You are on page 1of 88

0

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)

Huế, 2012
1

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /QĐ-CĐNDLH Huế, ngày tháng năm 2012

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề
Kỹ thuật chế biến món ăn

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ


Căn cứ Quyết định số 1876/QĐ-BLĐTBXH ngày 31 tháng 12 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc thành lập trường Cao đẳng
nghề Du lịch Huế;
Căn cứ Quyết định số 2381/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 5 năm 2008 của Bộ
Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế;
Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy định về
chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng
nghề;
Xét đề nghị của Trưởng phòng Đào tạo,

QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này chương trình đào tạo như sau:
Tên nghề : Kỹ thuật chế biến món ăn
Mã nghề : 50810204
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Điều 2. Chương trình đào tạo được áp dụng từ năm học 2012 – 2013 tại
Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế. Tùy theo khóa học và tình hình thực tế
trong quá trình đào tạo có thể xem xét điều chỉnh bổ sung theo quy định hiện
hành của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Điều 3. Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Trưởng
phòng Tổ chức, Trưởng phòng Công tác học sinh – sinh viên, Trưởng phòng
Hành chính - Quản trị, các giáo viên liên quan và các sinh viên đang theo học
chương trình đào tạo tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như điều 3 (để thi hành); HIỆU TRƯỞNG
- Tổng cục Dạy nghề (để báo cáo);
- Vụ Đào tạo - Bộ VHTTDL (để báo cáo);
- Lưu VT,ĐT.
2

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ


(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)

Tên nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn


Mã nghề: 50810204
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO


1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Mô tả được vị trí, vai trò của nghề kỹ thuật chế biến món ăn trong
ngành Du lịch và đặc trưng của hoạt động nghề kỹ thuật chế biến món ăn;
+ Trình bày được những vấn đề cơ bản về tổng quan du lịch và khách sạn
cũng như cơ cấu tổ chức, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
trong khách sạn; mối quan hệ giữa bộ phận chế biến món ăn và các bộ phận
trong khách sạn để đề xuất được các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ;
+ Mô tả được các quy trình nghiệp vụ chuyên môn về kinh doanh ăn uống;
tổ chức, chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh
ăn uống khác với các hình thức phục vụ ăn uống đa dạng (các bữa ăn thường, các
bữa tiệc và ăn tự chọn...) đáp ứng các yêu cầu về chất lượng (đảm bảo về chọn
nguyên liệu, giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm...);
đồng thời phù hợp với khẩu vị, tập quán ăn uống của du khách trong nước và quốc
tến;
+ Liệt kê được công dụng các loại trang thiết bị, dụng cụ chủ yếu tại bộ
phận chế biến và sử dụng thành thạo một số dụng cụ phổ biến trong chế biến
món ăn;
+ Trình bày được nguyên tắc cơ bản về tâm lý khách du lịch và giao tiếp
trong kinh doanh;
+ Mô tả được các nguyên lý trong việc quản lý kinh tế và quản lý nghiệp vụ
chế biến món ăn như: thống kê kinh doanh, marketing du lịch, nghiệp vụ thanh
toán, hạch toán định mức, quản lý chất lượng, quản trị tác nghiệp;
+ Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết về cấu tạo các loại thực đơn
theo các truyền thống văn hoá ẩm thực của một số nước, quốc gia tiêu biểu.
+ Vân dụng được những kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biến
món ăn như: thương phẩm và an toàn thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng, nghiệp vụ
nhà hàng, nghiệp vụ chế biến bánh và món ăn tráng miệng;
+ Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ và cách thức đánh giá
chất lượng;
3

+ Trình bày được các nguyên tắc bảo đảm an ninh, an toàn, giải thích
được lý do phải tuân thủ các quy định về an ninh, an toàn trong khu vực chế
biến món ăn để nhận diện được các nguy cơ và biện pháp phòng ngừa;
+ Trình bày được những vấn đề cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng
và các kiến thức về giáo dục thể chất, tin học, ngoại ngữ;
- Kỹ năng:
+ Sử dụng đúng và an toàn các loại trang thiết bị tại bộ phận chế biến món
ăn;
+ Thực hiện được các kỹ năng nghề nghiệp trong việc chế biến các món ăn
tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác;
+ Thực hiện được việc trình bày sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và giao tiếp
tốt với khách hàng trong quá trình phục vụ khách hàng và giải quyết phàn nàn của
khách hàng có hiệu quả;
+ Xây dựng được các kiểu thực đơn đảm bảo tính thực tiễn và khoa học;
+ Tổ chức được làm việc theo nhóm và biết ứng dụng kỹ thuật, công nghệ,
ngoại ngữ vào công việc ở mức độ cao; có sức khoẻ, đạo đức, ý thức kỷ luật cao;
+ Xây dựng được tính tự tin trong xử lý công việc;
+ Tuân thủ các quy trình chế biến trong việc chọn nguyên liệu phù hợp,
đảm bảo về giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Tuân thủ các quy trình an toàn, phòng chống cháy, nổ trong quá trình làm
việc tại bộ phận chế biến.
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Hiểu biết cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng, về hiến pháp và
pháp luật của Nhà nước. Yêu nước, trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc Việt Nam XHCN; thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người
công dân; sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật;
+ Yêu nghề, có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Có kỹ
năng lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán,
truyền thống văn hoá dân tộc và địa phương trong từng giai đoạn lịch sử;
+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công
việc;
- Thể chất, quốc phòng:
+ Trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể
thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ;
+ Giáo dục cho sinh viên lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, những
hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân, xây
dựng ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN;
+ Trang bị cho sinh viên một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết
làm cơ sở để sinh viên thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường, vận dụng
nghề nghiệp chuyên môn phục vụ Quốc phòng và sẵn sàng tham gia lực lượng
vũ trang bảo vệ Tổ quốc;
4

3. Cơ hội việc làm


Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có được các kiến thức, kỹ năng và thái độ cần
thiết để có thể đảm nhiệm một trong các vị trí công việc sau:
+ Nhân viên sơ chế;
+ Nhân viên chế biến trực tiếp;
+ Nhân viên chế biến chính;
Tùy theo khả năng cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn, môi trường công tác
và cấp độ, loại hình khách sạn, sinh viên tốt nghiệp có thể đảm đương các vị trí
công tác cao hơn như:
+ Giám sát viên;
+ Trưởng/phó giám đốc bộ phận;
+ Điều hành khu vực chế biến/ nhà hàng có quy mô nhỏ.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 năm;
- Thời gian học tập: 156 tuần;
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ;
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 240 giờ; Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ.
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ;
- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 3300 giờ;
+ Thời gian học lý thuyết: 910 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 2390 giờ.
3. Phân bổ thời gian đào tạo của khoá học:
a. Bảng phân bổ thời gian đào tạo của khóa học:
STT Nội dung các hoạt động Thời gian đào tạo (tuần)
1. Tổng thời gian học tập 131
1.1 Thực học 121
1.2 Ôn tập, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp 10
2. Tổng thời gian các hoạt động chung 25
2.1 Khai giảng, bế giảng, sơ tổng kết và nghỉ 22
hè, nghỉ tết
2.2 Lao động, dự phòng 3
Tổng cộng 156
b. Bảng phân bổ tiến độ đào tạo của khóa học:
Tiến độ đào tạo (tuần)
Stt Nội dung Tổng
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5 HK6
1 Thời gian học 20 16 20 12 20 7 95
5

Học thực tế, thực tập tại


2 - 4 8 14 26
cơ sở
3 Kiểm tra hết môn 1.5 1 1.5 1 1.5 0.5 7
Ôn tập và thi tốt
4 - - - - - 3 3
nghiệp
5 Nghỉ tết Nguyên đán 2 - 2 - 2 - 6
6 Nghỉ hè - 5 - 5 - - 10
Khai giảng, nghỉ lễ, sơ
7 1 0.5 1 0.5 1 2 6
kết, tổng kết, bế giảng
8 Lao động, dự phòng 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3
Tổng cộng 25 27 25 27 25 27 156

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ
THỜI GIAN:
Thời gian đào tạo (giờ)

