You are on page 1of 10

Chương 9.

CHUYỂ N VỊ CỦ A HỆ THANH

9.1. KHÁ I NIỆ M CHUNG


Trong các chương trước, khi xét với từng trường hợp thanh chịu lực điều kiện (kéo/nén,
xoắn, uốn) ta đã thiết lập được công thức giải tích để tính biến dạng tại mỗi mặt cắt trên thanh
phụ thuộc vào thành phần nội lực tồn tại. Về bản chất, biến dạng của một thanh chính là do sự
thay đổi vị trí của các mặt cắt ngang hay các chất điểm trên mặt cắt ngang khi thanh chịu lực.
Như vậy, những dạng biến dạng đã được xét tới có thể gọi chung bằng một khái niệm là "Chuyển
vị".
Chuyể n vi cụ ̉ a mô ̣t chấ t điể m trong hê ̣ thanh là sự thay đổ i vi ̣trí của nó do hê ̣ thanh bi ̣biế n
da ̣ng dưới tác đô ̣ng của ngoa ̣i lực.
Như đã đề cập, các bài toán trong thực tế thường gặp phải là những bài toán chịu lực phức
tạp, các thanh thường phải liên kết với nhau để tạo thành một hệ thanh. Và khi đó, chuyển vị sinh
ra trên mỗi thanh sẽ là chuyển vị tổng hợp do nhiều thành phần nội lực trên thanh đó gây ra.
Để xác định những chuyển vị này ta không thể dùng những công thức giải tích đã thiết lập ở
các chương trước mà cần phải có một phương pháp phù hợp cho điều kiện chịu lực phức tạp. Nội
dung của chương này sẽ đề cập đến hai phương pháp tổng quát để xác định chuyển vị dựa vào
khái niệm về năng lượng biến dạng và được gọi chung là phương pháp năng lượng.
Cơ sở của phương pháp năng lượng là dựa vào lý luận của Nguyên lý di chuyển khả dĩ trong
Cơ học lý thuyết. Áp dụng cho bài toán sức bền vật liệu, nguyên lý này được phát biểu như sau:
"Một hê ̣ vật gồ m nhiề u phầ n tử liên kế t chặt chẽ với nhau, chi ̣u tác động bởi một hê ̣ lực cân
bằ ng thì công của các lực thực hiê ̣n trên những chuyển vi ̣ khả di ̃ ban đầ u vô cùng bé của hê ̣ vật
sẽ bằ ng không".
Ngươ ̣c la ̣i, nế u công của hê ̣ lực trên các chuyể n vi ̣ khả di ̃ của hê ̣ vâ ̣t bằ ng không thì hê ̣ lực
đó là hê ̣ lực cân bằ ng.
Chuyể n vi kha ̣ ̉ di ̃ là chuyể n vi ̣có thể thực hiê ̣n đươ ̣c sao cho vẫn đảm bảo sự liên kế t giữa
các phầ n tử trong hê ̣ vâ ̣t. Sức bề n vâ ̣t liê ̣u nghiên cứu vâ ̣t thể làm viê ̣c trong giới ha ̣n đàn hồ i,
chuyể n vi ̣của các chấ t điể m có thể xem là những chuyể n vi ̣khả di.̃
Vâ ̣t thể đàn hồ i khi nghiên cứu trong Sức bền vật liệu chiụ tác đô ̣ng bởi mô ̣t hê ̣ lực cân bằ ng
gồ m có ngoa ̣i lực và nô ̣i lực, do đó: 𝐴𝑛𝑔 + 𝐴𝑛 = 0.
Nếu bỏ qua những tổn thất năng lượng trong quá trình biến dạng và vật liệu làm việc trong
giới hạn đàn hồi thì có thể coi toàn bộ công của ngoại lực thực hiện trên chuyển vị được chuyển
thành thế năng tích lũy trong hệ thanh dưới dạng thế năng biến dạng đàn hồi, hay: 𝐴𝑛𝑔 = 𝑈.
Như vậy, công do nội lực sinh ra để thực hiện trên chuyển vị đàn hồi để hệ thanh có thể khôi
phục hình dạng và kích thước ban đầu khi bỏ tải được xác định: 𝐴𝑛 = −𝑈.
Nói cách khác, thế năng biến dạng đàn hồi của hệ thanh được xác định bằng giá trị dương
của công do ngoại lực sinh ra và bằng giá trị âm của công do nội lực sinh ra.
Quay trở lại bài toán biến dạng và biểu đồ công khi vật liệu làm việc trong giới hạn đàn hồi
bằng ví dụ như trên hình 9.1, ta thấy:
Khi dầm chịu tác dụng bởi lực P, trục dầm bị uốn cong. Tại mặt cắt đặt tải trọng, theo
phương thẳng đứng dầm có một chuyển vị yC. Công do lực P gây ra trên chuyển vị yC được xác
định:
𝑃 × 𝑦𝐶
𝐴𝑃𝑦𝐶 =
2

