You are on page 1of 7

1.

CHƯƠN Nguyên tử - nguyên tố hóa học – đồng vị

G 1: Thí nghiệm đầu tiên xác định thành phần hạt cơ bản trong nguyên
tử và mô hình cấu trúc nguyên tử
Thí nghiệm Thomson và mẫu nguyên tử Thomson

CẤU Nguyên tử là khối cầu đặc điện tích dương, e nằm rải rác trong đó

Hiện tượng phóng xạ tự nhiên

TẠO
4
- : hạt mang điện dương ( ); He
2

NGUYÊ
N TỬ -
ĐỊNH α |α|=2|℮|

LUẬT
TUẦN
HOÀN
- β : e có vận tốc cao
- γ : sóng điện từ năng lượng cao
Thí nghiệm Rutherford và mẫu nguyên tử Rutherford
Hạt nhân chiếm phần nhỏ; e chuyển động quanh nhân, e có khoảng cách xa so với nhân. Không giải thích được vì sao e
không rơi vào nhân

Khám phá các hạt trong nhân nguyên tử

Cấu tạo và những đặc trưng cơ bản của nguyên tử


- nproton=ne  trung hòa điện
- do me << 1800 lần(mproton +mneutron) → mngtử = mproton +mneutron
- Số khối A= tổng số proton (Z)+ tổng số neutron (N)

Nguyên tố hóa học, đồng vị và nguyên tử lượng


- Mỗi nguyên tử đặc trưng bởi điện tích hạt nhân Z/ số hiệu nguyên tử Z & số khối A
N
- 1≤ ≤ 1 ,52 → nguyên tử bền
P
- Đồng vị xác định bằng máy khối phổ

Ứng dụng của đồng vị phóng xạ trong chuẩn đoán và điều trị bệnh
Nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân dùng thuốc phóng xạ điều trị tuyến giáp phải uống I127 để đủ iod cần thiết & ko hấp
thụ phóng xạ nữa.

Các phương pháp ứng dụng đồng vị phóng xạ trong điều trị
Đồng vị phóng xạ dùng trong xạ trị chuyển hóa
- Dùng đồng vị phóng xạ dạng dược chất bằng đường uống/ tiêm nhờ chuyển hóa cơ thể
- Cơ quan nào hấp thu được thì dùng cho cơ quan đó
- Đồng vị phóng xạ lí tưởng nhất: chỉ phát ra tia β đơn thuần, không có tia γ kèm theo
- Tia β đi trong mô 1-2mm là đã phát 95% năng lượng → không ảnh hưởng mô khác → thích hợp điều trị
- Thường dùng dạng muối. 131I sodiumiodide, 89Sr strontium chloride
- Gắn với chất ổn định. (EDTMP) – Samarium - 153
- Hoặc gắn với kháng thể. 131I – tositumomab  xạ trị miễn dịch
- Hấp thụ phóng xạ nhiều nhất là tế bào tổ chức phân chia nhanh chóng
Đồng vị phóng xạ dùng trong xạ trị áp sát (xạ trị trong, xạ trị tiếp cận)
Nguyên tắc: “Cường độ tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách”  nguồn phóng xạ càng đưa sát và không ảnh hưởng lớn
đến vùng xung quanh/ nhận liều rất thấp

1. Ống dẫn nguồn (ống áp): điều trị vị trí ở hốc tự nhiên: trực tràng, cổ tử cung, amydal, vòm họng, thực quản,…
2. Kim phóng xạ cắm trực tiếp vào lưỡi, amydal, cổ tử cung…
3. Tấm 32P điều trị ngoài da: u máu nông
4. Kĩ thuật cấy hạt xạ (sed) vào lòng khối u

Đồng vị phóng xạ dùng trong xạ trị chiếu ngoài


Xạ trị từ xa/ liệu pháp Cobalt.

Một số đồng vị phóng xạ thường dùng trong chuẩn đoán và điều trị
131
I Kiểm tra chức năng tuyến giáp
Chromium-51 Phân tích tế bào hồng cầu
Phosphorus – 32 Phát hiện ung thư trong xương
Ferrum – 59 Đánh giá nồng độ sắt trong cơ thể
123
I Ghi hình/ chẩn đoán

