You are on page 1of 40

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp

@Bộ môn Cơ điện tử


Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều/một chiều
Điện áp xoay chiều (AC) Điện áp một chiều (DC)

, , , Bộ biến đổi xung áp xoay chiều


~ (XAAC): Bản chất là các BBĐ phụ
~ =
= thuộc, giống như các bộ chỉnh lưu,
Điều áp xoay chiều / Biến tần

dùng để điều chỉnh điện áp ra bằng

Điều áp một chiều


Chỉnh lưu cách thay đổi góc điều khiển 
~ =
~ = Bộ biến đổi xung áp một chiều:
Nghịch lưu Dùng để biến đổi điện áp một chiều cố
định thành điện áp một chiều có thể
~ thay đổi được
~ =
=
, , ,

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 2


Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều

 Chức năng: Dùng để điều chỉnh giá trị điện áp xoay chiều với tần số sóng
hài cơ bản không đổi, bằng tần số của điện áp lưới
 Sơ đồ: Dùng tiristo song song ngược, triăc, thay đổi điện áp trong mỗi nửa
chu kỳ điện áp lưới theo góc mở 
 Ưu điểm: đơn giản và tin cậy
 Ứng dụng:
 Cho tải thuần trở, như trong các lò điện trở. Khi đó dạng điện áp xấu không ảnh
hưởng đến tải.
 Các bộ khởi động mềm (Soft Starter) cho động cơ không đồng bộ (ĐC KĐB)
 Điều chỉnh phía sơ cấp MBA trong các chỉnh lưu
 Được dùng như các công-tắc-tơ điện tử, không tiếp điểm

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 3


Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều: Các sơ đồ van

(a) Cặp thyristor (b) Cầu điôt (c) Triac


song song ngược

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 4


Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha: = 30°
= 30° = 30°
in V

~ =
sin

in s
in A

= 2 230 V = 325 V
= 50 Hz
= 52.9 Ω

in s
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 5
Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha: = 120°
= 120° = 120°
in V

~ =
sin

in s
in A

= 2 230 V = 325 V
= 50 Hz
= 52.9 Ω

in s
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 6
Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha

1 2 1
= d = sin d = sin d
π
1 cos 2
sin = −
2 2
sin 2
sin d =
2

4 ~ =
sin
1 sin 2 1 π sin 2π sin 2
= − = − − +
π 2 4 π 2 4 2 4
= 2
1 sin 2 sin 2
= − + =1− +
2 2π 4π π 2π

sin 2
= 1− +
π 2π
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 7
Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha

sin 2
Giá trị hiệu dụng của điện áp đầu ra so với : = 1− +
π 2π

~ =
sin

in °

sin 2
=1− +
π 2π

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 8


Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha: Tải cảm ứng
= 120° = 2π − 2
in V

~ =
sin

= 2π −
in s
in A

= 2 230 V = 325 V
= 50 Hz
= 72 mH
in s
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 9
Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha: Tải cảm ứng


2 2
= cos d = cos cos − cos d
π π

sin 2
cos d = +
2 4 ~ =
sin
2 sin 2
= sin cos − −
π 2 4

2 sin 2
=− 2− +
π π

2 sin 2
= =2− +
, , π π

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 10


Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha: Tải cảm ứng
= 120° = 2π − 2 Sóng hài cơ bản của dòng điện đầu ra
in V

~ =
sin

= 2π −
in s

= 5.62 A
in A

= 2 230 V = 325 V
= 50 Hz
= 72 mH
in s
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 11
Bộ biến đổi xung áp xoay chiều ba pha

Mạch 3 pha:
 Tải đấu Y có trung tính nối đất
 Tải đấu Y có trung tính không nối đất
 Tải đấu tam giác

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 12


Bộ biến đổi xung áp xoay chiều ba pha:  = 300

Mạch 3 pha:
 Tải đấu Y có trung tính nối đất
 Tải đấu Y có trung tính không nối đất
 Tải đấu tam giác
uZA uZB uZC
Góc điều khiển tính từ điểm điện áp
nguồn qua không

Chú ý: mạch trung tính nối đất thì dòng


điện pha nào chỉ chạy qua pha đó và về
trung tính (không thể chạy qua pha
khác).