Phân bổ môn học theo từng
MH/ Tên môn học, tên mô đun Tổng học kỳ
MĐ số
I II III IV V VI
I Các môn học chung 450 285 75 90
MH01 Pháp luật 30 30
MH02 Chính trị 90 90
MH03 Giáo dục thể chất 60 60
Giáo dục quốc phòng - An
MH04 75 75
ninh
MH05 Tin học 75 75
MH06 Ngoại ngữ cơ bản 120 120
Các môn học, mô đun đào tạo
II 3300 300 550 570 665 480 735
nghề bắt buộc
Các môn học, mô đun kỹ
II.1 435 165 45 90 45 90 0
thuật cơ sở
Tổng quan du lịch và khách
MH07 45 45
san
Tâm lý và kỹ năng giao tiếp
MĐ08 75 75
ứng xử với khách du lịch
MH09 Tin học ứng dụng 45 45
MH10 Quản lý chất lượng 45 45
MH11 Thống kê kinh doanh 45 45
6

MH12 Marketing du lịch 45 45


Môi trường và an ninh - an
MH13 45 45
toàn trong du lịch
MH14 Nghiệp vụ thanh toán 45 45
MH15 Tổ chức sự kiện 45 45
Các môn học, mô đun chuyên
II.2 2865 135 505 480 620 390 735
môn nghề
MĐ16 Ngoại ngữ chuyên ngành 420 120 120 90 90
MH17 Quản trị tác nghiệp 90 90
Thương phẩm hàng thực
MH18 45 45
phẩm
MH19 Sinh lý dinh dưỡng 45 45
MH20 Hạch toán định mức 45 45
MH21 Nghiệp vụ nhà hàng 180 90 90
MĐ22 Chế biến món ăn 645 135 135 135 120 120
Chế biến bánh và món ăn
MĐ23 180 90 90
tráng miệng
MH24 Văn hoá ẩm thực 45 45
MĐ25 Xây dựng thực đơn 45 45
MH26 Kỹ thuật pha chế đồ uống 75 75
MĐ27 Kỹ thuật cắm hoa 30 30
Thực hành chế biến món ăn
MĐ28 1020 160 320 540
tại cơ sở
Tổng số 3750 585 625 570 665 570 735
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ:
(Nội dung chi tiết học Lý thuyết, Thực hành và kiểm tra có Phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:
1. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5
năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian
không quá 120 phút hoặc thi trắc nghiệm với thời gian không quá 60 phút;
- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành
nghề:
+ Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với
thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một sinh
viên là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;
7

+ Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ
năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một đề
thi không quá 4 giờ.
Số Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
TT
1 Chính trị Viết Không quá 120 phút
Vấn đáp Không quá 60 phút
(Chuẩn bị 40 phút, vấn
đáp 20 phút )
Kiến thức, kỹ năng nghề:
- Lý thuyết nghề Viết, trắc nghiệm Không quá 180 phút
Vấn đáp Không quá 60 phút
2 ( Chuẩn bị 40 phút, vấn
đáp 20 phút cho 1sinh
- Thực hành nghề viên)
Bài thi thực hành Không quá 4 giờ
- Mô đun tốt nghiệp (tích Bài thi lý thuyết Không quá 24 giờ
hợp lý thuyết với thực và thực hành
hành)
2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại
khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục
toàn diện:

- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có
thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù
hợp với nghề đào tạo;
- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá:
STT Nội dung Thời gian
5 giờ đến 6 giờ; trong tuần
1 Thể dục, thể thao
(cuối tuần)
Văn hoá, văn nghệ
- Tổ chức hoạt động giao lưu, tổ chức - Ngoài giờ học hàng ngày
2
cuộc thi.
- Sinh hoạt tập thể, sinh hoạt đoàn - 2 giờ/tuần
Hoạt động thư viện
3 Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư Vào tất cả các ngày làm việc
viện đọc sách và tham khảo tài liệu trong tuần
Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn Đoàn thanh niên tổ chức các
thể buổi giao lưu, sinh hoạt câu
4
lạc bộ vào tối thứ 7 hàng tuần
(từ 19 giờ đến 21 giờ)
5 Tham quan điểm du lịch Mỗi học kỳ 1 lần
8

3. Các chú ý khác:


3.1. Chú ý về chương trình đào tạo và đề cương chi tiết
- Đề cương chi tiết và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộc
theo quy định và hướng dẫn chung của Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội.
- Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
được xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề kỹ thuật
chế biến món ăn.
- Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng,
thái độ cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào
tạo.
3.2. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và
hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Tất cả các môn học, mô đun đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều được
kiểm tra đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học.
- Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Mỗi môn học/ mô đun có từ 02 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01
đơn vị học trình) trở lên sẽ có một bài kiểm tra hết môn.
- Thời gian làm bài kiểm tra hết môn: tối đa là 120 phút.
- Bài kiểm tra hết môn có:
+ Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.
+ Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.
3.3. Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung phần thực hành nghề tại cơ sở:
- Thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện
kiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môi
trường nghề nghiệp thực tế.
- Nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở là bao gồm những
nội dung sinh viên đã được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt là
các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế.
- Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở theo
ba hướng sau:
+ Sinh viên thực hành tại các cơ sở chế biến món ăn, nhà hàng, khách
sạn... có công việc phù hợp với nghề nghiệp. Trong trường hợp này cần có giáo
viên, hoặc người hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm trình độ đang làm
việc tại các cơ sở) hướng dẫn sinh viên;
+ Thực hành các nghiệp vụ chế biến món ăn (có giáo viên hướng dẫn) tại
các xưởng của nhà trường hoặc các cơ sở do nhà trường liên kết, thỏa thuận;
+ Kết hợp cả hai hình thức nói trên.
- Việc lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở cũng như phân bổ thời gian
thực hành tùy điều kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ
sở cũng như chia thành các đợt thực hành với thời lượng hợp lý, đảm bảo về thời
lượng và các mục tiêu, nội dung cơ bản nói trên./.
9

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC


Tên môn học: Tổng quan du lịch
Mã số môn học: MH07
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
10

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN

Mã số môn học: MH07


Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 35giờ; Thực hành: 10giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:


- Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học bắt buộc và thuộc nhóm kiến thức
cơ sở của nghề trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế
biến món ăn". Những kiến thức được cung cấp của môn học là cơ sở để sinh viên
nghiên cứu các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành khác;
- Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học lý thuyết, được đánh giá kết quả
bằng hình thức kiểm tra hết môn.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:


- Mô tả được các bộ phận, yếu tố cấu thành ngành công nghiệp du lịch và đặc
trưng của ngành du lịch;
- Nhận biết được các điều kiện phát triển du lịch và các loại hình du lịch;
- Liệt kê và phân biệt được các loại hình kinh doanh lưu trú, ăn uống, lữ hành và
dịch vụ du lịch khác;
- Mô tả được quá trình phát triển của ngành du lịch thế giới, du lịch Việt nam;
- Mô tả được quá trình hoạt động và phát triển của khách sạn trên thế giới à Việt
Nam;
- Liệt kê được các vị trí công việc trong ngành du lịch nói chung, ngành khách
sạn nói riêng và hình thành được ý tưởng ban đầu về nghề nghiệp chuyên sâu
cho sinh viên;
- Trình bày và chứng minh được các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch;
- Thu thập thông tin và phân tích được quá trình phát triển của ngành du lịch
Việt Nam;
- Phân tích được tác động của một dự án du lịch;
- Tuân thủ việc phân loại, phát triển kinh doanh, hành nghề du lịch đúng Luật
Du lịch và các qui định của Nhà nước;
- Có nhận thức đúng đắn về hoạt động du lịch và khách sạn;

