You are on page 1of 18

Câu 1.

Tập xác định của hàm số y   tan x là:


 
A. D   \   k , k    . B. D   \ k , k   .
2 
 
C. D   \ k 2 , k   . D. D   \   k 2 , k    .
 2 
Lời giải
Chọn A

Hàm số y   tan x xác định khi: x   k , k   .
2
 
Vậy tập xác định của hàm số là: D   \   k , k    .
2 
Câu 2. Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn bằng 0 ?
n n
 2022  8
A. dãy  vn  với vn     . B. dãy  vn  với vn    .
 2023  7
n
n
C. dãy  vn  với vn  1 . D. dãy  vn  với vn    2 .
Lời giải.
n
2022  2022 
Vì   1 nên lim     0.
2023  2023 
Câu 3. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  a; b  và x0   a; b  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f  x  liên tục tại x0 khi và chỉ khi lim f  x   f  x  .
x  x0

B. f  x  liên tục tại x0 khi và chỉ khi lim f  x   f  a  .


x  x0

C. f  x  liên tục tại x0 khi và chỉ khi lim f  x   f  b  .


x  x0

D. f  x  liên tục tại x0 khi và chỉ khi lim f  x   f  x0  .


x  x0

Lời giải
Ta có hàm số y  f  x  xác định trên  a; b  và x0   a; b  , f  x  liên tục tại x0 khi và chỉ khi
lim f  x   f  x0  .
x  x0

2x  3
Câu 4. Cho hàm số f  x   . Khẳng định nào sau đây sai?
x 1
A. f  x  liên tục tại x0  1 . B. f  x  liên tục tại x0  1 .
C. f  x  liên tục tại x0  2 . D. f  x  liên tục tại x0  3 .
Lời giải
2x  3
Dễ thấy hàm số f  x   liên tục tại mọi điểm x0  1.
x 1
Tại x0  1 thì f  x  không xác định, do đó f  x  không liên tục tại x0  1.

Câu 5. Trong không gian, hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?
A. Hình thang. B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.
Lời giải
Do phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng
nhau nên hình biểu diễn không thể là hình thang.
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O . Khi đó giao tuyến của hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SBD ) là
A. SB B. SC C. SO D. SA
Lời giải
S

B
A
O

D C
Ta có
 S   SAB 
+ Suy ra S   SAB    SBD  .
 S   SBD 
 B   SAB 
+ Suy ra B   SAB    SBD  .
 B   SBD 
+ Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBD ) là đường thẳng SB .

Câu 7. Trong không gian, cho đường thẳng a và mặt phẳng   song song với nhau. Phát biểu nào sau
đây sai?
A. Tồn tại duy nhất một mp    chứa đường thẳng a và song song với   .
B. Nếu một mặt phẳng    chứa đường thẳng a và cắt   theo giao tuyến b thì hai đường thẳng a
và b song song với nhau.
C. Mặt phẳng   chứa vô số đường thẳng b mà hai đường thẳng a , b chéo nhau.
D. Trong mặt phẳng   , có duy nhất một đường thẳng b song song với đường thẳng a .
Lời giải
Trong mặt phẳng   , có vô số đường thẳng b song song với đường thẳng a nên đáp án đúng là D

1  cos2x  sin2x
Câu 8. Đơn giản biểu thức K  ta được kết quả
1  cos2x  sin2x
A. K  cot x . B. K   tan x . C. K  1 tan2 x . D. K  tan x .
Lời giải
1  cos2x  sin2x
K
1  cos2x  sin2x


 
1 1  2sin2 x  2sin x cos x
2
1  2cos x  1  2sin x cos x
2sin2 x  2sin x cos x

2cos2 x  2sin x cos x
2sin x  sin x  cos x 

2cos x  cos x  sin x 
  tan x.
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y  1  3sin2 2 x là
A. 4. B. 1. C. 7. D. 2 .
Lời giải
Tập xác định D   .
x   , ta có 0  sin2 2x  1
 0  3sin2 2x  3
 1  1 3sin2 2x  2
 1  y  2.
k
Vậy giá trị lớn nhất y  1 khi x  .
2

