TRUE)
value_if_false (không bắt buộc phải nhập) Giá trị nhận được khi mệnh đề sai (FALSE)
Kết quả
Là giá trị tương ứng với từng trường hợp mệnh đề Đúng hay Sai
Nếu không nhập tham số value_if_false mà kết quả mệnh đề logic là FALSE thì nhận chữ FALSE
Ví dụ
Nếu hôm nay là chủ nhật thì "Đi chơi", không phải thì "Đi học"
Đi học

Hàm AND
Tác dụng
Xét đồng thời nhiều mệnh đề logic cùng lúc - các mệnh đề có mối quan hệ dạng VÀ
Cú pháp
=AND(logical1, logical2, ...)
Trong đó:
logical1 Mệnh đề logic thứ 1
logical2 Mệnh đề logic thứ 2
… các mệnh đề Logic khác (không bắt buộc)
Tối thiểu hàm phải có 2 mệnh đề logic trở lên
Kết quả
Nếu tất cả các mệnh đề được xét tới đều đúng thì sẽ nhận kết quả là chữ TRUE
Còn lại nếu chỉ có 1 mệnh đề bất kỳ trong các mệnh đề không đúng thì sẽ nhận kết quả là chữ FA
Ví dụ
Cho các giá trị: 10 15
Yêu cầu dự đoán kết quả nếu điều kiện như sau
STT C32 > = … D32 <= … Kết quả hàm or
1 5 20 1 TRUE
2 15 20 FALSE TRUE
3 15 10 FALSE FALSE
Hàm OR
Tác dụng
Xét đồng thời nhiều mệnh đề logic cùng lúc - các mệnh đề có mối quan hệ dạng HOẶC
Cú pháp
=OR(logical1, logical2, ...)
Trong đó:
logical1 Mệnh đề logic thứ 1
logical2 Mệnh đề logic thứ 2
… các mệnh đề Logic khác (không bắt buộc)
Tối thiểu hàm phải có 2 mệnh đề logic trở lên
Kết quả
Nếu bất kỳ mệnh đề nào được xét tới là đúng thì sẽ nhận kết quả là chữ TRUE
Còn lại nếu tất cả các mệnh đề đều không đúng thì sẽ nhận kết quả là chữ FALSE

Lưu ý
Hàm OR và AND thường không dùng độc lập mà thường lồng ghép trong hàm IF để

Ví dụ
Nếu ngày mai là Thứ bảy hoặc Chủ nhật thì là "Cuối tuần", không phải thì là "Ngày
Ngày thường

Lưu ý: Có thể lồng ghép nhiều hàm IF vào nhau


Mục đích
Các vấn đề logic không phải diễn ra đơn lẻ mà thường có mối quan hệ với nhau: Khi 1 mện
ra. Do đó để thể hiện chính xác kết quả cần phải viết công thức theo một cấu trúc nhiều hàm
Cú pháp

Đúng
Mệnh đề Logic 01 Value_if_true 01

Sai Đúng
Mệnh đề Logic 02 Value_if_true 02

Sai Đúng
Mệnh đề Logic 03 Value_if_true
Mệnh đề Logic 03 Value_if_true

Sai
Value_if_false

=IF(logical_test, value_if_true,
IF(logical_test, value_if_true,
IF(logical_test, value_if_true,
value_if_false)))

Kết quả
Thứ tự ưu tiên nhận kết quả sẽ là xét từ Trái qua Phải (hàm nào viết trước thì ưu tiên trước
=> Nếu mệnh đề logic là đúng thì sẽ nhận kết quả theo value_if_true của hàm đó, không x
phía sau.
Nếu tất các các mệnh đề logic đều không đúng thì sẽ nhận kết quả theo value_if_false.
p Đúng / Sai của mệnh đề đó.

đề sai (FALSE)

E thì nhận chữ FALSE

hận kết quả là chữ FALSE


an hệ dạng HOẶC

chữ FALSE

ép trong hàm IF để xét những mệnh đề logic phức tạp.

g phải thì là "Ngày thường"

với nhau: Khi 1 mệnh đề sai sẽ xuất hiện 1 mệnh đề khác xảy
một cấu trúc nhiều hàm IF lồng ghép vào nhau

IF 01

_true 02
IF 02

Value_if_true 03 IF 03
Value_if_true 03

_false

ước thì ưu tiên trước)


của hàm đó, không xét các hàm

o value_if_false.
Bảng chấm công
Tháng 1
Năm 2024
Ngày 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11

STT Thứ T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5
nhân viên
Hệ số 3 1 1 1 1 2 2 1 1 1 1
1 NV001 X X X X X X X X X X X
2 NV002 X X X X X X X X X X
3 NV003 X X X X X X X X
4 NV004 X X X X X X X X
5 NV005 X X X X X X X X X X
6 NV006 X X X X X X X X X X
7 NV007 X X X X X X X X X X
8 NV008 X X X X X X X X X
9 NV009 X X X X X X X X X X
10 NV010 X X X X X X X X X

