You are on page 1of 12

LIÊN KẾT HÓA HỌC

1.Chọn so sánh đúng góc liên kết của các hợp chất cộng hóa trị sau:
1) CO2 2) SO2 3) ClO2

Chọn một:
A.3 < 2 < 1
B.1 < 2 < 3
C.Bằng nhau
D.Không so sánh được

2.Chọn so sánh đúng góc liên kết của các ion sau:

1) ` 2) ` 3) `

Chọn một:
A.3 < 2 < 1
B.2 < 3 < 1
C.1 < 3 < 2
D.2 < 1 < 3

3.Chọn so sánh đúng góc liên kết của các ion sau:

1) ` 2) 3) `

Chọn một:
A.(2) < (1) < (3)
B.(3) < (1) = (2)
C.(1) = (2) = (3)
D.(3) < (1) < (2)

4. Chọn so sánh đúng góc liên kết của các cấu tử sau:

1) ` 2) NH3 3) `

Chọn một:
A.3 < 2 < 1
B.Bằng nhau
C.1 < 2 < 3
D. Không so sánh được

5. Chọn so sánh đúng. Góc liên kết của các cấu tử giảm dần theo chiều:
Chọn một:
A.NO2-> NO2 > NO3-
` `

B. NO3-> NO2- > NO2


` `

C.NO2 > NO3-> NO2-


` `

D. NO3-> NO2 > NO2-


` `

6. Chọn sắp xếp đúng. Góc liên kết của các hợp chất tăng dần theo chiều:

Chọn một:
A.CH4 < NH3 < H2O
B.NH3 < CH4 < H2O
C.H2O < CH4 < NH3
D.H2O < NH3 < CH4

7. Chọn so sánh đúng góc liên kết của các cấu tử: SO42- (1), SO32-(2) và SO2(3).
` `

Chọn một:
A.(3) < (1) < (2)
B.(2) < (3) < (1)
C.(1) < (2) < (3)
D.(2) < (1) < (3)

8. Chọn so sánh đúng góc liên kết của các cấu tử ClO3 (1) và ClO4- (2)
`

Chọn một:

A.(1) ≈ (2)
B.(1) = (2)
C.(1) < (2)
D.(1) > (2)

9. Chọn so sánh đúng góc liên kết của các cấu tử: NH4+(1), H2O (2) và H3O+(3).
`

Chọn một:
A.(1) < (3) < (2)
B.(2) < (3) < (1)
C.(3) < (1) < (2)
D.(1) < (2) < (3)

10. Chọn phương án đúng. Theo thuyết VSEPR, sự giảm góc liên kết trong dãy các phân tử: CH4,
NH3 và H2O là do:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Tăng độ âm điện của nguyên tử trung tâm.
B.Tăng số cặp electron hóa trị tự do của nguyên tử trung tâm.
C.Giảm kích thước của nguyên tử trung tâm.
D.Giảm số nguyên tử H.

11. Chọn phương án đúng. Hợp chất có momen lưỡng cực bằng không:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.SO2
B.CS2
C.trans−CℓHC = CHCℓ
D.CH3Cℓ

12. Chọn phương án đúng. Trong các phân tử: BF3, NF3 và PF3, chỉ có phân tử BF3 có moment
lưỡng cực bằng không. Điều này có thể giải thích là do:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Liên kết B – F có độ ion nhỏ hơn các liên kết: N – F và P – F.
B.Phân tử BF3 có: nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa sp2, cấu hình tam giác phẳng, cấu trúc
đối xứng.
C.Các nguyên tố phân nhóm IIIA luôn tạo hợp chất có cấu trúc đối xứng, còn các nguyên tố
phân nhóm VA luôn tạo hợp chất có cấu trúc đối xứng.
D.Phân tử NF3 và PF3 có: nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa sp3, cấu hình tháp tam giác,
cấu trúc bất đối xứng.

13. Chọn phương án đúng. Chọn hợp chất có moment lưỡng cực phân tử khác không trong các
hợp chất sau:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.H3C─O─CH3
B.CS2
C.HC≡CH
D.CH2═CCℓ2
E.BF3

14. Chọn phương án đúng. Các phân tử phân cực là:


Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.BF3
B.NH3
C.CS2
D.SO2
E.NO2
15. Chọn phương án đúng. Các tiểu phân không cực là:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.BF3
B.NH4+
C.C2H2
`

D.SO42-
E.NO2
`

16. Chọn phương án đúng. Chọn chất có moment lưỡng cực lớn nhất trong các chất sau:
Chọn một:
A.CH4.
B.NF3.
C.NH3.
D.CO2.

