You are on page 1of 8

MỤC LỤC

MỤC LỤC..........................................................................................................................2
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................3
1. Phát hiện sự kiện............................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................8
1.1. Giới thiệu về tiếng hàn quốc...................................................................................8
1.2. Sự du nhập của tiếng hàn quốc đến các quốc gia khác và Việt Nam.................8
TIỂU KẾT..........................................................................................................................8
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU....................................................................................................................................8
2.1. Cơ sở pháp lý...........................................................................................................8
2.2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................8
TIỂU KẾT..........................................................................................................................9
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
TIẾP CẬN TIẾNG HÀN CỦA SINH VIÊN...................................................................9
3.1. Nhóm giải pháp dành cho giảng viên của trường và bộ môn..............................9
3.2. Nhóm giải pháp dành cho sinh viên.......................................................................9
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3....................................................................................................9
KẾT LUẬN.........................................................................................................................9

MỞ ĐẦU
1. Phát hiện sự kiện
Tiếng Hàn xuất hiện tại Việt Nam muộn hơn nhiều so với tiếng Anh, tiếng Pháp,
tiếng Trung Quốc, song lại nhanh chóng tìm được vị trí trong lòng người dân Việt
Nam. Hiện nay, tiếng Hàn được coi là một ngoại ngữ được ưa thích trong thị trường
giáo dục tại Việt Nam. Tính đến nay, tại Việt Nam có 3204 sinh viên chính quy tại 15
trường đại học trên toàn quốc tham gia học tiếng Hàn và 8 trung tâm Sejong, rất nhiều
trung tâm ngoại ngữ quy mô nhỏ cùng các chương trình tiếng Hàn phi chính quy dành
cho nhân viên ưu tú của doanh nghiệp Hàn Quốc. Ngoài ra, tại các thành phố lớn của
Việt Nam còn có 7 Trung tâm Sejong đang hoạt động khá hiệu quả, hàng năm đào tạo
ra một lượng lớn (khoảng 4000-5000) học viên tiếng Hàn ở mọi trình độ; các Trung
tâm ngoại ngữ với các lớp/ khóa học qui mô nhỏ; các khóa học do các doanh nghiệp
Hàn Quốc hoặc liên doanh với Hàn Quốc đặt hàng các cơ sở đào tạo uy tín v.v... Các
cơ sở và loại hình đào tạo nêu trên đang đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và học tập về tiếng
Hàn và văn hóa Hàn Quốc của xã hội.
2. Phân tích sự kiện
Việt Nam và Hàn Quốc đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao hơn 25 năm, tuy nhiên
chỉ khoảng 15 năm trở lại đây hình ảnh đất nước củ sâm mới thực sự được biết đến
với sự mở màn của làn sóng KPop. Các nhóm nhạc thần tượng thế hệ đầu như H.O.T,
Shinhwa và các ngôi sao BoA, Bi Rain là những cái tên đã đưa văn hóa Hàn Quốc tới
với khán giả Việt và bùng nổ ở giai đoạn sau với các nhóm nhạc quốc dân như DBSK,
Big Bang, Super Junior, SNSD, Wonder Girls. Ngay sau đó, làn sóng văn hóa Hàn
Quốc còn tiếp tục ảnh hưởng thông qua các bộ phim điện ảnh, truyền hình thực tế.
Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường tiềm năng được phía Hàn Quốc
quan tâm và đầu tư cả ở mảng giải trí lẫn kinh tế. Chính điều này đã giúp cho tiếng
Hàn Quốc nhanh chóng tiếp cận với đông đảo giới trẻ Việt yêu thích KBiz cũng như
các doanh nghiệp mong muốn hợp tác kinh tế với “xứ sở Kim Chi”. Thực tế hiện nay,
rất nhiều trường Đại học tại Việt Nam đã mở thêm khoa ngôn ngữ Hàn Quốc để đáp
ứng nhu cầu này của các bạn trẻ. Đồng thời, nhiều giáo viên Hàn Quốc cũng tới mảnh
đất hình chữ S để mở các trung tâm văn hóa tiếng Hàn để giúp các bạn trẻ, du học
sinh và người lao động có thể dễ dàng học hỏi được ngôn ngữ này.
3. Đặt tên đề tài nghiên cứu
Lí giải sự cần thiết của việc học tiếng hàn quốc đối với sinh viên
(Qua nghiên cứu và khảo sát thực tế tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Văn)

