You are on page 1of 311

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa cơ khí – Bộ môn Kỹ thuật hệ thống công nghiệp

TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC – KHÍ NÉN

Tên giảng viên: GVC.TS Nguyễn Hữu Tuấn


Email : nhtuan@tlu.edu.vn
ĐT: 098 890 36 74
MÔN HỌC
TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC –
KHÍ NÉN
GVC: Nguyễn Hữu Tuấn
Email : nhtuan@tlu.edu.vn
MỞ ĐẦU
BÀI MỞ ĐẦU

§ NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG, CÁCH TỔ CHỨC


THI, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ,
1 NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG
- Nội dung môn học gồm LT+ BT+ TH
- Số tín chỉ: 3 (3,0,0)
2 CÁCH TỔ CHỨC THI
- Hình thức thi: Tự luận (Không sử dụng tài liệu)
- Số câu hỏi: 3 câu (3+3+4)
- Thời gian làm bài: 90 phút
3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Điểm quá trình: 30% (Bài tập + Chuyên cần)
- Điểm thi kết thúc môn: 70%
BÀI MỞ ĐẦU

§ PHƯƠNG PHÁP HỌC, TÀI LiỆU SỬ DỤNG

4 PHƯƠNG PHÁP HỌC


Lý thuyếtSơ đồHình ảnhVật thực Bài tập

5 TÀI LiỆU SỬ DỤNG


1. Kỹ thuật thủy khí và ứng dụng – BM Máy xây dựng
2. Thủy lực và máy thủy lực - Tập II, Đinh Ngọc Ái,
NXB ĐH & Trung học chuyên nghiệp, 1972.
3. Giáo trình của các Trường cùng chuyên ngành.
4. Các tài liệu về từng nhóm máy riêng.
CHƯƠNG 1

GiỚI THIỆU VỀ
KỸ THUẬT THỦY KHÍ
- Các khái niệm cơ bản.
- Ưu nhược điểm và ứng dụng.
- Các phần tử của hệ thống.
- Các hệ đơn vị đo.
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

Các nội dung chính:

1.1 Khái niệm và định nghĩa

1.2 Ưu nhược điểm, ứng dụng của Kỹ thuật thủy khí

1.3 Các phần tử của hệ thống thủy khí

1.4 Các hệ đơn vị đo


Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.1 KHÁI NiỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA

Kỹ thuật thủy khí: là công nghệ sử dụng chất lỏng và


chất khí có áp để truyền và điều khiển năng lượng.
Kỹ thuật thủy khí (fluid power) là thuật ngữ bao gồm cả
thủy lực (hydraulics) và khí nén (pneumatics)
- Thủy lực: môi chất công tác là chất lỏng: nước,
dầu mỏ, dầu tổng hợp.
- Khí nén: môi chất công tác là chất khí: không khí

Sự khác nhau cơ bản giữa chất khí và chất


lỏng là tính nén được và không nén được.
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.1 KHÁI NiỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA


Hệ thống thủy lực: Do không nén được nên di chuyển
lâu hơn, nhưng có thể hoạt động dưới áp suất cao và có
độ chính xác cao -> đáp ứng các yêu cầu:
1. Công suất lớn, khả năng tải cao
2. Chính xác; Chuyển động êm
Hệ thống khí nén: Do tính nén được nên có tính “đàn
hồi”. Giãn nở nhanh, phản ứng nhanh nhưng khó chính
xác. -> phù hợp với yêu cầu:
1. Công suất nhỏ, khả năng tải nhỏ và trung bình
2. Độ chính xác không cao; Phản ứng nhanh
Chế tạo và vận hành các hệ thống khí nén rẻ hơn.
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.1 KHÁI NiỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA

Phân loại: hệ thống vận chuyển và hệ thống truyền động

- Hệ thống vận chuyển: Vận chuyển chất lỏng,


chất khí từ nơi này đến nơi khác, yêu cầu áp suất tối
thiểu vì sức cản nhỏ.

VD: các trạm bơm nước, đường ống khí đốt

- Hệ thống truyền động: Truyền năng lượng. dùng


để di chuyển các tải lớn, do đó phải có khả năng chịu áp
suất cao.

VD: dẫn động máy ủi, máy đào, CV thủy lợi, thủy điện,…
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.2 ƯU NHƯỢC ĐiỂM, ỨNG DỤNG CỦA KTTK

Truyền động cơ khí: dùng bánh


răng, puli, cáp, xích,...để truyền
năng lượng

3 PP
Truyền động điện: dùng dòng điện
truyền chạy trong dây dẫn để truyền năng
năng lượng
lượng

Truyền động thủy khí: dùng chất


lỏng và chất khí chảy do áp suất để
truyền năng lượng.
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.2 ƯU NHƯỢC ĐiỂM, ỨNG DỤNG CỦA KTTK

Dễ Tổn thất
TĐH

Đơn C.suất
giản cao
Y/c cao
Ưu Rò rỉ Nhược về chế
tạo

Kết
ĐK vô
cấu
cấp
gọn
Đảo Y/c chất
chiều lượng
môi chất
c/đ
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.3 CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

Sơ đồ hệ thống thủy lực cơ bản


Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.3 CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG THỦY KHÍ


Các thành phần cơ bản:
1. Bơm (Máy nén): Biến đổi công suất của động cơ dẫn động
thành công suất thủy lực ở cơ cấu chấp hành.
2. Động cơ (điện, đốt trong): Dẫn động bơm.
3. Các van: Điều khiển hướng, áp suất và lưu lượng của dòng dầu
từ bơm đến các cơ cấu chấp hành.
4. Cơ cấu chấp hành: chuyển năng lượng của chất lỏng (áp
năng) thành lực hoặc mô men xoắn (cơ năng) để thực hiện công
có ích..
5. Đường ống: dẫn dầu từ vị trí này đến vị trí khác.
6. Bể chứa dầu thủy lực: đảm bảo chất lượng và số lượng,
cũng như làm mát dầu.
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.3 CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG THỦY KHÍ


1. Bơm (Hydraulic pump)
2. Thùng chứa dầu (Tank)
3. Van một chiều (Check valve)
4. Van an toàn
(Pressure relief valve)
5. Xi lanh lực – cơ cấu chấp hành
(Hydraulic cylinder)
6. Van phân phối - van điều khiển
hướng (Directional control
valve)
7. Van tiết lưu - van điều khiển
lưu lượng (Flow control valve)
Hệ thống thủy lực
M – Động cơ điện
(Hydraulic system)
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.3 CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

Sơ đồ truyền động khí nén:


Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.3 CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG THỦY KHÍ


Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.3 CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

52.1.1 53.1.1 54.1.1 54.1.2 53.1.2 52.1.2

51.1.1 51.1.2

50.1.1 50.1.2

48.1.1 49.1.1 49.1.2 48.1.2

200 bar 200 bar


t p p t
47.1.1 47.1.2

46.1.1 46.1.2
p t t p

a b

45.1
p t

50 bar 200 bar

43 41 42 40

50 bar 200 bar

25 26 27 28 29

a b b a

24 23 22 21

b a a b

p
t p p t
200 bar 200 bar
200 bar

04 05 t 06 07 08 09 10
M M

03 02 01
BÓ dÇu
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

ĐIỀU KHIỂN XY LANH THỦY LỰC


Đồng tốc xy lanh bằng van tiết lưu

20
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

Cơ cấu nâng hạ chi tiết sơn trong lò sấy

21
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công

1. Xi lanh; 2. Chi tiết; 3.


Hàm kẹp

22
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

Máy khoan bàn

23
Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY KHÍ

1.4 CÁC HỆ ĐƠN VỊ ĐO

Trong hệ mét SI: Trong hệ Anh:


 Chiều dài: mét (m)  Chiều dài: foot (ft)
 Khối lượng: kilogram (kg)  Khối lượng: slug=lb/(ft/sec^2)
 Lực: newton (N)  Lực: pound (lb).
 Thời gian: giây (s)  Thời gian: giây (s).

So sánh:
1 m = 39,4 in = 3,28 ft 1 ft = 0,3048 m
1 in = 2,54 cm
12 in = 1 ft
1kg = 0,0685 slugs 1 slug = 14,59 kg
1 N = 0,225 lb 1 lb = 4,448 N
CHƯƠNG 2

CÁC NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA THỦY LỰC

- Các tính chất vật lý cơ bản của chất lỏng.


KHÍ TỪ MÁY VAN - Các nguyên lý cơ bản của thủy lực.
NÉN ĐIỀU
KHIỂN
- Các loại tổn thất trong đường ống.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

Các nội dung chính:

2.1 Các tính chất vật lý cơ bản của chất lỏng

2.2 Các nguyên lý cơ bản của thủy lực


- Định luật Pascal
- Phương trình liên tục
- Phương trình Bernoulli
- Định lý Torricelli

2.3 Tổn thất do ma sát trong đường ống


Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG

Chất lỏng thủy lực có 4 chức năng chủ yếu sau:


1. Truyền công suất
2. Bôi trơn các bộ phận chuyển động
3. Làm kín khe hở giữa các bộ phận
4. Tản nhiệt
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG

Các tính chất vật lý cơ bản:


- Khối lượng và trọng lượng:
w=m.g w trọng lượng (N, lb)
m khối lượng (kg, slugs)
g = 9,81 m/s2 = 32,2 ft/s2

- Khối lượng riêng: ρ (kg/m3, slugs/ft3)

-Trọng lượng riêng: γ (N/m3, lb/ft3)


γ dau
- Tỷ trọng: (SG) dau 
γ nuoc
(SG: Specific Gravity)
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG


Các tính chất vật lý cơ bản:
- Áp suất: F
p
A
- Áp suất cột chất lỏng: p = γH
p- áp suất ở đáy cột chất lỏng (lb/in2, N/m2)
H- chiều cao cột chất lỏng – cột áp
Áp suất khí quyển tiêu chuẩn (ở mực nước biển) =
14,7lb/in2 (psi), 101,3 kPa.

Áp suất tuyệt đối (psia): ptuyệtđối = pđo + pkhíquyển


Áp suất đo (psig):Đơn vị: 1 bar = 105 N/m2 = 105 Pa = 14,5 psi
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG

- Mô đun đàn hồi thể tích:


 p

V / V
ở đây β = mô đun đàn hồi thể tích (psi, kPa),
Δp = lượng thay đổi áp suất (psi, kPa),
ΔV= lượng thay đổi thể tích (in3, m3),
V = thể tích ban đầu (in3, m3).

Mô đun đàn hồi thể tích càng cao thì chất lỏng càng
ít chịu nén hay chất lỏng càng ‘cứng’.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG

- Độ nhớt: là thuộc tính quan trọng nhất của chất lỏng thủy lực, là
thước đo sức cản của chất lỏng đến dòng chảy

Độ nhớt quá cao sẽ dẫn đến


1. Sức cản dòng chảy lớn, làm quá trình hoạt động chậm.
2. Tăng công suất tiêu thụ do tổn thất ma sát.
3. Tăng tổn thất áp suất qua các van và đường ống.
4. Tăng nhiệt độ gây ra do ma sát.

Độ nhớt quá thấp sẽ dẫn đến


1. Tăng rò rỉ dầu qua các bộ phận lót kín.
2. Mài mòn quá mức do vỡ màng dầu giữa các bộ phận di động tiếp
xúc nhau.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG


 F/A
Độ nhớt tuyệt đối  
v/ y v/ y
τ = ứng suất trượt (sinh ra bởi lực F) gây nên sự trượt của các lớp dầu kề
nhau, (lb/ft2, N/m2);
v = vận tốc của tấm chuyển động (ft/s, m/s);
y = chiều dày màng dầu (ft, m);
µ = độ nhớt tuyệt đối của dầu (dyn.s/cm2 - poazơ (poise).
F = lực tác dụng lên tấm chuyển động bên trên (lb, N),
A = diện tích của bề mặt tấm chuyển động tiêp xúc với dầu (ft2, m2).
TẤM DI CHUYỂN

CHIỀU DÀY v
BIỂU ĐỒ VẬN TỐC (ĐỘ DỐC = )
MÀNG DẦU
y

TẤM CỐ ĐỊNH
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.1 Định luật Pascal :


“Áp suất ở trong một khối chất lỏng kín được truyền nguyên vẹn
theo mọi hướng trong toàn bộ khối chất lỏng và tác dụng vuông
góc với các bề mặt tiếp xúc với chất lỏng”

Định luật Pascal phát hiện ra nguyên lý cơ bản về các


hệ thống truyền động thủy khí thực hiện công có ích
như thế nào, là cơ sở của truyền công suất và khuếch
đại lực nhờ chất lỏng.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.1 Định luật Pascal :

Truyền lực bằng chất lỏng:


p1 = F1/A1

Theo Pascal: p1 = p2
F2 = p2 . A2
F1 F2 F2 A2
 
A1 A2 F1 A1
Ss A
Mặt khác A1S1 = A2S2  1
S1 A2
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.2 Phương trình liên tục: Đối với dòng chảy ổn định trong
đường ống, lưu lượng trọng lượng là như nhau cho tất cả các mặt
cắt bất kỳ của đường ống.
- Nếu không có chất lỏng được thêm vào hay lấy ra từ
đường ống giữa hai vị trí 1 và 2:
1A1v1   2 A2 v 2
Đối với hệ thống thủy lực: 1   2 Q1 = A1v1 = A2v2 = Q2

2
v1  D2 
  
v2  D1 
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.3 Phương trình Bernoulli:


Phương trình Bernoulli cơ bản cho hệ thống lý tưởng
không có ma sát không bao gồm bơm và động cơ thủy
lực ở giữa vị trí 1 và 2: Tổng năng lượng trong một lb
chất lỏng ở vị trí 1 bằng tổng năng lượng trong một lb
chất lỏng ở vị trí 2:

Z gọi là cột áp địa hình, p1 v12 p2 v22


p/γ gọi là cột áp áp suất, Z1    Z2  
 2g  2g
v2/2g gọi là cột áp vận tốc.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.3 Phương trình Bernoulli:

Phương trình Bernoulli sửa đổi (gọi là phương trình năng


lượng):

“Tổng năng lượng có trong khối chất lỏng 1 lb ở vị trí 1


cộng với năng lượng thêm vào bởi bơm trừ đi năng lượng
lấy ra từ động cơ thủy lực trừ đi năng lượng mất mát do
ma sát, bằng tổng năng lượng có trong khối chất lỏng 1
lb khi nó đến vị trí 2”
p1 v12 p2 v22
Z1    H p  Hm  H L  Z2  
 2g  2g
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC


2.2.4 Định lý Torricelli:

“Một cách lý tưởng vận tốc của một tia chất lỏng tự do bằng căn
bậc hai của hai lần tích của gia tốc trọng trường với cột áp của
dòng tia”
v2  2 gh

Hình 3-21. Hệ thống cho


phương trình Torricelli.

Với chất lỏng thực thì tổn thất ma sát sẽ v2  2 g h  H L 


xảy ra, do đó vận tốc thực của dòng tia
phụ thuộc độ nhớt của chất lỏng.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.3 TỔN THẤT DO MA SÁT TRONG ĐƯỜNG ỐNG TL

Chảy tầng:
- Chất lỏng chảy trong các lớp mỏng, các phần tử chất lỏng di
chuyển theo các đường song song  không có sự va chạm của
các phần tử.
- Ma sát là do sự trượt êm liên tục của một lớp hay phần tử chất
lỏng này đối với lớp hay phần tử chất lỏng khác.

