You are on page 1of 30

CÔNG NGHỆ

INTERNET OF THINGS

DỰA TRÊN SLIDE VỀ CÔNG NGHỆ IOT CỦA NGUYỄN TRỌNG CÔNG – KIẾN TRÚC SƯ
IoT TT CLML&ĐMCN – TCT VTNET
NỘI DUNG
Phần 1: Tổng quan về IoT
Phần 2: Các thành phần của hệ thống IoT
Phần 3: Xu thế phát triển của IoT
PHẦN 1

Tổng quan về IoT


1 Giới thiệu
Lịch sử hình thành IoT
Kevin Ashton đã sử dụng cụm từ "Internet of Things" vào năm 1999, tuy nhiên phải sau gần 10 năm thì
IoT mới thực sự trở nên phổ biến đúng như mong đợi
2 Định nghĩa về IoT
Internet of Things (IoT)
Mạng lưới các đối tượng vật lý - “vạn vật” - được trang bị với các cảm biến, phần cứng/phần mềm xử lý cùng một vài
công nghệ khác nhằm mục đích kết nối và trao đổi dữ liệu với các thiết bị và hệ thống khác qua mạng internet. Các thiết
bị này bao gồm từ các đồ vật gia đình thông thường đến các công cụ công nghiệp tinh vi.
Người dùng

Thiết bị người
dùng

Module
Dữ liệu đo điều khiển
CẢM đạc
BIẾN
Dự
báo
thời
Điều tiết
CHẤP khiển
HÀNH

Hệ thống điều
hòa HVAC
3 Các lợi ích đem lại của IoT
Hiệu quả An toàn
Giúp giảm thời gian xử lý Giúp con người ít tiếp xúc với
môi trường độc hại hơn

Năng suất
Nhận biết và loại bỏ các lỗi trong sản Xã hội
xuất
Giám sát và chăm sóc sức
khỏe cộng động
Lợi nhuận
Tiết kiệm chi phí cũng như tăng
năng suất, từ đó giúp tăng lợi Các lợi
nhuận sản xuất kinh doanh
ích của Môi trường
Cảnh báo ô nhiễm môi trường,
IoT không khí tồi, lũ lụt thiên tai

Cải tiến
Giúp tạo ra các sản phẩm,
dịch vụ, thị trường mới
Tuân thủ
Tạo ra phương thức mới và hiệu
quả hơn để giám sát và báo cáo Kinh doanh thông minh hơn
việc tuân thủ yêu cầu đã đặt ra
Ra quyết định kinh doanh dựa trên phân
tích dữ liệu, đem lại lợi ích doanh nghiệp
3 Các lợi ích đem lại của IoT
3 Các lợi ích đem lại của IoT
Sức khỏe và Tòa nhà, Giao thông, Công
Đô thị Năng lượng Nông nghiệp Môi trường
giải trí căn hộ vận tải nghiệp

Quản lý giao Chăm sóc Cộng đồng Mạng truyền Tối ưu Giám sát Giám sát môi
Vận tải
thông sức khỏe thông minh tải điện sản xuất chất lượng trường

Điều khiển Giám sát từ Điều khiển Xe tự Giám sát Chiếu Giám sát Giám sát chất
đèn đường xa môi trường hành phát hiện lỗi sáng môi trường thải

Quản lý hệ Cảm biến An ninh Xe ô tô Giám sát tải An toàn Giám sát Giám sát ô
thống nước sinh học thông minh điện tiêu thụ an toàn nhiễm

Quản lý hệ Chăm sóc Giám sát Lái xe an Kiểm Giám sát khí
thống điện người cao tuổi điện năng toàn soát tượng

Quản lý chất
Giải trí
thải

Du lịch Thể thao


PHẦN 2

Các thành phần của hệ thống IoT


1 Tổng quan
Hệ thống Internet of Things (IoT)
Bao gồm 4 thành phần cơ bản sau đây: Thiết bị/cảm biến, Kết nối, Nền tảng xử lý dữ liệu và Giao diện người
dùng

