You are on page 1of 19

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN TẬP SỐ 03 – NHÓM 11

Câu 1. Tập xác định của hàm số y  tan x là


 
A.  \ 0 . B.  \   k ,k   .
2 
 k 
C.  \ k , k   . D.  \  ,k   .
2 
Lời giải

Điều kiện xác định: cos x  0  x   k  , k   .
2

 
Vậy tập xác định là  \   k ,k   .
2 
Câu 2. Xét các mệnh đề sau:

(1) Phương trình sin x  0 có tập nghiệm là S  k  k   .


 
(2) Phương trình cos x  0 có tập nghiệm là S    k 2 k   .
2 
 
(3) Phương trình cot x  0 có tập nghiệm là S    k k   .
2 
Số mệnh đề đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Lời giải
Mệnh đề (1) và (3) đúng.

 
Phương trình cos x  0 có tập nghiệm là S    k k   nên mệnh đề (2) sai.
2 

 
Câu 3. Số nghiệm thuộc đoạn     của phương trình cos  2x    1 là
 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải

   
cos  2x    1  2x   k 2  x   k  k   .
 2 2 4

 3  
x       x   ;  .
 4 4

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm thuộc đoạn     .

Câu 4. Trong một hộp có 3 bi đỏ và 4 bi vàng (các bi khác nhau về kích thước). Có bao nhiêu cách chọn
một bi trong hộp?
A. 3. B. 4. C. 7. D. 12 .

Lời giải
Để chọn một bi trong hộp ta có thể thực hiện một trong hai hành động:
- Hành động 1. Chọn một bi đỏ: có 3 cách.
- Hành động 2. Chọn một bi vàng: có 4 cách.
Vậy theo quy tắc cộng có 3  4  7 cách.
1
Câu 5. Tập xác định của hàm số y  là
sin 2 x
 k    k 
A.  \  , k    . B.  \   , k   .
 2  4 2 

 
C.  \   k , k    . D.  \ k , k   .
2 

Lời giải
Chọn A
k
Điều kiện xác định: sin 2 x  0  2 x  k , k    x  , k  .
2

1  k 
Vậy tập xác định của hàm số y  là  \  , k    , chọn A
sin 2 x  2 
Câu 6. Có bao nhiêu khả năng có thể xảy ra đối với thứ tự giữa các đội trong một giải bóng đá có 5 đội
bóng? (Giả sử không có hai đội nào có điểm trùng nhau).
A. 20 . B. 5. C. 120 . D. 25 .

Lời giải
Mỗi khả năng có thể xảy ra đối với thứ tự giữa các đội trong một giải bóng có 5 đội bóng là một hoán vị
của 5 phần tử. Do đó có 5!  120 khả năng có thể xảy ra.

Câu 7. Cho mặt phẳng  P  và đường thẳng d   P  . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu d / /b và b   P  thì d / /  P  .

B. Nếu d   P   A và b   P  thì d và b cắt nhau hoặc chéo nhau.

C. Nếu d / /  P  thì trong  P  tồn tại đường thẳng a sao cho a / / d .

D. Nếu d / /  P  và b   P  thì d / /b .

Lời giải
Chọn D
Có thể lấy ví dụ hình lập phương ABCD. ABC D có AB / /  ABCD  và BC   ABCD  nhưng AB
không song song với BC . Vậy câu D sai.

Câu 8. Cho khai triển 1  2 x  3x 2   a0  a1 x  a2 x 2  ...  a20 x 20 . Tính tổng


10

S  a0  a1  a2  a3  ...  a20 .

A. S  2048 . B. S  1 . C. S  1024 . D. S  1048576 .


Lời giải
Chọn C

1  2 x  3x  2 10
 a0  a1 x  a2 x 2  ...  a20 x 20

Thay x  1 ta được S  a0  a1  a2  a3  ...  a20  210  1024 .