17. Chọn phương án đúng. So sánh moment lưỡng cực của các chất:
Chọn một:
A.CO2 < CH4 < NF3 < NH3
B.NH3 < NF3 < CH4 = CO2
C.CO2 = CH4 < NF3 < NH3
D.NH3 < NF3 < CH4 < CO2

18. Chọn phương án đúng. Moment lưỡng cực của các chất tăng dần theo dãy:
Chọn một:
A.CS2 < H2O < OF2.
B.OF2 < CS2 < H2O.
C.CS2 < OF2 < H2O.
D.H2O < CS2 < OF2.

19. Chọn phương án đúng. Chọn chất có moment lưỡng cực lớn nhất trong các chất sau:

Chọn một:
A.BeF2.
B.NF3.
C.BF3.
D.NH3.

20. Chọn phương án đúng. Chọn chất có moment lưỡng cực nhỏ nhất trong các chất sau:
Chọn một:
A.COS.
B.CH4.
C.H2O.
D.OF2.

21. Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết MO, các tiểu phân N2, CO, NO+, CN– có:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Cấu hình electron phân tử giống nhau.
B.Từ tính giống nhau.
C.Năng lượng liên kết bằng nhau.
D.Độ dài liên kết bằng nhau.

22. Chọn phát biểu đúng về phương pháp MO. Trong phân tử cộng hóa trị:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.MO  có mặt phẳng phản đối xứng chứa trục liên kết.
B.Các orbital phân tử được tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử, số MO tạo
thành có thể khác số AO tham gia tổ hợp.
C.Phân tử là tổ hợp thống nhất của các hạt nhân nguyên tử và các electron, trạng thái electron
được đặc trưng bằng hàm số sóng phân tử.
D.Các electron của nguyên tử chịu lực tác dụng của tất cả hạt nhân nguyên tử.

23. Chọn phát biểu đúng về phương pháp MO. Trong phân tử cộng hóa trị:

Chọn một hoặc nhiều hơn:


A.MO liên kết có năng lượng lớn hơn AO ban đầu.
B.Ngoài MO liên kết và phản liên kết còn có MO không liên kết.
C.Các electron trong phân tử chịu ảnh hưởng của tất cả các hạt nhân nguyên tử trong phân tử.
D.MO phản liên kết có năng lượng lớn hơn năng lượng AO ban đầu tham gia tổ hợp.

24. Chọn phát biểu đúng về phương pháp MO. Trong phân tử cộng hóa trị:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Phân tử là tổ hợp thống nhất của các hạt nhân nguyên tử và electron. Trạng thái electron
được đặc trưng bằng hàm số sóng phân tử.
B.Các orbital phân tử được tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính (cộng hay trừ) các orbital nguyên
tử, số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ hợp.
C.Không còn tồn tại orbital nguyên tử, thay vào đấy là các orbital phân tử.
D.Các electron của các nguyên tử chỉ chịu lực tác dụng của hạt nhân nguyên tử đó.

25. Chọn phát biểu đúng về phương pháp MO. Trong phân tử cộng hóa trị:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Phân tử là tổ hợp thống nhất của các hạt nhân nguyên tử và electron, trạng thái electron được
đặc trưng bằng hàm số sóng phân tử.
B.Các electron của các nguyên tử chỉ chịu lực tác dụng của hạt nhân nguyên tử đó.
C.Các orbital phân tử được chia thành hai loại: MO liên kết và MO phản liên kết.
D.Các orbital phân tử được tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính (cộng hoặc trừ) các orbital nguyên
tử, số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ hợp.

26. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO, sự thêm electron vào orbital phân tử phản
liên kết dẫn đến hệ quả:
Chọn một:
A.Giảm độ dài và tăng năng lượng liên kết.
B.Giảm độ dài và giảm năng lượng liên kết.
C.Tăng độ dài và tăng năng lượng liên kết.
D.Tăng độ dài và giảm năng lượng liên kết.