121
P
A1
dP A
dP P A2
P
C
A B
dyC yC

B B1
O 
yC dyC
Hình 9.1
Tiếp tục tăng giá trị của lực P lên một lượng vi phân dP, mặt cắt đặt tải trọng tiếp tục
chuyển vị theo phương thẳng đứng một lượng dyC. Công sinh ra do ngoại lực thực hiện trên
chuyển vị này được phân thành hai đại lượng:
- Công do lực P thực hiện trên chuyển vị dyC:
𝑃 × 𝑑𝑦𝐶
𝐴𝑃𝑑𝑦𝐶 =
2
- Công do lực dP thực hiện trên chuyển vị dyC:
𝐴𝑑𝑃
𝑑𝑦𝐶 = 𝑑𝑃 × 𝑑𝑦𝐶

Trong trường hơ ̣p tổ ng quát đối với một thanh hay hệ thanh chịu lực phức tạp, khi trên mặt
cắt ngang tồn tại đủ 6 thành phần nội lực, thế năng biến dạng đàn hồi được xác định:
𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖
2 2
𝑁𝑧𝑖2 𝑑𝑧 2
𝑄𝑥𝑖 𝑑𝑧 𝑄𝑦𝑖 𝑑𝑧 2
𝑀𝑥𝑖 𝑑𝑧 𝑀𝑦𝑖 𝑑𝑧
𝑈 = ∑∫ + ∑ 𝜂𝑦𝑖 ∫ + ∑ ∫ 𝜂𝑥𝑖 + ∑∫ +∑∫
2𝐸𝑖 𝐹𝑖 2𝐺𝑖 𝐹𝑖 2𝐺𝑖 𝐹𝑖 2𝐸𝑖 𝐼𝑥𝑖 2𝐸𝑖 𝐼𝑦𝑖
𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0
𝑛 𝑙𝑖
2
𝑀𝑧𝑖 𝑑𝑧
+ ∑∫
2𝐺𝑖 𝐼𝜌𝑖
𝑖=1 0

Trong đó:
𝑀 2 𝑀 2
𝐹𝑖 (𝑆𝑥𝑖 ) 𝐹𝑖 (𝑆𝑦𝑖 )
𝜂𝑦𝑖 = 2 ∫ 2 𝑑𝑧, 𝜂𝑥𝑖 = 2 ∫ 2 𝑑𝑧
𝐼𝑥𝑖 𝑏𝑀𝑖 𝐼𝑦𝑖 ℎ𝑀𝑖
𝐹 𝐹
Được gọi là các hệ số kể đến sự phân bố không đều của ứng suất tiếp do lực cắt Qx và Qy
sinh ra theo bề rộng hoặc chiều cao của mặt cắt ngang. Trong thực tế cho thấy, các hệ số này
không lớn hơn 1 quá nhiều nên thường được chọn bằng 1 và biểu thức tính thế năng biến dạng
đàn hồi được viết lại:
𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖
2 2
𝑁𝑧𝑖2 𝑑𝑧 2
𝑄𝑥𝑖 𝑑𝑧 𝑄𝑦𝑖 𝑑𝑧 2
𝑀𝑥𝑖 𝑑𝑧 𝑀𝑦𝑖 𝑑𝑧 2
𝑀𝑧𝑖 𝑑𝑧
𝑈 = ∑∫ + ∑∫ +∑∫ + ∑∫ + ∑∫ +∑∫
2𝐸𝑖 𝐹𝑖 2𝐺𝑖 𝐹𝑖 2𝐺𝑖 𝐹𝑖 2𝐸𝑖 𝐼𝑥𝑖 2𝐸𝑖 𝐼𝑦𝑖 2𝐺𝑖 𝐼𝜌𝑖
𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0

Để tiện cho việc áp dụng một cách tổng quát, ta thống nhất các ký hiệu sau:
- Ký hiệu P được dùng cho yếu tố lực (có thể là lực tập trung hoặc phân bố; mômen tập
trung hoặc phân bố) được gọi là lực suy rộng. Lực suy rộng mang một chỉ số dưới biểu thị điểm
đặt và phương tác dụng của lực tổng quát. Ví dụ: Ký hiệu lực Pk có thể là một véctơ lực tập trung
có điểm đặt tại k và tác dụng theo phương k - k.

122
- Ký hiệu  được dùng cho yếu tố chuyển vị (có thể là chuyển vị dài, chuyển vị góc, chuyển
vị tương đối, chuyển vị tuyệt đối) được gọi là chuyển vị suy rộng. Chuyển vị suy rộng mang hai
chỉ số dưới, chỉ số thứ nhất biểu thị vị trí và phương của chuyển vị, chỉ số thứ hai biểu thị
nguyên nhân gây ra chuyển vị. Ví dụ: ký hiệu chuyển vị km là chuyển vị của một điểm theo
phương k - k do lực suy rộng Pm gây ra.
9.2. XÁ C ĐỊNH CHUYỂ N VỊ THÊO CONG THỨC MOHR

Xét hê ̣ khung phẳ ng chiụ tác dụng bởi một hệ lực suy rộng Pm như trên hình vẽ 9.2a. Giả
thiết khi khung bị biến dạng, vật liệu làm việc trong giới hạn đàn hồi và điểm K thuộc khung có
chuyển vị theo phương k là km. Ta nói, km là chuyển vị cần tìm của điểm A khi khung chịu tác
dụng của hệ ngoại lực Pm. Gọi trạng thái chịu lực này của khung là "trạng thái m" là trạng thái
làm việc thật của khung.
Pk Pk
K K K
km kk km
Pm Pm km
k k k