Câu 9. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng


 15   19   7 
A.  7 ; . B.  ;10  . C.   ; 3  . D.  6 ;5  .
 2   2   2 

Lời giải
Chọn B

  
Ta có hàm số y  sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , và đồng biến trên khoảng   ;  nên
 2 2
     19 21 
cũng đồng biến trên khoảng    10 ;  10  hay  ; .
 2 2   2 2 

 19   19 21 


Mà  ;10    ; .
 2   2 2 

 19 
Vậy hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  ;10  .
 2 

Để thu được kết quả 32x  240x y  720x y 1080x y  810xy  243y ta phải khai triển biểu
5 4 3 2 2 3 4 5
Câu 10.
thức nào sau đây?
A.  2 x  3 y  . B.  2 x  5 y  . C.  3x  2 y  . D.  x  3 y  .
5 5 5 5

Lời giải
Theo công thức nhị thức Niu-tơn ta có:
 2x  3 y   C  2x   C  2x   3 y   C  2x   3 y   C  2x   3 y   C  2 x  3 y   C  3 y 
5 0 5 1 4 2 3 2 3 2 3 4 4 5 5
5 5 5 5 5 5

 C50 25 x5  C51 24  3 x4 y  C52 23  3 x3 y 2  C53 22  3 x 2 y3  C54 2  3 xy 4  C55  3 y5
2 3 4 5

32x5 240x4y 720x3y2 1080x2 y3 810xy4 243y5.


12
 2
Câu 11. Hệ số của x 4 trong khai triển biểu thức  x  3  là
 x 
A. 246 . B. 264 . C. 495 . D. 7920 .
Lời giải
Số hạng tổng quát trong khai triển là
k
 2
C12k x12 k .  3   C12k x12 k .2k .x 3k  C12k .2 k.x12 k .x 3k  C12k .2 k .x12 4 k  0  k  12, k   
x 

Ta phải tìm k sao cho 12  4k  4 nhận được k  2 .

Vậy hệ số cần tìm là C12.2  264.


2 2

Câu 12. Cho hai hàm số f  x   sin 2 x và g  x   cos 3x . Chọn mệnh đề đúng
A. f là hàm số chẵn và g là hàm số lẻ. B. f và g là hai hàm số chẵn.

C. f và g là hai hàm số lẻ. D. f là hàm số lẻ và g là hàm số chẵn.

Lời giải
Chọn D
Tập xác định của hai hàm số là: D   (thỏa mãn điều kiện x  D   x  D ).

Ta có: f   x   sin  2 x    sin 2 x   f  x   f là hàm số lẻ.

g   x   cos  3x   cos 3x  g  x   g là hàm số chẵn.

Câu 13. Một chiếc máy bay có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I
chạy tốt là 0 , 8 và xác suất để động cơ II chạy tốt là 0, 7 . Tính xác suất để cả hai động cơ cùng chạy tốt?
A. 0, 0 6 . B. 0,56 . C. 0 , 4 4 . D. 0,94 .

Lời giải

Gọi A là biến cố: “Động cơ I chạy tốt”; P  A  0,8 .

Gọi B là biến cố: “Động cơ II chạy tốt”; P  B  0,7 .

Gọi H là biến cố: “Cả hai động cơ cùng chạy tốt”. Suy ra H  AB .

Hai biến cố A và B độc lập với nhau nên:

P  H   P  AB   P  A .P  B   0,8.0,7  0,56 .

Câu 14. Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa 5 thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa 4 thẻ được
đánh số từ 6 đến 9. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ. Hãy mô tả không gian mẫu, kí hiệu “ab” thể hiện hộp
thứ nhất lấy được thẻ đánh số a, hộp thứ hai lấy được thẻ đánh số b.
A.   16,27,38, 49,56 .

B.   19,28,37, 46,57 .

C.   16,17,18,19, 26, 27,28, 29,36,37,38,39,46,47, 48,49,56,57,58,59 .

D.   61,62,63,64,65,71,72,73,74,75,81,82,83,84,85,91,92,93,94,95 .

Lời giải
Vì hộp thứ nhất chứa các thẻ đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ 2 chứa các thẻ đánh số từ 6 đến 9 nên không
gian mẫu là:

  16,17,18,19, 26, 27,28, 29,36,37,38,39,46,47, 48, 49,56,57,58,59 .

Câu 15. Cho phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu   1,2,3,4,5,6 . Cặp biến cố không đối nhau là
A. A  1 và B  2,3, 4,5,6 .

B. C  1,2,5 và D  3,4,6 .

C. E  1,4,6 và F  2,3 .

D. G   và H   .

Lời giải

Ta có E  F  1, 2,3, 4,6   nên E và F không phải là hai biến cố đối.