27. Chọn phát biểu đúng về phương pháp MO. Trong phân tử cộng hóa trị:

Chọn một hoặc nhiều hơn:


A.Tất cả các orbital nguyên tử không tồn tại mà đều phải tổ hợp với nhau để tạo thành chỉ có 2
loại: MO liên kết và MO phản liên kết.
B.Ở trạng thái cơ bản, khi các electron sắp xếp vào các MO có năng lượng bằng nhau thì chúng
sẽ phân bố vào các MO sao cho số electron độc thân là nhiều nhất.
C.Tất cả các electron trong phân tử đều chịu tương tác hút của tất cả các hạt nhân.
D.Sự thêm electron vào orbital phân tử không liên kết làm tăng độ dài và giảm năng lượng liên
kết.

28. Chọn phát biểu đúng về phương pháp MO. Trong phân tử cộng hóa trị:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Chỉ có các AO có mức năng lượng gần bằng nhau và có cùng tính đối xứng với trục liên nhân
mới tham gia tổ hợp tuyến tính có hiệu quả.
B.Tất cả các electron trong phân tử đều chịu tương tác hút của tất cả hạt nhân trong phân tử.
C.Khi tổ hợp tuyến tính các AO chỉ thu được hai loại là MO liên kết và MO phản liên kết.
D.Các MO có mức năng lượng thấp hơn AO là MO liên kết, cao hơn AO là MO phản liên kết.

29. Chọn phát biểu đúng về phương pháp MO. Trong phân tử cộng hóa trị:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Tất cả các electron trong phân tử đều chịu tương tác hút của tất cả hạt nhân trong phân tử.
B.Khi tổ hợp trừ các AO thu được MO phản liên kết có năng lượng cao hơn các AO tham gia tổ
hợp.
C.Chỉ có các AO có năng lượng bằng nhau và có cùng tính đối xứng với trục liên nhân mới tham
gia tổ hợp tuyến tính có hiệu quả.
D.Việc điền electron vào các MO không liên kết sẽ không làm thay đổi bậc liên kết.
E.Khi tổ hợp cộng các AO thu được MO liên kết có năng lượng thấp hơn các AO tham gia tổ
hợp.

30. Chọn phát biểu đúng về phương pháp MO. Trong phân tử cộng hóa trị:

Chọn một hoặc nhiều hơn:


A.Phân tử là một tổ hợp thống nhất của các hạt nhân nguyên tử và electron.
B.Các MO tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính các AO. Số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ
hợp tuyến tính.
C.Không còn tồn tại orbital nguyên tử (AO). Trạng thái của electron trong phân tử được biểu
diễn bằng hàm sóng phân tử.
D.Sự phân bố các electron vào các MO cũng tuân theo các qui luật giống như nguyên tử nhiều
electron, gồm: nguyên lý vững bền, qui tắc Klechkowski, nguyên lý ngoại trừ Pauli, qui tắc Hünd.

31. Chọn phát biểu đúng. Năng lượng liên kết trong dãy các phân tử: N2, O2 và F2 giảm dần là
do:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Độ âm điện tăng dần từ N đến F.
B.Bậc liên kết giảm dần từ N2 đến F2.
C.Mật độ electron của các AO tham gia liên kết giảm.
D.Số electron phản liên kết trong các phân tử tăng dần từ N2 đến F2.

32. Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết MO:

Chọn một hoặc nhiều hơn:


A.Chỉ tồn tại các phân tử có bậc liên kết là một số nguyên.
B.Chỉ có các AO hóa trị mới tham gia tổ hợp tuyến tính để tạo thành các MO.
C.Không tồn tại các phân tử sau: He2, Be2, Ne2.
D.Các phân tử hoặc ion có tất cả các electron đều ghép đôi trên các MO thì nghịch từ.
E.Liên kết cộng hóa trị chỉ có kiểu liên kết σ và π mà không có kiểu liên kết δ.

33. Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết MO:


Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Bậc liên kết của CO lớn hơn bậc liên kết của O2.
B.Các electron thuộc các MO không liên kết không có ảnh hưởng gì đến bậc liên kết.
C.Không thể tồn tại các liên kết cộng hóa trị tạo bởi số lẻ (1; 3; 5;…) electron.
D.Độ dài liên kết trong các tiểu phân: H2-, H2 và H2+ tăng dần theo thứ tự: H2- < H2 < H2+.
E.Các phân tử hoặc ion có chứa electron độc thân thì có tính thuận từ.

34. Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết MO:


Chọn một hoặc nhiều hơn:

A.Phân tử BN có cấu hình electron: ` là do tuân theo


nguyên lý vững bền (z là trục liên nhân).
B.Các AO ở các lớp bên trong (không phải AO hoá trị) của các nguyên tử tương tác không thể
tham gia tổ hợp tuyến tính để tạo thành các MO.
C.Bậc liên kết của CO lớn hơn bậc liên kết của O2.
D.Độ dài liên kết trong các tiểu phân: H2-, H2 và H2+ tăng dần theo thứ tự: H2- < H2 < H2+.

35. Chọn phương án đúng. Dựa theo thuyết orbital phân tử (MO), trong các cấu tử: H2, H2- và
H22-, cấu tử nào có liên kết bền nhất, cấu tử nào thuận từ, cấu tử nào không tồn tại (cho kết quả
theo thứ tự trên).
Chọn một:
A. H2 , H2- , H22-
B. H22- , H2- , H2
C.H2 , H22- ,H2-
D.H2-, H2 , H22-

36. Chọn phát biểu đúng. Dùng phương pháp MO giải thích các đặc trưng liên kết của dãy các
phân tử và ion sau: , O2, ` , ` .
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Độ dài liên kết của ` là ngắn nhất.
B.Độ bền liên kết tăng dần theo trật tự từ: ` , đến ` .
C.Bậc liên kết giảm dần theo trật tự từ ` , đến ` .
D.O2 có tính thuận từ.

37. Chọn phương án đúng. Theo thuyết MO, bậc liên kết của các tiểu phân: N2; CO; CN– và
NO+ theo thứ tự là:
Chọn một:
A.3; 2; 3; 3.
B.Bằng nhau và bằng 3.
C.3; 3; 3; 2,5.
D.3; 3; 2,5; 2,5.

38. Chọn phương án đúng. Theo thuyết MO, độ dài liên kết của các tiểu phân NO, NO+ và
NO– tăng dần theo thứ tự sau:

Chọn một:
A.NO < NO+ < NO–
B.NO+ < NO < NO–
C.NO < NO– < NO+
D.NO– < NO < NO+

39. Chọn phương án đúng. Theo thuyết MO, liên kết của tiểu phân nào sau đây có năng lượng
nhỏ nhất:
Chọn một:
A.NO+
B.NO
C.N2
D.NO–

40. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO:


Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.Độ dài liên kết của ` dài hơn trong C2.
B.Từ tính của ` lớn hơn của C2.
C.Bậc liên kết của ` lớn hơn của C2.
D.Liên kết trong ` bền hơn trong C2..

41. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp VB, hãy dự đoán phân tử không thể tồn tại trong
số các phân tử sau:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.IF7
B.BrF7
C.ClF3
D.OF6
E.SF6

42. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp VB, hãy dự đoán cấu tử không thể tồn tại:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.OF2
B.

C.

D.
`

E.CF4

43. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO, phân tử nào dưới đây không thể tồn tại?

Chọn một hoặc nhiều hơn:


A.S2
B.Mg2
C.Ne2
D.Li2

44. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO, phân tử nào dưới đây không thể tồn tại?
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.S2
B.Li2
C.Be2
D.P2

45. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO, ion nào không thể tồn tại trong số các ion

sau: ` , ` , ` và `

Chọn một hoặc nhiều hơn:


A.

B.

C.

D.
`
46. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO, ion nào không thể tồn tại trong số các ion
sau:

Chọn một hoặc nhiều hơn:


A.

B.BeB+
C.NeF–
D.

47. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO, ion nào không thể tồn tại trong số các ion
sau:
Chọn một hoặc nhiều hơn:
A.

B.

C.

D.

48. Chọn phương án đúng. Cấu tử không thể tồn tại là:

Chọn một hoặc nhiều hơn:


A.

B.
`

C.Ca2.
D.

E.

49. Chọn phương án đúng. Cấu tử không thể tồn tại:

Chọn một hoặc nhiều hơn:


A.

B.He2.
C.

D.

E.

You might also like