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Số Thực
Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm
TT hành
số thuyết tra *
Bài tập
I. Khái quát về hoạt động du lịch 8 6 2
- Khái quát quá trình phát triển của du
lịch thế giới và Việt nam
- Ngành du lịch
- Bản chất và các đặc trưng của ngành
11

du lịch
II. Nhu cầu và động cơ du lịch 7 7
- Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu
- Nhu cầu du lịch
- Động cơ du lịch
III. Ngành kinh doanh lưu trú 7 4 2 1
- Các loại hình lưu trú chủ yếu
- Các đặc trưng chủ yếu của lưu trú
Khách sạn
- Phân hạng khách sạn của Việt nam
- Quá trình phát triển của ngành kinh
doanh lưu trú khách sạn trên Thế giới và
Việt N.am
IV. Ngành kinh doanh Lữ hành 6 3 2 1
- Các loại hình kinh doanh Lữ hành
- Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của
các đơn vi kinh doanh lữ hành
V. Phát triển nghề nghiệp trong ngành 5 4 1
du lịch
- Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp
VI. Mối quan hệ giữa du lịch và một số 6 4 1 1
lĩnh vực khác - Các điều kiện để phát
triển du lịch
- Mối quan hệ giữa du lịch và một số
lĩnh vực khác
- Các điều kiện để phát triển du lịch -
các điều kiện đặc trưng
VII. Tác động của ngành du lịch 6 4 2
- Về kinh tế
- Về Văn hóa
- Về xã hội
- Về môi trường
Cộng 45 32 10 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch


Mục tiêu:
- Trình bày được các mốc phát triển của du lịch thế giới và giải thích đuợc sự
biến động ngành du lịch;
- Trình bày được các khái niệm cơ bản và những đặc trưng cơ bản của ngành du
lịch;
12

- Phân biệt đuợc các bộ phận cấu thành ngành du lịch;


- Nhận thức được xu hướng pháp triển của ngành du lịch trong tương lai.
Nội dung:
1. Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới và Việt Thời gian: 2 giờ
Nam
1.1. Quá trình phát triển du lịch thế giới
1.2. Quá trình phát triển du lịch Việt Nam
2. Ngành du lịch Thời gian: 2 giờ
2.1. Các bộ phận cấu thành ngành du lịch
2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận của ngành du lịch
3. Bản chất và các đặc trưng của ngành du lịch Thời gian: 2 giờ
3.1. Bản chất
3.2. Các đặc trưng chủ yếu
4. Các xu hướng phát triển du lịch Thời gian: 2 giờ
4.1. Các xu hướng phát triển du lịch thế giới
4.2. Các xu hướng phát triển du lịch Việt Nam

Chương 2: Nhu cầu và động cơ du lịch

Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về nhu cầu, động cơ du lịch, các học thuyết về nhu
cầu;
- Phân biệt được các loại nhu cầu du lịch;
- Tính toán được nhu cầu du lịch và phân tích được các yếu tố tác động tới nhu
cầu du lịch, động cơ du lịch;
- Liêt kê, phân biệt được các loại hình du lịch;
- Phân biệt được các loại động cơ du lịch và giải thích được mối quan hệ giữa
động cơ du lịch và loại hình du lịch.
Nội dung:
1. Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu Thời gian: 2 giờ
1.1. Khái niệm nhu cầu
1.2. Các học thuyết về nhu cầu
2. Nhu cầu du lịch Thời gian: 3 giờ
2.1. Khái niệm, bản chất của nhu cầu du lịch
2.2. Các loại nhu cầu du lịch
2.3. Các yếu tố chủ yếu tác động tới nhu cầu du lịch
2.4. Xu hướng thay đổi nhu cầu du lịch
13

3. Động cơ du lịch Thời gian: 2 giờ


3.1. Khái niệm các loại động cơ du lịch
3.2. Các loại hình du lịch

Chương 3: Ngành kinh doanh lưu trú

Mục tiêu:
- Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lưu trú trong hoạt động kinh doanh du
lịch;
- Liệt kê và phân biệt đuợc các loại hình lưu trú;
- Trình bày đuợc các đặc trưng cơ bản của ngành kinh doanh lưu trú;
- Phân tích được sự khác nhau của các loại hình lưu trú trong du lịch;
- Mô tả được quá trình phát triển của ngành lưu trú nói chung, khách sạn nói
riêng trên Thế giới và Việt Nam.
- Nhận thức đúng về định hướng và xu hướng phát triển các loại hình lưu trú tại
Việt nam.
Nội dung:
1. Các loại hình lưu trú chủ yếu Thời gian: 3 giờ
1.1. Khách sạn (Hotel)
1.2. Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort)
1.3. Motel
1.4. Làng du lịch
1.5. Bãi cắm trại (Camping)
1.6. Tàu Du lịch
1.7. Caraval
1.8. Bungalow
1.9. Nhà nghỉ (Homestays)
2. Các đặc trưng chủ yếu của khách sạn Thời gian: 1 giờ
2.1. Các loại hình khách sạn
2.2. Đặc trưng về thị trường
2.3. Đặc trưng về sản phẩm
2.2. Đặc trưng về tính thời vụ và thời gian hoạt động
3. Phân hạng khách sạn của Việt nam Thời gian: 2 giờ
3.1. Khách sạn đạt chuẩn
3.2. Khách sạn 1 sao
3.3. Khách sạn 2 sao
14

3.4. Khách sạn 3 sao


3.5. Khách sạn 4 sao
3.6. Khách sạn 5 sao
4. Quá trình phát triển của ngành kinh doanh khách sạn trên Thời gian: 1 giờ
Thế giới và Việt Nam
4.1. Quá trình phát triển của ngành khách sạn Thế giới.
4.2. Quá trình phát triển của ngành khách sạn Việt Nam.
4.3. Quá trình phát triển của các khách sạn Việt Nam.

Chương 4: Ngành kinh doanh Lữ hành

Mục tiêu:
- Liệt kê được các loại hình kinh doanh lữ hành, đại lý du lịch;
- Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lữ hành trong hoạt động kinh doanh du
lịch;
- Phân biệt được lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa;
- Mô tả được đặc trưng sản phẩm của các đơn vị lữ hành;
- Trình bày được quá trình phát triển của ngành kinh doanh lữ hành tại Việt nam.
Nội dung:
1. Các loại hình kinh doanh Lữ hành Thời gian: 4 giờ
1.1 Kinh doanh Lữ hành nội địa
1.2. Lữ hành quốc tế
1.3 Đại lý du lịch
2. Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của các đơn vi kinh Thời gian: 2 giờ
doanh lữ hành

Chương 5: Phát triển nghề nghiệp trong ngành du lịch

Mục tiêu:
- Nhận biết được các đặc điểm về điều kiện làm việc trong ngành du lịch;
- Liệt kê đuợc các nghề nghiệp và các vị trí công việc chủ yếu của từng nghề
trong ngành du lịch;
- Nhận biết được đặc điểm của nghề khách sạn và tiêu chuẩn nhân lực làm việc
trong lĩnh vực khách sạn;
- Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến nghề
nghiệp phù hợp.
Nội dung:
1. Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch Thời gian: 4 giờ
1.1. Kinh doanh lưu trú
15

1.2. Kinh doanh ăn uống


1.3. Kinh doanh vận chuyển
1.4. Kinh doanh lữ hành
1.5. Hoạt động môi giới
1.6. Kinh doanh dịch vụ giải trí
1.7. Quản lý nhà nước về du lịch
1.8. Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu du lịch
2. Cơ hội phát triển nghề nghiệp Thời gian: 1 giờ

Chương 6: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác -


Các điều kiện để phát triển du lịch
Mục tiêu:
- Trình bày được mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế, văn hoá - xã hội, môi
trường;
- Phân tích được các điều kiện chung và điều kiện đặc trưng để phát triển du
lịch;
- Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc phối hợp của các ngành các cấp trong
quá trình phát triển du lịch.
Nội dung:
1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác Thời gian: 2 giờ
1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế
1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá - xã hội
1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường
2. Các điều kiện để phát triển du lịch Thời gian: 2 giờ
2.1. Các điều kiện chung
2.2. Tình hình an ninh chính trị - an toàn xã hội
2.3. Điều kiện kinh tế
2.4. Chính sách phát triển du lịch
2.5. Các điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch
3. Các điều kiện đặc trưng Thời gian: 2 giờ
3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
3.3. Sự sẵn sàng đón tiếp khách
3.4. Các sự kiện đặc biệt