Câu 16. Tổng các nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin 2 x  1 trong khoảng  0;   là
2
A. 0. B. . C. 2 . D.  .
3

Lời giải
Chọn B

  
 2x    k 2
1 3 1     3 3
cos 2x  3sin2x 1 cos 2 x  sin2x   cos  2x    cos      k  
2 2 2  3  3  2x       k 2
 3 3

 x  k

 x     k
 3

Xét x  k ta thấy không tồn tại k sao cho x   0;   .

 2
Xét x    k ta thẩy để x   0;    k  1  x  .
3 3

2
Vậy tổng các nghiệm là .
3

Câu 17. Giả sử trong trận chung kết AFF Cup 2018, đội tuyển Việt Nam phải phân định thắng thua trên
chấm đá phạt 11 m. Biết xác suất để mỗi cầu thủ Việt Nam thực hiện thành công quả đá 11 m của mình
đều là 0,8 . Gọi p là xác suất để đội tuyển Việt Nam thực hiện thành công từ 4 quả trở lên trong 5 lượt
sút đầu tiên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. p  0, 75 . B. p  0, 7 .

C. 0, 7  p  0, 72 . D. 0, 72  p  0, 75 .

Lời giải
Chọn D
Xác suất để mỗi cầu thủ Việt Nam thực hiện hỏng quả đá 11 m của mình đều là 1  0,8  0, 2 .

Xác suất để đội tuyển Việt Nam thực hiện thành công 4 quả trên 5 quả sút đầu tiên là

p1  C54   0,8   0, 2  0, 4096


4

Xác suất để đội tuyển Việt Nam thực hiện thành công cả 5 quả sút đầu tiên là

p2  0,85  0,32768
Vậy xác suất để đội tuyển Việt Nam thực hiện thành công từ 4 quả trở lên trong 5 lượt sút đầu tiên là

p  p1  p2  0, 4096  0, 32768  0, 73728


 0, 72  p  0, 75.

Câu 18. Chu kỳ của hàm số y  tan 3 x  cos2 2 x là


 
A.  . B. 2 . C. . D. .
3 2
Lời giải
Chọn A
1  cos 4 x 1 1
y  tan 3 x  cos 2 2 x  tan 3 x   tan 3 x  cos 4 x 
2 2 2

Hàm số y  tan 3 x tuần hoàn với chu kì .
3
1 2 
Hàm số y  cos 4 x tuần hoàn với chu kì  .
2 4 2
1 1
Suy ra hàm số y  tan 3 x  cos 4 x  tuần hoàn với chu kì  .
2 2
Câu 19. Trong một bó hoa có 5 bông hoa hồng, 6 bông hoa cúc và 4 bông hoa đồng tiền. Chọn 9 bông
hoa có đủ ba loại để cắm vào lọ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 4939 . B. 5005 . C. 4804 . D. 4884 .

Lời giải
Chọn A
Tổng số bông hoa là 15 bông

Chọn 9 bông hoa trong 15 bông hoa, có C159  5005 cách.

Chọn 9 bông hoa trong 11 bông hoa hồng và cúc, có C119 cách.

Chọn 9 bông hoa trong 10 bông hoa cúc và đồng tiền, có C109 cách.

Chọn 9 bông hoa trong 9 bông hoa hồng và đồng tiền có C99 cách.

Vậy số cách chọn 9 bông hoa đủ ba loại là: 5005   C119  C109  C99   4939 cách.

Câu 20. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2 tan 2 x  5 tan x  3  0 là
  5 
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 6 6 4
Lời giải
Chọn D

Điều kiện: cos x  0  x   k , k   .
2

 
 tan x  1  x   4  k
Có: 2 tan 2 x  5 tan x  3  0    k  .
 tan x   3  x  arctan   3   k
 2   
 2


Dễ thấy nghiệm âm lớn nhất là x   .
4
1 1 n 1
Câu 21. Giá trị của biểu thức C  Cn0  Cn1  2 Cn2  ...   1 n Cnn bằng
3 3 3
n n n n
 1 1 2  2
A.    . B.   . C.   . D.    .
 3  3 3  3
Lời giải
Chọn C
n n
1 1 n 1  1  2
C  C  Cn1  2 Cn2  ...   1 n Cnn  1     
0
n
3 3 3  3  3
Câu 22. Đề kiểm tra hệ số 2 khối 11 gồm 25 câu trắc nghiệm, mỗi câu có bốn phương án trong đó chỉ có
một phương án đúng, trả lời đúng mỗi câu được 0, 4 điểm. Một học sinh đã trả lời đúng được 20 câu, còn
lại 5 câu học sinh đó chọn ngẫu nhiêu một trong bốn phương án. Tính xác suất để học sinh đó được trên 9
điểm
1  3C51  32 C52 1  3C51
A. P  . B. P  .
45 45

