You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ (DC2CK43)


PHẦN I: LÝ THUYẾT (5đ)
1 Phát biểu định luật Kirchhoff 2? Cho ví dụ minh họa?
Cho dòng điện i = 3sin (t + 450 ) ( A) . Biểu diễn dòng điện i dưới dạng vectơ và số
2
phức?
Trình bày phương pháp biểu diễn dòng điện hình sin điều hòa dưới dạng số phức đại số?
Áp dụng phương pháp trên biểu diễn hiệu 2 dòng điện i = i1 − i2 , biết:
3 i1 = 30 2 sin (t +  4 ) ( A)
i2 = 40 2 sin (t + 3 4 ) ( A)
Trình bày phương pháp biểu diễn dòng điện hình sin điều hòa dưới dạng số phức đại số?
Áp dụng phương pháp trên biểu diễn dòng điện tổng i = i1 + i2 , biết:
4 i1 = 10 2 sin (t +  4 ) ( A)
i2 = 20 2 sin (t −  4 ) ( A )
Trình bày cách nối tam giác trong mạch điện ba pha đối xứng (hình vẽ, mối quan hệ giữa
5
các đại lượng dây và pha)?
Trình bày cách nối hình sao trong mạch điện ba pha đối xứng (hình vẽ, mối quan hệ giữa
6
các đại lượng dây và pha)?
7 Trình bày nguyên lý hoạt động của máy biến áp một pha?
Chế độ làm việc của máy biến áp hồ quang là gì? Giải thích? Nêu tác dụng của khe hở
8
không khí?
Trình bày các phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ ba pha? Nêu ý nghĩa của các
9
phương pháp mở máy? Vở
10 Trình bày các biện pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ ba pha? Vở
Trình bày sự khác nhau về cấu tạo và tác dụng của lõi thép rotor và lõi thép stator trong
động cơ không đồng bộ ba pha? C5 Vở
https://www.youtube.com/watch?v=PBoiD6FH3Fs

11
Giả sử trong ba dây quấn có dòng điện ba pha đối xứng chạy qua
iA = I max sin  t
iB = I max sin ( t − 1200 )
12
iC = I max sin ( t − 2400 )
Vẽ sự lệch pha giữa dòng điện pha A và dòng điện pha C?
Xác định chiều của véc tơ cảm ứng từ B của pha C tại thời điểm t = 900 + 2400
Trình bày các tính chất của từ trường quay hình thành do nguồn ba pha đối xứng cấp cho
13
động cơ không đồng bộ ba pha?
Tại sao trong máy biến áp đo lường (Máy biến điện áp) cuộn sơ cấp có số vòng dây lớn
nhưng tiết diện dây nhỏ, còn cuộn thứ cấp lại ngược lại. Cần lưu ý gì khi sử dụng máy
biến điện áp?

14
15 Trong máy phát điện một chiều, điện áp trên rotor là một chiều hay xoay chiều? Ở mạch
ngoài, điện áp là loại gì? Giải thích?
16 Nêu phương pháp đọc trị số điện trở theo 5 vòng màu? Cho ví dụ minh họa?
Một tụ hóa có ghi trên thân là 50V, 100µF. Giải thích ý nghĩa của thông số trên? Nêu
17
cách xác định tình trạng của tụ bằng đồng hồ VOM?
Cho các loại tụ có thông số: 2M7J; 160; 104J. Đọc giá trị của các loại trên? Nêu cách xác
18
định tình trạng tụ bằng đồng hồ vạn năng VOM?
19 Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của diode?
Giải thích đường đặc tuyến Volt-Ampe của diode?

20

21 Vẽ sơ đồ trong mạch chỉnh lưu cầu ứng dụng diode?


Trình bày nguyên lý hoạt động của diode Zener? Có thể thay thế diode Zener bằng diode
22
chỉnh lưu và ngược lại được không? Tại sao?
23 Phân biệt bán dẫn thuần, bán dẫn tạp chất loại n, bán dẫn tạp chất loại p?
Nêu các chế độ làm việc của transistor lưỡng cực? Transistor loại pnp có
24 U = 0,7 V,U = 4V thì transistor đó làm việc ở chế độ nào? Giải thích?
BE CE

Nêu điều kiện để JFET kênh n hoạt động? Trong nguyên lý làm việc của JFET dòng điện
ID = 0 khi nào, cực đại khi nào? Giải thích tại sao?

25
26 Trình bày khái niệm đường tải một chiều? Nêu ý nghĩa của việc xác định điểm làm việc
tĩnh Q? Nêu phương pháp xác định tọa độ điểm làm việc tĩnh Q? Điểm làm việc tĩnh Q là gì

Điểm làm việc tĩnh Q hay điểm công tác tĩnh Q của transistor là điểm thu được từ các giá trị của Ic
(dòng thu) hoặc Vce (điện áp thu - phát) khi không có tín hiệu nào được cấp cho đầu vào. Nó được
gọi là điểm làm việc bởi vì các biến thiên của Ic (dòng thu) và Vce (điện áp thu - phát) diễn ra xung
quanh điểm này khi không có tín hiệu nào được đưa vào đầu vào.

Điểm làm việc tĩnh Q còn được gọi là điểm im lặng hoặc đơn giản là điểm Q vì nó là một điểm trên
đặc tính của Ic - Vce khi transistor im lặng hoặc không có tín hiệu đầu vào được đưa vào mạch. Có
thể dễ dàng thu được điểm làm việc bằng phương pháp dòng tải DC. Dòng tải DC được giải thích
bên dưới

Xác định điểm làm việc tĩnh Q

Chúng ta hãy tìm hiểu cách xác định điểm làm việc của dòng gốc Ib cụ thể. Theo điều kiện dòng tải,
OA = Vce = Vcc và OB = Ic = Vcc / Rc được thể hiện trên đường đặc tính đầu ra ở trên. Điểm Q là
điểm hoạt động tại đó dòng tải DC giao với dòng gốc Ib tại các đường đặc tính đầu ra khi không có
tín hiệu đầu vào.

Trong đó Ic = OD (mA)

Vce = OC (V)

Vị trí của điểm Q phụ thuộc vào các ứng dụng của transistor. Nếu transistor được sử dụng như một
công tắc thì đối với công tắc mở, điểm Q nằm trong vùng cắt và đối với công tắc đóng, điểm Q nằm
trong vùng bão hòa. Điểm Q nằm ở giữa đường khi transistor hoạt động như một bộ khuếch đại.

Lưu ý: Trong vùng bão hòa, cả vùng thu - gốc và vùng phát - gốc đều nằm trong phân cực thuận và
dòng điện nặng qua tiếp giáp. Và vùng mà cả hai tiếp giáp của transistor đều bị phân cực nghịch
được gọi là vùng cắt.
Trình bày cách xác định loại transistor lưỡng cực (transistor thuận hay ngược) và cách
27 xác định chất lượng transistor BJT?
https://www.youtube.com/watch?v=QM22vLuCYOA
So sánh Transistor trường và Transistor lưỡng cực?

28
Phân loại và ký hiệu các loại BJT và FET đã học? Loại nào phù hợp với các mạch đóng
29
cắt với tần số cao?
Phân biệt bộ cộng và bộ trừ? Cho ví dụ về một bộ cộng và một bộ trừ? Xác định điện áp
30
ra của hai bộ này?

PHẦN II: BÀI TẬP (5đ)


1 Động cơ không đồng bộ ba pha
2 Máy điện một chiều (máy phát một chiều, động cơ điện một chiều)
3 Phân cực cho transistor lưỡng cực BJT
4 Khuếch đại thuật toán

You might also like