You are on page 1of 74

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Chương 3: Nghịch lưu và biến tần

@Bộ môn Cơ điện tử


Nghịch lưu và Biến tần
Điện áp xoay chiều (AC) Điện áp một chiều (DC) Điện áp xoay chiều (AC) Điện áp một chiều (DC)
, , , , , ,
~ ~
~ = ~ =
= =
Điều áp xoay chiều / Biến tần

Điều áp xoay chiều / Biến tần


Điều áp một chiều

Điều áp một chiều


Chỉnh lưu Chỉnh lưu
~ = ~ =
~ = ~ =
Nghịch lưu Nghịch lưu

~ ~
~ = ~ =
= =
, , , , , ,

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 2


Phân loại

 Nghịch lưu phụ thuộc:


 Là nghịch lưu có sơ đồ nguyên lý giống như chỉnh lưu điều khiển làm việc ở chế độ
trả năng lượng về lưới.
 Tần số và điện áp của nghịch lưu này phụ thuộc vào tần số và điện áp của lưới điện.
 Nghịch lưu độc lập:
 Làm nhiệm vụ biến đổi nguồn điện áp một chiều từ các nguồn độc lập (không phụ
thuộc vào lưới điện xoay chiều) thành nguồn xoay chiều có tần số thay đổi tùy ý.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 3


Nghịch lưu phụ thuộc

Điều kiện để thực hiện nghịch lưu phụ thuộc (NLPT)


 Ta đã biết một nguồn có thể là phát năng lượng hoặc tiêu thụ năng lượng, tuỳ theo
chiều dòng điện và chiều sức điện động (Sdd):
 Nếu chiều Sdd và dòng điện qua nó trùng nhau, nó là nguồn phát năng lượng.
 Nếu chiều Sdd và dòng điện trái nhau, nó là tải tiêu thụ năng lượng.
 Từ nguyên tắc này ta thấy rằng, muốn có nghịch lưu cần hai điều kiện:
 1. Để phía một chiều là phát năng lượng, cần đảm bảo dòng id và chiều Sdd E cùng
chiều.
 2. Để phía xoay chiều nhận năng lượng, tương đương là nguồn Udα phải nhận năng
lượng, thì chiều dòng id phải ngược chiều nguồn Udα.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 4


Nghịch lưu phụ thuộc

Điều kiện để thực hiện nghịch lưu phụ thuộc (NLPT)


 Tuy nhiên mạch van (Diod, Thyristor) chỉ cho dòng id đi theo một chiều xác định.
 Nếu giữ nguyên mạch chỉnh lưu, tức là giữ chiều dòng id ta buộc phải thực hiện điều kiện 1 bằng
cách đảo chiều Sdd E.
 Thực hiện điều kiện 2 bằng cách đảo chiều Udα. Vì Udα = Ud0cosα, nên để Udα < 0 thì cần điều
khiển với α > 900.
 Góc khóa của van  > = min = ωtr, tr là thời thời gian phục hồi tính chất khóa của
van. Đây là điều kiện để đảm bảo an toàn, không bị sự cố lật nghịch lưu
 Chú ý:
 Ta luôn cần điều khiển với α > 900 để đảm bảo Udα đảo dấu so với chế độ chỉnh lưu. Như vậy chỉ
có các mạch có quy luật Udα = Ud0cosα mới cho phép chạy ở chế độ nghịch lưu.
 Xét theo khía cạnh lý thuyết, chế độ nghịch lưu với mạch van chỉ là các van được điều khiển với
góc α > 900. Vì thế các biểu thức phân tích, tính toán đều không thay đổi so với chế độ chỉnh lưu.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 5


Nghịch lưu phụ thuộc

 Trong NLPT, năng lượng trả về có thể được tiêu thụ bởi các phụ tải khác
của lưới hoặc có thể được giải tỏa dưới dạng nhiệt (điều này gây tổn thất
lãng phí)
 Phía lưới xoay chiều:
 Lưới xoay chiều không thực sự là “phụ tải”. Năng lượng sẽ được các phụ tải khác
của lưới tiêu thụ.
 Lưới xoay chiều coi là kho năng lượng “vô cùng lớn”, nên có thể tiếp nhận “bao
nhiêu cũng được”, miễn là đảm bảo các điều kiện an toàn về điện áp, dòng điện.
 Năng lượng đưa về thực sự là công suất tác dụng (kW)

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 6


NLPT trong sơ đồ một pha hai nửa chu kỳ

a. Sơ đồ nguyên lý:

Góc khóa của van


12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 7
NLPT trong sơ đồ một pha hai nửa chu kỳ

 a. Sơ đồ nguyên lý:
 Điểm khác so với sơ đồ chỉnh lưu là cực dương của nguồn một chiều được đấu vào
điểm trung tính.
 Sdd nguồn một chiều có trị số lớn hơn điện áp chỉnh lưu trong nửa chu kỳ.
 Các van được mở khi thứ cấp của biến áp có giá trị âm, góc mở α > л/2.
 Lúc này nguồn một chiều trở thành nguồn phát điện cung cấp năng lượng cho lưới
điện còn bộ biến đổi làm việc ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc.
 Để đổi chiều nguồn một chiều từ chế độ động cơ sang chế độ máy phát người ta có
thể đổi chiều kích từ hoặc đảo cực tính của động cơ (đổi chiều điện áp phần ứng).