Thiết bị/cảm biến Mạng kết nối Xử lý dữ liệu Giao diện người dùng
Thu thập dữ liệu Gửi dữ liệu lên nền tảng Tạo ra các thông tin hữu Chuyển các thông tin
xử lý ích hữu ích tới người dùng
2 Thiết bị IoT
Thiết bị IoT
Bao gồm 2 thành phần chính là cảm biến (sensor) và cơ cấu chấp hành (actuator)
 Cảm biến
 Phát hiện những thay đổi trong môi trường vật
lý,
 Chuyển đổi các thông số như nhiệt độ, nhiệt,
chuyển động, độ ẩm, áp suất,… thành tín hiệu
điện.
 Cơ cấu chấp hành
 Thu tín hiệu điều khiển dưới dạng điện áp, dòng
điện, chất lỏng thủy lực, khí nén, áp suất...
 Chuyển tín hiệu điều khiển nhận được thành
các dạng chuyển động
2 Thiết bị IoT
Thiết bị IoT gateway
Là thiết bị trung gian nằm giữa các
thiết bị IoT và hệ thống xử lý, giúp
đem lại các lợi ích sau:

 Tăng tuổi thọ pin cho thiết bị IoT

 Hỗ trợ nhiều giao thức truyền dữ


liệu IoT khác nhau

 Lọc/xử lý dữ liệu từ các thiết bị


IoT trước khi chuyển tới hệ thống
xử lý tập trung.

 Giảm độ trễ truyền thông tin từ


thiết bị IoT tới hệ thống xử lý

 Tăng tính bảo mật.


2 Thiết bị IoT
Lưu ý khi lựa chọn thiết bị IoT
 Năng lực phần cứng của thiết bị: Bao gồm khả năng thu thập chính xác dữ liệu, khả năng xử lý và lưu trữ
dữ liệu, tuổi thọ của pin (nếu sử dụng pin), khả năng cập nhật phần mềm OTA.

 Khả năng hoạt động ổn định cũng như mở rộng quy mô trong tương lai:
 Cần đảm bảo rằng các thiết bị IoT hoạt động ổn định với tỷ lệ lỗi rất thấp vì trong rất nhiều trường
hợp, việc thay thế thiết bị khi lỗi là rất phức tạp (ví dụ các thiết bị đồng hồ đo điện/nước).
 Tuổi thọ của pin cũng là một yếu tố cần xem xét kỹ, nếu tuổi thọ pin không đủ dài  Phải sớm thay
toàn bộ thiết bị IoT khiến tăng chi phí cũng như giảm hiệu quả của giải pháp IoT.
 Cần đảm bảo rằng thiết bị IoT hoạt động theo các tiêu chuẩn phổ biến trên thế giới để dễ dàng thay
thế bằng các thiết bị khác hoặc mở rộng thêm quy mô trong tương lai.

 Cần lưu ý về thời gian sản xuất và vận chuyển:


 Đa phần các thiết bị IoT đều là thiết bị đặc thù, do vậy việc sản xuất thường chỉ thực hiện theo các
đơn đặt hàng  Mất một khoảng thời gian nhất định để sản xuất.
 Do tính đặc thù riêng nên khi vận chuyển thiết bị IoT từ nhà máy đến nơi triển khai cần lưu ý đến
các quy định của cơ quan quản lý (ví dụ các giấy phép hợp quy, hợp chuẩn ...)
3 Kết nối IoT
Kết nối IoT
Thành phần vô cùng quan trọng giúp hệ thống IoT trở nên thông minh hơn, hữu ích trong đời sống hơn
 Có 3 đặc tính vô cùng quan trọng mà
luôn phải đánh đổi với nhau, đó là:
Phạm vi kết nối, băng thông, điện
năng tiêu thụ

 Có 3 nhóm kết nối IoT phổ biến:


 Phạm vi kết nối rộng, băng thông
lớn, điện năng tiêu thụ cao:
3G/4G/5G/Vệ tinh

 Phạm vi kết nối hẹp, băng thông


lớn, điện năng tiêu thụ thấp: Wifi,
Bluetooth, Ethernet

 Phạm vi kết nối rộng, băng thông


thấp, điện năng tiêu thụ thấp
(LPWA): LoRa, Sigfox, NB-IoT,
LTE-M
3 Kết nối IoT
Các kết nối LPWA
 Là các loại kết nối cho phép phạm vi kết nối rộng (vài km), băng thông thấp (20 – 350kbps), điện năng tiêu thụ thấp (pin
có thể dùng tới 10 năm).