3C51  32 C52 3C51  32 C52


C. P  . D. P  1  .
45 45
Lời giải
Chọn A
Để học sinh được 9 điểm trở lên:
3 2
1 3
TH1: Trong 5 câu còn lại có 3 câu đúng, 2 câu sai. Xác xuất TH này là: P1  C .   .   . 3
5
4 4
4
1 3
TH2: Trong 5 câu còn lại có 4 câu đúng, 1 câu sai. Xác xuất TH này là: P2  C .   4
5 .  .
4 4
5
1
TH3: Trong 5 câu còn lại có 5 câu đúng. Xác xuất TH này là: P3  C55 .   .
4

1  3.C51  32.C52
Vậy xác suất để học sinh trên 9 điểm là: P  P1  P2  P3 
45
Câu 23. Một hộp đựng 12 viên bi khác nhau, trong đó có 7 viên bi màu đỏ và 5 viên bi màu xanh. Lấy
ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi màu đỏ là
7 7 4 21
A. . B. . C. . D. .
44 11 11 44

Lời giải
Chọn B

Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ 12 viên bi, số cách lấy là C123  220 , nên n     220 . Gọi A là biến cố “
3 viên bi lấy ra có ít nhất 2 viên bi màu đỏ”

Suy ra số trường hợp thuận lợi của biến cố A là n  A  C72 .C51  C73 .C50  140 .

n  A  140 7
Xác suất cần tìm là P  A     .
n    220 11

Câu 24. Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên đường thẳng d1 lấy 10 điểm phân biệt, trên d 2 lấy
20 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 30 điểm trên?
A. 1710000 . B. 2800 . C. 4060 . D. 5600 .

Lời giải
Chọn B

Số tam giác mà ba đỉnh được chọn từ 30 điểm trên là C102 .C20


1
 C101 .C202  2800 .

Câu 25. Cho các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8, 9 . Từ các chữ số đó có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4
chữ số đôi một khác nhau?
A. 3452 . B. 3024 . C. 2102 . D. 3211 .

Lời giải
Chọn B
Mỗi số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập là một chỉnh hợp chập 4 của 9 phần tử đó. Vậy
số các số được lập là: A94  3024.

Câu 26. Có bao nhiêu cách xếp 5 quyển sách Văn khác nhau và 7 quyển sách Toán khác nhau trên một
kệ sách dài nếu các quyển sách Văn phải xếp kề nhau?
A. 12! . B. 2.5!.7! . C. 8!.5! . D. 5!.7! .
Lời giải
Chọn C
Ta coi 5 quyển sách Văn là một Quyển và xếp Quyển này với 7 quyển sách Toán khác nhau ta có 8!
cách xếp. Mỗi cách đổi vị trí các quyển sách văn cho nhau thì tương ứng sinh ra một cách xếp mới, mà có
5! cách đổi vị trí các quyển sách Văn. Vậy số cách xếp là 8!.5! .

Câu 27. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác
nhau và luôn có mặt chữ số 2 .
A. 3720 . B. 2400 . C. 3360 . D. 4200 .

Lời giải
Chọn A
Số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau có dạng abcde .

Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5; 6; 7 ta lập được 7.A74 số có 5 chữ số đôi một khác nhau.

Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5; 6; 7 ta lập được 6.A64 số có 5 chữ số đôi một khác nhau, trong đó không có
mặt chữ số 2.

Vậy có 7. A74  6. A64  3720 số có 5 chữ số đôi một khác nhau, luôn có mặt chữ số 2.

Câu 28. Cho tứ diện ABCD . Các điểm P , Q lần lượt là trung điểm cạnh AB, CD và điểm R nằm trên
SA
cạnh BC sao cho BR  2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng  PQR  và cạnh AD . Tính tỉ số ?
SD
9 7 5
A. 2 . B. . C. . D. .
5 3 3

Lời giải
Chọn A

Gọi I là trung điểm BR , ta có BI  RI  RC

Trong mặt phẳng  BCD  gọi E  RQ  BD

Trong mặt phẳng  ABD  gọi S  EP  AD

Xét tam giác ICD có RQ là đường trung bình, nên ID //RQ , suy ra ID//RE .