4. Mục tiêu và Nhiệm vụ nghiên cứu


A, Mục tiêu nghiên cứu:
- Một là, chứng minh tiếng hàn là một ngôn ngữ phù hợp và đem lại nhiều tác động
tích cực cho sinh viên.
- Hai là, đề xuất cách thức nâng cao khả năng tiếp cận tiếng hàn của sinh viên;
B, Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Một là, Tổng hợp lý thuyết về tiếng hàn. Trong đó, tôi sẽ tìm hiểu về lịch sử hình
thành và phát triển của tiếng hàn, đặc điểm của tiếng hàn, các loại hình tiếng hàn, một số
đơn vị giảng dạy tiếng hàn nổi tiếng, sự du nhập của tiếng hàn và kinh nghiệm tiếp cận
tiếng hàn trong thực tiễn;
- Hai là, Đánh giá sự ảnh hưởng của tiếng hàn đến sinh viên trong thực tiễn;
- Ba là, Đề xuất giải pháp để nâng cao khả năng tiếp cận tiếng hàn của sinh viên.
6. Phạm vi nghiên cứu
-Về nội dung, Công trình nghiên cứu khoa học tập trung vào việc phân tích, đánh giá
sự ảnh hưởng của tiếng hàn tới sinh viên và đề xuất cách thức nâng khả năng tiếp cận
tiếng hàn.
- Về không gian, Các vấn đề nghiên cứu được đặt ra và giải quyết trong phạm vi của
đề tài;
- Về thời gian, Đề tài sử dụng các số liệu được cập nhật tại thời điểm hoàn thành đề
tài nghiên cứu (tháng 5/2021).
7. Mẫu khảo sát
Đề tài tập trung vào mẫu khảo sát là đối tượng sinh viên của ngành Hàn Quốc học và
sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
8. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu
A, Giả thuyết:
Trong thực tế, tiếng hàn đã có tác động rất hiệu quả đến khả năng phát triển bản thân
của sinh viên nên tác giả nghĩ tiếng hàn có thể là lựa chọn tốt cho sinh viên để đáp ứng
các yêu cầu của cuộc sống và công việc sau này, tuy nhiên nhiều bạn vẫn chưa có phương
pháp học tiếng hàn cụ thể cũng như xác định được bản thân mình học tiếng hàn để làm gì.
B, Câu hỏi:
- Câu hỏi thứ nhất, Việc học tiếng hàn sẽ đem lại hiệu quả cho sinh viên như thế nào?
Có những thuận lợi và khó khăn gì khi sinh viên bắt đầu học tiếng hàn?
- Câu hỏi thứ hai, Điều kiện cần phải có để chuẩn bị cho việc học tiếng hàn bao gồm
những gì?
- Câu hỏi thứ ba, Muốn học tốt tiếng hàn thì sinh viên cần phải có những phương
pháp cụ thể nào?
9. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu
khoa học như phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng
các phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát, dùng để quan sát;
- Phương pháp trải nghiệm thực tế;
- Hai là, sử dụng phương pháp tìm kiếm tài liệu, dùng để tìm kiếm những tài liệu có
liên quan từ nhiều nguồn khác nhau để có thêm nhiều thông tin bổ trợ khác cho đề tài
nghiên cứu.
10. Một số nguồn tài liệu tham khảo
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã được tiếp cận với rất nhiều tài liệu từ nhiều
nguồn khác nhau và đây chính là những tài liệu ấy:
- Thứ hai, là các bài viết về tiếng hàn;
- Thứ nhất, là các giáo trình, tài liệu, sách chuyên khảo nghiên cứu chuyên sâu về
tiếng hàn;
- Thứ hai, là các tài liệu mà tôi tìm kiếm và tổng hợp được từ mạng Internet và khảo
sát thực tế.
- Thứ tư, ngoài ra thì tôi còn tập trung vào việc tìm kiếm nguồn tài liệu từ các trang
Website điện tử.

11. Bố cục chính của đề tài


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CỦA VIỆC TIẾP CẬN TIẾNG HÀN CỦA SINH VIÊN

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Giới thiệu về tiếng hàn quốc


1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tiếng hàn quốc
1.1.2. Các loại hình tiếng hàn quốc
1.1.3. Các hình thức đào tạo và giảng dạy tiếng hàn quốc
1.1.4. Vai trò của tiếng hàn quốc

1.2. Sự du nhập của tiếng hàn quốc đến các quốc gia khác và Việt Nam
1.2.1. Quá trình du nhập
1.2.2. Hình thức du nhập
1.2.3. Cách thức tiếp cận với tiếng hàn quốc

TIỂU KẾT

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN


CỨU

2.1. Cơ sở pháp lý
2.1.1. Chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam trong việc triển khai
chương trình giảng dạy và đào tạo tiếng hàn quốc trong các trường đại học.
2.1.2. Chủ trương của Đại học Quốc gia trong việc triển khai chương trình giảng
dạy và đào tạo tiếng hàn quốc trong các đơn vị trực thuộc.
2.1.2. Chủ trương của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn trong việc
triển khai các chương trình giảng dạy và đào tạo tiếng hàn quốc .

2.2. Cơ sở thực tiễn


2.2.1. Giới thiệu về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn
2.2.2. Giới thiệu về ngành Hàn Quốc Học
2.2.3. Tình hình thực tiễn của việc giảng dạy và đào tạo tiếng hàn
2.2.4. Tình hình thực tiễn của việc sinh viên học tiếng hàn
TIỂU KẾT

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
TIẾP CẬN TIẾNG HÀN CỦA SINH VIÊN

3.1. Nhóm giải pháp dành cho giảng viên của trường và bộ môn

3.2. Nhóm giải pháp dành cho sinh viên

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

You might also like