Tính tổn thất cột áp


Tổn thất cột áp (HL) trong một hệ thống thực tế bao gồm:
1. Tổn thất trong các ống
2. Tổn thất trong các van và chỗ nối  L  v 
2
H L  f   
- Tổn thất trong ống tính bằng phương trình Darcy:  D  2 g 
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.3 TỔN THẤT DO MA SÁT TRONG ĐƯỜNG ỐNG TL

Tổn thất trong van và đầu nối (K): (Thường cho trước)
Mất mát cột áp trong các van và đầu nối tỷ lệ với bình
phương vận tốc chất lỏng:
 v2 
H L  K  
 2g 
Chiều dài tương đương:
 v2   Le  v 
2
K    f   
 2g   D  2 g 
KD
Le 
f
Le là chiều dài tương đương của van hay đầu nối có hệ số tổn thất K
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

Bài tập
1/ Trả lời các câu hỏi

2/ Làm các bài sau:

2-21E, 2-23M, 2-25M, 2-27M, 2-33E,


2-36M, 2-37E, 2-39M, 2-40E, 2-44M

3-15M, 3-20M, 3-22E, 3-27E, 3-39E, 3-41M, 3-49M,


3-53M, 3-59E, 3-62E

4.9E; 4.10M; 4.12E; 4.15M; 4.19M; 4.23E; 4.26E; 4.33E


Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

CÁC HỆ ĐƠN VỊ ĐO

Trong hệ mét SI: Trong hệ Anh:


 Chiều dài: mét (m)  Chiều dài: foot (ft)
 Khối lượng: kilogram (kg)  Khối lượng: slug=lb/(ft/sec^2)
 Lực: newton (N)  Lực: pound (lb).
 Thời gian: giây (s)  Thời gian: giây (s).

So sánh:
1 m = 39,4 in = 3,28 ft 1 ft = 0,3048 m
1 in = 2,54 cm
12 in = 1 ft
1kg = 0,0685 slugs 1 slug = 14,59 kg
1 N = 0,225 lb 1 lb = 4,448 N
CHƯƠNG 2

CÁC NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA THỦY LỰC

- Các tính chất vật lý cơ bản của chất lỏng.


KHÍ TỪ MÁY VAN - Các nguyên lý cơ bản của thủy lực.
NÉN ĐIỀU
KHIỂN
- Các loại tổn thất trong đường ống.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

Các nội dung chính:

2.1 Các tính chất vật lý cơ bản của chất lỏng

2.2 Các nguyên lý cơ bản của thủy lực


- Định luật Pascal
- Phương trình liên tục
- Phương trình Bernoulli
- Định lý Torricelli

2.3 Tổn thất do ma sát trong đường ống


Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG

Chất lỏng thủy lực có 4 chức năng chủ yếu sau:


1. Truyền công suất
2. Bôi trơn các bộ phận chuyển động
3. Làm kín khe hở giữa các bộ phận
4. Tản nhiệt
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG

Các tính chất vật lý cơ bản:


- Khối lượng và trọng lượng:
w=m.g w trọng lượng (N, lb)
m khối lượng (kg, slugs)
g = 9,81 m/s2 = 32,2 ft/s2

- Khối lượng riêng: ρ (kg/m3, slugs/ft3)

-Trọng lượng riêng: γ (N/m3, lb/ft3)


γ dau
- Tỷ trọng: (SG) dau 
γ nuoc
(SG: Specific Gravity)
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG


Các tính chất vật lý cơ bản:
- Áp suất: F
p
A
- Áp suất cột chất lỏng: p = γH
p- áp suất ở đáy cột chất lỏng (lb/in2, N/m2)
H- chiều cao cột chất lỏng – cột áp
Áp suất khí quyển tiêu chuẩn (ở mực nước biển) =
14,7lb/in2 (psi), 101,3 kPa.

Áp suất tuyệt đối (psia): ptuyệtđối = pđo + pkhíquyển


Áp suất đo (psig):Đơn vị: 1 bar = 105 N/m2 = 105 Pa = 14,5 psi
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG

- Mô đun đàn hồi thể tích:


 p

V / V
ở đây β = mô đun đàn hồi thể tích (psi, kPa),
Δp = lượng thay đổi áp suất (psi, kPa),
ΔV= lượng thay đổi thể tích (in3, m3),
V = thể tích ban đầu (in3, m3).

Mô đun đàn hồi thể tích càng cao thì chất lỏng càng
ít chịu nén hay chất lỏng càng ‘cứng’.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG

- Độ nhớt: là thuộc tính quan trọng nhất của chất lỏng thủy lực, là
thước đo sức cản của chất lỏng đến dòng chảy

Độ nhớt quá cao sẽ dẫn đến


1. Sức cản dòng chảy lớn, làm quá trình hoạt động chậm.
2. Tăng công suất tiêu thụ do tổn thất ma sát.
3. Tăng tổn thất áp suất qua các van và đường ống.
4. Tăng nhiệt độ gây ra do ma sát.

Độ nhớt quá thấp sẽ dẫn đến


1. Tăng rò rỉ dầu qua các bộ phận lót kín.
2. Mài mòn quá mức do vỡ màng dầu giữa các bộ phận di động tiếp
xúc nhau.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG


 F/A
Độ nhớt tuyệt đối  
v/ y v/ y
τ = ứng suất trượt (sinh ra bởi lực F) gây nên sự trượt của các lớp dầu kề
nhau, (lb/ft2, N/m2);
v = vận tốc của tấm chuyển động (ft/s, m/s);
y = chiều dày màng dầu (ft, m);
µ = độ nhớt tuyệt đối của dầu (dyn.s/cm2 - poazơ (poise).
F = lực tác dụng lên tấm chuyển động bên trên (lb, N),
A = diện tích của bề mặt tấm chuyển động tiêp xúc với dầu (ft2, m2).
TẤM DI CHUYỂN

CHIỀU DÀY v
BIỂU ĐỒ VẬN TỐC (ĐỘ DỐC = )
MÀNG DẦU
y

TẤM CỐ ĐỊNH
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.1 Định luật Pascal :


“Áp suất ở trong một khối chất lỏng kín được truyền nguyên vẹn
theo mọi hướng trong toàn bộ khối chất lỏng và tác dụng vuông
góc với các bề mặt tiếp xúc với chất lỏng”

Định luật Pascal phát hiện ra nguyên lý cơ bản về các


hệ thống truyền động thủy khí thực hiện công có ích
như thế nào, là cơ sở của truyền công suất và khuếch
đại lực nhờ chất lỏng.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.1 Định luật Pascal :

Truyền lực bằng chất lỏng:


p1 = F1/A1

Theo Pascal: p1 = p2
F2 = p2 . A2
F1 F2 F2 A2
 
A1 A2 F1 A1
Ss A
Mặt khác A1S1 = A2S2  1
S1 A2
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.2 Phương trình liên tục: Đối với dòng chảy ổn định trong
đường ống, lưu lượng trọng lượng là như nhau cho tất cả các mặt
cắt bất kỳ của đường ống.
- Nếu không có chất lỏng được thêm vào hay lấy ra từ
đường ống giữa hai vị trí 1 và 2:
1A1v1   2 A2 v 2
Đối với hệ thống thủy lực: 1   2 Q1 = A1v1 = A2v2 = Q2

2
v1  D2 
  
v2  D1 
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.3 Phương trình Bernoulli:


Phương trình Bernoulli cơ bản cho hệ thống lý tưởng
không có ma sát không bao gồm bơm và động cơ thủy
lực ở giữa vị trí 1 và 2: Tổng năng lượng trong một lb
chất lỏng ở vị trí 1 bằng tổng năng lượng trong một lb
chất lỏng ở vị trí 2:

Z gọi là cột áp địa hình, p1 v12 p2 v22


p/γ gọi là cột áp áp suất, Z1    Z2  
 2g  2g
v2/2g gọi là cột áp vận tốc.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2.3 Phương trình Bernoulli:

Phương trình Bernoulli sửa đổi (gọi là phương trình năng


lượng):

“Tổng năng lượng có trong khối chất lỏng 1 lb ở vị trí 1


cộng với năng lượng thêm vào bởi bơm trừ đi năng lượng
lấy ra từ động cơ thủy lực trừ đi năng lượng mất mát do
ma sát, bằng tổng năng lượng có trong khối chất lỏng 1
lb khi nó đến vị trí 2”
p1 v12 p2 v22
Z1    H p  Hm  H L  Z2  
 2g  2g
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC


2.2.4 Định lý Torricelli:

“Một cách lý tưởng vận tốc của một tia chất lỏng tự do bằng căn
bậc hai của hai lần tích của gia tốc trọng trường với cột áp của
dòng tia”
v2  2 gh

Hình 3-21. Hệ thống cho


phương trình Torricelli.

Với chất lỏng thực thì tổn thất ma sát sẽ v2  2 g h  H L 


xảy ra, do đó vận tốc thực của dòng tia
phụ thuộc độ nhớt của chất lỏng.
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.3 TỔN THẤT DO MA SÁT TRONG ĐƯỜNG ỐNG TL

Chảy tầng:
- Chất lỏng chảy trong các lớp mỏng, các phần tử chất lỏng di
chuyển theo các đường song song  không có sự va chạm của
các phần tử.
- Ma sát là do sự trượt êm liên tục của một lớp hay phần tử chất
lỏng này đối với lớp hay phần tử chất lỏng khác.

Tính tổn thất cột áp


Tổn thất cột áp (HL) trong một hệ thống thực tế bao gồm:
1. Tổn thất trong các ống
2. Tổn thất trong các van và chỗ nối  L  v 
2
H L  f   
- Tổn thất trong ống tính bằng phương trình Darcy:  D  2 g 
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

2.3 TỔN THẤT DO MA SÁT TRONG ĐƯỜNG ỐNG TL

Tổn thất trong van và đầu nối (K): (Thường cho trước)
Mất mát cột áp trong các van và đầu nối tỷ lệ với bình
phương vận tốc chất lỏng:
 v2 
H L  K  
 2g 
Chiều dài tương đương:
 v2   Le  v 
2
K    f   
 2g   D  2 g 
KD
Le 
f
Le là chiều dài tương đương của van hay đầu nối có hệ số tổn thất K
Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

Bài tập
1/ Trả lời các câu hỏi

2/ Làm các bài sau:

2-21E, 2-23M, 2-25M, 2-27M, 2-33E,


2-36M, 2-37E, 2-39M, 2-40E, 2-44M

3-15M, 3-20M, 3-22E, 3-27E, 3-39E, 3-41M, 3-49M,


3-53M, 3-59E, 3-62E

4.9E; 4.10M; 4.12E; 4.15M; 4.19M; 4.23E; 4.26E; 4.33E


Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

CÁC HỆ ĐƠN VỊ ĐO

Trong hệ mét SI: Trong hệ Anh:


 Chiều dài: mét (m)  Chiều dài: foot (ft)
 Khối lượng: kilogram (kg)  Khối lượng: slug=lb/(ft/sec^2)
 Lực: newton (N)  Lực: pound (lb).
 Thời gian: giây (s)  Thời gian: giây (s).

So sánh:
1 m = 39,4 in = 3,28 ft 1 ft = 0,3048 m
1 in = 2,54 cm
12 in = 1 ft
1kg = 0,0685 slugs 1 slug = 14,59 kg
1 N = 0,225 lb 1 lb = 4,448 N
CHƯƠNG 3

BƠM T HỦY LỰC


 3.1 Giới thiệu chung
 3.2 Các loại bơm
 3.3 Các thông số và đặc tính
 3.4 Lựa chọn bơm
 3.5 Các mạch bơm

1
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

3.1.1 Khái niệm và phân loại máy thủy lực


Máy thủy lực là máy làm việc bằng cách trao đổi năng
lượng với chất lỏng theo nguyên lý của thủy lực.
 Theo tính chất trao đổi năng lượng với chất lỏng :
- Bơm:
- Động cơ thủy lực:
 Theo nguyên lý tác dụng của máy với dòng chất
lỏng:
- Máy cánh dẫn (máy thủy động):
- Máy thể tích (máy thủy tĩnh):
2
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Máy cánh dẫn Máy thể tích


 Nguyên lý tác dụng tương hỗ  Nguyên lý nén và đẩy chất lỏng
giữa cánh dẫn với dòng chất trong một thể tích kín dưới áp suất
lỏng thủy tĩnh.
 Năng lượng chất lỏng trao đổi  Năng lượng chất lỏng trao đổi với
với máy là năng lượng thủy máy chủ yếu là áp năng
động (động năng và áp năng)  Dòng chảy không liên tục, Q và p
 Dòng chảy liên tục, V và p thay đổi theo t, mức độ không đều
không thay đổi đột ngột. Trong phụ thuộc kết cấu máy.
chế độ làm việc ổn định thì Q  Bộ phận làm việc chính là piston
và P = const hoặc rôto, có chuyển động tịnh
 Bộ phận làm việc chính là tiến, quay, hoặc vừa quay vừa tịnh
bánh công tác (Rô to) tiến

3
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

3.1.2 Giới thiệu chung về máy bơm


Máy bơm là trái tim của một hệ thống thủy lực.

Chức năng: biến đổi cơ năng của động cơ dẫn động


thành năng lượng chất lỏng.

Nguyên lý chung: hút chất lỏng từ bể chứa và đẩy chất


lỏng vào hệ thống thủy lực

Bơm tạo nên chân không ở cửa vào => áp suất khí
quyển đẩy chất lỏng qua cửa vào và vào trong bơm.
Sau đó bơm đẩy chất lỏng vào trong hệ thống thủy
lực. 4
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Bơm ly tâm:

3 4
2

5
6

5
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Bơm hướng trục:

6
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Ứng dụng của bơm thủy động

Trạm bơm nông nghiệp


Trạm bơm nước sạch

7
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Bơm thể tích

Bơm piston

Bơm bánh răng

Bơm cánh gạt 8


Chương 3: BƠM THỦY LỰC

So sánh: Bơm thể tích


 Loại bơm này đẩy ra một
lượng chất lỏng cố định
sau mỗi vòng quay của
trục bơm.
 Lưu lượng ra của bơm
không phụ thuộc áp suất
của hệ thống.
 Các bơm này có khả năng
thắng áp suất do tải tác
dụng lên hệ thống cũng
như sức cản lên dòng chảy
do ma sát.
 Bơm thể tích có thể làm việc
với p cao và Q nhỏ.
 Đây là hai đặc trưng mong
muốn của các bơm dùng
cho các hệ thống truyền
động thủy lực.
9
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.2 CÁC LOẠI BƠM THỂ TÍCH

3.2.1 Nguyên lý chung và phân loại


Nguyên lý:
Khi được dẫn động bằng một động cơ, bơm thực hiện 2 chức năng
cơ bản: trước tiên, nó tạo ra áp suất chân không ở lối vào bơm,
làm cho áp suất khí quyển đẩy chất lỏng từ thùng chảy vào bơm.
Sau đó, tác động cơ học của bơm chuyển chất lỏng qua bơm và
đẩy nó vào hệ thống thủy lực.
Phân loại:
Các bơm thể tích được phân loại theo dạng chuyển động của các
phần tử bên trong: quay hoặc tịnh tiến qua lại.
Có ba loại cơ bản là:
1. Bơm bánh răng
2. Bơm cánh gạt
3. Bơm piston
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Bơm bánh răng Bơm piston

Bơm cánh gạt


Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.2.2 Các thông số cơ bản của bơm:


Đặc điểm:
- Về nguyên lý:
* Bơm không tạo ra áp suất
* Áp suất chỉ phụ thuộc tải trọng
* Lưu lượng chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc áp
suất.
- Thực tế: áp suất tăng thì rò rỉ tăng → lưu lượng giảm
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

1. Thể tích làm việc và lưu lượng lý thuyết:


- Thể tích làm việc (thể tích quét, lưu lượng riêng): VD (in3/vg,
cm3/vg)
- Lưu lượng:
QT = VD x N
- QT lưu lượng lý thuyết (in3/ph, cm3/ph)
- VD thể tích làm việc của bơm (in3/vg, cm3/vg)
- N: tốc độ quay của trục bơm (v/ph)
2. Áp suất:
- Áp suất danh nghĩa (áp suất định mức) của bơm là áp suất mà
dưới áp suất này không xảy ra phá hỏng cơ học do sự quá áp sẽ
xảy ra với bơm.
- Áp suất quá cao gây rò rỉ quá mức và có thể làm hỏng bơm do
biến dạng vỏ và quá tải các ổ đỡ trục.