Xét tam giác BRE có ID//RE mà I là trung điểm BR, suy ra D là trung điểm BE

Xét tam giác ABE có EP , AD là các đường trung tuyến, nên S là trọng tâm tam giác ABE

SA
Vậy  2.
SD
Câu 29. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , M là trung điểm của OC . Mặt
phẳng  P  qua M và song song với SA, BD . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  P  là
A. Hình tam giác. B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật. D. Hình ngũ giác.
Lời giải
Chọn A

Qua M kẻ HK //BD ( H là trung điểm CD , K là trung điểm của BC ), kẻ ME //SE  E  SC  .

Suy ra mp  P  là mp  EHK  .

Ta có  P    ABCD   HK ;  P    SBC   KE ;  P    SCD   HE .

Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  P  là tam giác HEK .

Câu 30. Cho tứ diện ABCD . Gọi P , Q lần lượt là trung điểm của BC và CD . Giao tuyến giữa mặt
phẳng  ABQ và mặt phẳng  ADP là
A. AG với G là trọng tâm của tam giác BCD .

B. AI với I là trung điểm của BD .

C. AE với E là trung điểm của B Q .

D. AK với K là trung điểm của P Q .

Lời giải

B D

P G
Q

Ta có A   ABQ   ADP .

Trong mặt phẳng  BCD , ta gọi G  BQ  PD . Do B Q , DP là các đường trung tuyến nên G là trọng
tâm của tam giác BCD .
G  BQ   ABQ   G   ABQ 
Ta có:   G  ABQ   ADP .
G  DP   ADP   G   ADP 

Do đó, ta có AG   ABQ    ADP  với G là trọng tâm của tam giác BCD .

Câu 31. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song.
C. Hai đường thẳng nằm trong hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
Lời giải
Áp dụng định nghĩa.

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AB // CD và AB  2CD . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm SA và SB . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A M // D N . B. MN // BC . C. S B // M C . D. MD // NC .

Lời giải

Các đáp án A, B, C sai vì các đường thẳng đó không đồng phẳng.


Ta có MN là đường trung bình trong tam giác SAB .

MN // AB

 1 .
 MN  AB
2

CD // AB
  MN // CD
Mà  1  .
 CD  AB  MN  CD
2
Suy ra MNCD là hình bình hành.
Vậy MD // NC .

Câu 33. Với điều kiện nào sau đây thì đường thẳng d song song với mặt phẳng ( P ) ?
A. d // a và a   P  . B. d // a và a //  P .
C. d   P    . D. d // a và a   P    .

Lời giải
Áp dụng định nghĩa.

Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. I là trung điểm SB . J , K là điểm
BJ DK 1
thuộc BC , AD sao cho   , M là trung điểm SA. Hỏi SC song song với mặt phẳng nào sau
BC DA 3
đây ?
A.  MJK  B.  IJK C.  IBK  D.  IJA

Lời giải

BJ DK 1
Do   và BC  AD nên BJ  DK hay JC  AK
BC DA 3

Gọi O là giao điểm của AC và JK . Khi đó: OA  AK  1  O là trung điểm AC


OC JC

 MO là đường trung bình tam giác SA C  M O // SC , mà M O  ( M JK )

Vậy SC //  MJK  .

Câu 35. Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có bạn An. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực trong đó
phải có An?
A. 220 . B. 495 . C. 165 . D. 990 .
Lời giải
Chọn C
Chọn bạn An có 1 cách.

Chọn ba bạn còn lại có C113  165 cách.

Vậy số cách chọn 4 em đi trực trong đó phải có An là 1.C113  165 cách.

Câu 36. Gieo một đồng xu cân đối đồng chất liên tiếp hai lần. Tính xác suất để cả hai lần gieo đều được
mặt sấp.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D.
4 6 8 2

Lời giải
Chọn A
Gọi Ω là không gian mẫu. Gieo một đồng xu hai lần liên tiếp nên n  Ω   2.2  4

Gọi A ” Cả hai lần gieo đều mặt sấp” nên n  A   1.1  1

n A 1
Vậy P  A    .
n Ω 4

Câu 37. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của BC , BD . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 AIJ  và  ACD  là
A.Đường thẳng d đi qua A và d / / BD . B. Đường thẳng AB .

