You are on page 1of 15

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: TRANG BỊ ĐIỆN TRONG MÁY CẮT KIM LOẠI
Mã môn học: 228197
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 25 giờ; thực hành: 47 giờ; kiểm tra
3 giờ).
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Mô đun trang bị điện trong máy cắt kim loại được bố trí học vào học kỳ
3 của Chương trình đào tạo các chuyên ngành Cơ khí.
- Tính chất: Mô đun trang bị điện trong máy cắt kim loại là môn học chuyên
ngành bắt buộc của các chuyên ngành Cơ khí.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện và máy
điện trong phạm vi mô đun;
+ Giải thích được các chức năng trên đồng hồ đo VOM;
+ Lập kế hoạch học tập, đề ra các bước thực hiện kế hoạch và quá trình giám
sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch trong quá trình học mô đun này;
+ Trình bày được trình tự lắp mạch và trình tự kiểm tra mạch điện;
+ Xác định được các thiết bị điện trong phòng thực tập;
+ Đọc được bản vẽ sơ đồ mạch điều khiển và động lực;
+ Trình bày được biện pháp kiểm tra và khắc phục lỗi các thiết bị điện;
+ Giải thích được kết quả thực tập xưởng.
- Về kỹ năng:
+ Thiết kế được các mạch điện trong nội dung mô đun;
+ Lắp ráp, kiểm tra, vận hành được các mạch điện chính xác, an toàn;
+ Phân tích nguyên lý hoạt động của mạch điện để tìm ra nguyên nhân mạch
hoạt động sai hoặc không hoạt động;
+ Sửa, chữa các lỗi sai đã xác định được, để mạch hoạt động đúng;
+ Sử dụng dụng cụ cầm tay và thiết bị đo điện đúng kỹ thuật và an toàn
+ Phát triển kỹ năng làm việc đội nhóm;
1
+ Đánh giá chất lượng học tập và kết quả thực hiện công việc của các thành
viên trong nhóm;
+ Tổ chức thực hiện thiết kế và lắp ráp mạch điện khoa học và hiệu quả;
+ Vẽ được bản vẽ sơ đồ mạch điều khiển và động lực.
- Về thái độ:
- An toàn lao động khi thực tập tại xưởng;
- Chấp hành nội quy của phòng thực hành và các yêu cầu của giảng viên;
- Có tác phong làm việc công nghiệp;
- Tăng cao niềm đam mê với ngành học.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số Tên chương, mục Thời gian (giờ)


TT
Tổng Lý Thực Kiểm
số thuyết tập tra

I Chương 1: Các mạch điện đảo chiều quay 25 8 16 1


động cơ không đồng bộ 3 pha

1.1 Đảo chiều động cơ không đồng bộ 3 pha 2 3


sử dụng bộ nút nhấn đơn

1.2 Đảo chiều động cơ không đồng bộ 3 pha 1 4


sử dụng bộ nút nhấn kép

1.3 Mạch điện giới hạn hành trình sử dụng 4 6


động cơ không đồng bộ 3 pha

1.4 Mạch điện đảo chiều động cơ không 1 3


đồng bộ 3 pha theo thời gian

1.5 Kiểm tra lần 1 1 0 0 1

II Chương 2: Các mạch điện điều khiển 25 8 16 1


động cơ khởi động sao tam giác và động
cơ 2 cấp tốc độ

2
2.1 Khởi động cơ không đồng bộ 3 pha theo 2 3
phương pháp đổi nối Sao - Tam giác

2.2 Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha 1 3


hai cấp tốc độ dạng dây quấn nối tam giác
lớn sao kép

2.3 Mạch điện điều khiển động cơ 2 cấp tốc 1 3


độ dạng tam giác lớn sao kép

2.4 Đảo chiều quay khởi động sao tam giác 2 3

2.5 Đảo chiều quay động cơ 2 cấp tốc độ 2 4


dạng tam giác lớn sao kép

2.6 Kiểm tra lần 2 1 0 0 1

III Chương 3: Các mạch điện điều khiển 25 9 15 1


tuần tự động cơ không đồng bộ 3 pha

3.1 Mạch điện mở và tắt bằng tay tuần tự ba 2 3
động cơ không đồng bộ 3 pha

3.2 Mạch điện mở theo thời gian và tắt bằng 4 6
tay tuần tự ba động cơ không đồng bộ 3 pha

3.3 Mạch điện mở và tắt theo thời gian tuần 3 6
tự ba động cơ không đồng bộ 3 pha

3.4 Kiểm tra lần 3 1 0 0 1

Tổng cộng: 75 25 47 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Các mạch điện đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha
1. Mục tiêu:
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện và máy
điện trong phạm vi chương 1.
- Giải thích được các chức năng trên đồng hồ VOM.