 Cần phải ngăn ngừa sự quá áp.


Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3. Hiệu suất
QA
- Hiệu suất lưu lượng (ηv)- hiệu suất thể tích:  v 
QT
 QA = lưu lượng thực tế của bơm
 QT = lưu lượng lý thuyết của bơm
pQT
- Hiệu suất cơ khí (ηm) : m 
 p = áp suất ra của bơm (psi, Pa) TA N
 QT = lưu lượng lý thuyết của bơm (gal/ph, m3/s)
 TA = mô men quay thực tế truyền tới bơm (in.lb, N.m)
 N = tốc độ quay của bơm (v/ph, rad/s)

TT TT = mô men quay lý thuyết yêu cầu để vận hành bơm


m  (là mô men yêu cầu nếu không có rò rỉ).
TA TA = mô men quay thực tế để dẫn động bơm
(mô men quay truyền từ động cơ dẫn động bơm)
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Hiệu suất chung (ηo): tính đến toàn bộ mất mát năng
lượng.
ηo = ηv . ηm
ηo = công suất thực tế sinh ra bởi bơm/ công suất thực tế
truyền đến bơm

pQA Pwi = TA N PwH = pQA


o  M P
TA N PwInput PwHydraulic

4. Công suất P:
- Công suất trên trục: là công suất thực tế từ động cơ
dẫn động truyền đến trục bơm
Pwi = TAN
- Công suất thủy lực thực tế: là công suất thực tế của
dòng chất lỏng tạo ra bởi bơm:
PwH = pQA
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.2.3 BƠM BÁNH RĂNG 1. Bơm bánh răng ăn khớp ngoài:


• Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
• Cấu tạo:
• 1. Bánh răng chủ động
• 2. Đường dầu hồi
• 3. Ống hút
• 4. vỏ
• 5. Bánh răng bị động
• 6. Ống đẩy
• 7. Van an toàn
• Nguyên lý:
• - Khi các bánh răng quay, các răng ở lối vào (A) ra khớp →
thể tích tăng tạo nên chân không → chất lỏng được đẩy vào.
• - Chất lỏng trong các rãnh răng vòng theo vỏ đến lối ra, ở
đây các răng vào khớp → thể tích giảm → chất lỏng bị đẩy ra
ngoài.
Chương 3: BƠM THỦY LỰC
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Thể tích làm việc: 1  2


VD  2 ( Do  Di ) L  ( Do  Di2 ) L
2 2

24 4

• Do = đường kính ngoài của bánh răng (in, m)


• Di = đường kính trong của bánh răng (in, m)
• L = chiều rộng của bánh răng (in, m)
• N = vg/ph của bơm

Lưu lượng lý thuyết: QT = VD x N

Rò rỉ trong bơm: qua khe hở giữa đỉnh răng và vỏ

Lưu lượng thực tế: QA = QT x ηv , ηv ≈ 90%


Chương 3: BƠM THỦY LỰC

2. Bơm bánh răng ăn khớp trong


- Độ cứng vững cao, kích thước nhỏ gọn hơn.
- Tiếng ồn nhỏ
- Kết cấu phức tạp, giá thành cao

• Loại bơm này chịu


được áp suất cao
(khoảng 300bar) hơn
bơm bánh răng ăn
khớp ngoài
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Bơm lobe
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Bơm Gerotor
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Bơm trục vít

p = 500 psi
Q = 123 gal/ph
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.2.4 Bơm cánh gạt


1. Bơm cánh gạt không cân bằng (bơm tác dụng đơn):
Ưu điểm: không đắt, có ít bộ phận nên độ tin cậy cao.
Nhược điểm: áp suất làm việc tương đối thấp (21MPa), hiệu
suất thấp (70÷80%), thường dùng loại có VD cố định .
Ứng dụng: cung cấp công suất thủy lực cho hệ thống lái ô
tô.
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

1. Vỏ; 2. Rô to; 3. Cánh gạt; 4. Lò


xo; 5. Cửa ra; 6. Cửa vào
Chương 3: BƠM THỦY LỰC


Thể tích làm việc: VD max 
4
( DC2  DR2 ) L


VD max  ( DC  DR )( DC  DR ) L
4
DC  DR 
emax  VD max  ( DC  DR )(2emax ) L
2 4
DC = đường kính của vành cam (in, m)
DR = đường kính của rôto (in, m)
L = bề rộng của rôto (in, m)
VD = thể tích làm việc của bơm (in3, m3)
e = độ lệch tâm (in, m)
Thể tích làm việc thực tế khi emax = e là:


VD  ( DC  DR )eL
2
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

2. Bơm cánh gạt cân bằng (bơm tác dụng kép):


Đặc điểm:
- Vành cam có tiết diện không tròn (thường là elip),
- Mỗi cánh thực hiện hai hành trình sau mỗi vòng quay,
- Có hai cửa vào và hai cửa ra đối diện nhau theo đường kính→cân
bằng về thủy lực, loại trừ được tải trọng hướng kính và do đó cho
phép áp suất làm việc cao hơn.
Nhược điểm: lưu lượng không thay đổi được (VD = const)
Chương 3: BƠM THỦY LỰC
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.2.5 Bơm piston


1. Giới thiệu chung
Nguyên lý cơ bản: piston chuyển động qua lại để hút và đẩy chất
lỏng
Đặc điểm chung của máy piston hướng kính và máy piston hướng
trục:
Là máy piston ghép.
Bộ phận công tác chủ yếu gồm nhiều piston trụ đặt trong một
khối xilanh (gọi là blốc xilanh).
Trong blốc xilanh, các xilanh phân bố đều theo
hướng kính hoặc
hướng trục.

Blốc xilanh có thể quay


hoặc đứng yên.
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

2. Bơm Piston hướng trục:


Ưu điểm:
- Nhỏ gọn
- Mô men quán tính nhỏ, trọng lượng/1 đ.v.c.s nhỏ hơn 2 ÷ 4
lần so với máy hướng kính.

Có 2 loại:
- Loại có đĩa nghiêng
- Loại có block xilanh nghiêng
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Loại có block xilanh nghiêng


Loại có đĩa nghiêng
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Lưu lượng lý thuyết của bơm piston hướng trục

θ = góc nghiêng (o)


S = hành trình piston (in, m)
D = đường kính vòng tròn phân bố
các piston (in, m)
Y = số piston
A = diện tích piston (in2, m2)
N = tốc độ quay của bơm (v/ph)
QT =lưu lượng lý thuyết (gal/ph,
m3/ph)

QT = VDN = YASN
= YADtan(θ)N
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Đặc điểm: Bơm Piston hướng trục đồng trục (Kiểu đĩa nghiêng)
-Khối xilanh và trục
dẫn động bố trí đồng 5
trục 4

-Các piston nối với


đĩa chân đế, đĩa này
tỳ vào một đĩa đặt
nghiêng một góc
(θmax = 17,5o)
-Khi khối xilanh quay,
nhờ khoảng cách
giữa mặt đầu khối
xilanh và đĩa chân đế 1. Block xilanh
nên các piston 2. Đĩa nghiêng
chuyển động qua lại 3. Đĩa phân phối
thực hiện quá trình 4. Piston trụ
hút và đẩy chất lỏng. 5. Cơ cấu điều chỉnh góc nghiêng
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3. Bơm Piston hướng kính:


• Blốc xilanh mang các piston • Cam quay cùng với trục
quay
• Blốc xilanh mang các piston cố
• Vỏ và bề mặt vành cam cố định định
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

1. Khối xilanh
2. Vỏ bơm-vành
cam
3. Piston trụ
4. Trục phân
phối (dẫn chất
lỏng vào và ra
các xilanh)

Nguyên lý:
Khi blốc xilanh quay, các piston tiếp xúc với vành cam nhờ lực ly tâm. Độ
lệch tâm giữa blốc xilanh và vành cam làm cho các piston di chuyển thực
hiện hút và đẩy chất lỏng.
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Lưu lượng lý thuyết của bơm:


QT = VD N = YASN = YA2eN
e = độ lệch tâm (in, m)
S = hành trình piston (in, m)
Y = số piston
A = diện tích piston (in2, m2)
N = tốc độ quay của bơm (v/ph)
QT =lưu lượng lý thuyết (gal/ph, m3/ph)
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.3 ĐẶC TÍNH CỦA MÁY BƠM


Phụ thuộc chủ yếu vào độ chính xác chế tạo.
3.3.1 Hiệu suất (ηV, ηm, η0).
3.3.2 Các đường đặc tính:

Đặc tính làm việc


của bơm thường
cho dưới dạng đồ
thị → các đường
đặc tính: biểu diễn
quan hệ giữa các
thông số làm việc
của máy bơm (Q, p,
N, VD, η, HP)
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.4 TIẾNG ỒN VÀ XÂM THỰC TRONG MÁY BƠM


1. Tiếng ồn của bơm:
- Tiếng ồn là âm thanh không mong muốn.
- Âm thanh (được phát ra do sự rung động của bơm) truyền như
các sóng áp suất qua không khí.
- Cường độ âm thanh: mức độ năng lượng âm thanh được truyền qua
một đơn vị diện tích, W/m2
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

2. Một số biện pháp phòng tránh xâm thực:


1. Duy trì vận tốc đường hút dưới 4 ft/s (1,2 m/s).

2. Các đường vào bơm càng ngắn càng tốt. Điều kiện xảy ra xâm thực

3. Giảm tối thiểu số đầu nối ở đường vào.


p < pbh

4. Lắp bơm càng gần bể chứa càng tốt.

5. Sử dụng các bộ lọc ở đường vào có độ sụt áp thấp

6. Sử dụng dầu đúng để nhiệt độ dầu duy trì 120oF - 150oF (50oC- 65oC).
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.5 LỰA CHỌN BƠM


Các thông số chính liên quan đến chọn bơm như sau:
1. Áp suất làm việc tối đa
2. Lưu lượng lớn nhất
3. Kiểu điều khiển
4. Tốc độ dẫn động bơm
5. Loại chất lỏng
6. Độ nhiễm bẩn
7. Tiếng ồn
8. Kích thước và trọng lượng bơm
9. Hiệu suất bơm
10. Chi phí
11. Khả năng sẵn có và đổi lẫn
12. Bảo dưỡng và dự trữ
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

3.6 CÁC MẠCH BƠM


Có một số mạch bơm cơ bản cho hầu hết các hệ thống thủy lực.
Hệ thống hở:
Chất lỏng từ bể qua bơm và vào cơ cấu chấp hành, sau đó trở về bể

Đặc điểm:
- Sử dụng van phân phối
- Bể dầu lớn
- Hê thống ống cồng kềnh…
Chương 3: BƠM THỦY LỰC

Hệ thống kín:
Chất lỏng từ bơm đến cơ cấu chấp hành, sau đó trở về đường
hút của bơm
- Bộ truyền thủy tĩnh
BÀI TẬP
 5.39; 43; 45; 53; 57; 59
Chương 4

XY LANH THỦY LỰC

4.1 Các loại xilanh thủy lực


4.2 Các thông số cơ bản của xilanh thủy lực
4.3 Các kiểu lắp ghép và liên kết cơ khí của xilanh

1
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

2
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

3
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

4
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

4.1 Các loại xilanh thủy lực


4.1.1 Giới thiệu chung
Bơm thực hiện chức năng cung cấp năng lượng cho chất lỏng.
Cơ cấu chấp hành gồm xilanh và mô tơ thủy lực lấy năng lượng
từ chất lỏng (áp năng) và biến thành cơ năng để thực hiện
công có ích.
Các xilanh thủy lực - cơ cấu chấp hành chuyển động thẳng:
thực hiện duỗi ra và thu về cần piston tạo nên lực đẩy, kéo
để dẫn động tải dọc theo một đường thẳng.
Các mô tơ thủy lực - cơ cấu chấp hành chuyển động quay: làm
quay trục để cung cấp mô men dẫn động tải quay.
Cơ năng Dòng CƠ CẤU CHẤP HÀNH Cơ năng
? BƠM
chất (XILANH, MÔ TƠ THỦY
TẢI
LỰC) 5
lỏng
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

Cấu tạo chung:


Xilanh thủy lực gồm:
- Vỏ hình trụ (xilanh) có các cửa nối với đường ống bên
ngoài để đưa chất lỏng vào và ra
- Piston bên trong xilanh: có cần (một bên hoặc cả hai bên)
hay không có cần (piston trụ)
- Các nắp xilanh
Nguyên lý: cấp chất lỏng vào khoang trống phía không có cần,
làm cho di chuyển piston → di chuyển tải.
DUỖI RA

CẦN
CO VỀ

ỐNG
DẦU TỪ XILANH 6
BƠM
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

1. Thân; 8. Vòng đệm; 15. Đai ốc;


2. Mặt bích hông; 9. Tấm nối; 16. Đai ốc;
3. Mặt bích hông; 10. Vòng chắn hình O; 17 Xi lanh.
4. Cán piston; 11. Vòng chắn piston;
5. Piston; 12. Ống nối;
6. Ổ trượt; 13. Tấm dẫn hướng;
7. Vòng chắn dầu; 14. Vòng chắn hình O; 7
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

8
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

4.1 Các loại xilanh thủy lực


4.1.2 Các loại xilanh thủy lực:

9
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

4.1 Các loại xilanh thủy lực


4.1.2 Các loại xilanh thủy lực:
1/ Xilanh tác dụng một chiều (Single acting Cylinder)
Chất lỏng làm việc chỉ ở một bên của piston - tác động theo 1
chiều.
Hành trình ngược lại nhờ trọng lực, lực lò xo hay ngoại lực
khác (Các xy lanh tác động một chiều không co về bằng thủy
lực).
DUỖI RA

CẦN

CO VỀ

ỐNG XILANH
DẦU TỪ
BƠM

(a) SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ (b) KÝ HIỆU 10


Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

2/ Xilanh tác dụng hai chiều (Double acting Cylinder)


Chất lỏng làm việc tác động theo cả 2 chiều. Xilanh có thể duỗi ra
và co về bằng thủy lực.

- Xilanh có cần về 1 phía: lực và vận tốc khác nhau theo mỗi
chiều. (Hành trình co về có lực nhỏ hơn hành trình duỗi.)

- Xilanh có cần về 2 phía: lực và vận tốc như nhau đối với mỗi
bên. ☞ dùng khi yêu cầu thực hiện công việc giống nhau cho mỗi
bên

Xilanh có cần về 1 phía Xilanh có cần về 2 phía


11
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

12
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

3/ Xilanh ống lồng (Telescopic Cylinder)


Gồm nhiều xy lanh trượt bên
trong nhau.
Dùng khi yêu cầu hành trình
làm việc dài nhưng chiều dài
co về là nhỏ nhất.
Chuyển động từ từ và điều
hòa, không gian làm việc
nhỏ.

13
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC
Ứng dụng của xi lanh ống lồng

14
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC
4.1.3 Đệm giảm chấn xilanh:
Giảm chấn ở các đầu xy lanh để làm chậm piston ở gần cuối
hành trình. Tránh cho piston khỏi va đập mạnh với nắp của xy
lanh. Van một Ống lót côn
chiều giảm chấn

Piston được gắn với một


ống lót hình côn. Cửa
dẫn
Gần cuối hành trình, ống chất
côn đi vào lỗ trên nắp xilanh hạn lỏng
chế dầu hồi từ buồng xy lanh
thoát ra cửa ra làm giảm tốc độ Tiết lưu điều chỉnh độ giảm chấn
của xilanh.
Mức độ giảm chấn được
điều chỉnh ở van tiết lưu.
Van một chiều để cho phép
dòng tự do chảy đến piston khi
đảo chiều. 15
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

4.1.4: Giảm xóc thủy lực


Mục đích: Tạo ra sự giảm tốc đều, nhẹ nhàng cho tải trọng động.
Ứng dụng: Dùng để tiêu năng cho cầu trục đang di chuyển.
Dùng trong hệ thống treo của ô tô..