C. Đường thẳng d đi qua A và d / /CD . D. Đường thẳng d đi qua A và d / / BC .

Lời giải
Chọn C

Ta có A là một điểm chung của hai mặt phẳng  AIJ  và  ACD  .

Gọi d   AIJ    ACD  , suy ra A  d .

IJ là đường trung bình của tam giác BCD nên IJ / /CD .

 IJ   AIJ 

Do CD   ACD  nên d / / IJ / /CD .
 IJ / / CD

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng  AIJ  và  ACD  là đường thẳng d đi qua A và d / /CD .

Câu 38. Tập giá trị của hàm số y  4 sin x là


A.  1;1 . B.  2; 2 . C.  6; 6  . D.  4; 4 .

Lời giải
Chọn D
Ta có 1  sin x  1, x  

  4  y  4, x  
Vậy tập giá trị của hàm số y  4 sin x là  4; 4 .

Câu 39. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó
A. Hoặc song song hoặc trùng nhau. B. Chéo nhau.
B. Trùng nhau. D. Song song.
Lời giải
Chọn A

Câu 40. Phương trình 2cos x  3  0 có các nghiệm là


 5  2
A. x   k 2; x   k 2 với k  . B. x   k 2; x   k 2 với k  .
6 6 3 3

 
C. x   k 2 với k  . D. x   k 2 với k  .
3 6
Lời giải
Chọn D

3 
Ta có: 2 cos x  3  0  cos x   x    k 2 k  .
2 6

Câu 41. Số nghiệm của phương trình Cx2  Cx3  4 x là


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Xét phương trình: Cx2  Cx3  4 x .

Điều kiện

C x2  C x3  4 x
x! x!
   4x
 x  2 !2!  x  3!3!
x  x  1 x  x  1 x  2 
   4x
2 6
x  1  x  1 x  2 
  4 (vì x  3 )
2 6
 3x  3  x 2  3x  2  24
 x 2  25
 x  5
Đối chiếu điều kiện, ta có x  5 là nghiệm phương trình.

Câu 42. Nếu một đường thẳng d song song với mặt phẳng   và đường thẳng d ' chứa trong mặt
phẳng   thì d và d ' sẽ
A. song song hoặc chéo nhau. B. cắt nhau.
C. chéo nhau. D. song song.
Lời giải
Câu 43. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC , ABD . Đường thẳng IJ
song song với đường thẳng
A. AC . B. CD .

C. CM với M là trung điểm cạnh BD . D. DB .

Lời giải
Chọn B

J
I
B D
M

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BD và BC , ta có MN //CD . (1)
Vì I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC , ABD nên ta có

AI AJ 2
   IJ //MN .(2)
AN AM 3
Từ (1) và (2) suy ra IJ //CD .
Câu 44. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD . Chọn khẳng
định sai?
2
A. MN //  ABD  . B. MN  AB .
3

C. BM , AN , CD đồng quy. D. MN //  ABC  .

Lời giải
Chọn B
Gọi E là trung điểm cạnh CD . Ta có M , N lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD nên:
EM EN 1 MN 1
  . Suy ra MN // AB và  . Do đó:
EB EA 3 AB 3

A đúng vì MN // AB , MN   ABD  , AB   ABD  nên MN //  ABD  .

MN 1 1
B sai vì  hay MN  AB .
AB 3 3
C đúng vì BM , AN , CD đồng quy tại E .

D đúng vì MN // AB , MN   ABC  , AB   ABC  nên MN //  ABC  .

Câu 45. Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
CA, CB .Gọi P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích S thiết diện của tứ diện ABCD bị
cắt bởi mặt phẳng  MNP  là:
5a 2 51 5a 2 147 5a 2 51 5a 2 147
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2 4 4 2
Lời giải
Chọn C
M , N lần lượt là trung điểm của CA, CB nên MN / / AB và
1
MN  AB  3a .
2

MN / / AB   MNP  / / AB .

Gọi Q   MNP   AD . Thì


PQ   MNP    ABD   PQ / / AB .

MNPQ chính là thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi mặt
phẳng  MNP  .