 3 x 1
 khi x  1
Câu 10. Cho f ( x)   x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
 1
khi x  1
 3
A. Hàm số không xác định tại x  1 .
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm.
C. Hàm số không liên tục tại x  1 .
D. Hàm số không liên tục tại mọi điểm x  1 .
Lời giải
Nhận xét : Từ biểu thức đã cho dễ thấy hàm số liên tục với x  1
Xét tính liên tục của hàm số tại x  1 .
1
Ta có : f 1  (1)
3
3 3
x 1 x 1 1 1
Ta lại có: lim f ( x)  lim  lim  lim  (2)
x 1 x  1
x 1 x 1 3 3 2 3
( x  1)( x  x  1) x  x 1 3
x 1 3 2 3

1
Từ (1) và (2)  f 1  lim f ( x)  . Do đó hàm số f ( x) liên tục tại điểm x  1 .
x 1 3
Vậy hàm số liên tục tại mọi điểm.
x5
Câu 11. Cho hàm số f ( x)  2
. Khi đó hàm số y  f  x  liên tục trên các khoảng nào sau đây?
x  3x  2
A.  2; 1 . B.  ; 0  . C.  2;   . D.  2;0  .
Lời giải
 x  2
Hàm số xác định khi x 2  3x  2  0  
 x  1
x5
Vậy theo định lí ta có hàm số f ( x)  2 liên tục trên các khoảng  ; 2  ;  2; 1 và  1;  
x  3x  2
.
Câu 12. Cho tứ diện ABCD có AC  AD và BC  BD . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD .
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải
Từ AC  AD và BC  BD suy ra các tam giác ACD và BCD lần lượt là các tam giác cân tại A và B
.      
Gọi M là trung điểm của CD , khi đó AM  CD và BM  CD . Suy ra AM  CD  0 và MB  CD  0 .
     
 
Do đó: AB  CD  AM  MB  CD  0 . Vậy hai đường thẳng AB và CD là vuông góc.

 x2  5x  6
 khi x  1
Câu 13. Cho hàm số f  x    x  1 . Xác định a để hàm số liên tục tại điểm x0  1 .
ax  1 khi x  1

A. a  3 . B. a  6 . C. a  5 . D. a  6 .
Lời giải
TXĐ: D    x0  1  D
Ta có: f 1  1  a
Ta có: lim f  x   lim  ax  1  1  a ;
x 1 x 1
2
x  5x  6
lim f  x   lim  lim  x  6   7
x 1 x 1
x 1 x 1

Để hàm số đã cho liên tục tại x0  1  f 1  lim f  x   lim f  x   1  a  7  a  6.


x 1 x 1

Câu 14. Cho hình lập phương ABCD.MNPQ . Cặp đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau?
A. AB và QN . B. AB và CP . C. AB và PQ . D. AB và DP .
Lời giải

Dựa vào hình vẽ ta thấy AB  CP .

Câu 15. Cho lim


x  
 
9x 2  7x  1  3x 
m
n
. Tính P  m  n .

A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. 13 .
Lời giải
Ta có: lim
x  
 
9x 2  7x  1  3x  lim
x 
7x  1
9x 2  7x  1  3x

7
6
.

 m  7; n  6 . Vậy P  m  n  7  6  1 .

Câu 16. Cho cấp số cộng  un  có u1  3 và u2  1 . Công sai của cấp số cộng đó bằng
A. 3 . B. 3 . C. 4 . D.  4 .
Lời giải
u1  3 u  3
Ta có   1  d  1  u1  4.
u2  1 u1  d  1

Câu 17. Cho hình lăng trụ ABC.ABC . Mặt phẳng  ABC  song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.  ABC
 . B.  ABC . C.  ABC . D.  ABC
 .
Lời giải
A B

A B

C
Theo tính chất hình lăng trụ ta chọn đáp án C
Câu 18. Phương án nào sau đây là sai?

A. cosx  1  x    k 2 . B. cosx  0  x   k 2 .
2

C. cosx  0  x   k . D. cosx  1  x  k 2 .
2
Lời giải
Chọn B

Ta có cosx  0  x   k , k   . Do đó đáp án B sai.
2
Câu 19. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
Lời giải
Chọn B
B sai vì hàm số y  cos x là hàm số chẵn.