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 8


NLPT trong sơ đồ một pha hai nửa chu kỳ

 b. Hoạt động:
 Giả thiết trước thời điểm θ1 van T2 đang dẫn. Tại thời điểm θ1 ta đưa tín hiệu mở T1.
Do u2a > 0 nên dòng tự động chuyển từ T2 sang T1 tức thì.
 Sau thời điểm θ2 = л, điện áp u2a < 0, nhưng dòng trong van T1 vẫn được duy trì nhờ
có điện áp E – u2a.
 Sau thời điểm θ3 (E < u2a) nhưng dòng trong van T1 vẫn được duy trì do năng lượng
tích lũy trong cuộn cảm Ld.
 Đến thời điểm θ4 ta đưa tín hiệu mở van T2 dòng điện lại chuyển từ T1 sang T2 như
quá trình ở trên.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 9


NLPT trong sơ đồ một pha hai nửa chu kỳ

 c. Biểu thức tính:


 La = 0, Ld = ∞
2π π
1 1
U dα  u dθ  u d dθ
2π 0 π 0
d

α π
1  1α π

   u 22 dθ   u 21dθ     ( 2 U 2sinθ )dθ   2 U 2sinθ dθ 
  
π0 α  π0 α 


2U 2
π
 α π
cosθ 0  cosθ α 
π

2 2U 2
cosα

U dα  E
Id 
R

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 10


NLPT trong sơ đồ một pha hai nửa chu kỳ

 c. Biểu thức tính:


 La ≠ 0, Ld = ∞
U dα  U d0cosα  ΔU γ
2 2U 2 XI
 cosα - a d
π π
U dα  E
Id 
R
 Giải hệ phương trình trên ta tìm được Udα và Id.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 11


NLPT trong sơ đồ tia ba pha

 a. Sơ đồ nguyên lý: 900 u2a u2b u2c

u2A uT
T1 
0
utb
u2B T2
uL 
u2C T3 u2b u2c

u2a

0

utb
E L R

+

Các vấn đề giống như trong sơ đồ tia một pha hai nửa chu kỳ

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 12


NLPT trong sơ đồ tia ba pha

 b. Biểu thức tính:


 La = 0, Ld = ∞
3 6U 2
U dα  U d0cosα  cosα  1,17U 2cosα

U dα  E
Id 
R
 La ≠ 0, Ld = ∞
3X a Id
U dα  U d0cosα - ΔU γ  1,17U 2cosα -

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 13


Nghịch lưu độc lập (NLĐL)
Điện áp xoay chiều (AC) Điện áp một chiều (DC) Nghịch lưu biến đổi điện áp một
, , , chiều thành điện áp xoay chiều.
~ Nghịch lưu có khả năng truyền tải
~ =
= công suất theo hai hướng, vì vậy nó
Điều áp xoay chiều / Biến tần

cũng có thể làm việc như chỉnh lưu

Điều áp một chiều


Chỉnh lưu (nếu năng lượng truyền theo chiều
~ = ngược lại)
~ =
Nghịch lưu Đặc điểm của điện áp xoay chiều đầu
ra:
~  Tần số có thể thay đổi
~ =
=  Biên độ có thể thay đổi
, , ,
 Một pha hoặc ba pha
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 14
Nghịch lưu độc lập (NLĐL)
Điện áp xoay chiều (AC) Điện áp một chiều (DC) Khái niệm độc lập nghĩa là phụ tải
, , , không có liên hệ trực tiếp với lưới
~ điện.
~ =
= Khái niệm độc lập ở đây còn phân biệt
Điều áp xoay chiều / Biến tần

NLĐL với các bộ biến đổi phụ thuộc

Điều áp một chiều


Chỉnh lưu như các bộ biến đổi xung áp xoay
~ = chiều, các bộ chỉnh lưu, trong đó các
~ = van chuyển mạch dưới tác dụng của
Nghịch lưu điện áp lưới xoay chiều.

~
~ =
=
, , ,

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 15


Tại sao lại cần đến bộ biến đổi DC/AC?

Chỉ có nguồn là DC: Ví dụ, khi nguồn duy nhất ta có là từ acquy.