Cấu tạo vỏ nguyên tử theo thuyết cơ học lượng tử


+ Thuyết lượng tử ánh sáng (Max Planck)
+ Ánh sáng là sóng điện từ; năng lượng có tính gián đoạn
+ Lượng tử là từng đợt lượng năng lượng phát ra hay thu vào; Δ E=nhv
+ Thuyết lưỡng cực của ánh sáng (Albert Einstein)
+ Ánh sáng & bức xạ điện từ lưỡng tính sóng hạt
+ Bức xạ điện từ là dòng hạt photon
+ Mỗi photon có NL Δ E=hv
+ E = mc2: quan hệ khối lượng và năng lượng photon
 c: vận tốc ánh sáng/ truyền bức xạ điện từ
h
+ m= : mphoton phụ thuộc tần số và bước sóng
λc
Sóng điện từ
Quang phổ vạch của nguyên tử Hydrogen
Ứng dụng của sóng điện từ trong chẩn đoán và điều trị bệnh
Ứng dụng của sóng điện từ trong điều trị
Ánh sáng nhìn thấy
Tia tử ngoại (UV)
Tia hồng ngoại (IR)
Ứng dụng của sóng điện từ trong chẩn đoán kỹ thuật hình ảnh không xâm lấn
Chụp cắt lớp phát xạ position (PET)
Chụp cắt lớp vi tính (CT)
Chụp cộng hưởng từ (MRI)
Siêu âm
Mẫu nguyên tử Bohr
Nguyên tử nhiều điện tử, hiệu ứng màn chắn – số lượng tử spin và nguyên lý ngoại trừ Pauli
Bảng hệ thống tuần hoàn và sự sắp xếp các electron trong nguyên tử nhiều điện tử - cấu hình electron của các nguyên tố
Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Mendeleev
Sự sắp xếp các electron trong nguyên tử nhiều electron và bảng hệ thống tuần hoàn

- Quy tắc bền vững: trạng thái cơ bản & cô lập, nguyên tử phải ở trạng thái bền vững nhất về năng lượng

Trạng thái bền vững nhất là trạng thái có năng lượng thấp

- Quy tắc Hund: NL e bằng nhau & phân bố đều để ít tương tác đẩy nhất có thể

Cấu trúc bảng hệ thống tuần hoàn và mối quan hệ giữa cấu hình electron của các nguyên tố với hóa tính và vị trí
của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn
1. Số thứ tự
2. Chu kì
3. Nhóm và phân nhóm
Vai trò quan trọng của Na, K, Mg, Ca trong cơ thể sống.
- Na cân bằng nước, hấp thu glucose, cân bằng toan kiềm, tham gia các hoạt động điện tế bào.
- K cân bằng toan kiềm, tham gia các hoạt động điện tế bào.
- Mg điều hoà các hoạt động thần kinh và hệ cơ.
- Ca tham gia các hoạt động điện tế bào, kích hoạt enzyme.
Vai trò của các nguyên tố trong cơ thể
1. Sodium (Na)
2. Potassium (K)
3. Calcium (Ca)
4. Phosphorus (P)
5. Chlorine (Cl)
6. Sulfur (S)
7. Magnesium (Mg)
8. Ferrum (Fe)
9. Copper (Cu)
10. Cobalt (Co)
11. Iodine (I)
12. Manganese (Mn)
Bán kính nguyên tử và bán kính ion
Khái niệm bán kính nguyên tử
Biến thiên bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
Bán kính ion

CHƯƠNG 2: CẤU TẠO PHÂN


TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC
2.
- Sự hình thành các kiểu liên kết hóa học cơ bản

Liên kết ion


- Là lực liên kết giữa ion - & + mang tính chất tương tác tĩnh điện
- Được giải thích qua lý thuyết đơn giản của Lewis

Liên kết cộng hóa trị


Bản chất là sự dùng chung e
Giải thích qua thuyết vân đạo phân tử & thuyết liên kết hóa trị
2 e tạo liên kết ưu tiên cư trú trong vùng nối giữa 2 nhân nguyên tử  2 nguyên tử đã góp chung điện tử để tạo liên kết
cộng hóa trị
Số cặp e dùng chung được gọi là bậc liên kết
Năng lượng mạng tinh thể ion
Hóa trị 1: Q= S+1/2D+ NL ion hóa 1+ A+U
Hóa trị 2: Q=S+D+ NL ion hóa 1 + NL ion hóa 2+ 2A+U

- Mô hình liên kết cộng hóa trị với electron định chỗ (LE): liên kết cộng hóa trị theo Lewis và theo thuyết VB