"Trạng thái m" "Trạng thái k" "Trạng thái k+m"

a) b) c)

Hình 9.2
Bây giờ ta sẽ tạo ra hai trạng thái mới phù hợp với những lý luận về công sinh ra khi thực
hiện các chuyển vị:
- Bỏ hệ lực suy rộng Pm, thay vào đó bởi một lực Pk giả định đặt tại điểm K tác dụng theo
phương k cần tìm chuyển vị (hình 9.2b). Lực Pk có giá trị và chiều tùy ý. Giả thiết, dưới tác dụng
của lực Pk, điểm K thực hiện một chuyển vị theo phương k là kk. Trạng thái chịu lực này của
khung được gọi là "trạng thái k".
- Từ trạng thái k ta đặt trở lại hệ lực suy rộng Pm vào khung, điểm K tiếp tục thực hiện thêm
chuyển vị km theo phương k cần tìm. Đây là một chuyển vị khả dĩ nên vật liệu vẫn làm việc
trong giới hạn đàn hồi. Trạng thái này được gọi là "trạng thái k+m".
Qua biểu đồ công trên hình 9.3 cho thấy: P
A1
- Công của lực Pk thực hiện trên chuyển vị kk: Pk+Pm A
Pk A2
𝑃𝑘 × ∆𝑘𝑘
𝑃𝑘
𝐴∆𝑘𝑘
=
2
- Công của lực Pm thực hiện trên chuyển vị km:
𝑃𝑚 × ∆𝑘𝑚
𝑃
𝐴∆𝑚 =
𝑘𝑚 2 B B1
O 
- Công của lực Pk thực hiện trên chuyển vị km: kk km
𝑘 𝑃
𝐴∆𝑘𝑚 = 𝑃𝑘 × ∆𝑘𝑚 Hình 9.3
𝑃 𝑃 𝑛𝑔
𝑘
Ta nói, 𝐴∆𝑘𝑚 là công của ngoại lực Pk thực hiện trên chuyển vị km, hay: 𝐴∆𝑘𝑚
𝑘
= 𝐴∆𝑘𝑚 .

123
Tương ứng với công ngoại lực này thì nội lực trong hệ thanh cũng sinh ra công 𝐴𝑛∆𝑘𝑚 .Theo
nguyên lý di chuyể n khả di,̃ ta có:
𝑛𝑔
𝐴∆𝑘𝑚 + 𝐴𝑛∆𝑘𝑚 = 0
Suy ra: 𝑃𝑘 × ∆𝑘𝑚 + 𝐴𝑛∆𝑘𝑚 = 0
Go ̣i Ukm là thế năng biế n da ̣ng đàn hồ i tương ứng với công do lực Pk thực hiê ̣n chuyể n dời
km thì 𝐴𝑛∆𝑘𝑚 = −𝑈𝑘𝑚 . Hay:
𝑈𝑘𝑚 = 𝑃𝑘 × ∆𝑘𝑚 (9 − 1)
Như vậy, với một lực Pk giả định tùy ý nếu có thể tính được thế năng 𝑈𝑘𝑚 thì sẽ xác định
được chuyển vị cần tìm ∆𝑘𝑚 từ phương trình (9 - 1). Thế năng này phụ thuộc vào sự tồn tại của
các thành phần nội lực trong hệ thanh, tuy nhiên chúng hoàn toàn độc lập đối với nhau. Do vậy
để đơn giản trong dẫn giải, ta lập luận cho trường hợp xác định thế năng này do riêng thành phần
𝑀
nội lực Mx gây ra và ký hiệu là 𝑈𝑘𝑚𝑥 .
Gọi Mxmi là mômen uốn trên các đoạn thanh trong khung ở trạng thái "m", Mxki là mômen
uốn trên các đoạn thanh trong khung ở trạng thái "k". Ở trạng thái "k+m", mômen uốn trên các
đoạn được tính: 𝑀𝑥(𝑘+𝑚)𝑖 = 𝑀𝑥𝑘𝑖 + 𝑀𝑥𝑚𝑖 .
- Thế năng biến dạng đàn hồi tích lũy trong khung ở trạng thái "m" do nội lực Mxm sinh ra:
𝑛 𝑙𝑖
2
𝑀 𝑀𝑥𝑚𝑖 𝑑𝑧
𝑈𝑚𝑥 = ∑ ∫ (1)
2𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0
- Thế năng biến dạng đàn hồi tích lũy trong khung ở trạng thái "k" do nội lực Mxk sinh ra:
𝑛 𝑙𝑖
2
𝑀 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧
𝑈𝑘 𝑥 = ∑ ∫ (2)
2𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0
- Thế năng biến dạng đàn hồi tích lũy trong khung ở trạng thái "k+m" do nội lực Mx(k+m)
sinh ra:
𝑛 𝑙𝑖
𝑥 𝑀 (𝑀𝑥𝑚𝑖 + 𝑀𝑥𝑘𝑖 )2 𝑑𝑧
𝑈𝑚+𝑘 = ∑∫ (3)
2𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0
Biến đổi phương trình (3) ta được:
𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖
2 2
𝑥𝑀 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧 𝑀𝑥𝑚𝑖 𝑑𝑧 𝑀𝑥𝑚𝑖 × 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧
𝑈𝑚+𝑘 = ∑∫ +∑∫ + ∑∫ (4)
2𝐸𝐼𝑥 2𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0
Thay phương trình (1) và (2) vào phương trình (4):
𝑛 𝑙𝑖
𝑀𝑥 𝑀 𝑀 𝑀𝑥𝑚𝑖 × 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧
𝑈𝑚+𝑘 = 𝑈𝑘 𝑥 +𝑈𝑚𝑥 + ∑∫ (5)
𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0
Đối chứng với biểu đồ công (hình 9.3) ở trạng thái "k+m" ta nhận thấy:
𝑛 𝑙𝑖
𝑀 𝑀𝑥𝑚𝑖 × 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧
𝑈𝑘𝑚𝑥 = ∑ ∫ (6)
𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0
Như vậy, từ phương trình (9 - 1) ta có:

124
𝑛 𝑙𝑖
𝑀𝑥 1 𝑀𝑥𝑚𝑖 × 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧
∆𝑘𝑚 = ∑∫ (9 − 2)
𝑃𝑘 𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0
Khi áp dụng công thức này trong tiń h toán, lực Pk có thể cho ̣n tùy ý do vâ ̣y để đơn giản ta
nên cho ̣n Pk=1 đơn vi.̣ Khi xét với đầy đủ các thành phần nội lực trên hệ thanh, chuyển vị do các
thành phần nội lực gây ra là độc lập nên công thức Mohr được viết như sau:
Đối với bài toán khung phẳng chịu uốn ngang phẳng ta có thể viết:
𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖
𝑁𝑧𝑚𝑖 𝑁𝑧𝑘𝑖 𝑑𝑧 𝑄𝑦𝑚𝑖 × 𝑄𝑦𝑘𝑖 𝑑𝑧 𝑀𝑥𝑚𝑖 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧
∆𝑘𝑚 = ∑ ∫ +∑∫ +∑∫ (9 − 3)
𝐸𝐹 𝐺𝐹 2𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0
Trường hơ ̣p tổ ng quát, khi hệ thanh tồn tại cả 6 thành phần nội lực, ta có:
𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖
𝑁𝑧𝑚𝑖 𝑁𝑧𝑘𝑖 𝑑𝑧 𝑄𝑥𝑚𝑖 𝑄𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧 𝑄𝑦𝑚𝑖 × 𝑄𝑦𝑘𝑖 𝑑𝑧 𝑀𝑥𝑚𝑖 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧
∆𝑘𝑚 = ∑ ∫ +∑∫ +∑∫ +∑∫
𝐸𝐹 𝐺𝐹 𝐺𝐹 2𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0
𝑛 𝑙𝑖 𝑛 𝑙𝑖
𝑀𝑦𝑚𝑖 𝑀𝑦𝑘𝑖 𝑑𝑧 𝑀𝑧𝑚𝑖 𝑀𝑧𝑘𝑖 𝑑𝑧
+∑∫ +∑∫ (9 − 4)
𝐸𝐼𝑦 𝐸𝐼𝑝
𝑖=1 0 𝑖=1 0
Để sử dụng công thức Mohr khi tính toán chuyển vị ta cần có một số chú ý sau:
q P
- Lực đơn vi ̣ Pk=1 được đă ̣t theo phương k
với chiề u tùy ý, nế u chuyể n vi ̣ tiń h được mang E
a)
dấ u dương thì chiề u của chuyể n vi ̣ cùng chiề u A C D B
M
với chiề u của lực Pk và ngươ ̣c la ̣i. "m"
Pk
- Khi tính chuyể n vi ̣ dài (đô ̣ dañ dài khi
kéo/nén, đô ̣ võng khi uố n…) ta đă ̣t lực đơn vi ̣ b) A B
"k"
Pk=1(N, kN,…).
- Khi tính chuyể n vi ̣góc (góc xoắ n khi chiụ B
c)
xoắ n, góc xoay khi uố n…) ta đă ̣t mômen đơn vi ̣ A "k" Mk
Mk=1(Nm, kNcm,…).
Pk
"k" D
- Khi tính chuyể n vi ̣ dài tương đố i giữa hai d)
mă ̣t cắ t ta đă ̣t hai lực đơn vi ̣ Pk=1(N, kN,…) A Pk B
ngươ ̣c chiề u nhau.
A C E B
- Khi tiń h chuyể n góc tương đố i giữa hai e)
mă ̣t cắ t ta đă ̣t hai mômen đơn vi ̣ Mk=1(Nm, Mk "k" Mk
kNcm,…) quay ngươc̣ chiề u nhau. Hình 9.4
Chẳng hạn, khi cần tính chuyển vị tại các mặt cắt trên dầm AB chịu uốn ngang phẳng như
trên hình 9.4a (trạng thái m). Đối với trạng thái k ta làm như sau:
Muốn xác định độ võng của mặt cắt B, đặt vào mặt cắt B một véctơ lực đơn vị Pk theo
phương thẳng đứng với chiều tùy ý (hình 9.4b).
Muốn xác định góc xoay tại mặt cắt B, đặt vào mặt cắt B một véctơ mômen đơn vị Mk với
chiều quay tùy ý (hình 9.4c).
Muốn xác định độ võng tương đối của mặt cắt B so với mặt cắt D, đặt tại mặt cắt B và D hai
véctơ lực đơn vị Pk theo phương thẳng đứng ngược chiều nhau tùy ý (hình 9.4d).
Muốn xác định góc xoay tương đối của mặt cắt E so với mặt cắt C, đặt tại hai mặt cắt E và
C hai véctơ mômen đơn vị Mk quay ngược chiều nhau tùy ý (hình 9.4e).