16
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

4.2 Các thông số của xilanh thủy lực


4.2.1 Lực: F=pxA
p – áp suất tác dụng
A – diện tích tác dụng của piston
Chú ý: F(lb) = p (psi) x A(in2)
F(N) = p (Pa) x A(m2)
ext. = extension stroke = hành trình duỗi
ret. = retraction stroke = hành trình co

17
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

4.2 Các thông số của xilanh thủy lực


4.2.2 Vận tốc: vp = Qin /A
Qin (ft 3 /s ) Qin (m3 /s )
v(ft/s)  v(m/s ) 
A(ft 2 ) A(m 2 )
4.2.3 Công suất:
- Công suất thủy lực (đầu vào) P = p.Q
- Công suất cơ (đầu ra) P = v.F
- Bỏ qua tổn thất:
v p (ft/s)  F (lb) Qin (gpm)  p(psi)
P( HP)  
550 1714

P(kW )  v p (m/s )  F (kN)  Qin (m3 /s )  p(kPa)


18
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

4.2 Các thông số của xilanh thủy lực


4.2.4 Hiệu suất:
- Hiệu suất chung: là tỷ số
giữa công suất có ích đầu
ra (cơ năng của piston) và
công suất tiêu thụ đầu vào
(công suất thủy lực)
Fv

p AQ A AAv
v 
- Hiệu suất lưu lượng: QA
F
- Hiệu suất cơ khí: m 
p A AA 19
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

4.3 Các kiểu lắp ghép và liên kết cơ khí của xilanh
4.3.1 Các kiểu lắp ghép xilanh:Trong
một số trường hợp xilanh được lắp cố
định, một số khác cho phép xoay.
4.3.2 Các liên kết cơ khí:
Qua các liên kết cơ khí khác nhau:
- Biến chuyển động thẳng thành
chuyển động quay hoặc dao động.
- Tăng hoặc giảm tác dụng của đòn
bẩy và hành trình của xy lanh.

20
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

CHỐT CẦN
CHỐT CẦN XY CHỊU TẢI
LANH ĐÒN
CHỐT BẨY
Fxl TREO CỐ Ftai
ĐỊNH

XY LANH

Sử dụng đòn bẩy loại một để dẫn động tải


21
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

CHỐT
ĐÒN TREO CỐ
BẨY ĐỊNH

Fxl
Ftai

XY LANH

Sử dụng hệ đòn bẩy loại hai để dẫn động tải


22
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

CHỐT
TREO CỐ
ĐỊNH

ĐÒN BẨY

Fxl

XY LANH

Ftai

Sử dụng hệ đòn bẩy loại ba để dẫn động tải


23
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

ĐIỀU KHIỂN XY LANH THỦY LỰC


Đồng tốc xy lanh bằng van tiết lưu

24
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

Cơ cấu nâng hạ chi tiết sơn trong lò sấy

25
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công

1. Xi lanh; 2. Chi tiết; 3. Hàm kẹp

26
Chương 4: XI LANH THỦY LỰC

Máy khoan bàn

27
BÀI TẬP
• 6.17; 22; 27; 29.
Chương 5. ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
(Hydraulic Motors)
5.1 Giới thiệu chung
5.2 Các loại động cơ thủy lực
5.3 Các thông số cơ bản và đặc tính của động cơ
5.4 Bộ truyền động thủy tĩnh.
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

5.1 GiỚI THIỆU CHUNG


Động cơ (motor) thủy lực là cơ cấu chấp hành biến năng lượng
chất lỏng thành cơ năng ở dạng chuyển động quay.
Nguyên lý:
Chất lỏng (dầu) từ bơm được đưa vào buồng làm việc của động
cơ. Dưới tác dụng của chèn ép chất lỏng, các phần tử của động
cơ quay.
+ Động cơ tốc độ cao: 1000÷10000 v/ph
+ Động cơ tốc độ thấp: 0÷1000 v/ph
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Phân loại: có 2 loại hydraulic motor


- Động cơ lắc (rotary actuator, oscillating motor): có thể quay
cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ, nhưng quay không
liên tục, thường nhỏ hơn một vòng.
- Động cơ thủy lực (hydraulic motor): Chuyển động quay liên tục.
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Các động cơ thủy lực (hydraulic motors): có kết cấu tương tự


bơm thủy lực: bánh răng, cánh gạt, piston hướng kính và piston
hướng trục.

➨ Máy thủy lực thuận nghịch: làm việc được cả hai chế độ:bơm
và động cơ
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

5.2 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ THỦY LỰC


5.2.1 Động cơ lắc (oscillation motor)
Đặc điểm: tạo ra mô men xoắn tức thời cao với không gian nhỏ
và lắp ghép đơn giản. Góc quay < 360o
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
Cấu tạo:
3 Ký hiệu
1. Trục động cơ
1
2. Cánh quay
3. Vách ngăn cố định
4
4. Vỏ tiết diện tròn
Nguyên lý: 2

Dòng dầu có áp từ bơm được đưa


vào khoang làm việc, áp suất tác
dụng lên cánh tạo nên mô men làm
quay cánh -> quay trục động cơ.
- Tăng số cánh: tăng mô men xoắn
nhưng giảm góc quay
- Loại 1 cánh: góc quay 280o÷320o
- Loại 2 cánh: 100o÷150o
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Mô men quay:
RR = bán kính ngoài của rôto (in, m)
RV = bán kính ngoài của cánh (in, m)
L = chiều rộng của cánh (in, m)
p = áp suất thủy lực (psi, Pa)
F = lực thủy lực tác dụng lên cánh
(lb, N)
A = diện tích bề mặt cánh tiếp xúc với
dầu (in2, m2)
T = mô men xoắn (in.lb, N.m)
( RV  RR ) pL( RV2  R R2 )
T  p( RV  RR ) L 
2 2
Thể tích làm việc VD   ( RV2  RR2 ) L
pVD
T
2
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
5.2.2 Động cơ bánh răng (gear
motor)
p ÷ 300 bar
N = 500 ÷ 10000 v/ph. T=Fxr
VD ÷ 200 cm3
Động cơ bánh răng là loại động cơ tốc
độ cao.
Chất lỏng có áp chảy vào động cơ tác
dụng lên các bánh răng ở vùng ăn
khớp, tạo nên mô men làm quay các
bánh răng. Chất lỏng đi ra dưới áp suất
thấp ở phía đối diện.
Các động cơ bánh răng có thể tích làm
việc cố định do đó tạo ra mô men quay
không đổi, nhưng tốc độ có thể thay đổi
nếu lưu lượng vào thay đổi.
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Q = 1 - 300 cm³/r,
p= 315 bar
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

5.2.3 Động cơ cánh gạt (vane motor)

Các động cơ cánh gạt tạo ra


mômen quay nhờ áp suất thủy lực tác
dụng lên bề mặt của các cánh hình
chữ nhật, các cánh này trượt vào và ra
trong các rãnh trên rotor nối với trục
dẫn động.
Khi khởi động, động cơ không
có lực li tâm, vì vậy để giữ các cánh tỳ
vào vành cam thường dùng lò xo hoặc
áp suất lên đáy cánh.
Phổ biến sử dụng kết cấu cân bằng
Vì các động cơ cần được cân
bằng về mặt thủy lực.
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

5.2.4 Động cơ piston


Là động cơ có hiệu quả nhất trong ba loại động cơ cơ
bản, có thể hoạt động ở áp suất và vận tốc cao nhất.
Vận tốc hoạt động là 12000 vg/ph và áp suất là 5000
psi, lưu lượng lên tới 450 gal/ph.
Có thể tích làm việc cố định hoặc thay đổi.
1
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

5.3 Các thông số cơ bản (mô men xoắn, công suất, lưu
lượng, hiệu suất).
- Mômen lý thuyết.
pVD
TT 
2

- Công suất lý thuyết:


PT = TT x N
PT (W) = TT (N.m) x N (rad/s)

- Lưu lượng:
QT = VD x N
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Các hiệu suất:


• Hiệu suất thể tích (ηV)
QT
v 
QA

• Hiệu suất cơ khí (ηm).


TA
m 
TT
• Hiệu suất chung (ηo).
TA x N
o   m .V 
p x QA
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

5.4 Bộ truyền động thủy tĩnh


5.4.1 Bộ truyền động thủy tĩnh
Là một hệ thống bao gồm động cơ nguồn (điện hoặc đốt trong),
bơm, động cơ thủy lực, các van và đường ống dùng để cung cấp
cho các bộ dẫn động có tốc độ điều chỉnh được.
1. Bể dầu
2. Bơm
3. Mô tơ thủy lực
4. Xilanh thủy lực
5. Đường ống hút
10. Van điều khiển hướng
11. Van điều khiển lưu lượng
12 Van an toàn
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Lưu ý:
Lưu lượng lý thuyết của bơm: NpVp
Lưu lượng lý thuyết của motor: NmVm
Lưu lượng thực tế của bơm: NpVpηv
Lưu lượng thực tế của motor: NmVm/ηv
Lưu lượng thực tế của motor = lưu lượng thực tế của bơm
Lưu lượng lý thuyết của motor = lưu lượng thực tế của bơm x hiệu suất
thể tích của motor
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Ví dụ: Một bộ truyền động thủy tĩnh hoạt động ở áp suất 70 bar, có
các đặc tính sau:
Bơm: VD = 82 cm3, ηv = 82%, ηm = 88%, N = 500 vg/ph
Động cơ: VD = ?, ηv = 92%, ηm = 90%, N = 400 vg/ph
Tìm : a. Thể tích quét của động cơ
b. Mô men xoắn trên trục ra của động cơ
Giải
a. Lưu lượng lý thuyết của bơm
(500)
Q T  VD N B  (0, 000082)
B B
 0, 000683m3 / s
60
Lưu lượng thực tế của bơm QBA = QBTx ηBv = (0,000683)(0,82) =
0,000560 m3/s
Lưu lượng lý thuyết của đ/ cơ = lưu lượng thực x hiệu suất thể tích
Vì lưu lượng thực tế của động cơ bằng lưu lượng thực của bơm, ta
có: Q B A  QAD
QDT = (0,000560) x (0,92) = 0,000515 m3/s
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Thể tích quét của động cơ


Q DT 0, 000515
V D
D    0, 0000773m3  77,3cm3
ND 400 / 60

b. Công suất thủy lực truyền tới động cơ


Ptl = p x QDa = (70 x 105)(0,000560) = 3920 W
Công suất truyền từ động cơ
PD1= (3920)(0,92)(0,90) = 3246 W
Mô men xoắn tạo ra bởi động cơ = công suất HP truyền từ động
cơ/tốc độ quay của động cơ

P D1 3246
   77,5 N .m
D
T
N D 400 x 2 / 60
A
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

5.4.2 Bộ truyền động thủy tĩnh có nhiều động cơ thủy lực:


a/ Các động cơ ghép nối tiếp
Q1 = Q2
Có rò rỉ: N2 < N1

Tổng độ chênh áp qua M1 và M2 không vượt quá giá trị xác định ở VAT.
Một động cơ ngừng hoạt động thì động cơ kí cũng ngừng theo vì Q = 0

b/ Các động cơ ghép song song


Qp = Q1 + Q2 +…
Qi phụ thuộc sức cản của tải
(tải giảm -> tốc độ tăng)
Chương 5: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Bài tập chương


7-19E; 7-21E; 7-24M; 7-25E; 7-27E; 7-31E;
7-34M; 7-35E; 7-37E; 7-39; 7-40M
CHƯƠNG 6

CÁC VAN THỦY LỰC


- Giới thiệu chung.
- Các phần tử thủy lực cơ bản (Van
F ĐK hướng, van ĐK áp suất, van
P2
ĐK lưu lượng)
P1
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

Các nội dung chính:

6.1 Giới thiệu chung

6.2 Van điều khiển hướng

6.3 Van điều khiển áp suất

6.4 Van điều khiển lưu lượng

6.5 Van tỷ lệ, Servo, cầu chì thủy lực


Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.1 GiỚI THIỆU CHUNG

Các chức năng cơ bản:


 Điều chỉnh áp suất lớn nhất trong một mạch hoặc
một phần của mạch;
 Thay đổi chiều chuyển động của cơ cấu chấp hành;
 Thay đổi tốc độ của cơ cấu chấp hành.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.1 GiỚI THIỆU CHUNG

Phân loại:

Van ĐK hướng - Van ĐK áp suất - Van ĐK lưu lượng -


Directional control Pressure control Flow control
valves (DCVs) valves (PCVs) valves (FCVs)
• Điều khiển • Điều khiển mức • Điều khiển lưu
hướng của dòng áp suất lượng của chất
chảy trong một • ➨ điều khiển lỏng
mạch • ➨ điều khiển
lực của xilanh
• ➨ điều khiển hoặc mô men vận tốc của cơ
chiều của cơ quay của động cấu chấp hành
cấu chấp hành cơ thủy lực.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)

6.2.1 Van 1 chiều:


6.2.1.1 Van một chiều (Check valve, Non-return valve)

Đế van
Cho phép dòng chất lỏng Lò xo

chảy qua theo một chiều


nhất định và ngăn không
cho chảy theo chiều
Nút van
ngược lại.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)

6.2.1 Van 1 chiều:


6.2.1.2 Van một chiều điều khiển được (Pilot-Operated
Check Valve)

Cho phép dòng


chất lỏng chảy tự do
theo một chiều nhưng
cho dòng chảy ngược
lại chỉ khi có tác dụng
của áp suất điều khiển.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.2 Van lựa chọn (‘Or’ function Valve, Shuttle Valve):

- Là một dạng đặc biệt của


van một chiều, cho phép
2 nguồn được nối tới
cùng một mạch.
- Nó có 2 đế van nhưng chỉ
có một phần tử van, 2
cửa vào và một cửa ra.
- Cửa ra A nhận được dòng
từ cửa vào có áp suất
cao hơn
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.2 Van lựa chọn (‘Or’ function Valve, Shuttle Valve):
Ứng dụng:
- Hai bơm cung cấp cho
một mạch: một bơm chính
và một bơm dự phòng.
Bơm dự phòng sẽ cung
cấp cho mạch khi bơm
chính bị mất áp.
- Một ứng dụng điển hình
là mạch phanh mô tơ đảo
chiều: Dùng để nhả phanh
khi mô tơ được dẫn động.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
Nhiệm vụ:
Đóng mở các đường
ống dẫn để hướng dòng
chất lỏng đến đường ống
yêu cầu ➨ Đảo chiều
chuyển động của cơ cấu
chấp hành.