Thuyết liên kết cộng hóa trị theo Lewis


Các đại lượng đặc trưng cho liên kết
Năng lượng liên kết
Độ dài liên kết: khoảng cách giữa các nguyên tử trong phân tử CHT. Độ dài lk càng ngắn thì lk càng bền
Góc liên kết
Liên kết cộng hóa trị định chỗ theo thuyết cơ học lượng tử (thuyết liên kết hóa trị, thuyết VB – Valence Bond)
Thuyết tạp chủng vân đạo hóa trị

- Lực liên kết liên phân tử

Lực liên kết Van der Waals


- Lực liên kết Van der Waals/ hiệu ứng lưỡng cực tức thời/ tương tác lưỡng cực
- Lưỡng cực vĩnh viễn: phân tử phân cực luôn tồn tại lưỡng cực & tâm mang điện tích trái dấu
- Lưỡng cực tạm thời: phân tử không phân cực dù là hệ thống “động” do e luôn cđ, nhưng cũng có lúc có lưỡng cực
nhỏ rồi lại mất
- Lưỡng cực cảm ứng: lưỡng cực tạm thời xuất hiện khi từ trường tác động
Lực liên kết hydrogen

Định nghĩa
Lực hút giữa nguồn âm điện (O, N, F…) và H linh động (H-O, H-N, H-F…)

Phân loại liên kết hydrogen


- Liên kết Hydrogen được hình thành giữa các phân tử cùng loại
- Liên kết Hydrogen được hình thành giữa các phân tử khác loại

CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH


5.
- Dung dịch

Sự hình thành dung dịch


Định nghĩa và phân loại dung dịch
- Dung dịch (dung dịch thật)
+ Gồm chất tan (R, L, K) & dung môi
- Huyền phù (hỗn dịch)
+ Chất rắn không tan + dung môi
+ Máu là huyền phù
+ Nếu để yên các hạt lắng xuống lắc đều trước khi sử dụng
- Nhũ tương
+ 2 chất lỏng không đồng tan + chất nhũ hoá
+ Chất nhũ hóa là chất hoạt động bề mặt
+ Chức năng: giảm sức căng bề mặt
+ Khi có lực phân tán  tập trung tiếp xúc 2 pha ngăn không cho kết tụ
- Hệ keo
+ Gồm các ptử lớn như protein huyết tương
+ Không qua được màng tế bào (vd: pro không qua được màng lọc cầu thận)
+ Có thể được tạo bằng cách phân tán chất này trong chất khác (vd: huyết tương)
+ Phân biệt với dung dịch bằng cách chiếu sáng. Hiệu ứng Tyndall
- Dung dịch truyền tĩnh mạch
+ Mục đích: khôi phục máu, chất lỏng, điện giải, phân phối thuốc
+ Dịch truyền dạng: dd huyền phù keo, dd
Nồng độ
Nồng độ phần trăm
Nồng độ phần trăm khối lượng theo khối lượng, C% (w/w)
Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích, C% (w/v)
Nồng độ phần trăm thể tích theo thể tích, C% (v/v)
Nồng độ phần triệu (Cppm)
Nồng độ mol hay mol/L, CM
Nồng độ đương lượng, CN hoặc N
Mối quan hệ giữa nồng độ đương lượng và nồng độ mol
Khuếch tán, thẩm thấu, trương lực và lọc
Khuếch tán
Thẩm thấu
Nước di chuyển từ nơi nồng độ chất tan thấp đến nơi nồng độ chất tan cao. Hay nước di chuyển từ dung dịch nhược
trương sang ưu trương. Hay nước di chuyển từ nơi áp suất keo thấp đến áp suất keo cao
Áp suất thẩm thấu
- Áp suất thẩm thấu của một dung dịch là áp suất cần thiết để ngăn cản sự thay đổi thể tích.
- Được quyết định bởi:
+ - + - 2+ 2- 2-
+ ion như Na , Cl , K , HCO3 , Ca , HPO4 , SO4
+ chất khác như glucose, protein, urea, cholesterol, …

Trương lực tế bào


Lọc
Nước trong cơ thể
Acid và base mạnh và yếu
Acid mạnh yếu
Acid mạnh
Acid yếu
Base mạnh yếu
Base mạnh
Base yếu
Thang đo pH
- Xác định pH của dung dịch:
+ Đo bằng pH kế cho kết quả chính xác.
+ Đo bằng chất chỉ thị pH.
+ Tính bằng công thức

pH của dịch cơ thể


Dung dịch đệm
Vai trò của các hệ đệm hóa học
Hệ đệm bicarbonate (H2CO3/NaHCO3)
Hệ đệm phosphate (/)
Hệ đệm protein ()
Hệ đệm hemoglobin

You might also like