Chương 7: Tác động của ngành du lịch


16

Mục tiêu:
- Phân tích được tác động cơ bản của du lịch đối với kinh tế, văn hoá - xã hội,
môi trường;
- Trình bày được các biện pháp cơ bản về bảo vệ môi trường trong hoạt động du
lịch;
- Xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ và phát huy truyền
thống văn hoá tốt đẹp, đóng góp cho cộng đồng, xã hội trong quá trình hoạt
động du lịch.
Nội dung:
1. Tác động đối với kinh tế Thời gian: 01 giờ
1.1. Tích cực
1.2. Tiêu cực
2. Tác động đối với văn hóa Thời gian: 01 giờ
2.1. Tích cực
2.2. Tiêu cực
3. Tác động đối với xã hội Thời gian: 01 giờ
3.1. Tích cực
3.2. Tiêu cực
4. Tác động đối với môi trường Thời gian: 01 giờ
4.1. Tích cực
4.2. Tiêu cực
5. Phát triển du lịch bền vững Thời gian: 2 giờ
5.1. Quan điểm phát triển
5.2. Một số kinh nghiệm

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:


1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính;
- Băng đĩa giới thiệu về các loại hình du lịch, các loại hình lưu trú, khách sạn.
2. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên;
- Các tài liệu tham khảo.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ
chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24
17

tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Đây là
môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được
dự kiểm tra kết thúc môn học;
+ Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn
học;
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Tổng quan Du lịch;
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món
ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
Phương pháp giảng dạy môn học này gồm: lý thuyết kết hợp với hội thảo
(seminar), phân tích các nhu cầu, xu hướng du lịch, sử dụng băng đĩa giới thiệu
các điểm du lịch, tham quan một điểm du lịch và khách sạncác điểm du lịch;
khuyến khích sinh viên tham gia thảo luận và viết báo cáo.
- Đối với giáo viên:
+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch Việt Nam.
+ Hướng dẫn tham quan và viết báo cáo theo mẫu, chuẩn bị các tình huống để
thảo luận, khuyến khích sự tham gia tích cực của sinh viên
- Đối với sinh viên:
+ Sinh viên phải nghiên cứu tài liệu, tích cực tham gia xây dựng bài
giảng, giải quyết những tình huống trong bài tập do giáo viên đưa ra và tham gia
chuyến đi tham quan điểm du lịch/khách sạn.
+ Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiến
thức bổ trợ của chương trình. Nghiên cứu các tài liệu tham khảo trên sách, báo,
tạp chí ...để bổ sung thêm kiến thức
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 2, 3, 4 và chương 5.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Trần Thị Mai (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động
Xã hội.
[2]. GS. TS Nguyễn Văn Đính; TS Trần Thị Minh Hoà ( 2004) “Giáo
trình Kinh tế Du lịch” NXB Lao động – Xã Hội.
[3]. Đổng Ngọc Minh; Vương Đình Lôi (2000).” Kinh Tế Du lịch Và Du
lịch học”. Người dịch:Nguyễn Xuân Quí, hiệu đính Cao Tự Nguyên. NXB Trẻ.
[4]. TS Nguyễn Văn Mạnh (2005) “ Giáo trình Quản trị kinh doanh Lữ
hành”. NXB Khoa học Kỹ thuật;
[4]. John Ward (2000), In introduction to travel and tourism,
[5]. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội
18

[6]- Lục Bội Minh, Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Thông tin, 2000.
[7] Tổng cục Du lịch, Phân loại, xếp hạng khách sạn Việt Nam, 1985,
1994, 2001, 2009.
19

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô- đun: Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với
khách du lịch
Mã số mô- đun: MĐ08
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
20

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO


TÂM LÝ VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ VỚI KHÁCH DU LỊCH
Mã số mô đun: MĐ08
Thời gian mô đun: 75 giờ (Lý thuyết: 45giờ; Thực hành: 30giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch là mô đun thuộc
nhóm các môn học, mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng
nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”.
- Là mô đun cơ bản trong nghề phục vụ du lịch nói chung và nghề kỹ
thuật chế biến món ăn nói riêng. Là mô đun lý thuyết kết hợp với thực hành,
đánh giá kết thúc mô đun bằng hình thức kiểm tra.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này, sinh viên sẽ có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản của
Tâm lý học và tâm lý khách du lịch .
- Vận dụng và thực hiện được một số phương pháp nghiên cứu tâm lý
khách du lịch.
- Đó là những kiến thức rất quan trọng đối với những người làm công tác
du lịch và phục vụ du lịch.
- Nhận thức và thực hiện được các kỹ năng giao tiếp cơ bản đối với khách
du lịch.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong
Tổng Lý Thực Kiểm tra*
TT mô đun
số thuyết hành
1. Một số vấn đề cơ bản của 8 8
tâm lý học
2. Những đặc điểm tâm lý 11 4 6 1
chung của khách du lịch
3. Những đặc điểm tâm lý 11 5 5 1
của khách du lịch theo dân
tộc và nghề nghiệp
4. Một số vấn đề khái quát 6 6
về hoạt động giao tiếp
5. Một số nghi thức giao tiếp 11 4 6 1
cơ bản
6. Kỹ năng giao tiếp ứng xử 10 5 5

7. Kỹ năng giao tiếp ứng xử 13 5 5 3


trong hoạt động kinh
doanh du lịch
8. Tập quán giao tiếp tiêu 5 5
biểu trên thế giới
21

Cộng 75 42 27 6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học Thời gian: 8giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận
dụng được một số kiến thức cơ bản về: bản chất hiện tượng tâm lý người; khái
niệm và cấu trúc của nhân cách; khái niệm về tình cảm, các mức độ và các quy
luật của tình cảm; một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch.
Nội dung:
1.1 Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1.1 Đặc điểm hiện tượng tâm lý
1.1.2 Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1.2.1 Quan niệm mác-xít về tâm lý
1.1.2.2 Chức năng của tâm lý
1.1.2.3 Phân loại các hiện tượng tâm lý
1.1.3 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý
1.1.3.1 Phương pháp quan sát
1.1.3.2 Phương pháp đàm thoại
1.1.3.3 Phương pháp thực nghiệm
1.1.3.4 Phương pháp dùng bảng hỏi
1.1.3.5 Phương pháp phân tích kết quả sản phẩm hoạt động
1.1.3.6 Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân
1.1.3.7 Phương pháp nhập tâm
1.2 Nhân cách
1.2.1 Khái niệm nhân cách
1.2.2 Cấu trúc của nhân cách
1.3 Tình cảm
1.3.1 Khái niệm
1.3.2 Các mức độ của tình cảm
1.3.3 Các qui luật tình cảm
1.3.3.1 Qui luật lây lan
1.3.3.2 Qui luật di chuyển
1.3.3.3 Qui luật thích ứng
1.3.3.4 Qui luật pha trộn
1.3.3.5 Qui luật tương phản
1.3.3.6 Qui luật hình thành tình cảm
1.4 Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch
1.4.1 Khái niệm Tâm lý học xã hội và Tâm lý du lịch và mối quan hệ giữa
chúng
1.4.2 Ảnh hưởng của một số hiện tâm lý xã hội phổ biến trong du lịch
1.4.2.1 Phong tục tập quán
22

1.4.2.2 Truyền thống


1.4.2.3 Tôn giáo - tín ngưỡng
1.4.2.4 Tính cách dân tộc
1.4.2.5 Bầu không khí tâm lý xã hội
1.4.2.6 Dư luận xã hội

Bài 2: Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về hành
vi của người tiêu dùng du lịch, động cơ và sở thích của khách du lịch, nhu cầu
du lịch, tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch.
- Có kỹ năng tìm hiểu và phán đoán được tương đối chính xác nhu cầu,
tâm trạng, sở thích của khách du lịch.
Nội dung:
2.1 Hành vi của người tiêu dùng du lịch
2.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng
2.2 Động cơ và sở thích của khách du lịch
2.2.1 Động cơ đi du lịch của con người ngày nay
2.2.2 Những sở thích của khách du lịch
2.3 Nhu cầu du lịch
2.3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch
2.3.2 Sự phát triển nhu cầu du lịch
2.3.3 Các loại nhu cầu du lịch
2.3.3.1 Nhu cầu vận chuyển
2.3.3.2 Nhu cầu lưu trú và ăn uống
2.3.3.3 Nhu cầu tham quan và giải trí
2.3.3.4 Những nhu cầu khác
2.4 Tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch
2.4.1 Các loại tâm trạng của khách du lịch
2.4.2 Một số loại cảm xúc thường gặp của khách du lịch
2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch
Kiểm tra