Có 2 loại: van trượt


và van xoay
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
Van trượt: Gồm thân van và
nòng van.
- Thân van: có các lỗ lưu thông
chất lỏng nối với lưới đường
ống; Các đặc điểm kết cấu của
- Nòng van (con trượt): có dạng van trượt
piston bậc, là bộ phận đổi 1. Số vị trí làm việc
hướng dòng chảy qua van. 2. Số cửa làm việc
Khi làm việc, nòng van 3. Loại tín hiệu điều khiển
chuyển động tịnh tiến dọc trục, 4. Cấu hình đường dẫn ở vị
các thành của nòng van sẽ đóng trí trung tâm
hoặc mở các cửa trên thân van. 5. Các dạng mép điều khiển
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
1/ Số vị trí làm việc: số định vị
con trượt của van.
- Thường có 2 hoặc 3 vị trí (có
thể 6);
- Mỗi vị trí được ký hiệu bằng
một hình chữ nhật.
P: cửa nối với bơm, đường có áp;
2/ Số cửa làm việc: số lỗ để T: cửa nối với thùng, đường hồi;
dẫn dầu vào và ra;
A, B cửa nối với đường vào cơ
Thường có 2, 3, 4 và có thể cấu công tác.
nhiều hơn.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
3/ Loại tín hiệu điều khiển:
Cần gạt
Thủy lực-tháo áp
Nút ấn
Thủy lực- cấp áp
Bàn đạp
Tín hiệu đ/k thủy lực
Cữ chặn con lăn
Tín hiệu đ/k khí nén
Đầu dò
Điện từ
Lò xo
Điện từ-thủy lực
Cần gạt có rãnh
định vị Khí nén-thủy lực
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều: Van bốn cửa, hai vị trí,
3/ Loại tín hiệu điều khiển: hồi vị bằng lò xo và điều
khiển bằng tay.
1. KHI CUỘN DÂY 2. LÕI BỊ KÉO TỲ
ĐƯỢC NẠP ĐIỆN VÀO CHỐT ĐẨY

CUỘN
LÕI
DÂY CHỐT ĐẨY

CON TRƯỢT

3. CHỐT ĐẨY LÀM DI


CHUYỂN CON TRƯỢT Van điều khiển hướng
(DCV), bốn cửa, ba vị trí,
hồi vị bằng lò xo, điều
khiển bằng điện từ.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
4/ Cấu hình đường dẫn ở vị trí trung tâm: VỊ TRÍ TRUNG TÂM THÔNG
- Vị trí trung tâm hở: Dòng về thùng ở AS khí
trời.
Cơ cấu chấp hành có thể di chuyển tự do CỬA ÁP SUẤT VÀ B ĐÓNG; A THÔNG
dưới tác dụng của ngoại lực. VỚI BỂ

- Vị trí trung tâm đóng: Dòng chảy ở AS van


VỊ TRÍ TRUNG TÂM ĐÓNG-TẤT CẢ CÁC CỔNG
an toàn. ĐÓNG
Cơ cấu chấp hành không thể di chuyển
dưới tác dụng của ngoại lực.
CỬA ÁP SUẤT ĐÓNG; A & B THÔNG VỚI
BỂ
- Vị trí trung tâm nối tiếp: Khóa cơ cấu chấp
hành;
Giảm tải cho bơm ở áp suất khí quyển. B ĐÓNG; CỬA ÁP SUẤT THÔNG VỚI BỂ
QUA A
Van ba vị trí sử dụng khi cần dừng hoặc giữ
CCCH ở vị trí trung gian nào đó trong phạm vi
NỐI TIẾP
hành trình của nó.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
4/ Cấu hình đường dẫn ở vị trí TT:
- Mất mát
công suất
lớn,
- Sinh nhiệt
làm giảm độ
nhớt dầu →
giảm hiệu
quả bôi trơn,
tăng mài mòn - Tiêu thụ công suất giảm,
- Xi lanh sẽ tổn thất giảm.
Dòng chảy có sức được giữ - Xi lanh được giữ ở đúng vị
cản nhỏ nhất chắc chắn ở trí vì các cửa ra bị đóng
- Xilanh sẽ trôi vị trí
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
4/ Cấu hình đường dẫn ở vị trí trung tâm:
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
5/ Các dạng mép điều khiển:
Khi nòng van dịch chuyển
theo chiều trục, các thành của
nó sẽ đóng hoặc mở các cửa
nối với các kênh dẫn dầu trên
thân van
 Mép điều khiển dương (độ

đóng chờm dương)


 Mép điều khiển âm

 Mép điều khiển bằng không


Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:

5/ Các dạng mép điều khiển:

 Mép điều khiển dương (độ đóng chờm dương)


- Rò dầu rất ít khi nòng van ở vị trí trung gian;
- độ cứng vững của kết cấu cao.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
5/ Các dạng mép điều khiển:

 Mép điều khiển âm (độ đóng chờm âm)


- Chuyển vị trí êm và không tăng áp suất.
- Di chuyển không mong muốn của cơ cấu chấp hành,
- Mất mát chất lỏng qua khe lưu thông về thùng.
(Dạng này dùng khi không yêu cầu cao về độ rò rỉ cũng như
độ cứng vững của hệ thống)

 Mép điều khiển bằng không


Được sử dụng trong các hệ thống có độ chính xác cao (điều
khiển bằng van tuyến tính hay van servo)
Công nghệ chế tạo tương đối khó khăn.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.2 VAN ĐiỀU KHIỂN HƯỚNG (van phân phối)


6.2.3 Van đảo chiều:
Mạch song song:
Mạch gồm 3 xilanh nối
song song, dòng từ bơm có thể đi
đến bất cứ xilanh nào.
Nếu các xilanh được tác
động đồng thời, thì xilanh nào có
áp suất yêu cầu nhỏ nhất sẽ nhận
được dòng từ bơm tới (vì sức cản
min).
Nếu các xilanh có áp suất
yêu cầu như nhau thì dòng từ
bơm sẽ chia ra.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.1 Van an toàn (Pressure Relief Valve):
Chức năng: giới hạn AS của ĐẾN HỆ THỐNG
hệ thống thủy lực đến một giá THỦY LỰC
VAN AN
trị lớn nhất đã xác định, bảo TOÀN

vệ cho hệ thống không bị quá BƠM

tải. ĐƯỜNG

Van thường được bố trí THỦY LỰC

trên đường ống chính, ngayBỘ LỌC


BỂ
sau bơm.
Là loại van thường
Nguyên lý chung: dựa trên sự
đóng.
cân bằng tác dụng của các
lực (lực lò xo, đối trọng, áp
lực chất lỏng) lên nút van.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.1 Van an toàn (Pressure Relief Valve):
2 3
4
a/ Van an toàn đơn giản:
Cấu tạo:
1. Đế van
2. Nút van (dạng bi, côn, trụ) 1 5
3. Lò xo Nguyên lý:
Lò xo cứng chịu nén giữ cho nút
4. Vít điều chỉnh van đóng kín vào đế van.
5. Thân van, có một cửa nối Khi áp suất hệ thống vượt quá
với đường bơm P và một giá trị quy định, sẽ thắng lực lò xo, đẩy
cửa nối về thùng dầu T. nút van khỏi đế. Khi đó, một phần chất
lỏng chảy qua van về thùng chứa và áp
suất trong hệ thống sẽ giảm xuống mức
quy định.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT F


6.3.1 Van an toàn (Pressure Relief Valve):
a/ Van an toàn đơn giản: P2
Fhyd = p1 . A = F +p2.A
p1 = áp suất đường vào
p2 = áp suất đường ra (tank pressure) P1
A = diện tích đế van
F = Lực căng của lò xo
FF = (p1 – p2) A = Cx = C (xo + Δx)
x- độ nén của lò xo
xo- độ nén ban đầu của lò xo
Δx- độ nén thêm của lò xo khi van mở
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.1 Van an toàn (Pressure Relief Valve):
a/ Van an toàn đơn giản:
Quan hệ giữa áp suất hệ thống với lưu lượng qua van:
Khi AS tăng đến AS mở van AS toàn
(cracking pressure) , toàn bộ dòng từ dòng
bơm vẫn còn trong hệ thống.
AS
Giữa AS mở van và AS toàn mở
dòng bơm (full pump flow pressure), van
một phần dầu thoát ra, còn một phần
còn lại trong hệ thống vẫn di chuyển
cơ cấu chấp hành.
Lưu
Khi AS đạt đến giá trị ‘full lượng
pump flow pressure’ thì toàn bộ dầu Lưu lượng toàn dòng bơm qua van
thoát qua van và xilanh không thể di
chuyển nữa.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.1 Van an toàn (Pressure Relief Valve):
b/ Van an toàn kết hợp (Compound-relief valve):
Van an toàn đơn giản
không sử dụng được trong LÕI VAN

các hệ thống thủy lực có AS


cao vì kích thước sẽ lớn, lực
lò xo phải tăng quá mức cho TẦNG ĐIỀU
KHIỂN
phép.
Để giảm lực lò xo ở PISTON CÂN
BẰNG

điều kiện AS và lưu lượng


lớn, tăng độ nhạy và ổn định
về AS trong van, sử dụng van
an toàn hai cấp.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.1 Van an toàn (Pressure Relief Valve):
b/ Van an toàn kết hợp (Compound-relief valve):
4. KHI ĐẠT ĐẾN GIÁ TRỊ
ĐẶT CỦA VAN, LÕI VAN
3. LÒ XO GIỮ CHO MỞ LÀM GIẢM ÁP SUẤT 7. NỐI THÔNG CHO PHÉP
PISTON ĐÓNG TRONG KHOANG TRÊN. GIẢM TẢI BƠM QUA VAN AN
TOÀN.
1. ÁP SUẤT VÀO Ở ĐÂY…

2. ĐƯỢC TRUYỀN ĐẾN PHÍA 6. PISTON DI CHUYỂN LÊN


TRÊN PISTON VÀ TRƯỚC VAN TRÊN HƯỚNG DÒNG BƠM VỀ 5. KHI ÁP SUẤT Ở ĐÂY CAO
ĐIỀU KHIỂN QUA LỖ Ở TRONG BỂ. HƠN KHOANG TRÊN 20 PSI
PISTON …
HÌNH A HÌNH B HÌNH C
ĐÓNG BẮT ĐẦU MỞ THÔNG
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.1 Van an toàn (Pressure Relief Valve):
b/ Van an toàn kết hợp (Compound-relief valve):
1. Cửa ra (về thùng chứa)
2. Cửa vào
3. Lỗ tiết lưu
4, 6 Khoang
5. Nút
7. Nút van điều khiển (van trợ động)
8. Lò xo van trợ động
9. Vít điều chỉnh lực lò xo
10. Lò xo yếu nút van chính
11. Nút van chính
12. Rãnh tháo bên trong
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.2 Van giảm áp (Pressure Reducing Valve):

Khi cần cung cấp từ một


bơm cho một số cơ cấu chấp hành
có yêu cầu áp suất khác nhau, phải
chọn bơm làm việc với áp suất lớn In
nhất và dùng van giảm áp đặt
trước cơ cấu chấp hành.
Chức năng: giảm áp suất vào đến
giá trị đã định và duy trì áp suất
này (ra) không thay đổi.
Là loại van ‘thường mở’ Out
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.2 Van giảm áp (Pressure Reducing Valve):

DÒNG RÒ RỈ LÀM
VAN MỞ NHỎ

ĐƯỜNG DẦU LÒ XO GIỮ MỞ


TRÍCH VAN

LỐI RA LỐI VÀO ĐƯỜNG RÒ ĐƯỜNG RÒ


RỈ RỈ

ĐẾN HỆ THỐNG CÓ ÁP SUẤT TỪ HỆ


GIẢM THỐNG
CHÍNH
(a) NHỎ HƠN GIÁ TRỊ ĐẶT CỦA VAN (b) Ở GIÁ TRỊ ĐẶT CỦA VAN
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.3 Van giảm tải (Unloading Valve)
Cho phép bơm
tạo nên áp suất đến một
giá trị đã định;
- Xả dầu về thùng ở áp
suất cơ bản bằng không
(Với áp suất điều khiển
được cấp từ một nguồn
từ xa)
(Cả hai đều chuyển dòng chảy về
 bơm chạy không tải và thùng chứa khi áp suất đạt tới giá trị
do đó công suất phát ra đã định. Tuy nhiên đường điều
nhỏ nhất. khiển van khác nhau)
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.3 Van giảm tải (Unloading Valve)
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.4 Van tuần tự (Sequence Valve)

Out

Signal to
initiate
next staga
In of operation
(a) (b)
Figure 3.16 (a) Normally closed sequence valve with integral reverse-flow check valve.
(b) Clamping application

Đảm bảo áp suất thủy lực ưu tiên trong một mạch trước khi
một mạch khác có thể hoạt động
→ điều khiển các cơ cấu chấp hành trong một hệ thống hoạt
động theo trình tự nhất định
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.4 Van tuần tự (Sequence Valve)

Mạch làm việc tuần tự của máy công cụ


Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.3 VAN ĐiỀU KHIỂN ÁP SuẤT


6.3.4 Van chống rơi (Counterbalance Valve)
P
Van 1 A
Chức năng: tạo ra áp suất
chiều
ngược (đối áp) hay áp suất
P
giảm chấn ở đường dầu hồi T
B
Wt
 duy trì việc điều khiển một
(a)
xy lanh thủy lực thẳng đứng,
Figure 3.12 Counterbalance
ngăn nó không đi xuống Tdo
trọng lượng của tải.
(a) (b)
Đây là loại van thường đóng ( Áp suất đặt thường bằng 1,3 áp
suất do tải)
Figure 3.12 Counterbalance valve. (a) Section. (b) Circuit
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.1 Khái niệm chung:

- Điều khiển tốc độ


cơ cấu chấp hành; P
Δp

NHƯNG tốc độ có Qq
thể thay đổi nếu TẢI
hoặc ĐỘ NHỚT area Spool

CHẤT LỎNG hoặc X

Re thay đổi
Figure 3.20 Flow through a control orifice
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.2 Van tiết lưu:
Lưu lượng chảy
qua lỗ tiết lưu:

p
Q  CA MÉP MÉP
SG LỖ
SẮC BẰNG

Q = Lưu lượng (gpm, L/ph),


C = Hệ số lưu lượng, phụ thuộc đặc tính của lỗ, (C = 0,80 đối
với lỗ có mép nhọn, C = 0,60 đối với lỗ mép bằng),
A = Diện tích miệng lỗ (in2, mm2),
∆p = p1 – p2 = Độ sụt áp qua lỗ (psi, kPa),
SG = Tỷ trọng của chất lỏng
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.2 Van tiết lưu:

Lưu lượng chảy qua van tiết lưu với một độ mở đã cho:

p
Q  Cv ( gpm / psi , Lpm / kPa )
SG
Q = Lưu lượng (gpm, L/ph),
Cv = Hệ số lưu lượng;
- là lưu lượng (gpm, Lpm) chảy qua van ở độ chênh áp (1psi, kPa)
- Cv được xác định bằng thực nghiệm cho mỗi kiểu van ở vị trí
mở hoàn toàn
∆p = Độ sụt áp qua van (psi, kPa),
SG = Tỷ trọng của chất lỏng
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.2 Van tiết lưu:

Van kim: Loại này


được coi như van
định lượng
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.2 Van tiết lưu:

Van tiết lưu một


chiều:
Gồm một van kim và
một van một chiều.
Loại này để điều
khiển lưu lượng chỉ
một chiều qua van
(A đến B)
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.2 Van tiết lưu:
 Sự phụ thuộc tải F
trọng, áp suất, lưu
lượng khi sử dụng van
Δp
tiết lưu:
Khi tiết diện chảy của Q
van không đổi (A), tổn
thất qua van Δp sẽ thay
đổi khi tải trọng thay đổi, t (thời gian)
dẫn đến vận tốc cơ cấu
chấp hành thay đổi ➨ Cần dùng van ỔN TỐC
Vận tốc không ổn định
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.3 Van ổn tốc – Van điều khiển lưu lượng có bù áp
suất (Pressure compensated flow control valves):
Chức năng: giữ cho độ Cấu tạo: phối hợp một van
chênh lệch áp suất qua van tiết lưu và một van giảm
tiết lưu không thay đổi, do áp để duy trì một độ sụt áp
đó lưu lượng qua van không không đổi qua tiết lưu,
thay đổi, vì vậy ổn định không phụ thuộc vào sự
được vận tốc của cơ cấu thay đổi áp suất nguồn và
chấp hành. áp suất do tải.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.3 Van ổn tốc – Van điều khiển lưu lượng có bù áp
suất (Pressure compensated flow control valves):
Van giảm áp lắp trước van tiết lưu:

PT cân bằng lực lên nòng van giảm áp:


p2 . AK = p3 . AK + FF
∆p = p2 - p3 = FF / AK = const
Vì hành trình của con trượt khoảng 1mm
hoặc nhỏ hơn, sự thay đổi lực lò xo theo p – AS nguồn
1
hành trình con trượt có thể bỏ qua và vì p – AS qua van giảm áp,
2
vậy ∆p và Q không đổi. trước van tiết lưu
p3 – AS sau van tiết lưu
FF – lực lò xo
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.3 Van ổn tốc – Van điều khiển lưu lượng có bù áp
suất (Pressure compensated flow control valves):
TẢI LÒ XO XÁC ĐỊNH
ĐỘ CHÊNH ÁP SUẤT
QUA TIẾT LƯU

DIỆN TÍCH NÀY


BẰNG TỔNG DIỆN
TÍCH VÀNH KHĂN VÀ
LÕI TRỤHYDROSTAT
PISTON
ĐƯỢC CÂN BẰNG GIỮA
ÁP SUẤT TRUNG GIAN Ở
DƯỚI VÀ ÁP SUẤT TẢI Ở
TRÊN

TỪ BƠM

GỜ CHẶN LƯU
TIẾT LƯU ĐIỀU
LÕI LƯỢNG THỪA VÀ
CHỈNH LƯU LƯỢNG ĐẨY NÓ QUA VAN
TRỤ
AN TOÀN
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.3 Van ổn tốc – Van điều khiển lưu lượng có bù áp
suất (Pressure compensated flow control valves):
Các cách lắp van tiết lưu và van ổn tốc:

3 cách lắp cơ bản:


- Lắp ở lối vào (Meter-in)
- Lối ra (Meter-out )
- Rẽ nhánh (By-pass)
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.3 Van ổn tốc – Van điều khiển lưu lượng có bù áp
suất (Pressure compensated flow control valves):
Các cách lắp van tiết lưu và van ổn tốc:
Lắp ở lối
vào cơ
cấu Lắp ở
chấp lối ra
hành cơ cấu
(Meter- chấp
in) hành
(Meter-
out )
(Hành trình duỗi)
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.3 Van ổn tốc – Van điều khiển lưu lượng có bù áp
suất (Pressure compensated flow control valves):
Các cách lắp van tiết lưu và van ổn tốc:
Lắp ở
lối vào
cơ cấu Lắp ở
chấp lối ra
hành cơ
(Meter- cấu
in) chấp
hành
(Meter
-out)
(Cả 2 hành trình)
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.3 Van ổn tốc – Van điều khiển lưu lượng có bù áp
suất (Pressure compensated flow control valves):
Các cách lắp van tiết lưu và van ổn tốc:

Khi xilanh
duỗi ra, tốc độ
được điều khiển
bởi van 1 và van 2
cho dòng chảy tắt
qua.
Khi co ngược lại.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.4 VAN ĐiỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG


6.4.3 Van chia dòng (Flow Divider):

- Dùng để chia dòng từ bơm


thành 2 dòng có lưu lượng
bằng nhau hoặc khác nhau,
và duy trì lưu lượng này
không đổi.
- Van làm việc theo nguyên lý
điều khiển lưu lượng bằng
tiết lưu trên đường dẫn. Ứng dụng: Đồng bộ tốc độ 2
xilanh, nhưng với lưu lượng
tương đối thấp (<200l/ph)
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.5 VAN TỶ LỆ VÀ VAN SERVO Proportional and Servo Valves


6.5.1 Van tỷ lệ:
Van điều khiển tỷ lệ
Van điều khiển bằng điện (Proportional Control
từ (Solenoid Valve): Valves):
(Tương tự van điện từ)
Chỉ có hai trạng thái NHƯNG có thể định vị
chuyển vị hoặc không chính xác nòng van ở giữa
chuyển vị các vị trí mở và đóng van.
 Điều khiển lưu lượng,
Còn gọi là van ON - OFF cũng như điều khiển
hướng dòng chảy.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.5 VAN TỶ LỆ VÀ VAN SERVO Proportional and Servo Valves


6.5.1 Van tỷ lệ:
Ký hiệu: Có hai đường nằm
ngang (một ở đỉnh, một ở
đáy) để chỉ khả năng định vị
vô cấp của con trượt.
Hoạt động: Dùng các cuộn nam châm
điện biến đổi tỷ lệ.
- Lực điện từ nam châm phụ thuộc
vào dòng điện chảy qua cuộn dây.
- Dòng điện càng cao thì lực hút của Van tỷ lệ được dùng ở
nam châm càng mạnh. các mạch hở (không có
 Lưu lượng tỷ lệ với độ lớn dòng phản hồi)
điện đi vào.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.5 VAN TỶ LỆ VÀ VAN SERVO Proportional and Servo Valves


XY LANH

6.5.2 Van Servo:

ỐNG TRƯỢT
LIÊN HỆ
Van servo được NGƯỢC

dùng ở trong các


mạch kín BỂ DẦU BỂ
VÀO

- Là van điều khiển hướng có khả năng điều chỉnh vô


cấp  điều khiển cả hướng và giá trị của dòng chất lỏng.
- Van được ghép với cơ cấu cảm biến có mối liên hệ
ngược  điều khiển rất chính xác và ổn định vị trí, vận tốc và
gia tốc của một cơ cấu chấp hành.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.5 VAN TỶ LỆ VÀ VAN SERVO Proportional and Servo Valves


6.5.2 Van Servo:

VÔ LĂNG
TRỤC XE

ỐNG TRƯỢT
TRỤC XOAY

BÁNH XE
THANH LIÊN KẾT
CON TRƯỢT
VAN SERVO

Hệ thống lái ô-tô có trợ lực thủy-cơ (hệ thống kín).


Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.5 VAN TỶ LỆ VÀ VAN SERVO Proportional and Servo Valves


6.5.2 Van Servo:

Van servo điện-thủy:


Kết nối trong mạch kín
với bộ khuếch đại tín
hiệu và tín hiệu phản
hồi từ chiết áp vị trí tải.

Động cơ lắc: Đây là một động cơ điện chuyển động quay


có chuyển vị nhỏ. Chuyển vị góc của rotor tỷ lệ với mức
độ dòng điện cung cấp đến. Góc chuyển vị lớn nhất của
loại động cơ này thông thường là 7 độ.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.6 VAN LÔGIC (CARTRIDGE VALVE, van đơn vị)

Khối phân phối lắp van Hình cắt của van lôgic có
lôgic. ren.
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

6.7 CẦU CHÌ THỦY LỰC

THÁO
VỀ BỂ

CẦU CHÌ THỦY


LỰC

ÁP SUẤT VÀO ĐĨA KIM LOẠI


MỎNG

(a) HÌNH SƠ ĐỒ (b) KÝ HIỆU


TRONG MẠCH

Ngăn áp suất thủy lực không vượt quá một giá


trị cho phép để bảo vệ cho các phần tử của mạch
không bị hỏng.
(Áp suất vượt quá thiết kế, một đĩa kim loại
mỏng thủng)
Chương 6: CÁC VAN THỦY LỰC

Bài tập

8-45M; 8-47E; 8-49M; 8-50M;


8-51E; 8-53; 8-55M; 8-56E;
8-57E; 8-59M
CHƯƠNG 7

HỆ THỐNG TRUYỀN
ĐỘNG THỦY LỰC
- Giới thiệu chung về hệ thống TL.
- Các PP điều chỉnh CCCH.
- Phân tích mạch thủy lực điển hình.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

Các nội dung chính:

7.1 Khái niệm và phân loại hệ thống TĐTL

7.2 Các PP điều chỉnh vận tốc CCCH

7.3 Phân tích mạch thủy lực điển hình


Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.1 KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LoẠI HỆ THỐNG TĐTL

Khái niệm chung


Hệ thống TĐTL gồm: Hệ thống truyền động thủy
Bơm, CCCH, các van điều lực gồm 3 thành phần cơ
khiển và đường ống… bản:
 Truyền cơ năng từ bộ phận 1. Bơm
dẫn động đến các bộ phận 2. Cơ cấu chấp hành:
công tác. Xylanh và Động cơ thủy lực
(Có thể biến đổi vận tốc, lực, 3. Các phần tử điều
mô men và biến đổi dạng hay khiển (van)
quy luật chuyển động).
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.1 KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LoẠI HỆ THỐNG TĐTL

Phân loại:
a/ Theo tính chất chuyển b/ Theo tính chất tuần
động của khâu ra (cơ cấu hoàn chất lỏng trong hệ
chấp hành) có hai dạng: thống:
- Chuyển động tịnh tiến. - Hệ thống hở.
- Chuyển động quay. - Hệ thống kín.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.1 KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LoẠI HỆ THỐNG TĐTL

Chuyển động tịnh tiến Chuyển động quay


Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.1 KHÁI NiỆM


4
VÀ PHÂN LoẠI HỆ THỐNG TĐTL 5

Sơ đồ kín:
- Nâng cao áp suất
3
khoang hút -> tăng
4

áp suất làm việc,


nâng công suất hệ 3

5 2 thống. 6

- Nhiệt độ chất 2

lỏng cao, tẳng rò rỉ.


1
- Phức tạp hơn vì 1

phải có bơm phụ.

Sơ đồ hở:
- Chất lỏng được làm nguội trước khi
vào hệ thống
- Sơ đồ đơn giản, bổ sung dầu dễ dàng.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.2 CÁC PP ĐiỀU CHỈNH VẬN TỐC CCCH

Hai phương pháp điều chỉnh vận tốc của cơ cấu chấp
hành:
- Phương pháp thể tích: điều chỉnh thể tích làm việc của
bơm hoặc động cơ thủy lực
-Phương pháp tiết lưu: dùng van điều khiển lưu lượng để
điều chỉnh lưu lượng chảy vào cơ cấu chấp hành
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.2 CÁC PP ĐiỀU CHỈNH VẬN TỐC CCCH

7.2.1 Phương pháp thể tích: lưu lượng (công suất)


bơm luôn biến đổi phù hợp với lưu lượng yêu cầu
(phụ tải) → hiệu suất cao (η = 0,75-0,98)

qb
1. Khâu ra chuyển động quay: Qđ = Qb → nđ  nb
nb = const

Bỏ qua tổn thất
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.2 CÁC PP ĐiỀU CHỈNH VẬN TỐC CCCH

7.2.1 Phương pháp thể tích:


2. Khâu ra chuyển động tịnh tiến: Dùng bơm điều chỉnh

qb nb
vp 
Ap
→ Thường dùng cho hệ thống có công suất lớn và
không yêu cầu điều chỉnh chính xác vận tốc của bộ
phận chấp hành.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.2 CÁC PP ĐiỀU CHỈNH VẬN TỐC CCCH

7.2.2 Phương pháp tiết lưu:


Phương pháp này không kinh tế vì phải mất một
phần năng lượng do bơm tạo ra để khắc phục
sức cản của tiết lưu và thải qua van an toàn.

Ưu: kết cấu đơn giản, độ nhạy và chính xác cao.


→ Thường dùng cho hệ thống có công suất
không lớn và yêu cầu điều chỉnh nhạy và chính
xác vận tốc của bộ phận chấp hành.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.2 CÁC PP ĐiỀU CHỈNH VẬN TỐC CCCH

7.2.2 Phương pháp tiết lưu:


Qxl = QFCV = Qbơm – QPRV

p p1  p2
Q FCV  CV 
SG SG

p1 = pPRV = AS đặt của van an toàn


p3 = 0 Hình 9-17. Điều khiển vận tốc lối vào của xy lanh thủy lực trong hành trình duỗi
bằng van điều khiển lưu lượng.(DCV tác động bằng tay)

p2 = Ftải/Apiston
Điều chỉnh:
vxl = Qxl/Apiston = QFCV/Apiston
-Mở hoàn toàn van điều khiển lưu lượng (FCV):
Qxl = Qbơm → vxl max
C pPRV  Ftai / Apiston
v xl  V -Đóng một phần FCV: Δp tăng → p1 tăng, đến
Apiston SG khi mở van an toàn: Qxl = Qbơm – QPRV
→ vxl giảm
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

Khi phân tích hoặc thiết kế các mạch thủy lực


cần xem xét ba vấn đề quan trọng sau:
1. Vận hành an toàn.
2. Thực hiện được chức năng yêu cầu.
3. Hoạt động hiệu quả.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

1. Mạch xilanh tái tạo


Để tăng tốc độ duỗi ra
của xylanh tác dụng hai
chiều, nhưng khả năng Phần mạch mô tả piston
duỗi ra
mang tải giảm.
Qp
Hành trình duỗi: v Pext 
AR
Khả năng mang tải:
Fload-ext = pAR
Qp
Hành trình co: v Pret 
AP  AR
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

1. Mạch xilanh tái tạo


Ứng dụng:
Ứng dụng đối với máy
khoan:
1. Vị trí giữa: tiến ra nhanh
của trục mũi khoan
2. Vị trí bên trái: tốc độ
khoan chậm khi mũi khoan
bắt đầu cắt vào phôi.
3. Vị trí bên phải: co piston
về.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

2. Ứng dụng van giảm tải:

a) Mạch giảm tải bơm:


Van giảm tải có
tác dụng giảm tải cho
bơm ở cuối các hành
trình duỗi và co xy
lanh cũng như khi van
DCV ở vị trí giữa.

Mạch giảm tải bơm


Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

2. Ứng dụng van giảm tải:


b) Hệ thống thủy lực
bơm kép: VAN AN TOÀN

Van giảm tải có ĐƯỜNG ÁP SUẤT

tác dụng giảm tải cho


CAO

bơm ở cuối các hành VAN GIẢM TẢI

trình duỗi và co xy BƠM LƯU


LƯỢNG THẤP
BƠM LƯU

lanh cũng như khi van LƯỢNG CAO (KHÔNG CẤP LƯU LƯỢNG ĐỂ DUỖI
XY LANH KHI CÓ “ÁP SUẤT CAO” DO QUÁ TRÌNH
DẬP ĐANG DIỄN RA)

DCV ở vị trí giữa.


ĐƯỜNG ÁP SUẤT THẤP

Hệ thống thủy lực bơm kép


Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

3. Ứng dụng van chống rơi:

Van chống rơi


được mở ở áp suất cao
hơn áp suất yêu cầu để
ngăn xy lanh thẳng
đứng không đi xuống
do trọng lượng của nó.

Ứng dụng của van chống rơi


Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

4. Ứng dụng van tuần tự:


a) Mạch hoạt động trình tự
của XLTL:
Van tuần tự làm cho
những hoạt động trong một
mạch thủy lực diễn ra có
tính liên tiếp và theo một
trình tự thích hợp.

Mạch hoạt động trình tự xy lanh thủy lực.


Ứng dụng: xy lanh trái để kẹp phôi gia công, xy lanh phải
để dẫn động một mũi khoan để khoan lỗ ở phôi.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

4. Ứng dụng van tuần tự:


b) Hệ thống chuyển động
qua lại tự động của
XL:
Mạch đưa ra
chuyển động qua lại
liên tục của một xy
lanh thủy lực

Hệ thống chuyển động qua lại tự động của xy lanh


Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

5. Dùng xilanh 1 chiều có điều khiển để khóa XL:

Khi cần khóa xy


lanh để piston của nó
không thể di chuyển do
ngoại lực tác dụng lên
cần piston.

. Dùng van một chiều điều khiển khóa xy lanh


Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

6. Mạch đồng bộ:


Các xilanh ghép song song:

- Hai XL giống nhau.