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 13


Bộ biến đổi xung áp xoay chiều ba pha:  = 300

Mạch 3 pha:
 Tải đấu Y có trung tính nối đất
 Tải đấu Y có trung tính không nối đất
 Tải đấu tam giác

uZA
 Xác định các khoảng van
dẫn:
 Nếu có 3 van dẫn => điện áp
tải bằng điện áp pha
 Nếu có 2 van dẫn => điện áp
tải bằng một nửa điện áp dây

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 14


Bộ biến đổi xung áp một chiều
 Đặt vấn đề:
 Nhiều khi chúng ta có nguồn một chiều với R
một giá trị ổn định (ví dụ điện áp ra của chỉnh
lưu không điều khiển).
 Trước đây giải quyết bằng cách thay đổi điện
trở mắc nối tiếp với mạch tải.
 Nhược điểm: U2 Tải
 Số cấp điều chỉnh ít.
 Tổn thất năng lượng vô ích trên điện trở phụ.
 Giải pháp mới: điều chỉnh bằng cách băm
xung áp.
 Nguyên lý: dùng một phần tử bán dẫn nối CLKĐK
tải vào nguồn trong một khoảng thời gian
t1 rồi lại cắt đi trong một khoảng thời gian
t0 theo một chu kỳ lặp lại tck.

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 15


Bộ biến đổi xung áp xoay một chiều

 Phần tử khóa trong xung áp một chiều có thể là:


 Thyristor.
 Hoặc các van điều khiển hoàn toàn như GTO, IGBT, MOSFET.
 Nếu dùng thyristor sẽ phải thêm các mạch khóa cưỡng bức làm phức tạp
thêm sơ đồ và tăng tổn hao trong quá trình hoạt động => ít sử dụng.
 Phân loại: Tùy theo vị trí của phần tử khóa trong sơ đồ
 Xung áp một chiều nối tiếp.
 Xung áp một chiều song song.

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 16


Bộ biến đổi xung áp xoay một chiều

 Ưu điểm:
 Không gây tổn thất năng lượng.
 Điều chỉnh được vô cấp.
 Tần số đóng cắt cao, từ vài kHz đến vài trăm kHz tùy theo van được sử dụng => giảm được
độ đập mạch của dòng điện, điện áp một chiều
 Kích thước các linh kiện thụ động như điện cảm, tụ điện giảm đáng kể => giảm kích thước
của bộ biến đổi (tăng power density)
 Ứng dụng:
 Xung áp một chiều có thể để điều chỉnh điện áp một chiều ở đầu ra: như trong ứng dụng điều
khiển động cơ một chiều hay các bộ nạp ắc quy.
 Có thể được sử dụng như các bộ biến đổi DC-DC, với yêu cầu điện áp ra được là phẳng hoàn
toàn. Có thể gọi đây là các bộ biến đổi nguồn. Đặc trưng của sơ đồ này là phía một chiều đầu
ra có tụ san bằng, có giá trị đủ lớn, vì vậy có thể coi điện áp ra là không đổi hoặc thay đổi
chậm.

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 17


Bộ biến đổi xung áp xoay một chiều: Bộ băm xung áp (Chopper)

 Nguyên lý cơ bản của Buck converter


 Buck converter biến đổi điện áp một chiều thành I
điện áp một chiều nhỏ hơn
 Điện áp một chiều đầu ra được tính như sau:
für 0 ≤ <
= ; + =
0 für ≤ <

 Điện áp trung bình của là:


=
1
= d = =

= ⁄ : Duty cycle

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 18


Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Bộ lọc thông thấp

Hàm truyền đạt của bộ lọc thông thấp:


1
=
1+j + j

Dòng công suất


Đáp ứng khi → 0: Đáp ứng khi ≫ 1⁄ :
→0 =1 1
→∞ =
j Lọc thông thấp

Nếu tần số chuyển mạch = 1⁄ cao hơn đáng =


kể so với tần số cộng hưởng = thì thành
phần tần số chuyển mạch bị suy giảm và giá trị
trung bình của sẽ bằng .
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 19
Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Bộ lọc thông thấp
Lọc thông thấp
Hàm truyền đạt của bộ lọc thông thấp:
1
=
= 100 1+j + j
= ⁄
1
=
10 2π