Trong các hệ truyền động động cơ xoay chiều: Có yêu cầu về điều chỉnh cả
tần số lẫn điện áp xoay chiều.
Trong các nguồn năng lượng tái tạo: Một số nguồn phát sơ cấp có đầu ra là
một chiều hay được chuyển về dạng một chiều để tích trữ trong acquy: pin
mặt trời (Photocell), pin nhiên liệu (Fuel cell), điện sức gió (Wind Turbine
Generator), …
Một số dạng năng lượng tích lũy dưới dạng acquy (Battery Energy Storage
System – BESS).
Đầu cuối của hệ thống truyền tải điện một chiều HVDC

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 16


Phân loại NLĐL

 Dựa theo đặc tính của nguồn một chiều đầu vào:
 Nghịch lưu nguồn áp: Voltage Source Inverter – VSI
 Nghịch lưu nguồn dòng: Current Source Inverter – CSI
 Dựa theo các đặc điểm của phương pháp điều chỉnh điện áp và tần số đầu
ra, phổ biến là nghịch lưu PWM.
 Dựa theo đặc điểm của mạch tải: một lớp các nghịch lưu làm việc với tải là
mạch vòng cộng hưởng LC, gọi là nghịch lưu cộng hưởng

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 17


Ứng dụng của NLĐL

 Trong lĩnh vực truyền động xoay chiều. Cùng với chỉnh lưu tạo nên các bộ
biến tần.
 Trong lĩnh vực xe chạy điện (Electric Vehicle – EV)
 Trong các hệ thống năng lượng mặt trời (Photovoltaic – PV)

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 18


Khái niệm về nguồn áp, nguồn dòng
Nguồn áp Nguồn dòng
• Nguồn điện có điện áp ra không đổi, • Nguồn điện có dòng điện ra không đổi,
không phụ thuộc vào tải và tính chất của không phụ thuộc vào tải và tính chất của
tải tải
• Tạo ra bằng mắc song song đầu ra nguồn DC • Tạo ra bằng mắc nối tiếp nguồn DC với điện
với tụ điện đủ lớn cảm đủ lớn
• Hoàn toàn có thể hở mạch, không được ngắn • Hoàn toàn có thể ngắn mạch, không được hở
mạch mạch
Power circuit of VSI

2 =
= ~
2

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 19


Khái niệm về nguồn áp, nguồn dòng

 Phối hợp nguồn với tải: nguồn áp, nguồn dòng: Nguồn áp
 Không thể nối song song hai nguồn áp với nhau vì
dòng san bằng điện áp sẽ rất lớn.
 Không thể nối nối tiếp hai nguồn dòng với nhau vì
gây đột biến dòng.
 Khái niệm về nguồn áp, nguồn dòng cũng áp
dụng cho tải:
 Song song với tụ => nguồn áp Nguồn dòng
 Nối tiếp với cuộn cảm => nguồn dòng
 BBĐ (Converter) là khâu không quán tính:
 Nếu đầu vào là nguồn áp thì đầu ra là nguồn dòng
và ngược lại

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 20


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL nửa cầu (Half bridge)

 Van V1, V2 ON/OFF ngược nhau Power circuit of VSI

 D1, D2 là hai điôt ngược, dẫn dòng


tự do về tụ DC 2 =
 Điện áp trên tải: = ~
=+/− ⁄2 2
 Mô hình tải L, : sức điện động
đại diện cho nhiều trường hợp:
động cơ, nguồn dòng AC điều
khiển được. S.đ.đ thể hiện ON OFF =+ ⁄2
chính là phụ tải, nơi điện năng OFF ON =− ⁄2
biến đổi thành dạng năng lượng
khác.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 21


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL nửa cầu (Half bridge)

 Điện áp trên tải:


+ for 0 ≤ < ⁄2
= 2 ; + = ;
− for ⁄2 ≤ <
2

 Với tải là máy điện, giả sử sđđ là hình sin:



= sin + = 2π =

 Vì thế điện áp trên cuộn cảm được tính như sau:


+ − sin + for 0 ≤ < ⁄2
= − = 2
− − sin + for ⁄2 ≤ <
2
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 22
Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL nửa cầu (Half bridge)

 Dòng điện tải trong khoảng 0 ≤ < ⁄2:


1 1
= d + 0 = − sin + d + 0
2

1
= + cos + − cos + 0
2

 Tại thời điểm = ⁄2: = ⁄2 = − 0


1 1
⁄2 = π+ cos π + − cos + 0 = π−2 cos + 0 =− 0
2 2

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 23


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL nửa cầu (Half bridge)

1 π
0 = − + cos
2 2

 Vì thế dòng điện tải trong khoảng (0 ≤ < ⁄2) được tính như sau:

1 π
= − + cos +
2 2

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 24


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL nửa cầu (Half bridge)

+
2
in V

⁄2
= 325 V; = −40°
π
=2 = 511 V
4

= 50 Hz
in A

= 10 mH

in s
Diode dẫn dòng
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 25
Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL nửa cầu (Half bridge)