Danh sách ngày lễ


1/1/2024 Tết dương lịch Yêu cầu:
1/14/2024 Thành lập chi nhánh
1. Xác định hệ số trong bảng chấm công (vùng D6:AH6) b
2/10/2024 Tết âm lịch - Nếu ngày nằm trong danh sách Ngày lễ thì Hệ số là 3
2/11/2024 Tết âm lịch - Nếu ngày rơi vào cuối tuần (thứ bảy hoặc chủ nhật) th
2/12/2024 Tết âm lịch - Còn lại thì Hệ số là 1

2. Thống kê số ngày làm việc vào các vùng:


- Ngày thường (AI7:AI16),
- Ngày cuối tuần (AJ7:AJ16),
- Ngày lễ (AK7:AK16)
biết ngày làm việc là ngày được đánh dấu X

3. Hãy xếp loại nhân viên dựa trên số ngày công:


- Nếu tổng số công trong tháng từ 28 ngày trở lên, tổng
=> NV tiêu biểu
- Nếu tổng số công trong tháng từ 25 ngày trở lên, tổng
=> NV điển hình
- Nếu tổng số công trong tháng từ 20 ngày trở xuống, k
=> NV part-time
- Còn lại nhân viên đạt chuẩn
- Nếu tổng số công trong tháng từ 25 ngày trở lên, tổng
=> NV điển hình
- Nếu tổng số công trong tháng từ 20 ngày trở xuống, k
=> NV part-time
- Còn lại nhân viên đạt chuẩn

Có phải ngày lễ Đúng


Hệ số = 3
không

Sai Đúng
Có phải thứ bảy, chủ
Hệ số = 2
nhật không

Sai
Hệ số = 1
12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
1 2 3 1 1 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 2 2
X X X X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X

ông (vùng D6:AH6) biết:


Ngày lễ thì Hệ số là 3
ứ bảy hoặc chủ nhật) thì Hệ số là 2

c vùng:

nh dấu X

ngày công:
ừ 28 ngày trở lên, tổng công ngày lễ và cuối tuần từ 2 ngày trở lên

ừ 25 ngày trở lên, tổng công ngày lễ và cuối tuần từ 1 ngày trở lên

ừ 20 ngày trở xuống, không xét tổng công ngày lễ và cuối tuần
ừ 25 ngày trở lên, tổng công ngày lễ và cuối tuần từ 1 ngày trở lên

ừ 20 ngày trở xuống, không xét tổng công ngày lễ và cuối tuần

=2
29 30 31 Tổng số công
Phân loại nhân
T2 T3 T4 Ngày Ngày cuối Ngày lễ viên
1 1 1 thường tuần
X X X 22 7 2 NV tiêu biểu
X X 15 3 1 NV part - time
X X X 21 3 0 NV đạt chuẩn
X X X 22 0 0 NV đạt chuẩn
X X X 22 3 2 NV điển hình
X X X 22 3 2 NV điển hình
X X X 19 2 2 NV đạt chuẩn
X X X 22 4 0 NV điển hình
X X X 22 3 1 NV điển hình
X X X 22 2 0 NV đạt chuẩn
Tỷ giá USD 24,500
STT Mã số Loại Ngày Tháng Năm Số lượng
1 10A12202325 Hàng loại A 25 12 2023 10
2 25B11202308 Hàng loại B 08 11 2023 25
3 30C10202318 Hàng loại C 18 10 2023 30
4 15A09202330 Hàng loại A 30 09 2023 15
5 45B11202308 Hàng loại B 08 11 2023 45
6 32A05202324 Hàng loại A 24 05 2023 32
7 40C06202318 Hàng loại C 18 06 2023 40
8 45A07202327 Hàng loại A 27 07 2023 45
Tổng cộng 242

Mô tả: 2 ký tự đầu cho biết số lượng Yêu cầu: Hãy hoàn thiện bảng trên biết
Ký tự thứ 3 cho biết loại - Cột loại (C5:C12): Dựa vào ký tự thứ 3 và
Ký tự 4, 5 cho biết tháng - Đơn giá (H5:H12): Phụ thuộc vào loại hàn
Ký tự 6, 7, 8, 9 cho biết năm * A : 100
Ký tự 10, 11 cho biết ngày * B : 50
* C : 40.5
- Thành tiền: Định dạng đơn vị tính là VND
Đơn giá Thành tiền
100.0 24,500,000 VND
50.0 30,625,000 VND
40.5 29,767,500 VND
100.0 36,750,000 VND
50.0 55,125,000 VND
100.0 78,400,000 VND
40.5 39,690,000 VND
100.0 110,250,000 VND
581 405,107,500 VND

n thiện bảng trên biết


): Dựa vào ký tự thứ 3 và thể hiện có chữ " Hàng loại " ở trước. VD: Hàng loại A
): Phụ thuộc vào loại hàng (ĐVT: USD):

dạng đơn vị tính là VND

You might also like