PQ DP 1 1
Trong tam giác ABD , có PQ / / AB và BP  2 PD . Suy ra,    QP  .6a  2a .
AB BD 3 3
Theo giả thiết, ta có ACD và BCD là các tam giác đều.

 1 1 1
 AM  AC  .6 a  BC  BN  3a
2 2 2

 2 2 2
Xét AMQ và BNP có:  AQ  AD  .6a  DB  BP  4a
 3 3 3
 
 MAQ  NBP  60

1
Vậy MQ  NP  AQ 2  AM 2  2. AQ.AM .cos 60  9a 2  16a 2  2.3a.4a.  13a .
2
MNPQ là hình thang cân.

MN  PQ a
Dễ thấy, MH   .
2 2

a 2 a 51
 QH  MQ 2  MH 2  13a 2   .
4 2

1 1 a 51 5a 2 51
SMNPQ  QH  MN  PQ   . .  3a  2a   .
2 2 2 4
Câu 46. Cho phương trình cos2 x  4 cos x  m  0 . Tìm tất cả các giá trị tham số m để phương trình đã
cho có nghiệm
A. 5  m  2 B. m  3 C. 5  m  3 D. 6  m  3

Lời giải
Chọn C
cos2 x  4 cos x  m  0
 2 cos 2 x  1  4 cos x  m  0
 2 cos 2 x  4 cos x  1   m (1)

Đặt t  cos x  t  1 . Phương trình trở thành 2t  4t  1   m (2)


2

Để phương trình (1) có nghiệm thì phương trình (2) có nghiệm trên  1;1

Xét hàm số f (t )  2t 2  4t  1 trên  1;1 .

t -1 1

f (t ) 5
-3

Để thỏa mãn bài toán thì 3   m  5  5  m  3


Câu 47. Cho hình hộp ABCD. ABC D . Mệnh đề nào sau đây sai?
A.  ABCD  //  ABC D  . B.  AADD  //  BCC B .
C.  BDDB  //  ACC A  . D.  ABBA  //  CDDC   .
Lời giải
Chọn C
A' D'

B'
C'

A
D

B C

A đúng vì hai mặt phẳng  ABCD  và  ABC D  là hai mặt đối của hình hộp nên song song.
B đúng vì hai mặt phẳng  AADD  và  BCC B  là hai mặt đối của hình hộp nên song song.
D đúng vì hai mặt phẳng  ABBA  và  CDDC   là hai mặt đối của hình hộp nên song song.
C sai vì hai mặt phẳng này cắt nhau.
Câu 48. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P theo thứ tự là
trung điểm của SA , SD và AB . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  NOM  cắt  OPM  . B.  MON  //  SBC  .
C.  PON    MNP   NP . D.  NMP  //  SBD  .
Lời giải
Chọn B
S

M N

A D

P O

B C

Xét hai mặt phẳng  MON  và  SBC  .


Ta có: OM // SC và ON // SB .
Mà BS  SC  C và OM  ON  O .
Do đó  MON  //  SBC  .

Câu 49. Cho đường thẳng a    và đường thẳng b     . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.   / /     a / / b. B.   / /     a / /    và b / /   .
C. a / / b    / /    . D. a và b chéo nhau.

Lời giải
Chọn B
- Do   / /    và a    nên a / /    .
- Tương tự, do   / /    và b     nên b / /   .

Câu 50. Cho hình bình hành ABCD . Qua A , B , C , D lần lượt vẽ các nửa đường thẳng Ax , By , Cz ,
Dt ở cùng phía so với mặt phẳng  ABCD  , song song với nhau và không nằm trong  ABCD  . Một mặt
phẳng  P  cắt Ax , By , Cz , Dt tương ứng tại A , B , C  , D sao cho AA  3 , BB  5 , CC   4 . Tính
DD .
A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C

Do  P  cắt mặt phẳng  Ax, By  theo giao tuyến AB ; cắt mặt phẳng  Cz , Dt  theo giao tuyến C D ,
mà hai mặt phẳng  Ax, By  và  Cz , Dt  song song nên AB//C D .
Tương tự có AD//BC  nên ABC D là hình bình hành.
Gọi O , O lần lượt là tâm ABCD và ABC D . Dễ dàng có OO là đường trung bình của hai hình
AA  CC  BB  DD
thang AAC C và BBDD nên OO   .
2 2
Từ đó ta có DD  2 .

You might also like