,
in V

⁄2
= 325 V; = −40°
π
=2 = 511 V
4
,
= , + ,
= 50 Hz
in A

,
= 10 mH

in s

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 26


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL nửa cầu (Half bridge)

Điện áp tải: Biểu đồ phasor với các đại lượng chính:


ℑ , in V, A
+ für 0 ≤ < ⁄2
= 2 ; + = ;
− für ⁄2 ≤ < ℜ , in V, A
2

,
4 ,
=0 = for = 1, 3, 5, …
π 2
90°
4 , = , − ,
, = for = 1, 3, 5, …
π 2 ,
, =
j ,
Sóng hài bậc nhất có biên độ: , ~ ~
4
, = = 0.64
π 2
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 27
Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL nửa cầu (Half bridge)

=
4
= 0.64 = 325 V
π
= 255 V ,
π 2 = − 1 = 48.3%
in V

2 8

in V
4
, = for = 1, 3, 5, …

,
n π 2

in s

, 1 4
, = =
2π π 2
in A

in A
= for = , , ,…
π
,

= 17.7%
in s
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 28
Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL cầu (Full bridge)

E D1 D3
V1 V3
R L
= E
E
V4 D4 V2 D2

 Van V1, V2, V3, V4 là các van điều khiển hoàn


toàn như: IGBT, MOSFET
 D1, D2, D3, D4 là các điôt ngược, dẫn dòng tự do
về tụ DC
 0 ÷ T/2 mở (V1, V2)
 T/2 ÷ T mở (V3, V4).
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 29
Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL cầu (Full bridge)

D1 V1 D3 V3
R L
i
= Vdc
i<0
V4 D4 V2 D2

D1 V1 D3 V3
R L
i
= Vdc i>0
t1 T/2 t2 T
V4 D4 V2 D2

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 30


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL cầu (Full bridge)

D1 V1 D3 V3
R L
i
= Vdc
i>0
V4 D4 V2 D2

D1 V1 D3 V3
R L
i
= Vdc i<0
t1 T/2 t2 T
V4 D4 V2 D2

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 31


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL cầu (Full bridge)

 Các điôt ngược là các phần tử bắt buộc phải có trong các sơ đồ NLDL
nguồn áp, giúp cho quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa tải và
nguồn.
 Đầu vào một chiều là các nguồn áp với đặc trưng có tụ C với giá trị đủ lớn.
 Tụ C vừa có vai trò là tụ lọc san bằng điện áp trong trường hợp nguồn E là nguồn
chỉnh lưu
 Vừa có vai trò chứa công suất phản kháng trao đổi với tải qua các điôt ngược. Nếu
không có tụ C hoặc tụ C quá nhỏ, dòng phản kháng sẽ không có đường chạy gây nên
quá điện áp trên các phần tử trong sơ đồ.
 Các van được điều khiển mở theo từng cặp, V1 cùng với V2, V3 cùng với
V4.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 32


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL cầu (Full bridge)

 Kết quả là điện áp ra sẽ có dạng xoay chiều xung chữ nhật với biên độ bằng
điện áp nguồn đầu vào, không phụ thuộc vào phụ tải.
 Tuy nhiên hình dạng dòng điện sẽ phụ thuộc vào tải và tính chất của tải.
 Khi tải trở cảm (nhìn sơ đồ trang trước), ở cuối nửa chu kỳ cặp van chính
khóa lại, dòng vần duy trì theo chiều cũ. Cụ thể khi V1, V2 khóa lại dòng
vẫn duy trì theo chiều cũ qua các điôt D3, D4.
 Dòng qua các điôt sẽ móc vòng qua tụ C (hình vẽ).
 Dòng một chiều đầu vào có phần dương thể hiện năng lượng cấp ra tải lấy
vào từ nguồn E, còn phần âm là năng lượng phản kháng do tải trao đổi về
với tụ đầu vào C (nhìn đồ thị id).

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 33


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL cầu (Full bridge)

 Kết quả là điện áp ra sẽ có dạng xoay chiều xung chữ nhật với biên độ bằng
điện áp nguồn đầu vào, không phụ thuộc vào phụ tải.
 Tuy nhiên hình dạng dòng điện sẽ phụ thuộc vào tải và tính chất của tải.
 Khi tải trở cảm (nhìn sơ đồ trang trước), ở cuối nửa chu kỳ cặp van chính
khóa lại, dòng vần duy trì theo chiều cũ. Cụ thể khi V1, V2 khóa lại dòng
vẫn duy trì theo chiều cũ qua các điôt D3, D4.
 Dòng qua các điôt sẽ móc vòng qua tụ C (hình vẽ).
 Dòng một chiều đầu vào có phần dương thể hiện năng lượng cấp ra tải lấy
vào từ nguồn E, còn phần âm là năng lượng phản kháng do tải trao đổi về
với tụ đầu vào C (nhìn đồ thị id).

