You are on page 1of 40

TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ

TRÌNH SẢN XUẤT

Chương 1: Tổng quan về tự động hóa


công nghiệp

@Bộ môn Cơ điện tử


Nội dung

 Lịch sử cách mạng công nghiệp (1.0 – 4.0)


 Quá trình sản xuất?
 Quá trình công nghệ?
 Tự động hóa quá trình sản xuất?
 Tại sao cần tự động hóa?
 Nguồn lực sản xuất
 Mô hình phân cấp chức năng của tự động hóa công nghiệp
 Ví dụ về bài toán tự động hóa
21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 2
Lịch sử cách mạng công nghiệp (1.0 – 4.0)

Industry 4.0
Industry 3.0
Industry 2.0
Industry 1.0

1784 1870 1969 Ngày nay


Cơ khí, công Sản xuất hàng Máy tính và Kết nối vạn vật
nghệ hơi nước loạt, dây chuyền tự động hóa (IoT)
lắp ráp, điện năng
21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 3
Qúa trình sản xuất?

Quá trình Bao gồm các


quá trình công
công nghệ nghệ và quá
trình quản lý
Quá trình nhằm mục
đích tạo số
sản xuất lượng sản
phẩm theo
Quá trình yêu cầu với
chi phí phục
quản lý vụ sản xuất
hợp lý nhất

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 4


Quá trình công nghệ?
 Quá trình công nghệ là tất cả các phương thức, các quy trình
được sử dụng để chuyển hoá các nguồn lực thành sản phẩm và
dịch vụ
 Ví dụ:

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 5


Khái niệm

Là sử dụng các thiết bị,


Tự động hóa quá chương trình, thuật toán
trình sản xuất là gì? giúp cho con người điều
khiển sản xuất

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 6


Tại sao cần tự động hóa?

• Tăng số lượng sản phẩm


1

• Tăng chất lượng sản phẩm


2

• Giảm thời gian sản xuất


3

• Giảm lao động chân tay, lao động trí óc


4

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 7


Nguồn lực sản xuất

Nguồn lực sản xuất

Nhân lực Tài chính Thiết bị Vật liệu

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 8


Nhân lực (Men)

Nhân lực

Nhà quản lý Nhân viên

Phó giám Nhân viên Nhân viên nhân viên


Giám đốc ..... .....
đốc công nghệ kỹ thuật kế toán

Nguồn nhân lực không giống như các nguồn lực khác, không thể coi
nhân lực chỉ đơn thuần như một phương tiện sản xuất, hoặc đối xử
với nhân viên như hàng hóa, cần phải có phương pháp dựa trên tâm
lý, sự tôn trọng, sự quan tâm,... khi sử dụng nguồn nhân lực

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 9


Tài chính (Money)

Đầu tư cá nhân Vay ngân hàng

Tài chính

Vay của chính phủ


Phát hành cổ phiếu hay được chính phủ
trợ cấp

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 10


Thiết bị (Machines)

 Sản xuất
Đồ dùng
 Đo lường sản
cần phẩm
thiết  Bảo vệ con người
Dụng cụ  Xử lý thông tin
máy móc  Cung cấp năng
lượng
 Dùng cho các ứng
dụng khác.

Có 2 điểm cần quan tâm trong vấn đề thiết bị đó là: thứ 1 thiết bị phải
đáp ứng được yêu cầu của công nghệ, thứ 2 là người vận hành phải có
kỹ năng để vận hành các thiết bị đó

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 11


Vật liệu (Materials)

Ví dụ:
 Đối với các nhà máy
Nguyên (Đầu vào của một
vật liệu quy trình sản xuất) điện thì nguyên liệu
được hiểu là than,
dầu.
 Nhà máy xi măng thì
Các chi cần đến đá vôi, đá
tiết lắp sét, xỉ, thạch cao, phụ
ráp gia, bao bì đóng
gói,...
 Nhà máy đường thì
Vật liệu (Cần cho việc sản xuất cần đến mía...
tiêu hao hoặc hỗ trợ con người
và phụ trong việc thực hiện công  Đối với công ty lắp
kiện việc) ráp thì vật liệu là các
chi tiết, phụ tùng...