Bài 3: Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc và nghề
nghiệp Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về tâm
lý khách du lịch theo châu lục, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo
dân tộc, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp.
- Sinh viên có thể đánh giá được những đặc điểm tâm lý cơ bản của khách
căn cứ vào dân tộc hoặc nghề nghiệp.
Nội dung:
23

3.1 Tâm lý khách du lịch theo châu lục


3.1.1 Người châu Âu
3.1.2 Người châu Á
3.1.3 Người châu Phi
3.1.4 Người châu Mỹ-La tinh
3.2 Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc

3.2.1 Khách du lịch là người Vương Quốc Anh


3.2.2 Khách du lịch là người Pháp
3.2.3 Khách du lịch là người Đức
3.2.4 Khách du lịch là người Italia
3.2.5 Khách du lịch là người Thuỵ Sĩ
3.2.6 Khách du lịch là người Nga
3.2.7 Khách du lịch là người Mỹ
3.2.8 Khách du lịch là người ả rập
3.2.9 Khách du lịch là người ấn Độ
3.2.10Khách du lịch là người Nhật
3.2.11 Khách du lịch là người Hàn Quốc
3.2.12Khách du lịch là người Trung Quốc
3.2.13. Khách du lịch là người Úc
3.2.14. Khách du lịch là người Asean
3.3 Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp
3.3.1 Khách du lịch là nhà quản lý
3.3.2 Khách du lịch là thương gia
3.3.3 Khách du lịch là nhà báo
3.3.4 Khách du lịch là nhà khoa học
3.3.5 Khách du lịch là nghệ sĩ
3.3.6 Khách du lịch là công nhân
3.3.7 Khách du lịch là thuỷ thủ
3.3.8 Khách du lịch là nhà chính trị - ngoại giao
Kiểm tra

Bài 4: Một số vấn đề khái quát về hoạt động giao tiếp Thời gian: 6giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng
được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, bản chất của giao tiếp, một
số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp, những trở ngại trong
quá trình giao tiếp, phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao
tiếp.
Nội dung:
4.1 Bản chất của giao tiếp
4.1.1 Giao tiếp là gì?
4.1.2 Các loại hình giao tiếp
4.1.3 Mục đích giao tiếp
4.1.4 Sơ đồ quá trình giao tiếp
24

4.1.5 Các vai xã hội trong giao tiếp


4.1.6 Phong cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
4.2 Một số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp
4.2.1 Thích được giao tiếp với người khác
4.2.2 Thích được người khác khen và quan tâm đến mình
4.2.3 Con người ai cũng thích cái đẹp
4.2.4 Thích tò mò, thích điều mới lạ, thích những cái mà mình không có, có
một rồi lại muốn có hai
4.2.5 Con người luôn sống bằng biểu tượng và yêu thích kỷ niệm
4.2.6 Con người luôn đặt niềm tin và hy vọng vào điều mình đang theo đuổi
4.2.7 Con người dường như luôn tự mâu thuẫn với chính mình
4.2.8 Con người thích tự khẳng định mình, thích được người khác đánh giá về mình,
thích tranh đua
4.3 Những trở ngại trong quá trình giao tiếp
4.3.1 Yếu tố gây nhiễu
4.3.2 Thiếu thông tin phản hồi
4.3.3 Nhận thức khác nhau qua các giác quan
4.3.4 Suy xét, đánh giá giá trị vội vàng
4.3.5 Sử dụng từ đa nghĩa nhiều ẩn ý
4.3.6 Không thống nhất, hợp lý giữa giao tiếp bằng từ ngữ và cử chỉ điệu bộ
4.3.7 Chọn kênh thông tin không hợp lý
4.3.8 Thiếu lòng tin
4.3.9 Trạng thái cảm xúc mạnh khi giao tiếp
4.3.10Thiếu quan tâm, hứng thú
4.3.11 Bất đồng ngôn ngữ và kiến thức
4.3.12Khó khăn trong việc diễn đạt
4.4 Phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao tiếp
4.4.1 Hạn chế tối đa yếu tố gây nhiễu
4.4.2 Sử dụng thông tin phản hồi
4.4.3 Xác lập mục tiêu chung
4.4.4 Suy xét thận trọng, đánh giá khách quan
4.4.5 Sử dụng ngôn ngữ hợp lý
4.4.6 Học cách tiếp xúc và thể hiện động tác, phong cách cử chỉ hợp lý
4.4.7 Lựa chọn thời điểm và kênh truyền tin hợp lý
4.4.8 Xây dựng lòng tin
4.4.9 Không nên để cảm xúc mạnh chi phối quá trình giao tiếp
4.4.10Tạo sự đồng cảm giữa hai bên
4.4.11 Suy nghĩ khi giao tiếp
4.4.12Diễn đạt rõ ràng có sức thuyết phục

Bài 5: Một số nghi thức giao tiếp cơ bản Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
25

- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về các
nghi thức giao tiếp cơ bản, nghi thức gặp gỡ làm quen, nghi thức xử sự trong
giao tiếp, nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi, trang phục khi giao tiếp.
- Có thể thực hiện được các nghi thức giao tiếp cơ bản
Nội dung:
5.1 Nghi thức gặp gỡ làm quen
5.1.1 Chào hỏi
5.1.2 Giới thiệu làm quen
5.1.3 Bắt tay
5.1.4 Danh thiếp
5.1.5 Ôm hôn
5.1.6 Tặng hoa
5.1.7 Khoác tay
5.1.8 Mời nhảy
5.2 Nghi thức xử sự trong giao tiếp
5.2.1 Ra vào cửa
5.2.2 Lên xuống cầu thang
5.2.3 Sử dụng thang máy
5.2.4 áo khoác ngoài
5.2.5 Châm thuốc xã giao
5.2.6 Ghế ngồi và cách ngồi
5.2.7 Quà tặng
5.2.8 Sử dụng xe hơi
5.2.9 Tiếp xúc nơi công cộng
5.3 Nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi
5.3.1 Tổ chức tiếp xúc và tham dự tiếp xúc
5.3.2 Tổ chức tiệc chiêu đãi và dự tiệc chiêu đãi
5.3.3 Cách dùng dao dĩa và một số món ăn đồ uống
5.4 Trang phục nam nữ
5.4.1 Trang phục phụ nữ
5.4.2 Trang phục nam giới
Kiểm tra

Bài 6: Kỹ năng giao tiếp ứng xử Thời gian: 10giờ


Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về các
kỹ năng giao tiếp ứng xử
- Có thể thực hiện được cách gây ấn tượng trong lần đầu gặp gỡ.
- Có được các kỹ năng trò chuyện, kỹ năng diễn thuyết và kỹ năng sử dụng
phương tiện thông tin liên lạc.
Nội dung:
6.1 Lần đầu gặp gỡ
6.1.1 Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
6.1.2 Những yếu tố đảm bảo sự thành công của lần đầu gặp gỡ
26

6.1.3 Những bí quyết tâm lý trong buổi đầu gặp gỡ


6.2 Kỹ năng trò chuyện
6.2.1 Mở đầu câu chuyện một cách tự nhiên
6.2.2 Chú ý quan sát để dẫn dắt câu chuyện sao cho phù hợp với tâm lý người nghe
6.2.3 Biết cách gợi chuyện hợp lý
6.2.4 Biết chú ý lắng nghe người tiếp chuyện
6.2.5 Phải biết kết thúc câu chuyện và chia tay
6.2.6 Những điều cần chú ý khi trò chuyện
6.3 Kỹ năng diễn thuyết
6.3.1 Tạo ấn tượng tốt đẹp từ giây phút ban đầu
6.3.2 Đồng cảm, giao hoà với thính giả
6.3.3 Chuẩn bị chu đáo nội dung chính của bài diễn thuyết
6.3.4 Sử dụng thiết bị phụ trợ và các yếu tố phi ngôn ngữ hợp lý làm tăng hiệu
quả của cuộc diễn thuyết
6.3.5 Kết thúc cuộc diễn thuyết một cách hợp lý và gây ấn tượng
6.4 Sử dụng phương tiện thông tin liên lạc
6.4.1 Sử dụng điện thoại
6.4.1.1 Đặc thù giao tiếp qua điện thoại
6.4.1.2 Nghệ thuật điện đàm
6.4.1.3 Sử dụng điện thoại ở nơi làm việc
6.4.2 Sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc khác
6.4.2.1 Telex
6.4.2.2 Fax
6.4.2.3 Internet
6.4.2.4 Máy nhắn tin
6.4.2.5 Điện thoại di động