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 34


Nghịch lưu nguồn áp một pha: Sơ đồ NL cầu (Full bridge)
 Công suất phát huy trên tải nếu bỏ qua các tổn thất trên sơ đồ, sẽ bằng tích của E với giá
trị trung bình It.
1 1 1
= d = d = sin − d + sin − d
2π π π

 Trong đó
4E
Im 
π R 2t  X 2t

 Điện áp ra trên tải 4E  sin(2k  1)θ


Ut  
π k 1 2k  1

4E
 Nếu chỉ lấy sóng điều hòa cơ bản (k=1) thì: Ut  sinθ
π

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 35


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

~
V1 V3 V5

= ~
V4 V6 V2
~

Induction Motor

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 36


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

Voltage Source Inverter


(VSI) cầu ba pha có thể
coi gồm ba nhánh van
nửa cầu (V1, V4), (V3,
V6), (V5, V2).
Các van trên cùng nhánh
cầu không bao giờ được
mở cùng nhau

Sơ đồ tương đương

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 37


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

 Sơ đồ gồm:
 6 van điều khiển hoàn toàn V1 ÷ V6 và 6 điôt ngược D1 ÷ D6 giúp cho quá trình trao
đổi công suất phản kháng giữa tải với nguồn.
 Đầu vào một chiều là nguồn áp với đặc trưng có tụ C với giá trị đủ lớn.
 Phụ tải ba pha đối xứng ZA = ZB = ZC, có thể đấu Y hoặc ∆.
 Các phương pháp điều khiển gồm:
 Phương pháp cơ bản.
 Phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM).
 Phương pháp điều chế vector không gian (SVM).

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 38


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

 Phương pháp cơ bản


 Theo phương pháp này để tạo ra hệ thống điện áp xoay
chiều ba pha có cùng biên độ nhưng lệch pha nhau một
góc 1200, các van được điều khiển theo thứ tự như
được ký hiệu trên sơ đồ, mỗi van sẽ vào dẫn cách nhau
600.
 Khoảng điều khiển dẫn của mỗi van λ có thể trong
khoảng từ 1200 ÷ 1800. Để thuận tiện cho việc xây
dựng hệ thống điều khiển, λ thường được chọn các giá
trị 1200, 1500, 1800.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 39


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

 Phương pháp cơ bản:


 Ví dụ khoảng dẫn mỗi van là 1800.
 0 ≤ θ ≤ 600: V1, V5, V6 dẫn. Sơ đồ mạch tải như hình a. Do ZA song song ZC và nối
tiếp với ZC và các trở kháng tải đều băng nhau nên ta có:
1 2
u A  u C  E, u B   E
3 3
 600 ≤ θ ≤ 1200: V1, V2, V6 dẫn. Theo hình b ta có:
2 1
u A  E, u B  u C   E
3 3
 120 ≤ θ ≤ 180 : V1, V2, V3 dẫn. Theo hình c ta có:
0 0

1 2
u A  u B  E, u C   E
3 3
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 40
Nghịch lưu nguồn áp ba pha

 Phương pháp cơ bản:


 Ví dụ khoảng dẫn mỗi van là 1800.
 Tương tự ta có thể xây dựng cho trường hợp từ 1800 ÷ 3600
 1800 ≤ θ ≤ 2400: V2, V3, V4 dẫn
1 2
u A  u C   E, u B  E
3 3
 2400 ≤ θ ≤ 3000: V3, V4, V5 dẫn
2 1
u A   E, u B  u C  E
3 3
 3000 ≤ θ ≤ 3600: V4, V5, V6 dẫn
1 2
u A  u B   E, u C  E
3 3
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 41
Nghịch lưu nguồn áp ba pha

 Phương pháp cơ bản:


 Sinh viên tự làm với trường hợp λ =1200 và trường hợp tải đấu ∆.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 42


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

~
V1 V3 V5

= ~
in V

V4 V6 V2
~

Induction Motor
, ,

±
2

±
in V

in s π
=2 2 230 V = 511 V
,

4
= 50 Hz
,

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 43


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

 Hệ số Fourier và của điện áp pha-pha được tính như sau (ví dụ cho
):
0 for 0 ≤ < π⁄6
for π⁄6 ≤ < 5 π ⁄6 ; Đối xứng
= + =−
2
0 for 5 π⁄6 ≤ <π

Trường hợp a):


= 1, 3, 5, …
2 3 +1 for = 1, 11, 13, …
=0 = 0 for = 3, 9, 15, …
π −1 for = 5, 7, 17, 19, … )

2 3 4
, = + = = 3 for = 1, 5, 7, 11, 13, …
π π 2

Trường hợp b):