Câu 20. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.
A. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số cộng.
B. Một cấp số nhân có công bội q  1 là một dãy tăng.
C. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số nhân.
D. Một cấp số cộng có công sai dương là một dãy tăng.
Lời giải
Xét cấp số nhân  un  với u1  2 và công bội q  3  1 . Ta có:
u2   2  .3  6  u1 ; u3   2  .  6   12  u2 ; u4   2  .12  24  u3 ; … là dãy số không tăng,
không giảm.
Câu 21. Cho cấp số nhân  un  biết công bội q dương và u3  12 , u5  48 . Tìm công bội q .
A. q  6 . B. q  12 . C. q  2 . D. q  4 .
Lời giải
2
u3  12 u1.q  12 1
Ta có   4
.
u5  48 u1.q  48  2
Do q  0, u1  0 , chia hai vế của  2  cho 1 ta được q 2  4  q  2 .

Câu 22. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  8 và công sai d  5 . Số hạng thứ 6 của dãy số là
A. u6  33 . B. u6  30 . C. u6  13 . D. u6  35 .
Lời giải
Ta có u6  u1  5d  8  5.5  33 .
Câu 23. Cho tam giác ABC và biết A  30 . Để ba góc A, B, C theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. A  30, B  60, C  90 . B. A  30, B  45, C  60 .
C. A  30, B  60, C  120 . D. A  30, B  50, C  100 .
Lời giải
Giả sử A, B, C theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với công sai d .
Ta có: A  B  C  180  3 A  3d  180  d  30  A  30, B  60, C  90
Kết luận: A  30, B  60, C  90 .
Câu 24. Cho dãy số 2; x;0, 02 . Chọn x để dãy số đã cho theo thứ tự lập thành cấp số nhân?
A. 0, 2 . B. Không có giá trị nào của x . C.  0, 2 . D. 0, 01 .
Lời giải
Vì dãy số 2; x;0, 02 theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên x 2  2.0, 02   0, 04 . Phương trình này vô
nghiệm nên không có giá trị nào của x để dãy số đã cho theo thứ tự lập thành cấp số nhân.
 1 1 1 
Câu 25. Tính giá trị đúng của S  2 3  1    .....  n  .....  .
 3 9 3 
4 3
A. 3 3 . B. . C. 2 3 . D. 3 2 .
3
Lời giải
 1 1 1  1
Xét tổng  1    .....  n  .....  đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u1  1; q  , nên
 3 9 3  3
 1 1 1  u1 1 3
 1    .....  n  .....     .
 3 9 3  1 q 1 1 2
3
 1 1 1  3
Vậy S  2 3 1    .....  n  .....   2 3.  3 3 .
 3 9 3  2
Câu 26. Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x là:
A.  2;2  . B. 0;2  . C.  1;1 . D.  0;1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có 1  sin 2 x  1 , x   .
Vậy tập giá trị của hàm số đã cho là  1;1 .
Câu 27. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, OA  OB  OC  a . Gọi K là trung
điểm của đoạn thẳng AC . Góc giữa hai đường thẳng BC và OK bằng.
A. 60 . B. 30 . C. 90 . D. 45 .
Lời giải

Gọi M là trung điểm AB, ta có KM / / BC suy ra  OK , BC    OK , KM 


Ta có:
BC a 2
KM  
2 2
1 1 1 1 2 a 2
2
 2
 2
 2
 2  OK 
OK AO OC OK a 2
1 1 1 1 2 a 2
2
 2
 2
 2
 2  OM 
OM OB OA OM a 2
a 2
(Có thể chứng minh  v AOB   v AOC  OK  OM   KM . )
2

Suy ra tam giác OKM đều. Vậy OK , BC   OK , KM   OKM  600 .

