You are on page 1of 2

I.

Introduction
Ngày nay tình trạng du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát
triển và trở thành một trong những nền kinh tế quan trọng. Trong ngành du
lịch, việc thu hút và giữ chân khách du lịch là một trong những yếu tố quan
trọng hàng đầu để phát triển kinh tế cũng như quản bá du lich trong nước đến
với nhiều quốc gia khác trên thế giới. Trong đó Dinh Độc Lập đẫ thu hút sự
quan tâm của nhiều du khách trong và ngoài nước đến đây. Tuy nhiên, để du
khách có ý định quay lại thì cần có một số yếu tố xem xét và cải thiện.
Việc nghiên cứu tất cả các yếu tố đó nhằm nâng cao cảm nhận tích cực,
đồng thời đưa ra cách thức để cải thiện, nhằm tăng sự hài lòng cũng như sự
quay lại của khách đối với Dinh Độc Lập là rất cần thiết.
Hiểu rõ hơn về những yếu tố nào có thể tạo ra sự ảnh hưởng tích cực và
duy trì sự quan tâm của khách hàng đối với điểm đến. Việc nghiên cứu này
không chỉ mang tính chất lý thuyết mà còn có ý nghĩa thực tiễn trong việc phát
triển và quản lý.
Giúp xác định được những điểm mạnh và điểm yếu tại Dinh Độc Lập.
Điều này cho phép các nhà quản lý và doanh nghiệp tập trung vào việc cải
thiện những khía cạnh chưa hoàn thiện, từ đó nâng cao trải nghiệm của khách
hàng và tạo ra sự hài lòng cao hơn.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng
trung thành của du khách tại Dinh Độc Lập” nhằm đưa ra những giải pháp và
khắc phục để khách du lịch trong và ngoài nước quay lại Dinh Độc Lập.

II. Literature review


Theo Aaker (1991) lòng trung thành là sự gắn bó của du khách đối với
một nơi nào đó
Theo Erdoğmuş and Ergun (2016), lòng trung thành thương hiệu rất phụ
thuộc đối với điểm đến vì nó giúp thu hút du khách và là sự trợ giúp tốt đối với
các điểm đến khác trên thành phố.
Theo Nguyễn Thị Mai Trang (2008) cho rằng sự thỏa mãn của du khách
là điều kiện quan trọng để nắm rõ về sự trung thành của du khách
Theo Kotler (2010), các quy trình cung cấp và dịch vụ tại điểm đến tác
động đến sự hài lòng của du khách
Parasuraman và cộng sự (1985) cho rằng chất lượng dịch vụ phản ảnh
được thực tế sự kì vọng của du khách trước và sau khi đã sử dụng dịch vụ
Aaker, D.A., 1991. Managing Brand Equity. The Free Press. New York. NY.

Erdoğmuş, İ., and Ergun, S., 2016. Understanding University Brand Loyalty:
The Mediating Role of Attitudes towards the Department and University.
Procedia - Social and Behavioral Sciences. 229: 141–150.

Nguyễn Thị Mai Trang, 2006. “Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn, lòng trung
thành của khách hàng siêu thị tại TPHCM”. Tạp chí phát triển KH&CN, tập số
9, số 10 năm 2006.

Kotler, P., and R. Singh, 1981. “Marketing warfare in the 1980s.” McKinsey
Quarterly (2): 62-81.
Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., Berry, L. L., “A conceptual model of service quality and its implications
for future research”, Journal of Marketing, 49 (3) (1985), 41-50.

You might also like