Bài 7: Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt động kinh doanh du lịch
Thời gian: 13giờ
Mục tiêu:
- Học xong bài này, sinh viên có khả năng: nhận biết, thông hiểu và vận
dụng được một số kiến thức cơ bản về các kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt
động kinh doanh du lịch, về diện mạo của người phục vụ, cách ứng xử trong
quan hệ giao tiếp với khách hàng, quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp.
Nội dung:
7.1 Diện mạo người phục vụ
7.1.1 Vệ sinh cá nhân
7.1.2 Đồng phục
7.2 Quan hệ giao tiếp với khách hàng
7.2.1 Nội dung giao tiếp với khách hàng qua các giai đoạn
7.2.1.1 Giai đoạn 1: Đón tiếp khách
7.2.1.2 Giai đoạn 2: Phục vụ khách
7.2.1.3 Giai đoạn 3: Tiễn khách
7.2.2 Xây dụng mối quan hệ tốt với khách hàng
7.2.2.1 Kỹ năng bán hàng
27

7.2.2.2 Xử lý các tình huống giao tiếp với khách hàng


7.3 Quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp
7.3.1 Tham gia vào tổ làm việc
7.3.1.1 Thế nào là các tổ và các nhóm
7.3.1.2 Tại sao cần làm việc theo tổ ?
7.3.2 Cư xử của người quản lý đối với nhân viên
7.3.2.1 Đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động cho nhân viên
7.3.2.2 Đảm bảo lương và các khoản được trả cho nhân viên
7.3.2.3 Các điều kiện làm việc
7.3.2.3 Đối xử công bằng
7.3.2.4 Tạo cơ hội cho sự phát triển
7.3.3.5 Tổ chức công đoàn
7.3.3 Cư xử của nhân viên đối với người quản lý
7.3.3.1 Cư xử có trách nhiệm
7.3.3.2 Cư xử trung thực
7.3.3.3 Cư xử có tinh thần hợp tác
7.3.3.4 Cư xử cởi mở và mang tính học hỏi
7.3.4 Mối quan hệ hữu cơ giữa nhân viên và người quản lý
7.3.4.1 Phụ thuộc lẫn nhau
7.3.4.2 Tin tưởng lẫn nhau
7.3.4.3 Lợi ích của cả hai bên
Kiểm tra

Bài 8: Tập quán giao tiếp tiêu biểu trên thế giới Thời gian: 7giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng: nhận biết, thông hiểu và vận
dụng được một số kiến thức cơ bản về tập quán giao tiếp tiêu biểu trên thế giới,
tập quán giao tiếp theo tôn giáo, tập quán giao tiếp theo vùng lãnh thổ.
Nội dung:
8.1 Tập quán giao tiếp theo tôn giáo
8.1.1 Phật giáo và lễ hội
8.1.2 Hồi giáo và lễ hội
8.1.3 Cơ đốc giáo và lễ hội
8.2 Tập quán giao tiếp theo vùng lãnh thổ
8.2.1 Tập quán giao tiếp người Châu Á
8.2.1.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu Á
8.2.1.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu
8.2.2 Tập quán giao tiếp người Châu Âu
8.2.2.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu  u
8.2.2.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu
8.2.3 Tập quán giao tiếp các nước Nam Mỹ và người Mỹ
8.2.3.1 Tập quán giao tiếp một số nước Nam Mỹ
8.2.3.2 Tập quán giao tiếp người Mỹ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:


28

Thiết bị phục vụ giảng dạy: tăng âm, loa, Bảng, phấn, VCD, Projector,
băng hình mẫu....
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra định kì: 3bài kiểm tra viết, thời gian từ 30 đến 45 phút, 1 bài
kiểm tra thực hành
- Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: viết; thời gian 60 phút)
- Thang điểm 10.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề kỹ thuật chế biến
món ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Đối với giáo viên:
+ Có kỹ năng giao tiếp thực tế và hiểu biết về giao tiếp trong du lịch.
+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch nói chung và khách sạn của Việt
Nam.
+ Được học qua các lớp sư phạm tối thiểu, có khả năng truyền đạt cho
sinh viên.
+ Trên cơ sở chương trình môn học phải nghiên cứu tài liệu để viết bài
giảng. Chuẩn bị sưu tầm sơ đồ, tranh ảnh, hình hoạ để minh hoạ nội dung bài
giảng. Xây dựng những bài tập tình huống để sinh viên thực hành và rèn luyện
kỹ năng xử lý tình huống.
+ Có thể tìm kiếm hoặc xây dụng cuốn phim nhựa về một số hoạt động
giao tiếp tiêu biểu để thầy trò cùng thảo luận xung quanh phần nội dung bài giảng
(nếu có điều kiện).
+ Dùng máy camera quay tại chỗ khi sinh viên thực hành các nghi thức,
bài thuyết trình... sau đó xem lại và nhận xét, thảo luận.
- Đối với sinh viên:
+ Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiến
thức bổ trợ của chương trình.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Từ bài 2 đến bài 7
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Tổng cục Du lịch Việt Nam. Kỹ năng giao tiếp cách tiếp cận thực tế.
- Đinh Văn Đáng, Kỹ năng giao tiếp, NXB Lao động xã hội, 2006.
- Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Vũ Hà - Giáo trình tâm lý du lịch - Trường
THNVDLHN, 2003.
- Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh - Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật
giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch - NXB Thống kê Hà Nội, 1995.
- DALECARNEGIE - Nguyễn Hiến Lê (dịch). Đắc nhân tâm - Bí quyết
của thành công.
- Nguyễn Ngọc Nam - Nguyễn Hồng Ngọc - Nguyễn Công Thanh. Ấn
tượng trong phút đầu giao tiếp.
- Nghệ thuật ứng xử và sự thành công của mỗi người.
29

- Sondra J.Dahmer Kurt W.Dahl - Nhóm dịch giả: Huỳnh Văn Thanh,
Nguyễn Trung Anh, Phạm Văn Phương. Sổ tay hướng dẫn phục vụ nhà hàng.
- Trịnh Quang Dũng dịch. Nghệ thuật giao tiếp.
- Tài liệu giảng dạy của trường SHATEC . Singgapore. Kỹ năng giao tiếp
trong khách sạn.
- GS. Nguyễn Văn Lê. Tâm lý học du lịch.
- Nguyễn Đình Xuân. Tâm lý học về quản trị Doanh nghiệp.
- PGS.PTS Nguyễn Xuân Sơn. Một số vấn đề cơ bản về lễ tân ngoại giao.
- PTS. Đinh Văn Tiến. Nghệ thuật đàm phán kinh doanh.
- PGS. Đỗ Long - PTS Vũ Dũng. Tâm lý học xã hội với quản lý doanh
nghiệp.
- Học viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao. Lễ tân ngoại giao.
- Học viện chính trị quốc gia HCM. Quan hệ quốc tế, lễ tân, ngoại giao.
- Vũ Lê Giao - Nguyễn Văn Hào - Lê Nhật Thức. Nghiệp vụ lễ tân trong
giao tiếp đối ngoại.
- Số 44/2005/QH11- Luật du lịch
- Dự án phát triển nguồn nhân lực Việt Nam do EU tài trợ, Tài liệu tiêu
chuẩn kỹ năng nghề, 2008
30

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


Tên môn học: Tin học ứng dụng
Mã số môn học: MH09
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)