 3 
Câu 28. Số nghiệm thực của phương trình 2 sin x  1  0 trên đoạn   ;10  là:
 2 
A. 12 . B. 11 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
Chọn A
 
 x  k 2
1 6
Phương trình tương đương: sin x     , ( k  )
2  x  7  k 2
 6
 3  2 61
+ Với x    k 2 , k   ta có     k 2  10 , k     k  , k 
6 2 6 3 12
 0  k  5 , k   . Do đó phương trình có 6 nghiệm.
7 3 7 4 53
+ Với x   k 2 , k   ta có    k 2  10 , k     k  , k 
6 2 6 3 12
 1  k  4 , k   . Do đó, phương trình có 6 nghiệm.
+ Rõ ràng các nghiệm này khác nhau từng đôi một, vì nếu
 7 2
  k 2   k 2  k  k   (vô lí, do k , k    ).
6 6 3
 3 
Vậy phương trình có 12 nghiệm trên đoạn   ;10  .
 2 
Câu 29. Cho cấp số nhân (un ) có u2  2 và u5  54 . Tính tổng 1000 số hạng đầu tiên của cấp số nhân
đã cho.
31000  1 1  31000 1  31000 31000  1
A. S1000  . B. S1000  . C. S1000  . D. S1000  .
2 4 6 6
Lời giải
u5 3 54
Ta có u5  u2 .q3  q  3   3 .
u2 2
u2 2 2
Và u1    .
q 3 3
2
(3)1000  1
u1 (q1000  1) 3  1  31000
 S1000    .
q 1 3  1 6
Câu 30. Cho a , b , c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. a 2  c 2  2ab  2bc  2ac . B. a 2  c 2  2ab  2bc  2ac .
C. a 2  c 2  2ab  2bc  2ac . D. a 2  c2  2ab  2bc  2ac .
Lời giải
Vì a , b , c theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên ta có a  c  2b . Khi đó
2
a 2  c 2   a  c   2ac   a  c  2b  2ac  2ab  2bc  2ac
và a 2  c 2   a  c  a  c   2b  a  c   2ab  2bc .

Câu 31. Một tam giác vuông có chu vi bằng 3 và độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng. Độ dài các
cạnh của tam giác đó là:
1 3 1 5 3 5 1 7
A. ;1; . B. ;1; . C. ;1; . D. ;1;
2 2 3 3 4 4 4 4
Lời giải
Ba cạnh a, b, c  a  b  c  của một tam giác vuông theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng thỏa mãn
yêu cầu thì:
a 2  b 2  c 2 a 2  b 2  c 2 a 2  b2  c 2 1
  
a  b  c  3  3b  3  b  1
a  c  2b a  c  2b a  2b  c  2  c 2
    
 3
a  4
2 5 
Thay (2) vào (1) ta có: a 2  b 2  c 2   2  c   1  c 2  c   b  1 .
4 
5
c 
 4
Câu 32. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y  cos x  1 . B. y  2  sin x . C. y  2cos x . D. y  cos 2 x  1 .
Lời giải
Chọn A
Do đồ thị đi qua ba điểm   ;0  ,  0; 2  ,  ; 0  nên chọn phương án#A.

Câu 33. Nghiệm của phương trình 2sin x  1  0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là
những điểm nào?
y
B
D C
A A
O x
E F

B
A. Điểm D , điểm C . B. Điểm E , điểm F .
C. Điểm C , điểm F . D. Điểm E , điểm D .
Lời giải
Chọn B
 
 x    k 2
1 6
Ta có 2 sin x  1  0  sin x     k  
2  x  7  k 2
 6
 7
Với k  0  x   hoặc x  .
6 6
 7
Điểm biểu diễn của x   là F , điểm biểu diễn x  là E .
6 6
Câu 34. Cho cấp số cộng  un  có u1  35 và tổng 20 số hạng đầu bằng 250. Tìm công thức của số hạng
tổng quát un .
A. 5n  40 . B. 40  5n . C. 5n  40 . D. 5n  40 .
Lời giải
Ta có:
20.  2u1  19d 
S20   250  10.  2.  35  19d   250  700  190d  d  5 .
2
Khi đó un  35   n  1 .5  5n  40 .

Câu 35. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. MN / /  ABCD  . B. MN / /  SCD  .
C. MN / /  SAB  . D. MN / /  SBC  .
Lời giải
S

A D

C
B

Ta có: MN là đường trung bình của SAC  MN / / AC


Mà AC   ABCD   MN / /  ABCD  .