= 2, 4, 6, … =0 =0
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 44
Nghịch lưu nguồn áp ba pha
( )

d ( )
− = = +
d ~ 0
d ( )
+ − = = + ( )
d
d
+ − = = +
d

d d d
+ + −3 = + + = + + + + + =0
d d d

=0
+ + =3
 Điện áp là trung bình cộng của 3
+ + điện áp đầu ra
= + + =0
3  Tổng của hiệu điện thế ba pha là 0.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 45


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

~
V1 V3 V5

= ~
in V

V4 V6 V2
~
, ,

Induction Motor

±
2

= + + ⁄3
in V

π
± = 2 230 = 511 V
6 2
= − = 50 Hz
in s
in V

± 2
3 ±
3
, ,

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 46


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

1 ⁄3 für 0 ≤ < π ⁄3
Đối xứng
= 2⁄ 3 für π⁄3 ≤ < 2 π⁄3 ; + =−
2
1⁄ 3 für 2 π⁄3 ≤ <π
−1 for = 3, 9, 15, …
=
1⁄2 for = 1, 5, 7, 11, …

⁄ ⁄

Trường hợp a): 2 1 2 4 π


=4 sin d + sin d = 1 + cos
3 3 π 3 3
= 1, 3, 5, … ⁄
=0
4
= for = 1, 5, 7, 11, 13, …
π 2
4
, = + = for = 1, 5, 7, 11, 13, …
π 2

Trường hợp b):


= 2, 4, 6, … =0 =0
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 47
Nghịch lưu nguồn áp ba pha
4
, = 3 = 563 V ≈ 2 400 V
π 2
in V

π
= − 1 ≈ 31.1%

in V
± 9
= ±511 V 4 U
= 3 for = 1, 5, 7, 11, 13, …

,
,
π 2

in s

4
, = = 325 V = 2 230 V
π 2
= 31.1%
2 in V
in V

± 4
3 = for = 1, 5, 7, 11, 13, …
= ±341 V ,
π 2
,

in s

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 48


Nghịch lưu nguồn áp ba pha

 Phương pháp cơ bản


 Ưu điểm:
 Phương pháp điều khiển đơn giản
 Tần số đóng cắt của các van bán dẫn trong 1 chu kỳ nhỏ => tổn hao đóng cắt nhỏ
 Nhược điểm:
 Biên độ của điện áp đầu ra chỉ có thể được thiết lập thông qua mức của điện áp một
chiều đầu vào
 Điện áp đầu ra có dạng xung chữ nhật. Nếu phân tích ra chuỗi Fourier chứa nhiều thành
phần sóng hài bậc cao.
 Khắc phục
 Giảm sóng hài bậc cao bằng cách dung mạch lọc. Tuy nhiên tác dụng của lọc phụ thuộc
vào tải
 Điều khiển theo phương pháp điều chế độ rộng xung (Pulse Width Modulation – PWM)

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 49


Phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM)

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 50


Phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM)

 Đây là phương pháp tiên tiến và hiệu quả vì:


 Vừa điều chỉnh được điện áp ra, vừa điều chỉnh được tần số.
 Điện áp ra gần với hình sin.
 Có thể dùng chỉnh lưu không điều khiển ở đầu vào nghịch lưu làm tăng hiệu quả của
sơ đồ.
 Nội dung của phương pháp này là so sánh một sóng sin chuẩn, có tần số
bằng tần số của điện áp ra nghịch lưu mong muốn với một điện áp răng cưa
tần số cao cỡ 2 ÷ 10kHz.
 Có hai dạng chính:
 Điều chế độ rộng xung một cực tính.
 Điều chế độ rộng xung hai cực tính

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 51


Phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM)

 Nghịch lưu một pha


2
in V

=2 2 230 V = 650 V
= 15; = 0.8
± = 50 Hz
2

,
+ for >
in V

= 2
− for <
2
in s

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 52


Nghịch lưu một pha (PWM)

Hệ số tần số : là tỷ số giữa tần số của sóng răng cưa (sóng mang) và tần số cơ bản
của điện áp ra mong muốn:

= =

Hệ số điều chế : là tỷ số giữa biên độ sóng điều chế , và biên độ sóng răng cưa
:
,
= ≤1 =
2
Chú ý:
 Nếu > 1 => quá điều chế.
 ≤ 1 => PWM trong dải làm việc tuyến tính
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 53
Nghịch lưu một pha (PWM)
Tính toán các thông số của sơ đồ
 Việc tính toán thường dựa trên các số liệu ban đầu:
 Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Ua0 (V) và tần số sóng cơ bản f1 (Hz).
 Công suất hoặc dòng đầu ra mong muốn Po (W), Ia (A), hệ số công suất của tải cos. Thông thường hệ
số công suất cỡ 0.8.
 Ví dụ tính toán: , = 220 2 = 311 V; = 50 Hz; = 1 kW; cosφ = 0.8
Các bước và các thông số cần tính toán:
1. Điện áp một chiều yêu cầu: U (V):
 Với PWM trong dải làm việc tuyến tính, ≤ 1, giá trị biên độ điện áp đầu ra có thể đạt lớn
nhất là , khi tần số đóng cắt coi là vô cùng lớn. Để dự phòng điện áp một chiều thay
đổi trong phạm vi +/-10% cần chọn , = 0.9.
 Vậy: = , = = 346 V.
. .
 Trong mạch thường có mạch lọc LC để tạo điện áp ra hình sin. Dự phòng sụt áp trên cuộn
cảm lọc cỡ 10% điện áp ra nên phải chọn = 1.1 ∗ 346 = 380 V