5258244
31

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TIN HỌC ỨNG DỤNG


Mã số môn học: MH09
Thời gian môn học: 45giờ (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành: 30giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
- Tin học ứng dụng là môn học thuộc các môn học cơ sở nghề trong
chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”. Môn học
này có vị trí quan trọng trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giao
tiếp phục vụ cho nghề nghiệp phục vụ ăn uống của sinh viên.
- Tin học ứng dụng là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành. Đánh giá
kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Nắm vững những kiến thức căn bản về thống kê và chuyên sâu trên máy
vi tính dựa vào phần mềm Microsoft Excel về tính toán thống kê, quản trị kinh
doanh... trên môi trường Windows.
- Thực hành các tính toán căn bản, các tính toán thống kê, cơ sở dữ liệu,
phân tích tần suất, vẽ biểu đồ và các tính toán chuyên sâu như: tính toán lặp, các
dạng bài toán quy hoạch tuyến tính, dự báo kinh doanh...
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Thực Kiểm tra *
Tên chương mục Tổng Lý
TT hành (LT hoặc
số thuyết
Bài tập TH)
I. Giới thiệu chung về 4 3 1
Microsoft excel
Các khái niệm cơ bản
Xử lý dữ kiện trong bảng
tính
II. Các vấn đề xử lý căn bản 4 2 2
trong Excel
Làm việc với các Sheet và
các của sổ
Làm việc với bảng tính
III. Các hàm trong excel 16 5 10 1
Các khái niệm dạng tổng
quát của hàm
Các hàm trong Excel
IV. Cơ sở dữ liệu 8 2 6
Giới thiệu chung về cơ sở
dữ liệu
Các hàm về cơ sở dữ liệu
Sắp xếp dữ liệu
Lọc dữ liệu
Làm việc với các vùng
Phân tích, tổng hợp dữ liệu
32

V. Biểu đồ, bảo vệ và in ấn 3 1 2


Biểu đồ
Bảo vệ bảng tính
Định dạng trang in
VI. Xử lý các bài toán 10 2 6 2
chuyên ngành bằng
Excel
Bài tính toán lặp
Các bài toán tính bảng
Bài toán hồi quy tuyến
tính
Bài toán dự báo kinh
doanh
Bài toán dòng tiền tệ
Các phần mềm ứng dụng
chuyên ngành
Cộng 45 15 27 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2.Nội dung chi tiết:
Chương 1: Giới thiệu chung về Microsoft excel
Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về microsoft excel,
với các khái niệm cơ bản, cách xử lý dữ kiện trong bảng tính.
Nội dung:
1.1. Các khái niệm cơ bản Thời gian: 2giờ
1.1.1. Khởi động và thoát khỏi Excel
1.1.1.1Khởi động
1.1.1.2Thoát khỏi Excel
1.1.2. Cấu trúc bảng tính
1.1.2.1Giới thiệu các thanh công cụ
1.1.2.2Sổ tay (Workbook)
1.1.2.3Bảng tính (Sheet)
1.1.2.4 Ô và địa chỉ ô
1.1.2.5Các dạng dữ liệu của Excel
1.2. Xử lý dữ kiện trong bảng tính Thời gian: 2giờ
1.2.1. Nhập dữ kiện vào bảng tính
1.2.1.1Dữ liệu dạng chuỗi (Text)
1.2.1.2Dữ liệu dạng số (Number)
1.2.1.3Dữ liệu dạng công thức (Formulars)
1.2.1.4Dữ liệu dạng ngày (Date), giờ (Time)
1.2.2. Định dạng ô, khối ô
1.2.2.1Định dạng kiểu Font chữ
1.2.2.2Định dạng đường viền
1.2.2.3Định dạng màu nền khung
33

1.2.3. Xử lý ô, cột, trong bảng tính


1.2.3.1Thay đổi kích thước ô, dòng cột
1.2.3.2Chèn ô vào bảng tính
1.2.3.3Thêm hàng vào bảng tính
1.2.3.4Thêm cột vào bảng tính
1.2.3.5Xoá ô, khối ô trong bảng tính
1.2.3.6Xoá dòng, cột trong bảng tính
1.2.3.7ẩn hiện hàng cột
1.2.4. Chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu
1.2.4.1Chuyển đổi kiểu dữ liệu trong ô, khối ô
1.2.4.2Làm tròn số với dữ liệu kiểu Number

Chương 2: Các vấn đề xử lý căn bản trong Excel


Mục tiêu:
Nhằm trang bị cho sinh viên cách xử lý các vấn đề căn bản trong Excel
như cách làm việc với các sheet và các cửa sổ, cách làm việc với bảng tính.
Nội dung:
2.1. Làm việc với các Sheet và các của sổ Thời gian: 2giờ
2.1.1. Tạo WorkSheet
2.1.2.1Dịch chuyển Sheet
2.1.2.2Sao chép Sheet
2.1.2.3Đổi tên Sheet
2.1.3. ẩn hiện Sheet
2.1.3.1ẩn Sheet
2.1.3.2Hiện Sheet
2.1.4. Làm việc với nhiều cửa sổ
2.1.4.1Tách bảng tính
2.1.4.2Khôi phục bảng tính đã bị tách
2.1.4.3Cố định bảng tính
2.1.4.4Khôi phục bảng tính đã cố định
2.1.4.5Hiển thị các của sổ cùng một lúc
2.2. Làm việc với bảng tính Thời gian: 2giờ
2.2.1. Sao chép dữ liệu
2.2.1.1Sao chép dữ liệu bình thường
2.2.1.2Sao chép các ô tham chiếu
2.2.2. Di chuyển nội dung ô, dòng cột
2.2.3. Những thủ thuật dán đặc biệt
2.2.4. Tự động đánh số thứ tự
2.2.5. Xoá, khôi phục xoá
2.2.6. Tìm kiếm và thay thế
2.2.7. ẩn hiện hàng, cột
2.2.8. Tạo Style

Chương 3: Các hàm trong excel


Mục tiêu:
34

Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về các hàm trong
Excel và cách vận dụng các hàm số cơ bản này vào trong tính toán.
Nội dung:
3.1. Các khái niệm dạng tổng quát của hàm Thời gian: 6giờ
3.1.1. Khái niệm về hàm
3.1.2. Dạng tổng quát của một hàm
3.1.3. Cách nhập hàm vào bng tính
3.2. Các hàm trong Excel Thời gian: 8giờ
3.2.1. Hàm số học
3.2.1.1Hàm Sum
3.2.1.2Hàm Abs
3.2.1.3Hàm Sqrt
3.2.1.4Hàm Sumif
3.2.2. Hàm thống kê
3.2.2.1Hàm Average
3.2.2.2Hàm Max
3.2.2.3Hàm Min
3.2.2.4Hàm Count
3.2.2.5Hàm Counta
3.2.2.6Hàm Rank
3.2.2.7Hàm Countif
3.2.3. Hàm Logic
3.2.3.1Hàm If
3.2.3.2Hàm And
3.2.3.3Hàm Or
3.2.3.4Hàm Not
3.2.4. Hàm thời gian
3.2.4.1Hàm Date
3.2.4.2Hàm Day
3.2.4.3Hàm Month
3.2.4.4Hàm Year
3.2.4.5Hàm Now
3.2.4.6Hàm Time
3.2.5. Hàm văn bản
3.2.5.1Hàm Concatenate
3.2.5.2Hàm Find
3.2.5.3Hàm Left
3.2.5.4Hàm Right
3.2.5.5Hàm Len
3.2.5.6Hàm Mid
3.2.5.7Hàm Trim
3.2.6. Hàm tra cứu và tham khảo
3.2.6.1Hàm Vlookup
3.2.6.2Hàm Hlookup
3.2.7. Hàm tài chính
35

3.2.7.1Hàm PV
3.2.7.2Hàm NPV
3.2.7.3Hàm FV
3.2.7.4Hàm PMT
3.2.7.5.Hàm NPER
Kiểm tra Thời gian: 1giờ

Chương 4: Cơ sở dữ liệu
Mục tiêu:
Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, các
hàm cơ sở dữ liệu, cách sắp xếp cơ sở dữ liệu, cách lọc, phân tích, tổng hợp dữ
liệu.
Nội dung:
4.1. Giới thiệu chung về cơ sở dữ liệu Thời gian: 1giờ
4.1.1. Định nghĩa
4.1.1.1Cơ sở dữ liệu
4.1.1.2 Trường
4.1.1.3Bản ghi
4.1.2. Phân loại cơ sở dữ liệu
4.2. Các hàm về cơ sở dữ liệu Thời gian: 2giờ
4.2.1. Hàm Dsum
4.2.2. Hàm Dcount
4.2.3. Hàm Dmax
4.2.4. Hàm Dmin
4.3. Sắp xếp dữ liệu Thời gian: 1giờ
4.4. Lọc dữ liệu Thời gian: 2giờ
4.4.1. Lọc tự động
4.4.2. Lọc cao cấp
4.5. Làm việc với các vùng Thời gian: 1giờ
4.5.1. Quy ước đặt vùng
4.5.2. Đặt tên vùng
4.5.3. Sử dụng tên vùng
4.5.4. Xoá bỏ tên vùng
4.6. Phân tích, tổng hợp dữ liệu Thời gian: 1giờ
4.6.1. Goal Seek
4.6.2. Pivot Table