1
Câu 36. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a , điểm M trên cạnh AB sao cho AM  MB . Tính
2
diện tích thiết diện của hình tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng
AC và CD .
a2 3 9a 2 3 a2 3
A. a 2 3 . B. . C. . D. .
4 4 18
Lời giải
A

P
B D

Vì thiết diện của hình tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AC
và CD . Nên từ M kẻ đường thẳng song song với AC căt BC tại N . Và từ N kẻ đường thẳng song song
với CD căt BD tại P.  Thiết diện là tam giác MNP .
Mặt khác  MNP  / /  ACD  , và ACD đều. Nên MNP đều.
BM BN MN 2 2
Ta có     MN  . AC  2a
BA BC AC 3 3
2

Vậy SMNP 
 2a  3
 a 2 3.
4
Câu 37. Cho tam giác ABC , lấy điểm I trên cạnh AC kéo dài. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. A ABC . B. I  ABC  . C.  ABC    IBC . D. BI  ( ABC ).
Lời giải
Ta có điểm I nằm trên AC nên BI   ABC  . Vậy phương án D sai.

Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD ; Gọi M là giao điểm của
AC và BD , N là giao điểm của AB và CD . Giao tuyến của mặt phẳng  SAC  và mặt phẳng  SBD 
là đường thẳng
A. SN . B. SC . C. SB . D. SM.
Lời giải

Xét  SAC  và  SBD  có:


S là điểm chng thứ nhất
M  AC  (SAC ) 
  M là điểm chung thứ 2
M  BD  (SBD) 
Giao tuyến của mặt phẳng  SAC  và mặt phẳng  SBD  là đường thẳng SM.

Câu 39. Sinh nhật lần thứ 16 của An vào ngày 01 tháng 5 năm 2022 . Bạn An muốn mua một chiếc
máy ảnh giá 3850000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình nên An quyết định bỏ ống heo 1000
đồng vào ngày 01 tháng 02 năm 2022 . Trong các ngày tiếp theo, ngày sau bỏ ống nhiều hơn ngày trước
1000 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của mình, An có bao nhiêu tiền (tính đến ngày 30 tháng 4 năm
2022 )?
A. 3960000 đồng. B. 4095000 đồng. C. 89000 đồng. D. 4005000 đồng.
Lời giải
* Số tiền bỏ heo của An mỗi ngày tạo thành một cấp số cộng có số hạng đầu u1  1000 công sai d  1000
.
* Tổng số tiền bỏ heo tính đến ngày thứ n là:
n  u1  un  n  2u1   n  1 d 
S n  u1  u2  ...  un  
2 2
* Tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2022 (tính đến ngày thứ 89 ) tổng số tiền bỏ heo là:
89  2.1000   89  1 .1000 
S89   45.89.1000  4005000 đồng.
2
Câu 40. Cho tứ diện ABCD , xét các khẳng định sau:
(I): AB và CD là hai đường thẳng chéo nhau.
(II): AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau.
(III): BC và AD là hai đường thẳng chéo nhau.
(IV): BC và AD là hai đường thẳng song song với nhau.
Các khẳng định đúng là
A. (I), (II). B. (II), (IV). C. (I), (III). D. (III), (IV).
Lời giải

Không tìm được mặt phẳng nào chứa AB và CD . Do đó AB và CD là hai đường thẳng chéo nhau.
Tương tự, BC và AD là hai đường thẳng chéo nhau.
Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là một điểm thuộc đoạn SB .
Mặt phẳng  ADM  cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là
A. Hình tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Lời giải
S

G
A B

D C

Do BC ∥ AD nên mặt phẳng  ADM  và  SBC  có giao tuyến là đường thẳng MG GSC song song
với BC .
Vậy thiết diện là hình thang AMGD .
Câu 42. Cho tứ diện ABCD có AB  9, AC  6, AD  4 . Lấy điểm E thay đổi thuộc miền trong của tam
giác ABC . Đường thẳng qua E song song với AB cắt mặt phẳng ( ACD ) tại M , đường thẳng qua E
song song với AC cắt mặt phẳng ( ABD ) tại N , đường thẳng qua E song song với AD cắt mặt phẳng
( BCD ) tại P . Khi đó giá trị lớn nhất của EM .EN.EP bằng
A. 108. B. 64. C. 8. D. 21.
Lời giải
Gọi H  AE  BC , I  BE  AC , K  CE  AB .
Ta có:
EP EH EH
EP / / AD    EP  .4 (1).
AD AH AH
EM EI EI
EM / / AB    EM  .9 (2).
AB BI BI
EN EK EK
EN / / AC    EN  .6 (3).
AC CK CK
EH EI EK
Từ (1), (2), (3) suy ra: EM .EN .EP  . . .216 (4)
AH BI CK

Qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB , AC lần lượt tại Q , R .
Ta có:
EH AH  AE AE QR QE ER
  1  1  1  (5).
AH AH AH BC BC BC
EI ER
ER / / BC   (6).
BI BC
EK QE
QE / / BC   (7).
CK BC
EH EI EK  QE ER  ER QE
Từ (5), (6), (7) suy ra:    1     1.
AH BI CK  BC BC  BC BC
EH EI EK EH EI EK EH EI EK 1
Ta có: 1     33 . .  . .  (8)
AH BI CK AH BI CK AH BI CK 27
EH EI EK
Từ (4), (8) suy ra EM .EN .EP  . . .216  8 .
AH BI CK
EH EI EK 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi    hay E là trọng tâm tam giác ABC .
AH BI CK 3
EH EI EK
Lưu ý: Một cách nữa (ngắn gọn, dễ hiểu hơn) để chứng minh    1.
AH BI CK
SEBC EH SEAC EI SEAB EK
Ta có:  ,  ,  .
SABC AH SABC BI SABC CK
EH EI EK SEBC SEAC SEAB SEBC  SEAC  SEAB SABC
         1.
AH BI CK SABC SABC SABC SABC SABC

Câu 43. Cho hình chóp S.ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC . Khẳng định nào
sau đây đúng?
A. MN //  SAC  . B. MN //  SBC  . C. MN //  SAB  . D. MN //  ABC  .
Lời giải
Theo giả thiết ta có MN là đường trung bình của tam giác SAB nên MN //AB .

Mà AB   ABC và MN   ABC  nên MN //  ABC .

Câu 44. Cho phương trình:  cos x  1 cos 2 x  m cos x   m sin 2 x . Phương trình có đúng hai nghiệm
 2 
thuộc đoạn 0;  khi?
 3 
1
A. m  1 . B. m  1 . C. 1  m  1 . D. 1  m   .
2
Lời giải
Chọn D
Ta có  cos x  1 cos 2 x  m cos x   m sin 2 x   cos x  1 cos 2 x  m cos x  m  cos x  1   0

cos 2 x  m 1
  cos x  1  cos 2 x  m   0  
cos x  1  2
 2 
Phương trình  2   x    k 2 , k   . Vì x  0;  nên không tồn tại k thỏa mãn.
 3 
 2 
Theo đề phương trình có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0;  nên phương trình 1 có đúng hai nghiệm
 3 
 2 
thuộc đoạn 0;  .
 3 
 2   4 
Ta có x  0;  nên 2 x  0;  .
 3   3 
y

1

1 2
O x

 1
Do đó 1 có hai nghiệm phân biệt khi m   1;   .
 2
Cách khác:
 2  k
Xét hàm số y  cos 2 x với x  0;  . Khi đó y  2sin 2 x  0  x  , k  .
 3  2
 2  
Do x  0;  nên x  0 hoặc x  .
 3  2
Bảng biến thiên:

 1
Từ bảng biến thiên ta thấy m   1;   thì đường thẳng y  m cắt đồ thị y  cos 2 x tại hai điểm.
 2

 9n 2  1  a 7 b
Câu 45. Kết quả của lim  7 n 2  n  7 n 2  3n  2   viết được ở dạng (với a, b  N )
 2  n  7
 
. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi kết luận về giá tri T  5a  b ?
A. T  (10; 20) . B. T  (30; 40) . C. T  (0;10) . D. T  (20;30) .
Lời giải

 
Câu 46. Cho phương trình tan x  tan  x    1 . Diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn
 4
lượng giác biểu diễn các họ nghiệm của phương trình gần với số nào nhất trong các số dưới đây?
A. 0,948 . B. 0,949 . C. 0,946 . D. 0,947 .