125
Ví du ̣ 9.1: Xác đinh
̣ chuyể n vi ̣ theo YBm YBk
2 2
phương ngang của điể m B trên khung C B C B k
như hình vẽ 9.5a. Biế t khung chịu tác Pk
2 2
dụng bởi trạng thái phân bố đều theo
2m
phương ngang trên đoạn thanh đứng AB
q
với q=2kN/m. Vật liệu làm khung có
E=2,1×104kN/cm2, G=8,1×103kN/cm2, 4m "Trạng thái k"
"Trạng thái m"
mă ̣t cắ t ngang của các thanh trên khung
có F=20,2cm2, Ix=873cm4. 1 1
1
Lời giải:
A XAm A XAk
1- Xét với trạng thái "m":
YAm a) YAk b)
Viết phương trình cân bằng tĩnh học
ta xác định được phản lực tại các gối đỡ: Hình 9.5
𝑋𝐴𝑚 = 8𝑘𝑁; 𝑌𝐴𝑚 = 8𝑘𝑁; 𝑌𝐵𝑚 = 8𝑘𝑁
Xác đinḥ nô ̣i lực trên các đoa ̣n thanh:
- Đoa ̣n AC:
𝑁𝑧𝑚1 = 𝑌𝐴𝑚 = 8𝑘𝑁; 𝑄𝑦𝑚1 = 𝑋𝐴𝑚 − 𝑞𝑧 = 8 − 0,02𝑧; 𝑀𝑥𝑚1 = 𝑋𝐴𝑚 𝑧 − 0,5𝑞𝑧 2 = 8𝑧 − 0,01𝑧 2
- Đoa ̣n BC:
𝑁𝑧𝑚2 = 0; 𝑄𝑦𝑚2 = −𝑌𝐵𝑚 = −8𝑘𝑁; 𝑀𝑥𝑚2 = 𝑌𝐵𝑚 𝑧 = 8𝑧
2- Xét với trạng thái "k":
Giả thiết, bỏ tải trọng tác dụng lên khung và thay vào đó bởi lực đơn vị Pk=1kN đặt tại điểm
B theo phương ngang với chiều giả định như trên hình 9.5b.
Viết phương trình cân bằng tĩnh học ta xác định được phản lực tại các gối đỡ:
𝑋𝐴𝑘 = 1𝑘𝑁; 𝑌𝐴𝑘 = 2𝑘𝑁; 𝑌𝐵𝑘 = 2𝑘𝑁
Xác đinḥ nô ̣i lực trên các đoa ̣n thanh:
- Đoa ̣n AC:
𝑁𝑧𝑘1 = 𝑌𝐴𝑘 = 2𝑘𝑁; 𝑄𝑦𝑘1 = 𝑋𝐴𝑘 = 1𝑘𝑁; 𝑀𝑥𝑘1 = 𝑋𝐴𝑘 𝑧 = 𝑧
- Đoa ̣n BC:
𝑁𝑧𝑘2 = 𝑃𝑘 = 1𝑘𝑁; 𝑄𝑦𝑘2 = −𝑌𝐵𝑏 = −2𝑘𝑁; 𝑀𝑥𝑘2 = 𝑌𝐵𝑘 𝑧 = 2𝑧
3- Tính chuyể n vi ̣ theo phương ngang của điể m B:
Áp dụng công thức Mohr cho trường hợp bài toán phẳng ta có:
2 𝑙𝑖 2 𝑙𝑖 2 𝑙𝑖
𝑁𝑧𝑚𝑖 𝑁𝑧𝑘𝑖 𝑄𝑦𝑚𝑖 𝑄𝑦𝑘𝑖 𝑀𝑥𝑚𝑖 𝑀𝑥𝑘𝑖
𝑥𝐵 = ∆𝑘𝑚 = ∑ ∫ 𝑑𝑧 + ∑ ∫ 𝑑𝑧 + ∑ ∫ 𝑑𝑧
𝐸𝐹 𝐺𝐹 𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0 𝑖=1 0 𝑖=1 0
Hay,
𝑙𝐴𝐶 𝑙𝐴𝐶 𝑙𝐵𝐶 𝑙𝐴𝐶 𝑙𝐵𝐶
16𝑑𝑧 8 − 0,02𝑧 16𝑑𝑧 8𝑧 2 − 0,01𝑧 3 16𝑧 2 𝑑𝑧
𝑥𝐵 = ∫ +0+∫ 𝑑𝑧 + ∫ +∫ 𝑑𝑧 + ∫
𝐸𝐹 𝐺𝐹 𝐺𝐹 𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥
0 0 0 0 0
Giải các tích phân và thay số ta xác định được: 𝑥𝐵 = 8,19𝑐𝑚
9.3. PHƯƠNG PHÁ P NHAN BIỂ U ĐÒ
Qua công thức (9 - 4) cho thấy, việc áp dụng công thức Mohr để tính chuyển vị cho hệ
thanh đảm bảo độ chính xác và xét được đầy đủ ảnh hưởng của các thành phần nội lực đến biến
dạng. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp công thức này cũng trở nên phức tạp khi cần phải thực
hiện quá nhiều phép tính tích phân.