- Tải trọng lên hai XL
như nhau. Các xy lanh được ghép song song sẽ không hoạt động đồng bộ

Nếu các tải trọng khác nhau: xy lanh có tải trọng nhỏ hơn sẽ
duỗi ra trước (áp suất thấp hơn). Sau khi xy lanh này hoàn thành
hành trình của nó, áp suất hệ thống sẽ tăng lên đến mức cao hơn
được yêu cầu để duỗi xy lanh có tải lớn hơn.
Thực tế không thể có hai xy lanh thực sự như nhau.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

6. Mạch đồng bộ:


Các xilanh ghép nối tiếp:
Để hai xy lanh được
đồng bộ:
Ap2 = Ap1 – AR1
Các xy lanh được ghép nối tiếp sẽ hoạt động đồng bộ
Lưu ý: bơm phải có khả năng cấp chất lỏng ở áp suất bằng áp suất cần
thiết để piston của xy lanh 1 thắng tải trọng tác dụng lên cả hai piston
đang duỗi ra.
Theo định luật Pascal, áp suất ở khoang trống của xy lanh 2
bằng áp suất ở khoang có cần của xy lanh 1.
p1 Ap1 – p2 (Ap1 – AR1) = F1
p2 Ap2 – p3 (Ap2 – AR2) = F2
→ p1Ap1 = F1 + F2
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

7. Mạch an toàn:
a/ Đề phòng xy lanh duỗi không đúng mục đích:
Mạch an toàn
này ngăn cản xy lanh
rơi ngẫu nhiên trong
trường hợp đường
thủy lực ngắt hoặc
người vận hành vô ý
tác động lên van điều
khiển hướng có điều
khiển trong lúc bơm Mạch an toàn
không hoạt động.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

7. Mạch an toàn:
b/ Hệ thống an toàn chống quá tải:
Mạch an
toàn này chống
quá tải cho các
bộ phận của hệ
thống trong hành
trình duỗi của
xylanh.
Lưu ý:
Van 4: van tuần tự Mạch an toàn có bảo vệ quá tải
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

7. Mạch an toàn:
c/ Hệ thống an toàn cho 2 tay:

Mạch an toàn bảo vệ người


vận hành không bị thương. Để
thực hiện chức năng của mạch
(duỗi và co XL), người vận hành
phải ấn cả hai van tác động bằng
Mạch an toàn tác động hai tay
tay qua các nút ấn, và phải nhả cả
hai nút ấn để co XL.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

8. Hệ thống điều khiển động cơ thủy lực:


a/ Điều khiển vận tốc động cơ thủy lực:

Điều khiển
vận tốc động cơ
thủy lực bằng
van lưu lượng có
bù áp suất (bộ
điều tốc, bộ ổn
tốc)
Điều khiển vận tốc của động cơ thủy lực bằng van điều khiển lưu
lượng có bù áp suất.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

8. Hệ thống điều khiển động cơ thủy lực:


b/ Hệ thống hãm động cơ thủy lực:
Khi động cơ
thủy lực dẫn động
một máy có quán tính
lớn, việc ngắt dòng
chảy đến động cơ sẽ
làm cho nó tác dụng
như một bơm.
➨ Dừng động cơ
nhanh chóng mà
không gây hư hại cho Hệ thống hãm động cơ thủy lực.
hệ thống.
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

8. Hệ thống Đ/k động cơ thủy lực:


c/ Hệ thống thủy tĩnh 1 chiều mạch kín:

- Điều chỉnh tốc độ động cơ


thủy lực: thay đổi qbơm

Động cơ điện
- Điều chỉnh mô men quay
của động cơ: thay đổi áp
suất ở van an toàn

Truyền động thủy tĩnh một chiều


mạch kín
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

8. Hệ thống điều khiển động cơ thủy lực:


d/ Truyền động thủy tĩnh đảo chiều mạch kín:
Bơm đảo chiều
Van một chiều
có lưu lượng thay đổi bổ xung dầu Động cơ
có lưu

được. Bơm đảo


chiều
Bơm bổ xung
dầu
lượng
riêng cố
Bộ lọc định

Động cơ được
dẫn động theo cả hai
chiều với vận tốc thay Van an toàn
cho mạch bổ

đổi vô cấp tùy thuộc xung dầu

vào vị trí cơ cấu điều


chỉnh thể tích quét của Van chống quá tải

bơm. Truyền động thuỷ tĩnh đảo chiều mạch kín


Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

9. Mạch khí trên dầu (Air – Over – OilCircuit):

a
FCV:
a: duỗi xylanh b
b: co xylanh

Mạch khí trên dầu


Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

10. Hệ thống trợ động thủy cơ:

VÔ LĂNG
TRỤC XE

ỐNG TRƯỢT
TRỤC XOAY

BÁNH XE
THANH LIÊN KẾT
CON TRƯỢT
VAN SERVO
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

11. Phân tích HTTL có xét đến tổn thất do ma sát: Tải

Xác định: Động cơ điện

1. Lưu lượng của bơm


2. Áp suất đường ra bơm p1
3. Công suất đầu vào yêu Động cơ thủy lực

cầu để dẫn động bơm


4. Tốc độ động cơ
5. Công suất đầu ra của
động cơ Bơm bơm

6. Mômen trên trục ra của


động cơ
7. Hiệu suất chung của hệ
thống.
Hệ thống cho ví dụ 9-5
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

11. Phân tích HTTL có xét đến tổn thất do ma sát:


a. Để xác định lưu lượng thực tế của bơm, trước hết tính
lưu lượng lý thuyết của bơm:
(QA)pump = (QT)pump x (ηv)pump
b. Để nhận được áp suất ở đầu ra của bơm p1 cần tính tổn
thất áp suất do ma sát (p1 – p2) ở đầu ra của bơm. Viết
phương trình năng lượng giữa hai điểm 1 và 2:
p1 v12 p2 v 22
Z1    H p  Hm  H L  Z2  
 2g  2g
- Không có bơm hay động cơ thủy lực giữa các vị trí 1 và
2, Hm = Hp = 0; v1 = v2, ➨ (p1 – p2)/γ = (Z2 –Z1) + HL
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

11. Phân tích HTTL có xét đến tổn thất do ma sát:


c. Công suất được truyền đến bơm = công suất thủy lực
của bơm / (ηo)pump
= (pra – pvao)pump x (QA)pump/(ηvηm)pump
d. Tốc độ động cơ = lưu lượng lý thuyết của động cơ/
thể tích làm việc
(QT ) motor
N motor 
(VD ) motor
(QT)motor = (QA)pump x (ηv)motor
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

7.3 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH THỦY LỰC ĐiỂN HÌNH

11. Phân tích HTTL có xét đến tổn thất do ma sát:


e. Công suất đầu ra động cơ thủy lực = công suất đầu
vào động cơ x (ηo)motor
Công suất đầu vào động cơ = (QA)pump x (p2 –pra)motor
g. Mômen quay của động cơ = (công suất đầu ra của
động cơ)/Nmotor
h. Hiệu suất chung của hệ thống là:
(ηo)chung = (công suất đầu ra của động cơ)/(công suất đầu
vào của bơm)
Chương 7: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

 BÀI TẬP
 9.13; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22;
25; 27; 29; 30; 31; 36; 37; 39; 41; 43
(19 bài)
CHƯƠNG 8

CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC


PHỤ TRỢ
- Giới thiệu các thiết bị thủy lực
phụ trợ (Ống dẫn, bình tích
năng, cơ cấu tăng áp, bộ lọc…).
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

Các nội dung chính:


8.1 Ống dẫn và đầu nối

8.2 Bể chứa dầu

8.3 Bình tích năng

8.4 Cơ cấu tăng áp

8.5 Bộ làm mát

8.6 Dụng cụ đo

8.7 Bộ lọc
8.8 Công tắc áp suất
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.1 ỐNG DẪN VÀ ĐẦU NỐI


Có bốn loại ống dẫn:
1. Ống thép dày
2. Ống thép mỏng
3. Ống nhựa
Yêu cầu chung của ống dẫn: 4. Ống mềm
- Đảm bảo độ bền cơ học
- Tổn thất áp suất nhỏ nhất: càng ngắn càng tốt, ít
bị uốn cong.
Chọn loại ống căn cứ vào:
- Áp suất và lưu lượng làm việc của hệ thống.
- Loại chất lỏng, nhiệt độ làm việc, độ rung động
và có sự chuyển động tương đối giữa các thành phần
được nối với nhau hay không.
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.1 ỐNG DẪN VÀ ĐẦU NỐI

8.1.1 Các loại ống dẫn:


* Ống thép thành dày (Steel
pipes): Chịu được áp suất cao.
Thường dùng cho các hệ thống
công nghiệp cố định.

•Ống thép thành mỏng (steel


tubing): Chịu đựng kém hơn,
nhưng dễ uốn cong, -> giảm
được số đầu nối, ít rò rỉ và giảm
trọng lượng của hệ thống.
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.1 ỐNG DẪN VÀ ĐẦU NỐI

8.1.1 Các loại ống dẫn:


Ống nhựa (plastic hoses):
- Rẻ, dễ uốn, có nhiều màu.
- ít bị hư hỏng hơn so với ống
thép mỏng do rung động.

Ống mềm (flexible hoses): sức


chịu đựng và tuổi thọ kém hơn
2 loại ống thép.
Thường được dùng khi
các bộ phận có chuyển động
đối với nhau.
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.1 ỐNG DẪN VÀ ĐẦU NỐI

8.1.2 Tính chọn ống: Thông số cơ bản để tính toán là


vận tốc (lưu lượng) và áp suất:
Vận tốc:

Q A = diện tích tiết diện ống


v  v tb  tương ứng với đường kính
A trong
Vận tốc lớn nhất đối với đường ống hút là 4 ft/s (1,2
m/s) để tránh áp suất hút quá thấp và dẫn đến sự xâm thực
bơm.
Vận tốc lớn nhất đối với đường ống đẩy là 20 ft/s (6,1
m/s) để tránh dòng chảy hỗn loạn và dẫn đến tổn thất áp suất
quá mức và tăng nhiệt độ chất lỏng.
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.2 BỂ CHỨA CHẤT LỎNG

Yêu cầu:
- Đảm bảo đủ lưu lượng cho hệ
thống
- Làm nguội
- Lọc các chất bẩn

Dung tích bể: V = (3 -5)QBƠM


Q (gal/ph, m3/ph)
V (gal, m3)
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.3 BÌNH TÍCH NĂNG (Áp quy TL)

Bình tích năng là Theo nguyên lý gây tải, có 3


thiết bị dùng để dự trữ loại:
năng lượng ở dạng áp
1. Loại gia tải bằng trọng
năng. Chúng có khả năng
cung cấp một lưu lượng
lượng, hay trọng lực
cao trong khoảng thời gian 2. Loại gia tải bằng lò xo
ngắn khi hệ thống yêu cầu. 3. Loại gia tải bằng khí

Nhiệm vụ:
- Điều hòa năng lượng thông qua áp suất và lưu lượng
của chất lỏng làm việc trong hệ thông.
- Tích trữ năng lượng thừa khi hệ thống không dùng
hết và cung cấp thêm năng lượng khi yêu cầu của hệ thống
vượt khả năng của bơm
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.3 BÌNH TÍCH NĂNG (Áp quy TL)


Bình tích
Bình tích
năng
năng thủy
trọng
khí: lợi
lượng: áp
dụng tính
suất được
chất nén
tạo ra do
được của
trọng
chất khí để
lượng của
tạo áp suất
một vật
chất lỏng

Bình tích năng lò xo: Tích năng lượng


ở bình là quá trình biến dạng của lò xo
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.3 BÌNH TÍCH NĂNG (Áp quy TL)

Bình
tích năng
gia tải
bằng khí: không nạp khí ni-tơ khí ni-tơ được nạpchất lỏng đi vào để
để tạo áp suất bantích trữ
đầu p1
(Bình tích
năng thủy
khí)
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.3 BÌNH TÍCH NĂNG (Áp quy TL)

Bình tích năng là nguồn năng lượng bổ xung:

Bình tích năng được dùng làm nguồn năng lượng phụ
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.3 BÌNH TÍCH NĂNG (Áp quy TL)

Bình tích năng


dùng làm bộ bù rò rỉ:
Bù rò rỉ trong thời
kỳ duỗi khi hệ thống có
áp nhưng không hoạt
động
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.3 BÌNH TÍCH NĂNG (Áp quy TL)

Bình tích năng làm


nguồn năng lượng
dự phòng:

Hình 11-13. Bình tích năng là nguồn năng lượng dự phòng


Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.3 BÌNH TÍCH NĂNG (Áp quy TL)


Đến hệ thống

Bình tích năng


là bộ giảm chấn Van ngắt khẩn cấp
thủy lực:

Hình 11-14. Bình tích năng như bộ giảm chấn thủy lực

Đặt bình tích năng gần van đóng nhanh sẽ ngăn


được xung áp suất (sự tăng vọt áp suất) khi van thực
hiện đóng nhanh
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.4 CƠ CẤU TĂNG ÁP


Dùng để tăng áp suất p1 p2
trong hệ thống thủy lực đến
một giá trị cao hơn áp suất
đường ra của bơm.
Sử dụng cơ cấu tăng
áp tránh phải dùng 2 bơm: Ký hiệu: (ANSI symbol)
bơm áp suất cao/lưu lượng
p2 = p1(D/d)2
thấp kết hợp với bơm áp
suất thấp/lưu lượng cao. p2 > p 1

 Tiết kiệm chi phí đáng kể áp suât ra cao diên tích pittông luu luong vào cao
 
vì nó thay thế cho bơm áp áp suât vào thâp diên tích cân luu luong ra thâp

suất cao đắt tiền.


Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.4 CƠ CẤU TĂNG ÁP

Ứng dụng: Mạch của máy đột dập, công dụng


Mạch cơ cấu tăng áp như mạch sử dụng 2 bơm.
(Intensifier)
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.4 CƠ CẤU TĂNG ÁP

Mạch Van 1

cơ cấu tăng áp
khí-dầu dẫn
động xilanh Thùng dầu
co xilanh
qua một Van 2
khoảng cách
Thùng dầu
lớn ở áp suất duỗi xilanh
Xi lanh

thấp và sau đó Cơ cấu


tăng áp
qua một
khoảng cách
nhỏ ở áp suất
cao. Hệ thống dùng cơ cấu tăng áp khí-dầu
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.5 BỘ TRAO ĐỔI NHIỆT


Các nguồn nhiệt Có hai loại:
gồm bơm, van an toàn, và Bộ gia nhiệt: dùng cho thiết bị
các van điều khiển lưu thủy lực hoạt động ở dưới 0oF (-
lượng, làm cho nhiệt độ 18oC)
chất lỏng thủy lực vượt Bộ tản nhiệt: bộ làm mát bằng
quá phạm vi hoạt động khí và bộ làm mát bằng nước
bình thường là từ 110oF
đến 150oF (45o -65oC)
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.5 BỘ TRAO ĐỔI NHIỆT


Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.6 DỤNG CỤ ĐO LƯU LƯỢNG VÀ ÁP SuẤT


Lưu lượng kế

Lưu lượng kế kiểu phao

Lưu lượng kế kiểu Tuabin


Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.6 DỤNG CỤ ĐO LƯU LƯỢNG VÀ ÁP SuẤT

Đồng hồ đo áp suất Khớp liên kết Đường vào

Ống có xu hướng uốn


thẳng dưới áp suất làm
cho kim chỉ quay

Chốt xoay Ống trượt di


chuyển cơ cấu
thanh khi áp suất
Piston tác dụng
Ống Bourdon
Áp suát vào Hình 11-37. Hoạt động của áp kế Schrader.

Hình 11-36. Hoạt động của áp kế Bourdon.