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 12


Mô hình phân cấp chức năng của tự động hóa
công nghiệp
Tính toán giá thành, lãi suất
Thống kê số liệu sản xuất, kinh doanh, ERP Cấp quản lý
Xử lý đơn đặt hàng, kế hoạch tài nguyên
Điều khiển cao cấp, phối hợp
Quản lý dữ liệu, lập báo cáo MES Cấp lập kế hoạch
Tối ưu hoá sản xuất
Giám sát, vận hành, chẩn đoán
Điều khiển cao cấp, phối hợp SCADA/HMI Cấp giám sát
Quản lý dữ liệu, lập báo cáo

Điều khiển, điều chỉnh,


Bảo vệ, an toàn, PLC/PID Cấp điều khiển
Ghi chép, cảnh giới
Đo lường, truyền động
Chấp hành, đóng/cắt Sensors/Actuators Cấp trường
Chuyển đổi tín hiệu

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 13


Cấp trường

ERP Cấp quản lý

MES Cấp lập kế hoạch


Động cơ
Van khí nén, van thủy lực
Cảm biến Cấp giám sát
SCADA/HMI

PLC/PID Cấp điều khiển

Sensors/Actuators Cấp trường

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 14


Cấp trường

 Là cấp điều khiển riêng (individual control) để giao tiếp giữa các
quá trình công nghệ với các cấp điều khiển ở phía trên.
 Cấp điều khiển riêng gồm các thiết bị cảm biến để thu nhận thông
tin về quá trình công nghệ biến đổi thành tín hiệu điện truyền lên
các cấp trên cũng như bao gồm các cơ cấu chấp hành để thực
hiện các lệnh điều khiển từ cấp trên đưa xuống.
 Cấp này được liên kết với nhau qua các mạng thiết bị như
Profilebus, Fieldbus, Modbus,..... Yêu cầu chính của truyền thông
này là tốc độ đáp ứng phải nhanh chóng (thời gian thực)

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 15


Cấp điều khiển

ERP Cấp quản lý

PLC
Programable Logic Controller MES Cấp lập kế hoạch

SCADA/HMI Cấp giám sát

PLC/PID Cấp điều khiển

Sensors/Actuators Cấp trường

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 16


Cấp điều khiển

ERP Cấp quản lý

PID
Proportional Integral Derivative MES Cấp lập kế hoạch

SCADA/HMI Cấp giám sát

PLC/PID Cấp điều khiển

Sensors/Actuators Cấp trường

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 17


Cấp điều khiển (PLC - PID)

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 18


Cấp điều khiển

 Là cấp điều khiển cục bộ (local control) bao gồm các thiết bị điều
khiển tự động PLC, PID được cài đặt các thông số, chương trình
để điều khiển quá trình công nghệ riêng rẽ từ trước.
 Cấp này cũng không có sự tham gia của con người. Con người
chỉ khởi động, hay thay đổi chương trình trong thiết bị đã cài đặt
khi cần thiết. Các thiết bị ở cấp trường được nối với các thiết bị ở
cấp điều khiển như PLC, PID.

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 19


Cấp giám sát

ERP Cấp quản lý


SCADA
Supervisory Control And Data Acquisition
MES Cấp lập kế hoạch

SCADA/HMI Cấp giám sát

PLC/PID Cấp điều khiển

Sensors/Actuators Cấp trường

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 20


Cấp giám sát

HMI
Human Machine
Interface

 SCADA là sự kết hợp cấp trường và cấp điều  HMI chỉ giới hạn
khiển để truy cập hệ thống điều khiển và dữ điều khiển và giám
liệu từ các điều khiển đơn lẻ. Thêm vào đó, sát một máy đơn
nó cũng bổ sung giao diện người dùng (HMI) lẻ.
để điều khiển, giám sát từ xa.

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 21


Cấp giám sát

 Là cấp điều khiển các quá trình công nghệ. Ở đây bao gồm các
giao diện người máy (HMI) để người vận hành tại trung tâm điều
khiển có thể theo dõi diễn biến, thông tin trạng thái các quá trình
công nghệ cũng như can thiệp vào hệ điều khiển khi cần thiết.
 Ở đây con người là một phần của hệ thống, thực hiện nhiệm vụ
giám sát, ghi nhận dữ liệu và điều khiển chung của hệ thống tự
động hóa quá trình công nghệ như DCS (Distributed Control
System), SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition).