 Ngày nay, kết nối LPWA đã được sử dụng cho rất nhiều thiết bị IoT và ngày càng phát triển mạnh mẽ.
3 Kết nối IoT
Các loại kết nối LPWA
 Có 3 loại kết nối LPWA phổ biến hiện nay: NB-IoT, LoRa, Sigfox

 Theo thống kê của IoT Analytic năm 2021, kết nối NB-IoT tăng trưởng tới 75% và trở thành kết nối thống trị trong các
loại kết nối LPWA (chiếm 44%)

Specification NB-IoT Lora WAN Sigfox

Range (MCL) 164 dB 157 dB 160 dB


250 kHz và 125
Bandwidth 200 kHz 100 Hz
kHz
Max Data rate 200 kbps 50 kbps 100 bps

Spectrum Licensed Unlicensed Unlicensed

Network Dedicated Dedicated Shared

Modulation QPSK CSS BPSK

Mode Half duplex Half duplex Half duplex


LTE
Coding AES 128b No support
encryption
Max message per 140 (UL), 4
No limit No limit
day (DL)

12 bytes UL,
Max message size 1600 bytes 243 bytes
8 bytes DL
3 Kết nối IoT
Các kết nối mạng di dộng (Cellular)
 Đó chính là các kết nối 2G/3G/4G/5G. NB-IoT và LTE-M cũng có thể tính là một kết nối mạng di động.

 Theo dự báo của Huawei, số lượng kết nối IoT di động sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong năm tới, trong đó các thiết bị kết
nối 2G/3G đang bị thay thế bởi các kết nối NB-IoT, LTE-Cat 1, LTE-Cat 4 và 5G.
3 Kết nối IoT
Các kết nối mạng di dộng (Cellular)
 Mạng di động 5G được dự báo sẽ là nhân tố chính thúc đẩy phát triển IoT, với khả năng tạo ra các dịch vụ mới với tốc
độ siêu cao, độ trễ siêu thấp và mật độ siêu lớn.
3 Kết nối IoT
Kết nối vệ tinh
Với những tiến bộ về mặt công nghệ
trong những năm gần đây (vệ tinh
dung lượng lớn HTS, chùm vệ tinh
quỹ đạo thấp LEO/MEO) , kết nối vệ
tinh hứa hẹn đóng vai trò quan
trọng trong việc cung cấp ứng dụng
IoT trên toàn cầu.

 Cung cấp trực tiếp/gián tiếp (qua


gateway (đặc biệt cho các thiết
bị di chuyển trên toàn cầu như
máy bay, tàu thủy, xe ô tô, ...

 Cung cấp đường truyền dẫn


backhaul cho các hệ thống IoT
khác.
3 Kết nối IoT
Kết nối WIFI
 Kể từ khi ra đời từ năm
1999, ngày nay wifi đã trở
thành một công nghệ kết
nối phổ biến nhất trên thế
giới.

 Năm 2019, sự ra đời của


tiêu chuẩn wifi thế hệ mới
11ax hứa hẹn sẽ được ứng
dụng rộng rãi hơn trong lĩnh
vực IoT nhờ những cải thiện
về:
 Mật độ kết nối
 Tốc độ truyền dữ liệu
 Khả năng tương thích
 Hiệu quả tiêu thụ điện.
3 Kết nối IoT
Kết nối Bluetooth
Tương tự như Wifi, Bluetooth hiện cũng đã xuất hiện
trên phần lớn các thiết bị cá nhân, trở thành một tiêu
chuẩn phổ biến để cung cấp kết nối phạm vi hẹp,
băng thông thấp và điện năng tiêu thụ thấp.
4 Xử lý dữ liệu IoT
Nền tảng platform IoT là phần mềm hỗ trợ kết nối mọi thiết bị trong hệ thống IoT. Nền tảng IoT giống
như bộ não của hệ thống IoT, cho phép quản lý thiết bị và kết nối IoT, tạo môi trường để giao tiếp, trao đổi dữ
liệu giữa các thiết bị/hệ thống IoT, phân tích dữ liệu từ các thiết bị IoT để tạo ra các thông tin giá trị