Áp suất tác dụng lên
Khi áp suất tác dụng ở lỗ píttông và bạc lót (chịu tải lò xo)
cửa, ống bắt đầu uốn thẳng một làm di chuyển bạc lót, tác động
chút khởi động hệ thống liên kết đến kim chỉ thị thông qua các
bánh răng làm dịch chuyển kim, liên kết cơ khí.
chỉ ra áp suất trên mặt số.
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.7 BỘ LỌC

Lọc chất lỏng là vấn đề quan trọng nhất để duy trì chức
năng và độ tin cậy của hệ thống thủy lực.
1. Thân bộ lọc
2. Van an toàn
bộ lọc 1 2
(bypass
valve)
3. Phần tử lọc 3
(lõi lọc)
4
4. Bầu lọc
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.7 BỘ LỌC

Phân loại bộ lọc:


a/ Theo kích thước lọc:
Bộ lọc thô: Có thể lọc những chất bẩn đến 0,1 mm.
Bộ lọc trung bình: Có thể lọc những chất bẩn đến 0,01mm.
Bộ lọc tinh: Có thể lọc những chất bẩn đến 0,005 mm (5μm)
Bộ lọc đặc biệt tinh: Có thể lọc những chất bẩn đến 0,001
mm (1 μm).

Các hệ thống thủy lực thường


dùng bộ lọc trung bình và bộ lọc tinh.
Bộ lọc đặc biệt tinh thường dùng trong
phòng thí nghiệm
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.7 BỘ LỌC

Phân loại bộ lọc:


b/ Theo kết cấu phần tử lọc:
Có 2 loại: - Lọc bề mặt
- Lọc sâu.
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.7 BỘ LỌC Vị trí lắp bộ lọc


Lắp ở đường hút:
- As hoạt động lớn nhất là 1 bar, độ sụt áp:
Δp= 0,1 bar
- Kích thước lỗ lọc: 20 – 200 µm.
Thường dùng bộ lọc thô
Lắp ở đường có áp suất cao:
- Áp suất hoạt động lớn nhất: 420 bar,
- Kích thước lỗ lọc: 3 – 100 µm.
Lắp ở đường hồi về thùng:
- Áp suất hoạt động max: 25 bar
-Kích thước lỗ lọc: 3-100 µm

Vị trí riêng rẽ: lọc một phần lưu lượng


của hệ thống -> không bảo vệ tích cực
cho các phần tử.
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.7 BỘ LỌC
Là tiêu chuẩn đo đặc tính của một
Tỷ số Beta của bộ lọc bộ lọc để đảm bảo đạt được mức độ lọc
yêu cầu.
NU Tỷ số bê ta là tỷ số của số hạt trên
βX  một mi-li-lit (ml) có kích thước đã cho hoặc
ND lớn hơn trước khi lọc và số các hạt có kích
thước như vậy sau khi qua bộ lọc
βX = tỷ số bêta đối với kích thước hạt X
NU = số hạt kích thước X hay lớn hơn trong 1ml trước bộ lọc
(upstream)
ND = số hạt kích thước X hay lớn hơn trong 1ml sau bộ lọc
(downstream)
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.7 BỘ LỌC
là phần trăm các hạt có kích thước X hoặc lớn hơn
Hiệu suất lọc bị bộ lọc giữ lại:
1
X  1 -
βX
Ví dụ:
Một chất lỏng có 8000 hạt
kích thước 10 µm hay lớn
hơn có trong 1ml. Sau khi
chảy qua bộ lọc, chất lỏng
có 100 hạt kích thước β10 
NU 8000
  80
10µm hay lớn hơn có trong N D 100 1
X  1 -  98,75%
1ml. Số bê ta của bộ lọc 80
này là bao nhiêu?
Chương 8: CÁC THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ TRỢ

8.8 CÔNG TẮC ÁP SuẤT ĐiỆN – THỦY LỰC (Hydro-


electric pressure switches)

Là các phần tử trung


gian chuyển tín hiệu áp suất
chất lỏng thành tín hiệu
điện.
Chuyển mạch các van
thủy lực tác động bằng
điện từ
Theo dõi mức độ áp
suất trong mạch thủy
lực.
CHƯƠNG 9

GiỚI THIỆU HỆ THỐNG


TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN
- Các đặc điểm của hệ
thống.
- Các phần tử cơ bản
hệ thống khí nén.
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

Các nội dung chính:

9.1 Đặc điểm hệ thống TĐ khí nén

9.2 Các phần tử cơ bản hệ thống TĐ khí nén


Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.1 ĐẶC ĐiỂM LÀM ViỆC HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

Hệ thống truyền động


khí nén sử dụng khí nén
dưới áp suất cao để truyền
và điều khiển công suất.

 Hệ thống khí nén thường sử dụng không khí làm


môi chất truyền công suất: An toàn (Đặc biệt trong
môi trường có tia lửa điện rò rỉ); Không phải mua, có
sẵn
 Không cần đường hồi và bể chứa.
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Hệ thống khí nén gồm 3 thành phần:

(1). Nguồn cấp năng lượng gồm:


- Động cơ dẫn động (điện hoặc đốt trong),
- Máy nén khí: là máy bơm không khí, nén KK vào
bình chứa,
- Bình chứa khí nén: tác dụng như nguồn áp suất
mà từ đó hệ thống có thể hút ra theo yêu cầu.
(2) Các van điều khiển:
Gồm các van điều khiển hướng, áp suất và lưu
lượng.
(3) Khâu ra: gồm các cơ cấu chấp hành (xilanh, động
cơ) và tải
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Máy nén khí:


Máy nén khí là loại máy
dùng để nén không khí hoặc
các loại khí khác từ áp suất
thấp ở cửa vào (áp suất khí
quyển) đến áp suất mong
muốn. Trong quá trình nén, Hình 13-14. Điều khiển giảm tải dạng công tắc áp suất

thể tích của không khí giảm


đi.
Thông thường các máy
nén khí là loại máy thể tích:
dạng piston, trục vít và cánh
gạt.
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Các thiết bị nguồn khí nén: Gồm: bộ lọc, bộ điều chỉnh


áp suất, cơ cấu bôi trơn, cơ cấu giảm thanh và bộ sấy
khô không khí.
Bộ lọc khí: loại các hạt bẩn có kích thước nằm trong khoảng 5 - 50μm.
Các chất bẩn đã lắng đọng trong thân bộ lọc
không tái hoà trộn lại vào dòng khí nữa.
Bộ điều chỉnh áp suất:
Để duy trì áp suất cố định cho hệ thống khí nén.
Tương tự van giảm áp thủy lực
Cơ cấu bôi trơn:
Bôi trơn các chi tiết chuyển động trong hệ thống khí nén.
Cơ cấu giảm thanh:
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Sự kết hợp giữa bộ lọc, bộ điều chỉnh áp suất và cơ cấu


bôi trơn:

FRL: Filter, Regulator,


Lubricator
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Các van điều khiển:


Điều
chỉnh áp
suất, lưu
lượng và
chiều
chuyển
động của
khí nén
trong
mạch khí
nén.
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN HỆ THỐNG KHÍ NÉN


Kết cấu tương tự XL
thủy lực, nhưng nhẹ hơn
nhiều vì áp suất làm việc
Xilanh khí nén: thấp
Kết cấu và chức năng
tương tự motor thủy lực, nhưng
mô men quay yêu cầu nhỏ.
Động cơ khí nén có thể
hoạt động với tốc độ > 10000 Motors khí nén
v/ph còn động cơ thủy lực <
5000 v/ph
Động cơ khí nén thường là loại cánh gạt, piston
hướng kính và hướng trục
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Một số mạch thủy lực cơ bản:

Xy lanh tác động một


chiều.

Xy lanh tác động hai


chiều.
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Điều khiển xy lanh tác động hai chiều bằng van


phân phối đóng mở bằng khí nén:
Các núm nhấn của
van V1 và V2 dùng để cung
cấp khí nén điều khiển (áp
suất thấp khoảng 10 psi)
đóng mở một van phân phối
chính dẫn khí nén cao áp
(khoảng 100 psi) vào xy lanh.

Nhấn núm của V1, piston duỗi ra.


Khi nhả V1 và nhấn núm của V2, piston lùi về vị trí ban đầu.
Chương 9: GiỚI THIỆU HỆ THỐNG TĐ KHÍ NÉN

9.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Hệ thống điều khiển bằng hai tay để đảm bảo an toàn:


> Phải nhấn đồng thời hai van
điều khiển V1 và V2 thì piston
mới vươn ra.
> Piston co về khi cả hai núm
nhấn được nhả ra.
> Không nhấn hoặc nhả đồng
thời V1 và V2 sẽ không có khí
điều khiển dẫn đến van phân
phối chính 3 vị trí, van về vị trí
ở giữa nhờ lò xo -> các cửa xy
lanh bị khóa.
CHƯƠNG 10

CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU


KHIỂN ĐIỆN CƠ BẢN
- Cơ chế hoạt động của các phần tử điện cơ bản;
- Hiểu các sơ đồ điện điều khiển thủy khí;
- Vận dụng, giải thích được các hệ thống thủy khí
điều khiển điện từ.
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

Các nội dung chính:

10.1 Giới thiệu chung về các phần tử điện

10.2 Các phần tử điện cơ bản

10.3 Hệ thống truyền động thủy khí


điều khiển điện từ
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.1 Giới thiệu chung


Các thiết bị điện cơ bản
- Công tắc nút bấm: Khởi động và dừng
máy
- Công tắc hành trình: Đóng mở cuối
các hành trình co, duỗi
Ký hiệu ở mạch thuỷ
lực
- Công tắc áp suất: Đóng mở tiếp điểm
dựa vào áp suất hệ thống. Có thể dùng
để đóng mở bơm. Có 2 loại: Thường
đóng (NC) và thường mở (NO) 1. KHI CUỘN DÂY 2. LÕI BỊ KÉO TỲ
ĐƯỢC NẠP ĐIỆN VÀO CHỐT ĐẨY

- Cuộn điện từ: Cung cấp lực đẩy, hút LÕI


CUỘN
DÂY CHỐT ĐẨY

điều khiển các van


- Rơ le (thời gian, nhiệt): Đóng, cắt thiết CON TRƯỢT

bị điện theo thời gian, nhiệt độ. 3. CHỐT ĐẨY LÀM DI


CHUYỂN CON
TRƯỢT
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.2 Các phần tử điện cơ bản


2. Công tắc hành trình:
1. Công tắc nút bấm:

(Giữ ở trạng thái đóng)

Công tắc đơn cực, đơn động


(Thường mở, thường đóng)
(Giữ ở trạng thái mở)

NO: Normally Open


NC: Normally Closed
LS: Limit Swich
SPST: Single-Pole, Single-Throw
Công tắc hai cực, đơn động-song động DPST: Double-Pole, Sngle-Throw
(1 Thường mở, 1 thường đóng)
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.2 Các phần tử điện cơ bản

3. Công tắc áp suất: 4.1 Rơ le nhiệt: 4.2 Rơ le thời gian:

PS: Pressure switch TS: Temperature switch

4.3 Rơ le điện:
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.3 Hệ thống truyền động thủy khí điều khiển điện từ

1. Điều khiển xilanh dùng công tắc hành trình

1-CR: Control Relay

Stop: Dừng khẩn cấp 1-CR: Cuộn rơ le;


Start: Duỗi (kể cả khi nhả) 1-CR: Tiếp điểm thường
1-LS (NC): Công tắc hành trình thường đóng. mở.
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.3 Hệ thống truyền động thủy khí điều khiển điện từ

2. Điều khiển chuyển động qua lại của piston sử dụng


công tắc áp suất hoặc công tắc hành trình

Công tắc hành trình

PS: Pressure Swich

Công tắc áp suất


LS: Limit Swich
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.3 Hệ thống truyền động thủy khí điều khiển điện từ

3. Hệ thống phối hợp trình tự 2 xilanh


Xy-lanh 1 Xy-lanh 2

Khí vào

V2: Tác động 1 chiều


1 duỗi, 2 duỗi; 1,2 co (sau khi thôi tác động 1-LS)
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.3 Hệ thống truyền động thủy khí điều khiển điện từ

Mạch phối hợp 2 xilanh


Xy-lanh 1 Xy-lanh 2

Dầu vào

1-LS: Công tắc hành trình hai cực, đơn động;


Chu trình tác động: 1 duỗi, 2 duỗi – 1 co, 2 co.
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.3 Hệ thống truyền động thủy khí điều khiển điện từ

4. Hệ thống phân loại hộp

- Start: cấp điện 2-CR, 2 mô tơ chạy;


1-LS nhận tín hiệu hộp cao, 1-CR tác động: moto bang
chuyền dừng, cấp điện sol A đẩy hộp ;
2-LS tác động: ngắt điện 1-CR, sol ACo cần, moto chạy.
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.3 Hệ thống truyền động thủy khí điều khiển điện từ

5. Điều khiển mạch tái tạo

1-SW+vươn cần: cấp điện Sol A, piston duỗi (tái tạo);


- Khi gặp tải: 1-PS tác động, cấp điện Sol C, piston duỗi thường.
1-SW+thu cần: cấp điện Sol B, piston co;
1-SW+tháo tải: giảm tải bơm.
Chương 10: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN

10.3 Hệ thống truyền động thủy khí điều khiển điện từ


Bộ đếm thời gian

5. Bộ đếm, rơ le thời gian

Bộ
đếm

- Timer (bộ đếm thời gian): Thời gian hoạt động từ lúc
start (từ lúc có xung điện);
- Counter (bộ đếm): đếm số hành trình piston từ khi;
- Đèn L1 sáng: piston duỗi; đèn L2 sang: piston co.
GiỚI THIỆU
DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC
DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN TAY

Dàn treo các


phần tử
Đầu ra bơm

Bảng điều
khiển
Nguồn

Thùng dầu
DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN TAY

Thùng Piston, xilanh


dầu
hồi

Piston,
Đồng xilanh
hồ có tải
đo
áp Mô tơ

Van áp suất Tiết lưu Van đảo chiều


DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN TAY

Nguồn
từ
bơm

Van đảo chiều, tiết lưu


DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN TAY

Bình
dầu
hồi

Đồng
hồ đo
áp,
tiết
lưu
DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN TAY

Van đảo
chiều 3 vị trí

Van đảo
chiều 2 vị trí
DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN TAY

Piston, xilanh

Mô tơ 2 chiều
Piston,
xilanh
có tải
DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN

Piston, xilanh tải


Giá lắp đặt

Ngăn để
phần tử

Bơm

Nguồn
Thùng dầu
chuyển đổi
DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN

ON-OFF điện từ Đo thể tích hồi

Các đường
ống

Cửa sau
bơm

Van tỷ lệ Piston, xi lanh tải


DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN

Bộ điều khiển

Giá lắp phần tử


DÀN THÍ NGHIỆM THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN

Các mạch điều khiển


DÀN THÍ NGHIỆM KHÍ NÉN
CÁC BÀI THỰC HÀNH

1. Mạch điều khiển vận tốc cơ cấu chấp hành:


- Điều khiển vận tốc 1 chiều, 2 chiều.
- CCCH tịnh tiến, quay (không tải) hoặc tịnh tiến (có tải).
2. Mạch điều khiển khóa, giảm chấn, chống rơi CCCH:
- Điều khiển khóa CCCH.
- Điều khiển giảm chấn, chống rơi CCCH.
3. Mạch điều khiển nối tiếp, song song CCCH:
- Điều khiển mắc nối tiếp CCCH.
- Điều khiển mắc song song CCCH
4. Mạch điều khiển thủy lực điện từ:
- Điều khiển van ON-OFF.
- Điều khiển van tỷ lệ (Hành trình nhanh, chậm)
5. Mạch điều khiển khí nén

You might also like