126
Để phép tính được thực hiện dễ dàng hơn, Vereschagin chuyển tất cả các phép tính tích
phân này thành công thức nhân biểu đồ và việc đi xác định chuyển vị bằng phương pháp năng
lượng được gọi là phương pháp nhân biểu đồ Vereschagin.
Điều kiện để chuyển đổi thành công thức của Vereschagin là mă ̣t cắ t ngang của thanh hoă ̣c
từng đoa ̣n thanh phải không thay đổ i và sử du ̣ng cùng mô ̣t loa ̣i vâ ̣t liê ̣u. Nói cách khác, ta có thể
đưa tất cả các đại lượng của mẫu số ở các tích phân ra ngoài phép tính tích phân. Như vậy việc
tích phân chỉ còn phụ thuộc vào các thành phần nội lực.
Để đơn giản trong dẫn giải, ta cũng tạm thời chỉ xét với thành phần nội lực mômen uốn Mx,
những thành phần nội lực còn lại cũng sẽ được lập luận tương tự. Từ công thức (9 - 2) ta có thể
viết lại:
𝑛 𝑙𝑖
1
𝑀𝑥
𝑘𝑚 =∑ ∫ 𝑀𝑥𝑚𝑖 × 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧 (9 − 5)
𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 0
Đặt:
𝑙𝑖

𝐼 = ∫ 𝑀𝑥𝑚𝑖 × 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝑑𝑧 (9 − 6)
0
Nhiệm vụ đặt ra là chuyển đổi phép tích phân này về các phép tính đơn giản.
Ta biết rằng, ở trạng thái m, nội lực trên các
đoạn thanh phụ thuộc vào tính chất của ngoại lực b
tác dụng nên quy luật thay đổi nội lực khi biểu diễn a
trên biểu đồ nội lực là một đường bất kỳ (có thể là 1 2 dFMxm
đường thẳng, đường cong bậc hai, bậc ba,…). Còn C
ở trạng thái k, do ngoại lực tác dụng là một lực hay
mômen đơn vị nên quy luật thay đổi nội lực khi Mxm
biểu diễn trên biểu đồ nội lực chỉ có thể là một Mxm FMxm
z dz
đường thẳng (bậc nhất).
zC
Chẳng hạn, khi xét trên đoạn thanh được giới

hạn từ a đến b so với gốc tọa độ, mômen uốn nội
lực được biểu diễn trên biểu đồ ở hai trạng thái thể
hiện như trên hình 9.6. Biểu đồ của Mxm có thể là Mxk Mxk
một đường cong bất kỳ còn biểu đồ của Mxk là một
đường thẳng xiên so với phương ngang một góc . Hình 9.6
Giả sử tại mặt cắt (1 - 1) trên đoạn thanh đang xét cách gốc tọa độ một khoảng z có mômen
uốn nội lực ở hai trạng thái là Mxm và Mxk. Gọi 𝐹𝑀𝑥𝑚 là diện tích biểu đồ nội lực của Mxm trên
đoạn đang xét.
Ta xét tiếp mặt cắt (2 - 2) cách mặt cắt (1 - 1) một vi phân khoảng cách dz, trên biểu đồ
mômen nội lực ở trạng thái m, giới hạn giữa hai mặt cắt này là vi phân diện tích của biểu đồ
𝑑𝐹𝑀𝑥𝑚 . Ta có thể tính gần đúng giá trị của vi phân diện tích này:
𝑑𝐹𝑀𝑥𝑚 ≈ 𝑀𝑥𝑚 𝑑𝑧 (7)
Từ biểu đồ của Mxk ta có: 𝑀𝑥𝑘 = 𝑧 ∙ 𝑡𝑔𝛼 (8)
Thế công thức (7) và (8) vào công thức (9 - 6) ta được:
𝑏

𝐼 = ∫ 𝑧𝑡𝑔𝛼 × 𝑑𝐹𝑀𝑥𝑚 = 𝑡𝑔𝛼 ∫ 𝑧 𝑑𝐹𝑀𝑥𝑚 (9)