3
- Lập kế hoạch học tập, đề ra các bước thực hiện kế hoạch và quá trình giám
sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch trong quá trình học chương 1.
- Xác định được các thiết bị điện để lắp ráp các mạch điện trong chương 1.
- Giải thích được kết quả thực tập xưởng.
- Thiết kế được các mạch điện trong nội dung chương 1.
- Lắp ráp, kiểm tra, vận hành được các mạch điện chính xác, an toàn.
- Phân tích nguyên lý hoạt động của mạch điện để tìm ra nguyên nhân mạch
hoạt động sai hoặc không hoạt động.
- Sửa, chữa các lỗi sai đã xác định được, để mạch hoạt động đúng.
- Sử dụng dụng cụ cầm tay và thiết bị đo điện đúng kỹ thuật và an toàn
- Phát triển kỹ năng làm việc đội nhóm
- Đánh giá chất lượng học tập và kết quả thực hiện công việc của các thành
viên trong nhóm.
- Tổ chức thực hiện thiết kế và lắp ráp mạch điện khoa học và hiệu quả.
- An toàn lao động khi thực tập tại xưởng.
- Chấp hành nội quy của phòng thực hành và các yêu cầu của giảng viên
- Có tác phong làm việc công nghiệp
2. Nội dung chương:
2.1 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện đảo chiều quay động
cơ KĐB 3 pha hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn FWD hoặc REV động cơ
chạy thuận hoặc nghịch, khi động cơ đang hoạt động muốn đảo chiều quay phải
nhấn nút STOP để dừng động cơ (sử dụng nút nhấn đơn). Động cơ được bảo vệ
bằng CB và rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.1.1 Khí cụ điện và thiết bị đo
2.1.1.1 Nút nhấn đơn
2.1.1.2 Công tắc tơ
2.1.1.3 Rơle nhiệt
2.1.1.4 Đồng hồ VOM
2.1.1.5 Xác định nút nhấn và công tắc tơ trên bảng thực tập
2.1.2 Thiết kế mạch điện động lực
2.1.3 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.1.4 Nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.1.5 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.1.6 Lắp ráp mạch điện điều khiển
4
2.1.7 Đo kiểm tra, vận hành mạch điều khiển
2.1.8 Lắp ráp mạch điện động lực
2.1.9 Đo kiểm tra mạch điện động lực
2.1.10 Vận hành mạch điện
2.1.11 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.2 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện đảo chiều quay động
cơ KĐB 3 pha hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn FWD động cơ chạy thuận,
khi động cơ đang chạy thuận muốn động cơ chạy nghịch nhấn nút nhấn REV,
và ngược lại khi động cơ chạy nghịch muốn đảo chiều nhấn nút nhấn FWD.
dừng động cơ nhấn nút nhấn STOP (sử dụng nút nhấn kép). Động cơ được bảo
vệ bằng CB và rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.2.1 Khí cụ điện
2.2.1.1 Nút nhấn kép
2.2.1.2 Xác định nút nhấn trên bảng thực tập
2.2.2 Thiết kế mạch điện động lực
2.2.3 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.2.4 Nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.2.5 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.2.6 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.2.7 Đo kiểm tra, vận hành mạch điều khiển
2.2.8 Lắp ráp mạch điện động lực
2.2.9 Đo kiểm tra mạch điện động lực
2.2.10 Vận hành mạch điện
2.2.11 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.3 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện giới hạn hành trình
hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn FWD hoặc REV động cơ chạy thuận hoặc
nghịch tới cuối hành trình thuận hoặc nghịch đụng công tắc hành trình 1 hoặc
hành trình 2 động cơ dừng. Trong quá trình động cơ hoạt động muốn động cơ
dừng nhấn nút nhấn STOP. Động cơ được bảo vệ bằng CB và rơle nhiệt.
Thời gian: 3 tiết
2.3.1 Khí cụ điện
2.3.1.1 Công tắc hành trình
2.3.1.2 Xác định công tắc hành trình trên bảng thực tập
2.3.2 Thiết kế mạch điện động lực
2.3.3 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.3.4 Nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.3.5 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.3.6 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.3.7 Đo kiểm tra, vận hành mạch điều khiển
5
2.3.8 Lắp ráp mạch điện động lực
2.3.9 Đo kiểm tra mạch điện động lực
2.3.10 Vận hành mạch điện
2.3.11 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.4 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện giới hạn hành trình
hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn FWD hoặc REV động cơ chạy thuận hoặc
nghịch tới cuối hành trình thuận hoặc nghịch đụng công tắc hành trình 1 hoặc
hành trình 2 động cơ sẽ tự động đảo chiều quay. Trong quá trình động cơ hoạt
động muốn động cơ dừng nhấn nút nhấn STOP. Động cơ được bảo vệ bằng CB
và rơle nhiệt. Thời gian: 2 tiết
2.4.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.4.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.4.3 Nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.4.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.4.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.4.6 Đo kiểm tra, vận hành mạch điều khiển
2.4.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.4.8 Đo kiểm tra mạch điện động lực
2.4.9 Vận hành mạch điện
2.4.10 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.5 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện giới hạn hành trình
hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn FWD hoặc REV động cơ chạy thuận hoặc
nghịch tới cuối hành trình thuận hoặc nghịch đụng công tắc hành trình 1 hoặc
hành trình 2 động cơ dừng và sẽ tự động đảo chiều quay sau 5 giây. Trong quá
trình động cơ hoạt động muốn động cơ dừng nhấn nút nhấn STOP. Động cơ
được bảo vệ bằng CB và rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.5.1 Khí cụ điện
2.5.1.1 Rơle thời gian ONDelay
2.5.1.2 Xác định rơle thời gian ONDelay trên bảng thực tập
2.5.2 Thiết kế mạch điện động lực
2.5.3 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.5.4 Nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.5.5 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.5.6 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.5.7 Đo kiểm tra, vận hành mạch điều khiển
2.5.8 Lắp ráp mạch điện động lực
2.5.9 Đo kiểm tra mạch điện động lực
2.5.10 Vận hành mạch điện
2.5.11 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
6
2.6 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện đảo chiều quay động