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 54


Nghịch lưu một pha (PWM)

2. Tính toán biên dộ dòng đầu ra yêu cầu: Ia,max (A).


 Công suất toàn phần của tải = = = 1250 VA
.
 Dòng tải yêu cầu: = = = 5.68 A
 Biên độ của dòng tải , = 2 = 5.68 2 ≈8A
3. Chọn tần số đóng cắt: (Hz),
 Với công suất nhỏ chọn tần số đóng cắt = 20 kHz, = 0.5 10 s
4. Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: ,
 Dòng trung bình qua van: = ∫ , sin( − ) d = , ≈ 2.29 A
 Dòng trung bình qua điôt: = ∫ , sin( − ) d = , ≈ 0.26 A

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 55


Nghịch lưu một pha (PWM)

5. Xác đinh giá trị điện cảm


 Chọn sụt áp tại tần số cơ bản bằng 10%
 = = 0.1 = 0.1 220 = 22 V
 = = 3.87 Ω  = ≈ 12.3 mH
.
6. Xác đinh độ đập mạch dòng điện tải
 Bỏ qua ảnh hưởng của đối với độ đập mạch dòng tải, ta có:

 ≈∆ ∆ =∆
 Trong NLNA PWM ∆ , =2 . Dòng điện có độ đập mạch lớn nhất khi hệ số lấp
đầy xung (Duty ration) là d = 0.5  ∆ = /2
∆ ,
 ∆ , = = = 0.5 10 = 1.54 A
.
.
 So với biện độ dòng điện thì độ đập mạch bằng 100% ≈ 19.2%

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 56


Nghịch lưu một pha (PWM)

7. Tính toán tụ C của mạch lọc đầu ra LC


 Chọn tần số cắt của mạch lọc LC sao cho = ≪ = 2π
 Chọn = 0.1 = 0.2π
 = = = = 0.52 μF
. . . .
 Có thể chọn giá trị tụ C lớn hơn (Ví dụ: 1 μF)
 Để đảm bảo tần số cắt giá trị tụ phải chọn lớn hơn giá trị tính toán để bù vào
công suất phản kháng của tải

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 57


Nghịch lưu một pha (PWM)

8. Bù công suất phản kháng của tải


 = − = 1250 − 1000 ≈ 750 Var
 Nếu bù bằng tụ C thì phải có =
 = =
 = = ≈ 49.35 μF
 So với giá trị tụ C tính ở mục (7), ta có thể chọn tụ = 50 μF là phù hợp

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 58


Nghịch lưu một pha (PWM): = 15  = 750 Hz
,
in V

, +
2
in V

=2 2 230 V = 650 V
= 15; = 0.8
= 0 V; = −40°
= 50 Hz
in A

= 10 mH

in s
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 59
Nghịch lưu một pha (PWM): =5 = 250 Hz

,
in V

,
in V

=2 2 230 V = 650 V
= 5; = 0.8
, = 0 V; = −40°
= 50 Hz
in A

= 10 mH

in s
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 60
Nghịch lưu một pha (PWM): = 81  = 4.05 kHz
,
in V

,
in V

=2 2 230 V = 650 V
= 81; = 0.8
= 0 V; = −40°
= 50 Hz
in A

= 10 mH

in s
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 61
Nghịch lưu một pha (PWM): Sóng hài
= 0.8 = 15

650 V
, = = 0.8 = 260 V
2 2
in V

in V
,
2
3

in s
2 ±1 3 ±2
±2 2 ±3 3 ±4

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 62


Nghịch lưu một pha (PWM): Dòng điện trong mạch DC Link

=
+ = = const.