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 22


Nhiệm vụ của 3 cấp dưới cùng

 Cấp trường, cấp điều khiển và cấp giám sát giải quyết các bài
toán kỹ thuật như: theo dõi chế độ hoạt động quá trình công
nghệ, chế độ vận hành thiết bị đúng đắn

 Việc Tự động hóa (TĐH) đảm bảo ổn định các thông số quá
trình, đạt được sự tối ưu về hiệu suất sử dụng các thiết bị trong
điều kiện cho trước

 Ở mức này sử dụng các hệ thống cục bộ điều chỉnh thông số


quá trình, sử dụng một phần các thiết bị máy tính, các tín hiệu
cảnh báo tự động, các chế độ bảo vệ, khóa chế độ hoạt động và
ghi nhận tình trạng hoạt động của các thiết bị

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 23


Cấp lập kế hoạch

ERP Cấp quản lý


MES
Manufacturing Execution System MES Cấp lập kế hoạch

SCADA/HMI Cấp giám sát

PLC/PID Cấp điều khiển

Sensors/Actuators Cấp trường

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 24


Cấp lập kế hoạch

Vật liệu thô Thành phẩm  Nhờ một hệ thống


quản lý bằng máy tính,
MES giám sát toàn bộ
quá trình sản xuất của
nhà máy: từ vật liệu
thô đến sản phẩm
hoàn thiện.
 Từ những dữ liệu thu
được, cho phép người
quản lý đưa ra những
quyết định điều chỉnh
nguyên vật liệu sao cho
phù hợp với tình trạng
sản phẩm
21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 25
Cấp lập kế hoạch

 Là cấp điều hành sản xuất MES. Tại cấp này thực hiện các việc
liên quan trực tiếp đến sản xuất như phân bổ nhiệm vụ, khối
lượng cho từng công đoạn sản xuất, từng ca sản xuất phân bổ
nhiệm vụ cho các trưởng nhóm các phần công việc về điện, cơ
khí, công nghệ,.....
 Ở cấp này sử dụng các máy tính để xử lý các dữ liệu về sản xuất
ở cấp dưới đưa lên từ đó đưa ra các lịch làm việc một cách phù
hợp, tối ưu tương ứng.

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 26


Cấp quản lý
ERP ERP Cấp quản lý
Enterprise Resource Planning

MES Cấp lập kế hoạch

SCADA/HMI Cấp giám sát

PLC/PID Cấp điều khiển

Sensors/Actuators Cấp trường

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 27


Cấp quản lý

 Người quản lý cao nhất


có thể quan sát và kiểm
soát toàn bộ hoạt động
của công ty
 Họ có thể quan sát mọi
thứ đang diễn ra trong
công ty từ:
 Mua hàng
 Sản xuất và phân phối
 Bán hàng
 Kế toán và tài chính
 Bảng lương
 Quản lý dịch vụ

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 28


Các khái niệm

 HMI: Human Machine Interface (Giao diện người máy)


 SCADA: Supervisory Control And Data Acqyisition (Hệ thống
điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu)
 DCS : Distributed Control System (Hệ thống điều khiển phân
tán)
 MES: Manufacturing Execution System (Hệ thống thực hiện sản
xuất)
 ERP : Enterprise Resource Planning (Hệ thống hoạch định nguồn
lực doanh nghiệp)

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 29


Chức năng của hệ thống
Thời
Chức Hệ thống Dữ liệu điển Xử lý thông
Cấp gian hoạt
năng thông tin hình tin
động
Biến đổi tín hiệu vật lý Độ bền cao
thành tín hiệu điện điều trong môi
Cảm biến, cơ Đáp ứng thời
0 Cấp trường khiển và nhận các tín trường làm
cấu chấp hành gian thực
hiệu điều khiển gửi đến việc tương
các cơ cấu chấp hành ứng
Khả năng tính
Chương trình điều khiển toán nhanh,
Cấp điều PLC, PID,
1 liên động, bảo vệ, thuật chính xác, độ ms
khiển Controller
toán điều khiển tin cậy của dữ
liệu cao
Các mục tiêu hoạt động
SCADA, DCS, Khả năng điều
Cấp giám từng phần, khả năng Từng giây tới
2 các hệ thống PC khiển từng
sát điều khiển can thiệp đến từng phút
cơ bản phân đoạn
các cấp dưới