cơ KĐB 3 pha theo thời gian hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn FWD động cơ
chạy thuận, sau 5 giây động cơ tự động đảo chiều chạy nghịch 10 giây, và lại tự
đảo chiều chạy thuận 5 giây, quá trình này được lặp đi lặp lại. Tương tự khi
nhấn nút nhấn REV động cơ chạy nghịch, sau 10 giây động cơ tự động đảo
chiều chạy thuận 5 giây, và lại tự đảo chiều chạy nghịch 10 giây …. quá trình
này được lặp đi lặp lại. Trong quá trình động cơ hoạt động muốn động cơ dừng
nhấn nút nhấn STOP. Động cơ được bảo vệ bằng CB và rơle nhiệt. Thời gian:
5 tiết
2.6.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.6.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.6.3 Nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.6.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.6.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.6.6 Đo kiểm tra, vận hành mạch điều khiển
2.6.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.6.8 Đo kiểm tra mạch điện động lực
2.6.9 Vận hành mạch điện
2.6.10 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.7 Kiểm tra lần 1 Thời gian: 1 tiết
Chương 2: Các mạch điện điều khiển động cơ khởi động sao tam giác và động cơ
2 cấp tốc độ
1. Mục tiêu:
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện và máy
điện trong phạm vi chương 2.
- Nâng cao khả năng sử dụng đồng hồ VOM
- Xác định được các thiết bị điện để lắp ráp các mạch điện trong chương 2.
- Lập kế hoạch học tập, đề ra các bước thực hiện kế hoạch và quá trình giám
sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch trong quá trình học chương 2.
- Giải thích được kết quả thực tập xưởng.
- Thiết kế được các mạch điện trong nội dung chương 2.
- Lắp ráp, kiểm tra, vận hành được các mạch điện chính xác, an toàn.
- Phân tích nguyên lý hoạt động của mạch điện để tìm ra nguyên nhân mạch
hoạt động sai hoặc không hoạt động.
- Sửa, chữa các lỗi sai đã xác định được, để mạch hoạt động đúng.
7
- Sử dụng dụng cụ cầm tay và thiết bị đo điện đúng kỹ thuật và an toàn
- Phát triển kỹ năng làm việc đội nhóm
- Đánh giá chất lượng học tập và kết quả thực hiện công việc của các thành
viên trong nhóm.
- Tổ chức thực hiện thiết kế và lắp ráp mạch điện khoa học và hiệu quả.
- An toàn lao động khi thực tập tại xưởng.
- Chấp hành nội quy của phòng thực hành và các yêu cầu của giảng viên
- Có tác phong làm việc công nghiệp
2. Nội dung chương:
2.1 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện khởi động gián tiếp
động cơ KĐB 3 pha bằng phương pháp đổi nối Sao – Tam giác dây quấn Stator,
thời gian chuyển đổi sử dụng rơ le thời gian ONDelay. Động cơ được bảo vệ
bằng CB và rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.1.1 Động cơ khởi động sao tam giác
2.1.2 Thiết kế mạch điện động lực
2.1.3 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.1.4 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.1.5 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.1.6 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.1.7 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
2.1.8 Lắp ráp mạch điện động lực
2.1.9 Đo kiểm tra mạch động lực
2.1.10 Vận hành mạch điện
2.1.11 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.2 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện khởi động động cơ 2
cấp tốc độ dạng tam giác lớn sao kép hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn ON
động cơ chạy chậm sau 5 giây động cơ chạy nhanh. Trong quá trình động cơ
hoạt động muốn động cơ dừng nhấn nút nhấn OFF. Động cơ được bảo vệ bằng
CB và rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.2.1 Động cơ 2 cấp tốc độ dạng tam giác lớn sao kép
2.2.2 Thiết kế mạch điện động lực
2.2.3 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.2.4 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.2.5 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.2.6 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.2.7 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
8
2.2.8 Lắp ráp mạch điện động lực
2.2.9 Đo kiểm tra mạch động lực
2.2.10 Vận hành mạch điện
2.2.11 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.3 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển động cơ 2
cấp tốc độ dạng tam giác lớn sao kép hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn ON1
hoặc ON2 động cơ chạy chậm hoặc nhanh, khi động cơ đang hoạt động muốn
thay đổi tốc độ động cơ phải nhấn nút nhấn OFF để dừng động cơ. Trong quá
trình động cơ hoạt động muốn động cơ dừng nhấn nút nhấn OFF. Động cơ được
bảo vệ bằng CB và rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.3.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.3.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.3.3 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.3.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.3.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.3.6 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
2.3.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.3.8 Đo kiểm tra mạch động lực
2.3.9 Vận hành mạch điện
2.3.10 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.4 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện đảo chiều quay khởi
động gián tiếp động cơ KĐB 3 pha bằng phương pháp đổi nối Sao – Tam giác
dây quấn Stator như sau: nhấn nút nhấn FWD hoặc nút nhấn REV động cơ khởi
động thuận hoặc nghịch theo sơ đồ dây quấn hình sao, sau khoảng thời gian
khởi động, động cơ chuyển sang sơ đồ dây quấn hình tam giác và động cơ tiếp
tục khởi động và làm việc ở sơ đồ dây quấn này, muốn dừng động cơ nhấn nút
nhấn Stop. Động cơ được bảo vệ bàng CB và rơle nhiệt. Động cơ được bảo vệ
bằng CB và rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.4.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.4.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.4.3 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.4.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.4.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.4.6 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
2.4.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.4.8 Đo kiểm tra mạch động lực
2.4.9 Vận hành mạch điện
2.4.10 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc

9
2.5 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện đảo chiều quay điều
khiển động cơ không đồng bộ 3 pha 2 cấp tốc độ dạng tam giác lớn sao kép như
sau: Nhấn nút nhấn S1 hoặc S2 động cơ chạy chậm thuận hoặc nghịch, nhấn nút
nhấn S3 hoặc S4 động cơ chạy nhanh thuận hoặc nhanh nghịch, muốn dừng
động cơ nhấn nút nhấn S0. Động cơ được bảo vệ bằng CB và rơle nhiệt.
Thời gian: 4 tiết
2.5.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.5.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.5.3 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.5.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.5.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.5.6 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
2.5.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.5.8 Đo kiểm tra mạch động lực
2.5.9 Vận hành mạch điện
2.5.10 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.6 Kiểm tra lần 2 Thời gian: 1 tiết
Chương 3: Các mạch điện điều khiển tuần tự động cơ không đồng bộ 3 pha
1. Mục tiêu:
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện và máy
điện trong phạm vi chương 3.
- Nâng cao khả năng sử dụng đồng hồ VOM
- Xác định được các thiết bị điện để lắp ráp các mạch điện trong chương 3.
- Lập kế hoạch học tập, đề ra các bước thực hiện kế hoạch và quá trình giám
sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch trong quá trình học chương 3.
- Giải thích được kết quả thực tập xưởng.
- Thiết kế được các mạch điện trong nội dung chương 3.
- Lắp ráp, kiểm tra, vận hành được các mạch điện chính xác, an toàn.
- Phân tích nguyên lý hoạt động của mạch điện để tìm ra nguyên nhân mạch
hoạt động sai hoặc không hoạt động.
- Sửa, chữa các lỗi sai đã xác định được, để mạch hoạt động đúng.
- Sử dụng dụng cụ cầm tay và thiết bị đo điện đúng kỹ thuật và an toàn
- Phát triển kỹ năng làm việc đội nhóm