= =
1 1
d + d = = ~

1 1 d
+ = =0 = =
d
Khi ON / OFF : Khi OFF / ON :
+ =0
= = = =−
2 2
Điểm nút giữa 2 tụ: =− =−
2
+1 for ON ∩ OFF
− + =0 = =
2 −1 for OFF ∩ ON

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 63


Nghịch lưu một pha (PWM): Dòng điện trong mạch DC Link

,
in V

, =2 2 230 V = 650 V
= 15; = 0.8
in V

= 0 V; = −40°
= 50 Hz
= 10 mH
in A

̅ =0A

in s
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 64
Nghịch lưu một pha (PWM): Dòng điện trong mạch DC Link

,
in V

, =2 2 230 V = 650 V
= 15; = 0.8
in V

= 325 V; = −40°
= 50 Hz
= 10 mH
in A

̅ = 13.3 A → = 8.6 kW

in s
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 65
Nghịch lưu một pha (PWM): Quá điều chế (Over modulation)

Trong dải điều chế tuyến tính:

,
= ≤1

Biên độ điện áp đầu ra giới hạn bởi: = , , =


, 2
2

Nếu > 1 quá điều chế sẽ xảy ra, gây ra một số hiện tượng sau:
 Sóng cơ bản của điện áp đầu ra không còn tăng tỷ lệ thuận với điện áp điều khiển, mà chạy
tiệm cận đến 4⁄π.
 Nếu điều chế đủ cao, xung nhịp tần số cơ bản sẽ xuất hiện.
 Ngoài các sóng hài của tần số xung, lại có các sóng hài của tần số cơ bản.

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 66


Nghịch lưu một pha (PWM): Quá điều chế (Over modulation)

Over-
1 = 15 Tuyến tính modulation
= = 3.24

cos
1
= = 1.49 4

cos π
, 3.24
1.49
⁄2
1.09 =
in V

1 1
= = = 1.09
π 2π 2π
sin 2 − cos
in s

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 67


Nghịch lưu ba pha (PWM)

Hệ số tần số không những lẻ mà còn là bội số của 3

= 3, 9, 15, 21, …

~
V1 V3 V5

= ~
V4 V6 V2
~

Induction Motor
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 68
Nghịch lưu ba pha (PWM): Điện áp đầu ra
,
~
V1 V3 V5
in V

= ~
V4 V6 V2
~

Induction Motor

±
2
in V

=2 2 230 = 650 V
, ,

= 50 Hz
= 15
= 0.8

in s
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 69
Nghịch lưu ba pha (PWM): Điện áp điểm trung tính

~
V1 V3 V5

= ~
V4 V6 V2
~
in V

Induction Motor

±
2
, ,

=2 2 230 = 650 V
= 50 Hz
= 15
= 0.8
= + + ⁄3

± ±
in V

6 2

in s
12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 70
Nghịch lưu ba pha (PWM): Điện áp pha
Điện áp pha là hiệu của điện áp đầu ra và điện áp trung tính :
+ +
=
3

+ + 2 − −
= − = − =
3 3
Điện áp pha được tổng kết như sau:
Zustand S0 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7
= − ⁄2 + ⁄2 + ⁄2 − ⁄2 − ⁄2 − ⁄2 + ⁄2 + ⁄2
= − ⁄2 − ⁄2 + ⁄2 + ⁄2 + ⁄2 − ⁄2 − ⁄2 + ⁄2
= − ⁄2 − ⁄2 − ⁄2 − ⁄2 + ⁄2 + ⁄2 + ⁄2 + ⁄2
= − ⁄2 − ⁄6 + ⁄6 − ⁄6 + ⁄6 − ⁄6 + ⁄6 + ⁄2
=
+ + − − − +

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 71


Biến tần
Điện áp xoay chiều (AC) Điện áp một chiều (DC) Biến tần biến đổi điện áp xoay chiều
, , , đầu vào với biên độ và tần số không
~ đổi thành điện áp xoay chiều đầu ra
~ =
= với biên độ và tần số có thể thay đổi
Điều áp xoay chiều / Biến tần

được.

Điều áp một chiều


Chỉnh lưu
~ = Đối với biến tần, tầng DC link ở giữa
~ = được sử dụng như mạch một chiều
Nghịch lưu trung gian

~
~ =
=
, , ,

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 72


Biến tần

Biến tần
Điện áp xoay chiều (AC)Điện áp một chiều (DC)
, , ,
Điện trở xả
~ Lưới điện Chỉnh lưu Nghịch lưu
Điều áp xoay chiều / Biến tần

~ =
=
+ ⁄2
Điều áp một chiều

Chỉnh lưu ~ 3~ =
~ =
~ =
~
Nghịch lưu = 3~
~ − ⁄2
~
~ =
=
, , ,

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 73


References

 Difference between Inverters: VSI vs CSI: https://quick-learn.in/difference-between-


inverters-vsi-vs-csi/
 Current Source Inverter: https://electronicscoach.com/current-source-
inverter.html#:~:text=Definition%3A%20Current%20Source%20Inverter%20is,rather%
20than%20dc%20voltage%20source.
 Voltage Source Inverter: https://electronicscoach.com/voltage-source-inverter.html

12 April 2022 Chương 3: Nghịch lưu và biến tần 74

You might also like