1 = 2π
1

0.3 =
1+j −

U 1
→0 =1= →∞ =
U j


20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 20
Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Nguyên lý làm việc

„ON“ „OFF“

Lọc thông thấp Lọc thông thấp

= =

= = 1−



̅ = ̅

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 21


Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Nguyên lý làm việc

Sụt áp qua cuộn cảm:

− d − d =0 Lọc thông thấp

− − =0

=
= =

̅ 1
̅ = ̅ =
là hệ số điều chế (Duty ratio) ̅

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 22


Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Độ đập mạch của điện áp ra ∆

Độ đập mạch (Ripple) của điện áp đầu ra ∆ cho biết sự chênh lệch giữa giá trị cao nhất
và thấp nhất của điện áp đầu ra. Điều này có thể tính toán được bằng cách thông qua việc
nạp và phóng điện của dòng điện cho tụ điện đầu ra
= = 1− − 1−
∆ = =
̅ ∆ Lượng điện tích , dẫn đến tăng điện áp, nên:

⁄2 1 ∆
= = 1−
2 2 2 8
Độ đập mạch điện áp đầu ra là kết quả của

lượng điện tích :

∆ = = 1−
8
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 23
Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Độ gợn sóng của điện áp ra ∆

Độ đập mạch điện áp đầu ra:


1E+02

∆ = = 1− 1E+01
8 1E+00
Độ đập mạch điện áp đầu ra có thể được diễn đạt 1E-01
= 0.5


bởi tần số cộng hưởng của bộ lọc thông thấp 1E-02


1E-03 = 0.1
1 1
= = 1E-04
2π 4π
1E-05

1E-06
0.1 1 10 100 1000
∆ π ⁄
= 1−
2
Ví dụ: Tỷ số ⁄ = 10 dẫn đến biên độ của độ đập mạch của điện áp ở duty cycle = 0.5 là 1.2%
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 24
Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Chế độ dòng điện gián đoạn

„ON“ „OFF“

Lọc thông thấp Lọc thông thấp

= =

= = 1−

Gián đoạn


, = − ̅ = ̅ ,

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 25


Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Chế độ dòng điện gián đoạn

Nếu giá trị dòng điện trung bình nhỏ => sẽ xảy ra hiện tượng dòng điện gián đoạn trong thời gian
. Giá trị trung bình của dòng điện ̅ trong khoảng gián đoạn bằng một nửa của , :
=

, − −
̅ , = = = = 1−
2 2 2 2 ̅ =
, ,
8
Dòng điện gián đoạn cực đại xảy ra khi = 1⁄2.
1

,
̅ , , = =
2 4 8
,
̅
= 1⁄ 2
,

̅ ,
̅

=4 1−
̅ , ,

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 26


Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Chế độ dòng điện gián đoạn

Sụt áp qua cuộn cảm: Giá trị trung bình của dòng điện gián đoạn ̅ ,
trong chu kỳ được tính bởi:
− − =0 ,
̅ , = +
2
Giá trị cực đại của dòng điện:
− − T =0 −
, = =

̅ , = +
= 2
+ ̅ , , =
8

Xác định khoảng dẫn như thế nào? ̅ , = =4 ̅ , ,


2
1 ̅ ,
=
4 ̅ , ,
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 27
Bộ băm xung áp hạ áp (Buck converter): Chế độ dòng điện gián đoạn
̅ ,
=4 1−
̅ ̅ , ,
1 ,
= = = 0.9
+ 4 ̅ , ,

= 0.75
̅


= , , =
1 ̅ 8
,
+ ̅
4 , , Gián đoạn (DCM) = 0.5

= =
1 ̅ , 2 ̅ , = 0.25
+ ̅ +
4 , ,
= 0.1
=> Tỷ số điện áp trong chế độ gián đoạn phụ thuộc
vào biên độ dòng điện ̅ ̅
, , ,
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 28
Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter)
Boost converter dùng để biến đổi điện áp một chiều thành điện áp một chiều lớn
hơn. Về mặt hình thức, boost converter giống với buck converter bằng cách thay
đổi vị trí của van (MOSFET, IGBT) và diode. Bên cạnh đó, nguồn điện áp đầu vào I
và tải thay đổi vị trí cho nhau