10
- Đánh giá chất lượng học tập và kết quả thực hiện công việc của các thành
viên trong nhóm.
- Tổ chức thực hiện thiết kế và lắp ráp mạch điện khoa học và hiệu quả.
- An toàn lao động khi thực tập tại xưởng.
- Chấp hành nội quy của phòng thực hành và các yêu cầu của giảng viên
- Có tác phong làm việc công nghiệp
2. Nội dung chương:
2.1 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện mở và tắt tuần tự 3
động cơ KĐB 3 pha như sau: Nhấn nút nhấn ON1 động cơ 1 hoạt động, khi
động cơ 1 hoạt động nhấn ON2 động cơ 2 hoạt động, khi động cơ 2 hoạt động
nhấn nút nhấn ON3 động cơ 3 hoạt động. khi cả 3 động cơ hoạt động nhấn nút
nhấn OFF1 động cơ 1 dừng hoạt động, khi động cơ 1 dừng nhấn OFF2 động cơ
2 dừng, khi động cơ 2 dừng nhấn nút nhấn OFF3 động cơ 3 dừng. Các động cơ
được bảo vệ bằng 1 CB và 3 rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.1.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.1.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.1.3 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.1.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.1.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.1.6 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
2.1.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.1.8 Đo kiểm tra mạch động lực
2.1.9 Vận hành mạch điện
2.1.10 Tháo mạch và vệ sinh nơi làm việc
2.2 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện mở tuần tự 3 động cơ
theo thời gian và tắt tuần tự bằng tay như sau: Nhấn nút nhấn ON động cơ 1
hoạt động sau 5 giây động cơ 2 hoạt động, sau 5 giây kế tiếp động cơ 3 hoạt
động, khi cả 3 động cơ hoạt động nhấn nút nhấn OFF1 động cơ 1 dừng, khi
động cơ 1 dừng nhấn nút nhấn OFF2 động cơ 2 dừng, khi động cơ 2 dừng nhấn
nút nhấn OFF3 động cơ 3 dừng. Các động cơ được bảo vệ bằng 1 CB và 3 rơle
nhiệt. Thời gian:
5 tiết
2.2.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.2.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.2.3 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.2.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.2.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
11
2.2.6 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
2.2.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.2.8 Đo kiểm tra mạch động lực
2.2.9 Vận hành mạch điện
2.3 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện mở tuần tự 3 động cơ
theo thời gian và tắt tuần tự bằng tay như sau: Nhấn nút nhấn ON động cơ 1
hoạt động sau 5 giây động cơ 2 hoạt động, sau 5 giây kế tiếp động cơ 3 hoạt
động. Nhấn OFF3 động cơ 3 dừng, khi động cơ 3 dừng nhấn nút nhấn OFF2
động cơ 2 dừng, khi động cơ 2 dừng nhấn nút nhấn OFF1 động cơ 1 dừng. Các
động cơ được bảo vệ bằng 1 CB và 3 rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.3.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.3.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.3.3 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.3.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.3.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.3.6 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
2.3.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.3.8 Đo kiểm tra mạch động lực
2.3.9 Vận hành mạch điện
2.4 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện mở và tắt tuần tự 3
động cơ theo thời gian hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn ON động cơ 1 hoạt
động sau 3 giây động cơ 2 hoạt động, sau 6 giây kế tiếp động cơ 3 hoạt động,
khi cả 3 động cơ hoạt động nhấn nút nhấn OFF động cơ 1 dừng, sau 2 giây
động cơ 2 dừng, sau 4 giây kế tiếp động cơ 3 dừng. Các động cơ được bảo vệ
bằng 1 CB và 3 rơle nhiệt. Thời gian: 5 tiết
2.4.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.4.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.4.3 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.4.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.4.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.4.6 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
2.4.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.4.8 Đo kiểm tra mạch động lực
2.4.9 Vận hành mạch điện
2.5 Thiết kế, lắp ráp, đo kiểm tra và vận hành mạch điện mở và tắt tuần tự 3
động cơ theo thời gian hoạt động như sau: Nhấn nút nhấn ON động cơ 1 hoạt
động sau 3 giây động cơ 2 hoạt động, sau 6 giây kế tiếp động cơ 3 hoạt động,
khi cả 3 động cơ hoạt động nhấn nút nhấn OFF động cơ 3 dừng, sau 2 giây