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 30


Chức năng của hệ thống
Thời
Chức Hệ thống Dữ liệu điển Xử lý thông
Cấp gian hoạt
năng thông tin hình tin
động
Khả năng tối
Lịch trình sản ưu và thực
Năng lực hoạt động của
xuất, các ứng hiện các hoạt
xí nghiệp như việc sản Hàng phút tới
3 MES dụng cơ sở dữ động của các
xuất, các tài sản thiết bị hàng giờ
liệu, khâu trung phân xưởng
hiện có, năng lượng
gian trong toàn xí
nghiệp
Khả năng lập
kế hoạch và
Nguồn lực của xí nghiệp
Cơ sở dữ liệu, phân chia Hàng ngày
như sản phẩm, tài chính,
4 ERP các ứng dụng nguồn lực để cho tới hàng
nhân sự, nguyên vật
chung đạt được mục tuần
liệu...
tiêu của toàn
doanh nghiệp

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 31


Chức năng chính của hệ thống ERP

1 Nhóm chức năng quản trị tài chính

2 Nhóm chức năng quản trị Logicstic

3 Nhóm chức năng quản trị sản xuất

4 Nhóm chức năng quản trị nguồn nhân lực

5 Quản trị chương trình

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 32


ERP: Nhóm chức năng quản trị tài chính

 Module kế toán tổng hợp


 Module quản lý các khoản phải thu, phải trả
 Module tính giá thành sản phẩm
 Module quản lý tài sản cố định
 Module quản lý tài chính, ngân sách
 Module báo cáo phân tích tài chính

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 33


ERP: Nhóm chức năng quản trị Logicstic

 Quản trị khách hàng/ nhà cung cấp (CRM)


 Quản trị kho
 Quản trị mua hàng
 Quản trị phân phối và bán hàng
 Hệ thống báo cáo và phân tích phân phối

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 34


ERP: Nhóm chức năng quản trị sản xuất

 Hệ thống số liệu chuẩn hóa định mức nguồn lực doanh


nghiệp (BOM – Bill of Materials, quy trình công nghệ,
định mức thời gian, định mức nguyên vật liệu, đinh
mức chi phí, định mức và năng lực thiết bị).
 Tính giá thành kế hoạch.
 Tính toán giá thành sản xuất tổng thể
 Tính toán nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu
 Tính toán lệnh sản xuất
 Theo dõi điều độ sản xuất
 Tính toán giá thành thực
21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 35
ERP: Nhóm chức năng quản trị nguồn nhân lực

 Hoạch định nguồn nhân lực


 Quản lý thông tin nhân viên
 Quản lý quá trình tuyển dụng và đào tạo
 Quản lý giám sát và đánh giá nhân viên
 Lập công thức tính lương, theo dõi lương và bảo hiểm
xã hội
 Phân tích, lập định mức nguồn nhân lực
 Báo cáo tổng hợp
 Website khai thác thông tin của công ty

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 36


ERP: Quản trị chương trình

 Thiết bị môi trường cho chương trình


 Thiết bị nhóm người dùng
 Phân quyền khai thác
 Bảo mật, an toàn và an ninh dữ liệu

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 37


Ví dụ về bài toán tự động hóa

EtherCAT

CANOpen

DVI

Safety
Power
CP2912-0000 C6920-0070

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 38


Lịch sử cách mạng công nghiệp (1.0 – 4.0)

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 39


References

 https://www.youtube.com/watch?v=iF99iKlDpxA&ab_channel=
RealPars
 https://www.youtube.com/watch?v=Bo2bu3C6xW8&ab_channel
=DidacticFesto

21-Jan-22 Chương 1: Tổng quan về tự động hóa công nghiệp 40

You might also like