𝑎 𝐹𝑀𝑥𝑚

127
Lưu ý rằ ng, biểu thức tích phân:
𝑆𝑀𝑥𝑚 = ∫ 𝑧 𝑑𝐹𝑀𝑥𝑚
𝐹𝑀𝑥𝑚
Chính là mômen tĩnh của hình phẳng có diện tích 𝐹𝑀𝑥𝑚 lấy đối với trục Mxm. Gọi C là trọng
tâm của hình phẳng này có tọa độ cách trục Mxm một khoảng là zC thì mômen tĩnh này được xác
định:
𝑆𝑀𝑥𝑚 = 𝐹𝑀𝑥𝑚 𝑧𝐶 (10)
Thế vào phương trình (9) ta được: 𝐼 = 𝐹𝑀𝑥𝑚 𝑧𝐶 𝑡𝑔𝛼 (11)
𝑧
Gọi 𝑀𝑥𝑘𝐶 là mômen nội lực ở trạng thái k tại mặt cắt ứng với trọng tâm C của biểu đồ
𝑧
mômen Mxm, ta có: 𝑀𝑥𝑘𝐶 = 𝑧𝐶 𝑡𝑔𝛼. Như vậy, tích phân cần tìm được xác định:
𝑧
𝐼 = 𝐹𝑀𝑥𝑚 × 𝑀𝑥𝑘𝐶 (9 − 7)
Thay công thức (9 - 7) vào (9 - 5) ta được:
𝑛 𝑧
𝑀𝑥 𝐹𝑀 𝑀 𝐶𝑖
∆𝑘𝑚 = ∑ 𝑥𝑚𝑖 𝑥𝑘𝑖 (9 − 8)
𝐸𝐼𝑥
𝑖=1
Bảng 9.1. Diện tích và tọa độ trọng tâm của biểu đồ nội lực
Hình bậc hai F zC Hình bậc ba (bậc n) F zC

h h
C 𝑠ℎ 𝑠 𝑠ℎ 𝑠
C
3 4 4 5
zC zC
s s

h C h
2𝑠ℎ 3𝑠 𝑠ℎ 𝑠
C
3 8 𝑛+1 𝑛+2
zC zC
s s

Khi xét với đầy đủ các thành phần nội lực trên hệ thanh, chuyển vị do các thành phần nội
lực gây ra là độc lập nên công thức nhân biểu đồ Vereschagin được viết như sau:
Đối với bài toán khung phẳng chịu uốn ngang phẳng ta có thể viết:
𝑛 𝑧𝐶𝑖 𝑛 𝑧𝐶𝑖 𝑛 𝑧𝐶𝑖
𝐹𝑁𝑧𝑚𝑖 𝑁𝑧𝑘𝑖 𝐹𝑄𝑦𝑚𝑖 𝑄𝑦𝑘𝑖 𝐹𝑀𝑥𝑚𝑖 𝑀𝑥𝑘𝑖
∆𝑘𝑚 = ∑ +∑ +∑ (9 − 9)
𝐸𝐹 𝐺𝐹 𝐸𝐼𝑥
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1
Trường hơ ̣p tổ ng quát, khi hệ thanh tồn tại cả 6 thành phần nội lực, ta có:
𝑛 𝑧𝐶𝑖 𝑛 𝑧𝐶𝑖 𝑛 𝑧𝐶𝑖 𝑛 𝑧𝐶𝑖
𝐹𝑁𝑧𝑚𝑖 𝑁𝑧𝑘𝑖 𝐹𝑄𝑥𝑚𝑖 𝑄𝑥𝑘𝑖 𝐹𝑀𝑥𝑚𝑖 𝑀𝑥𝑘𝑖 𝐹𝑀𝑦𝑚𝑖 𝑀𝑦𝑘𝑖
∆𝑘𝑚 = ∑ +∑ +∑ +∑
𝐸𝐹 𝐺𝐹 𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑦
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1
𝑛 𝐶𝑖 𝑧
𝐹𝑀𝑧𝑚𝑖 𝑀𝑧𝑘𝑖
+∑ (9 − 10)
𝐺𝐼𝑝
𝑖=1

128
Việc xác định trọng tâm và diện tích của biểu đồ nội lực ở trạng thái m đối với trường hợp
khi có quy luật thay đổi là một đường cong bậc hai, bậc ba,… có thể xác định dựa vào bảng 9.1.
Ví dụ 9.2. Cùng đề bài như ở ví dụ 9.1. Xác định chuyển vị theo phương ngang của điểm B
bằng phương pháp nhân biểu đồ Vereschagin.
Lời giải:
Để xác định chuyển vị theo phương ngang của điểm B trên khung, ta cần xác định nội lực
trên từng đoạn thanh rồi vẽ biểu đồ nội lực cho hai trạng thái chịu lực của khung. Biểu đồ nội lực
được thể hiện trên hình 9.7.
16kNm
C2 -8kN C2