Dòng công suất

= =

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 29


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Chế độ dòng liên tục

„ON“ „OFF“

= =

= = 1−

̅ = ̅
=

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 30


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Điện áp đầu ra
Điện áp rơi trên điện cảm phải bằng 0 trong một chu kỳ đóng cắt của van

für 0 ≤ <
= ; + =
− für ≤ <

= + − =0

=
+1− = 1−
=

1
= ̅
1− ̅ = ̅ =1−
̅

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 31


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Điện áp đầu ra

Điện áp đầu ra lý tưởng được tính như sau:


1
=
1−

Điện áp đầu ra lý tưởng

=

Điện áp đầu ra thực tế

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 32


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Ripple của điện áp đầu ra

Để xác định ripple của điện áp đầu ra ∆ , có thể coi dòng điện chảy qua điện trở (tải), trong khi
đó thành phần xoay chiều chảy qua tụ điện. Bên cạnh đó, điện áp và dòng điện qua tải được giả
sử là hằng số trong suốt quá trình đóng cắt của van
= = 1−
Điện tích trong quá trình xả của tụ điện:
̅
= ̅ = = =
+ (Nạp) 1−
− (Xả)
= −

Ripple của điện áp đầu ra :



∆ = = =
1−

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 33


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Chế độ dòng gián đoạn

„ON“ „OFF“

= =

= = 1−


, =
̅ = ̅
=

Gián đoạn

̅ ,

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 34


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Chế độ dòng gián đoạn

Giả sử = constant, dòng điện qua cuộn cảm được tính như sau:
̅ ,
, = = =
2 2 2 2
̅ , , =
= 1− 27
̅ , = ̅ , 1− = 1−
2

,
̅

,
, = 1−
2

̅
Với giá trị lớn nhất ở = 1⁄3:

,
1 2 2

̅
̅ , , = = = 1⁄ 3
2 3 3 27

Đây là giá trị lớn nhất khi = const ̅ , 27


= 1−
̅ , , 4

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 35


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Chế độ dòng gián đoạn

Sụt áp qua cuộn cảm:


+ − =0

+ − =0

+
= =1+

1
Với =1− ta lại có công thức: =
1−

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 36


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Chế độ dòng gián đoạn

Xác định từ giá trị trung bình của dòng điện đầu ra ̅ , :
Với giá trị đỉnh của dòng điện:
̅ ,
, = , =
2 2
̅ , , =
27

27
̅ , = = ̅ , ,
2 4

4 1 ̅ ,
=
27 ̅ , ,

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 37


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Chế độ dòng gián đoạn

̅ = 0.9
+ 4 1 ,
= =1+ =
27 ̅ , ,

Biên giới liên tục và gián đoạn (BCM)


=1+
4 1 ̅ , 2
̅ , , =
27 ̅ , , 27

= 0.75
27 ̅ , ,
= +
4 ̅ ,
= 0.5
= 0.25
1 1 27 ̅ , ,
= 0.1
= + +
2 4 4 ̅ ,
̅ ,
̅ , ,

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 38


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Chế độ dòng gián đoạn

Duty ratio cần được chọn để đạt được tỷ Biên giới liên tục và gián đoạn (BCM)
số điện áp cụ thể: ⁄ =5

27 ̅ , ,
= + =3
4 ̅ ,

=2

4 ̅ ,
= −1 = 1.5
27 ̅ , ,

⁄ = 1.25
4 ̅ , 2
= −1 ̅ =
27 ̅ , ,
, ,
27
̅ ,
̅ , ,

20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 39


Bộ băm xung áp nâng áp (Boost converter): Ứng dụng trong điện mặt trời

Để thu được công suất cực đại từ năng lượng mặt trời, các module PV
(Photovoltaic) hoạt động ở điểm công suất cực đại MPP (Maximum Power
Point).
in A

MPP
Điện áp thu được từ module PV phụ thuộc vào bức xạ mặt trời (solar
radiation) và nhiệt độ của module PV, vì thế điện áp này sẽ thay đổi theo thời
=

gian. Tuy nhiên điện áp DC hằng số sẽ phù hợp hơn để cấp về lưới điện một
cách hiệu quả
= in V
= Nghịch lưu

MPP
được mắc nối tiếp

= const.
=
Vài module PV
in A

=
3~
=

= in V
20 April 2022 Chương 4: Các bộ biến đổi xung áp 40

You might also like