12
động cơ 2 dừng, sau 4 giây kế tiếp động cơ 1 dừng. Các động cơ được bảo vệ
bằng 1 CB và 3 rơle nhiệt. Thời gian: 4 tiết
2.5.1 Thiết kế mạch điện động lực
2.5.2 Thiết kế mạch điện điều khiển
2.5.3 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện
2.5.4 Ứng dụng của mạch điện trong thực tế
2.5.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển
2.5.6 Đo kiểm tra và vận hành mạch điện điều khiển
2.5.7 Lắp ráp mạch điện động lực
2.5.8 Đo kiểm tra mạch động lực
2.5.9 Vận hành mạch điện
2.6 Kiểm tra lần 3 Thời gian: 1 tiết
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
1. Phòng học: Phòng học thực hành.
2. Trang thiết bị máy móc: Bảng điện thực tập, động cơ điện 3 pha.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Tài liệu thực tập trang bị, sơ đồ mạch điện,
đồng hồ VOM, cầu chì, dây nối, bút thử điện, rơle thời gian, rơle trung gian.
4. Các điều kiện khác: Sinh viên đã học lý thuyết trang bị điện.
V. Nội dung và phương pháp đánh giá:
1. Năng lực đạt được:
- Về kiến thức: trình bày được nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện trong
điều khiển động cơ; phân tích được mạch điện; xác định được các thiết bị điện
cần thiết để lắp mạch điện; trình bày được trình tự lắp mạch và trình tự kiểm
tra mạch điện;
- Về kỹ năng: thiết kế được mạch điện trang bị điện; đấu nối, kiểm tra, sửa lỗi
và vận hành được mạch điện;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: thực tập xưởng an toàn cho người và
thiết bị điện.
2. Phương pháp đánh giá:
Đánh giá quá trình: 40% trong đó các hình thức đánh giá chi tiết:
+ Chuyên cần: 15 %
+ Báo cáo cá nhân/bài tập về nhà 5%
+ Kiểm tra: Điểm trung bình của các bài thực hành 20 %
13
+ Đánh giá bài thi cuối học kỳ: 60%, hình thức thi: Điểm trung bình của các bài
thực hành
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Môn học tiên quyết trước khi học môn học này:
2. Môn học tiếp theo phụ thuộc vào môn học này:
3. Điều kiện được dự thi kết thúc môn: tham dự từ 80% thời lượng học trên lớp
4. Yêu cầu đối với người học:
- Có đồng hồ VOM và bút thử điện;
- Bảo đảm an toàn cho người và thiết bị;
- Đọc tài liệu và chuẩn bị các bài tập được giao ở nhà;
- Hoàn thành 16 bài thực tập trong thời gian học;
- Tham dự 03 bài kiểm tra quá trình và 01 bài thi kết thúc học phần;
- Tham dự tối thiểu 80% thời lượng tại phòng thực tập.
5. Yêu cầu đối với giảng viên và phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình: trình giảng, trình chiếu, tóm tắt, làm mẫu;
- Đối thoại: thảo luận, phỏng vấn, động não;
- Đào tạo kỹ năng mềm kết hợp;
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm;
- Giao bài tập về nhà và hướng dẫn sửa các bài tập trên lớp.
6. Giảng viên đảm nhiệm môn học, người hướng dẫn chuyên môn:
- Giảng viên đảm nhiệm đạt các tiêu chuẩn quy định đối với giảng viên dạy
tích hợp trình độ cao đẳng, trong Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH ra
ngày 10 tháng 03 năm 2017.
7. Các nội dung khác cần chú ý:
- An toàn điện trong quá trình thực tập
- Kiểm tra ngắn mạch mạch điều khiển, mạch động lực trước khi vận hành.
8. Tài liệu tham khảo:
8.1.Tài liệu chính
[1]. Nguyễn Mạnh Thắng. Giáo trình Trang bị điện trong máy cắt kim loại. Giáo

14
trình nội bộ Bộ môn Điện công nghiệp 2018;
8.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Vũ Quang Hồi. Giáo trình kỹ thuật điều khiển động cơ điện. NXB Giáo dục
2005;

15

You might also like