Lời giải
Chọn B

 
cos x  0 x   k
 
 2
Điều kiện     ,k  .
cos  x  4   0  x    k
    4
tan x  1
Với điều kiện trên, phương trình trở thành tan x  1
1  tan x
 x  m
 tan x  0
 tan 2 x  tan x  0    , m   (thỏa điều kiện)
 tan x  1  x     m
 4
y
5
4
B

 A
C O 0 x

 D

4
 2 2  2 2
Gọi A 1; 0  , B   ;  , C  1;0  và D  ;  là các điểm biểu diễn tập nghiệm của phương
 2 2   2 2 
trình đã cho

Ta có tứ giác ABCD là hình chữ nhật có AB  2  2 ; AD  2  2 .

Khi đó S ABCD  AB. AD  2  1, 41 .

x 3x
Câu 47. Tìm chu kì của hàm số f  x   sin  2 cos .
2 2

A. 5 . B. . C. 4 . D. 2
2
Lời giải
Chọn C
x 2 3x 2 4
Chu kỳ của sin là T1   4 và Chu kỳ của cos là T2  
2 1 2 3 3
2 2
Chu kì của hàm ban đầu là bội chung nhỏ nhất của hai chu kì T1 và T2 vừa tìm được ở trên.
Chu kì của hàm ban đầu T  4
1
Câu 48. Cho cấp số nhân  un  có u1  ; u6  16 . Tìm q .
2
1 1
A. q  . B. q   . C. q  2. D. q  2.
2 2
Lời giải
1
Ta có: u6  u1.q 5  16  .q 5  q 5  32  q  2 .
2
Câu 49. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB  12 , SA  SB  9 . Cho điểm
I  BD sao cho BI  2ID . Gọi   là mặt phẳng qua I và song song với SA, CD . Diện tích của thiết
diện tạo bởi   và hình chóp S . ABCD bằng
A. 20 5 . B. 32 5 . C. 16 5 . D. 10 5 .
Lời giải
S

P Q
A
B

N I M
C D

 I      ABCD 
Ta có       ABCD   d qua I và d //CD .
  //CD
Gọi M , N lần lượt là giao điểm của d với AD, BC .
 M      SAD 
Khi đó       SAD   d1 qua M và d1 //SA .
  //SA
Gọi Q là giao điểm của d1 với SD .
Q      SCD 
Khi đó       SCD   d2 qua Q và d2 //CD .
  //CD
Gọi P là giao điểm của d2 với SC , suy ra     SBC   PN .
Vậy thiết diện tạo bởi   với hình chóp S . ABCD là hình thang MNPQ ( vì MN //PQ ).
Từ cách xác định thiết diện và giả thiết ta có:
DI DM MQ 1 1
    MQ  SA  3 1 .
DB DA SA 3 3
CN DI NP 1 1
Tương tự ta có:     NP  SB  3  2  .
CB DB SB 3 3
Từ 1 và  2 , suy ra tứ giác MNPQ là hình thang cân.
SQ SP PQ 2 2
Lại có:     PQ  CD  8 .
SD SC CD 3 3
Trong hình thang MNPQ , dựng PE  MN , QF  MN

P 8 Q

3 3

N M
2 E 8 2
F

Trong tam giác PNE vuông tại E có: PE  NP 2  NE 2  5 .

Do đó diện tích hình thang MNPQ là: S 


 PQ  MN  PE  10 5.
2
Câu 50. Biết rằng tồn tại các giá trị của x   0;2  để ba số 1  sin x,sin 2 x,1  sin 3 x lập thành một cấp
số cộng, tính tổng S các giá trị đó của x .
7 23
A. S  5 . B. S  3 . C. S  . D. S  .
2 6
Lời giải
Theo tính chất của cấp số cộng ta có:
1  sin x  1  sin 3 x  2sin 2 x
 2  4sin x  4sin 3 x  2sin 2 x  2sin 3 x  sin 2 x  2sin x  1  0
 1
 sin x  
 2

  2sin x  1 sin x  1  0 

2
 cos x  0
 
 x    k 2
1 6
+) sin x     .
2  x  7  k 2
 6

+) cos x  0  x   k
2
 11 7
Với nghiệm x    k 2 và x   0; 2  , ta tìm được x  . Với nghiệm x   k 2 và
6 6 6
7   3
x   0; 2  , ta tìm được x  . Với nghiệm x   k và x   0; 2  ta tìm được nghiệm x  ; x 
6 2 2 2
11 7  3
Do đó S      5 .
6 6 2 2

You might also like