C1 C1

C1
8kN 8kN
Nzm Qym Mxm
4kNm
1kN
-2kN

2kN 1kN
Nzk Qyk Mxk
Hình 9.7
Áp dụng công thức(9 - 9) của Vereschagin ta có:
𝑧 𝑧 𝑧
𝑧𝐶1 𝑧
𝐹𝑁𝑧𝑚1 𝑁𝑧𝑘𝐶1 𝐹𝑄𝑦𝑚1 𝑄𝑦𝑘𝐶1 𝐹𝑄𝑦𝑚2 𝑄𝑦𝑘𝐶2 𝐹𝑀𝑥𝑚1 𝑀𝑥𝑘 𝐹𝑀𝑥𝑚2 𝑀𝑥𝑘𝐶2
∆𝑘𝑚 = +0+ + + +
𝐸𝐹 𝐺𝐹 𝐺𝐹 𝐸𝐼𝑥 𝐸𝐼𝑥
𝑧 𝑧
Trong đó: 𝐹𝑁𝑧𝑚1 = 8 ∙ 400; 𝑁𝑧𝑘𝐶1 = 2𝑘𝑁; 𝐹𝑄𝑦𝑚1 = 0,5 ∙ 8 ∙ 400; 𝑄𝑦𝑘𝐶1 = 1𝑘𝑁;
𝑧 2 𝑧 5
𝐹𝑄𝑦𝑚2 = −8 ∙ 200; 𝑄𝑦𝑘𝐶2 = −2𝑘𝑁; 𝐹𝑀𝑥𝑚1 = 3 ∙ 1600 ∙ 400; 𝑀𝑥𝑘𝐶1 = 8 ∙ 400𝑘𝑁𝑐𝑚
1 𝑧 2
𝐹𝑀𝑥𝑚2 = 3 ∙ 1600 ∙ 200; 𝑀𝑥𝑘𝐶 = 3 ∙ 400𝑘𝑁𝑐𝑚
Thay số ta tính được, 𝑥𝐵 = 8,19𝑐𝑚
Để thuận tiện hơn khi sử dụng công thức Vereschagin, người ta lập bảng tra công thức nhân
biểu đồ theo dạng biểu đồ nội lực ở hai trạng thái được thể hiện trong bảng 9.2.
400(8 ∙ 6 + 8 ∙ 6) 400(8 ∙ 3) 200(−8 ∙ (−6) − 8 ∙ (−6))
𝑥𝐵 = ∆𝑘𝑚 = + 0 + +
2,1 × 104 ∙ 20,2 6 ∙ 8,1 × 103 ∙ 20,2 6 ∙ 8,1 × 103 ∙ 20,2
4 4
5 ∙ 400.16 ∙ 4 × 10 200.16 ∙ 4 × 10
+ + = 8,19𝑐𝑚
12 ∙ 2,1 × 10 ∙ 873 3 ∙ 2,1 × 104 ∙ 873
4

129
Bảng 9.2. Công thức nhân biểu đồ
1 2 3
Trạng thái k
b b2
b1 b2
b1
Trạng thái m s s s

h 𝑠ℎ𝑏 𝑠ℎ(2𝑏2 + 𝑏1 ) 𝑠ℎ(2𝑏2 − 𝑏1 )


1
3 6 6
s

h 𝑠ℎ𝑏 𝑠ℎ(2𝑏1 + 𝑏2 ) 𝑠ℎ(𝑏2 − 2𝑏1 )


2
6 6 6
s

h2 𝑠(2ℎ2 + ℎ1 )𝑏 𝑠[ℎ1 (2𝑏1 + 𝑏2 ) + ℎ2 (2𝑏2 + 𝑏1 )] 𝑠[ℎ1 (𝑏2 − 2𝑏1 ) + ℎ2 (2𝑏2 − 𝑏1 )]


3 h1
6 6 6
s
h2
𝑠(2ℎ2 − ℎ1 )𝑏 𝑠[ℎ2 (2𝑏2 + 𝑏1 ) − ℎ1 (2𝑏1 + 𝑏2 )] 𝑠[ℎ2 (2𝑏2 − 𝑏1 ) − ℎ1 (𝑏2 + 2𝑏1 )]
4 h1
6 6 6
s

parabol
h 𝑠ℎ𝑏 𝑠ℎ(3𝑏2 + 𝑏1 ) 𝑠ℎ(3𝑏2 − 𝑏1 )
5
4 12 12
s

parabol
h 𝑠ℎ𝑏 𝑠ℎ(3𝑏1 + 𝑏2 ) 𝑠ℎ(𝑏2 − 3𝑏1 )
6
12 12 12
s
parabol
h 5𝑠ℎ𝑏 𝑠ℎ(5𝑏2 + 3𝑏1 ) 𝑠ℎ(5𝑏2 − 3𝑏1 )
7
12 12 12
s
parabol
𝑠ℎ𝑏 𝑠ℎ(5𝑏1 + 3𝑏2 ) 𝑠ℎ(3𝑏2 − 5𝑏1 )
8 h
4 12 12
s
parabol
9 h s/2 h2 𝑠(ℎ2 − 2ℎ)𝑏 𝑠[ℎ1 𝑏1 + ℎ2 𝑏2 + 2ℎ(𝑏1 + 𝑏2 )] 𝑠[ℎ2 𝑏2 − ℎ1 𝑏1 + 2ℎ(𝑏2 − 𝑏1 )]
h1 6 6 6
s
parabol
h 𝑠ℎ𝑏 𝑠ℎ(𝑏1 + 𝑏2 ) 𝑠ℎ(𝑏2 − 𝑏1 )
10
3 3 3
s

130

You might also like