 Nền tảng IoT trợ giúp:


 Kết nối phần cứng;
 Xử lý các giao thức truyền
thông khác nhau;
 Cung cấp bảo mật và xác thực
cho thiết bị và người dùng;
 Thu thập, trực quan hóa và
phân tích dữ liệu; và,
 Tích hợp với các dịch vụ khác.
4 Xử lý dữ liệu IoT
Các thành phần của nền tảng IoT
 Connectivity Platforms (CMP): Quản lý và điều phối kết
nối cũng như cung cấp các dịch vụ/gói cước cho các
thiết bị IoT được kết nối.

 Device Management Platforms (DMP): Quản trị thiết bị


IoT, cấu hình và cập nhật các phiên bản phần mềm
mới nhất.

 IaaS / Cloud Backend Platforms: Cho phép mở rộng


quy mô, phạm vi nhanh chóng, đơn giản để quản lý dữ
liệu của các ứng dụng và dịch vụ IoT.

 Application Enablement Platforms (AEP): Cho phép


phát triển, kiểm thử và triển khai các ứng dụng IoT.

 Advanced Analystics Platforms: Cung cấp các công cụ


phân tích dữ liệu (AI/BigData) để trích xuất thông tin
hữu ích từ dữ liệu IoT.
4 Xử lý dữ liệu IoT
Các thành phần của nền tảng platform IoT
4 Xử lý dữ liệu IoT
Sử dụng cloud trong hệ thống IoT
 Ưu điểm:
 Giảm chi phí triển khai hạ tầng
 Trả phí lưu trữ/tính toán theo đúng nhu cầu
 Khả năng mở rộng và tính sẵn sàng cao
 Tăng tuổi thọ của cảm biến/thiết bị chạy pin
 Khả năng xử lý dữ liệu lớn
 Bất cứ thứ gì có kết nối internet đều có thể trở
nên "thông minh“

 Một số lo ngại:
 Quyền sở hữu dữ liệu
 Sự cố có thể xảy ra
 Độ trễ
4 Xử lý dữ liệu IoT
Các yếu tố quan trọng khi lựa chọn nền tảng platform IoT

 Tính ổn định  Khả năng bảo mật như thế nào

 Khả năng mở rộng và tính linh hoạt  Thời gian đưa ra thị trường

 Năng lực của nhà cung cấp nền tảng  Phân tích dữ liệu và quyền sở hữu dữ liệu

 Mô hình định giá và kinh doanh  Mức độ cam kết của nhà cung cấp nền tảng
PHẦN 3

Xu thế phát triển của IoT


1 Xu thế phát triển IoT trên thế giới
Xu thế chi tiêu cho IoT trên toàn cầu
 Tổng chi tiêu cho Internet of Things (IoT) của doanh nghiệp đã tăng 12,1% vào năm 2020 lên 128,9 tỷ USD.
 Châu Á - Thái Bình Dương (APAC) có mức tăng trưởng nhanh nhất (17,0%), tiếp theo là Bắc Mỹ (14,9%) và Châu Âu
(9,7%).
 Năm 2021, chi tiêu IoT cho các doanh nghiệp dự kiến sẽ tăng 24,0% vào năm 2021.
 Sau năm 2021, dự kiến chi tiêu cho IoT sẽ tăng ở mức 26,7% hàng năm.
1 Xu thế phát triển IoT trên thế giới
Xu thế tăng trưởng kết nối IoT trên toàn cầu
 Vào năm 2021, IoT Analytics dự kiến số lượng thiết bị IoT được kết nối trên toàn cầu sẽ tăng 9%, lên 12,3 tỷ đầu cuối
đang hoạt động. Đến năm 2025, dự đoán có hơn 27 tỷ kết nối IoT
 Số lượng kết nối IoT sử dụng công nghệ di động tăng 18% so với cùng kỳ năm trước, đạt 2 tỷ thiết bị vào cuối nửa đầu
(1H) năm 2021
TRÂN TRỌNG!

You might also like