Chương 5: Biểu đồ, bảo vệ và in ấn


Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về cách tạo, điều
chỉnh biểu đồ; Cách bảo vệ bảng tính, định dạng trang in, thiết lập sheet...
Nội dung:
5.1. Biểu đồ Thời gian: 1giờ
5.1.1. Tạo biểu đồ
5.1.2. Điều chỉnh biểu đồ
36

5.2. Bảo vệ bảng tính Thời gian: 1giờ


5.2.1. Bảo vệ Work Sheet
5.2.2. Bảo vệ Work Books
5.3. Định dạng trang in Thời gian: 1giờ
5.3.1. Thiết lập khổ giấy
5.3.2. Thiết lập lề bảng tính
5.3.3. Đặt tiêu đề dầu trang, cuối trang
5.3.4. Thiết lập Sheet

Chương 6: Xử lý các bài toán chuyên ngành bằng Excel


Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về việc xử lý các
bài toán chuyên ngành bằng Excel.
Nội dung:
6.1. Bài tính toán lặp Thời gian: 1giờ
6.2. Các bài toán tính bảng về thực đơn Thời gian: 2giờ
6.3. Bài toán hồi quy tuyến tính Thời gian: 1giờ
6.4. Bài toán dự báo kinh doanh Thời gian: 1giờ
6.5. Bài toán dòng tiền tệ Thời gian: 1giờ
6.6. Các phần mềm ứng dụng chuyên ngành Thời gian: 2giờ
Kiểm tra Thời gian: 2giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
Thiết bị phục vụ giảng dạy: Máy tính, máy chiếu, tăng âm, loa...
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra định kì: 2 bài kiểm tra thực hành trên máy tính thời gian từ 30
đến 45 phút
- Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: thực hành trên máy tính;
thời gian 90 phút)
- Thang điểm 10.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình được áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến
món ăn
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình; + Diễn giải.
+ Nêu vấn đề; + Vấn đáp.
+ Học lý thuyết xen kẽ thực hành.
- Đối với giáo viên:
+ Giảng lý thuyết trên lớp, sau đó định hướng cho sinh viên khi thực hành.
+ Khi thực hành, mỗi sinh viên thực hành trên 1 máy theo giáo trình thực
hành.
- Đối với sinh viên:
+ Đọc giáo trình, tài liệu làm bài tập, thực hành theo giáo trình.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
37

Chương 2, 3, 5, 6.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Dương Mạnh Hùng, Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel 97 toàn tập, NXB
Giáo dục, 2002.
- Trần Văn Thắng, Hướng dẫn làm kế toán bằng Excel, NXB Tài chính, 2002.
- VN - Guide (tổng hợp và biên dịch), Kế toán doanh nghiệp với Excel, NXB
Thống kê, 2004.
38

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


Tên môn học: Quản lý chất lượng
Mã số môn học: MH10
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
39

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Mã số môn học: MH10


Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:


- Quản lý chất lượng là mô học bắt buộc thuộc nhóm kiến thức cơ sở nghề trong
chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món ăn". Môn học
này có vị trí quan trọng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản
lý chất lượng nói chung và quản trị chất lượng dịch vụ du lịch nói riêng - đáp
ứng các yêu cầu nghề nghiệp quản lý khách sạn của sinh viên. Môn học này
được thực hiện vào năm thứ 3 sau khi đã hoàn thành các môn cơ sở ngành và
các môn học nghiệp vụ.
- Quản lý chất lượng là môn học lý thuyết. Đánh giá kết thúc môn học bằng
hình thức kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Hiểu được bản chất của dịch vụ, dịch vụ du lịch;
- Định nghĩa được chất lượng sản phẩm nói chung và chất lượng sản phẩm
dịch vụ du lịch nói riêng;
- Trình bày được các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ du lịch và các chỉ
tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch;
- Thiết kế được chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được các phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ du lịch;
- Phân tích được các yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ;
- Đánh giá được chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch;
- So sánh được các mức chất lượng dịch vụ du lịch;
- Xây dựng được các chuẩn mực chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được hệ thống phân phát dịch vụ trong khách sạn;
- Thực hiện được việc giám sát chất lượng dịch vụ tại các cơ sở cung ứng các
dịch vụ du lịch;
- Vận dụng được lý thuyết quản lý lỗ hổng chất lượng dịch vụ du lịch vào thực
tiễn quản lý chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, TMQ;
- Hình thành được tinh thần trách nhiệm và hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong quá
trình cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng cho khách sạn;
- Tuân thủ các quy trình đảm bảo chất lượng dịch vụ của khách sạn.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Số Thực Kiểm
Tên chương mục Tổng Lý
TT hành tra *
số thuyết
Bài tập
I. Khái quát Dịch vụ, dịch vụ du lịch 12 10 2
và chất lượng dịch vụ du lịch
40

- Dịch vụ và các đặc trung của dịch


vụ
- Khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá
chất lượng Dịch vụ du lịch
- Thiết kế và đo lường chất lượng
dịch vụ du lịch
II Quản lý chất lượng sản phẩm dịch 15 5 9 1
vụ du lịch
- Khái niệm và các đặc điểm cơ bản
quản lý chất lượng dịch vụ du lịch
- Chức năng, nguyên tắc Quản trị
chất lượng dịch vụ du lịch
- Chu trình quản lý chất lượng dịch
vụ du lịch
- Hệ thống quản lý chất lượng dịch
vụ trong Khách sạn
- Quản lý lỗ hổng chất lượng dịch vụ
du lịch
III. Đảm bảo và cải tiến chất lượng 11 6 4 1
dịch vụ du lịch
- Đảm bảo chất lượng
- Cải tiến chất lượng
- Phát triển các tiêu chuẩn dịch vụ
- Cải tiến dịch vụ
IV Hệ thống quản lý chất lượng 7 6 1
- Khái quát về hệ thống chất lượng
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO
9000
- Hệ thống quản lý chất lượng TQM
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO
14000
- Hệ thống quản lý nhà nước và quản
lý của doanh nghiệp về chất lượng sản
phẩm và dịch vụ
Cộng 45 27 15 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, các bài tập
thực hành tại lớp cũng tính là giờ lý thuyết..
2.Nội dung chi tiết:

Chương 1: Khái quát Dịch vụ, dịch vụ du lịch


và chất lượng dịch vụ du lịch

Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm về Dịch vụ, dịch vụ du lịch, các đặc trưng của
dịch vụ du lịch;
41

- Trình bày được khái niệm về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, dịch vụ du lịch;
các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch;
- Phân tích được các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch;
- Thiết kế được bản tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ;
- Trình bày được một số phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ.
Nội dung:
1. Dịch vụ và dịch vụ du lịch Thời gian: 2 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Các đặc trưng của Dịch vụ du lịch
2. Chất lượng Dịch vụ du lịch Thời gian: 8 giờ
2.1. Khái niệm chất lượng, chất lượng dịch vụ du lịch
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch
2.3. Thiết kế và đo lường chất lượng dịch vụ du lịch
- Thiết kế chất lượng
- Đo lường chất lượng

Chương 2: Quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch

Mục tiêu:
- Hiểu được bản chất của quản trị chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được chức năng, nguyên tắc quản trị chất lượng dịch vụ du lịch;
- Thiết lập được chu trình quản lý chất lượng;
- Thiết lập được hệ thống quản lý chất lượng cho một cơ sở cung ứng dịch vụ du
lịch cụ thể;
- Vận dụng được lý thuyết quản lý lỗ hổng chất lượng vào thực tiễn
quản trị chất lượng tại một cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch cụ thể.
1. Khái niệm và các đặc điểm cơ bản quản lý chất lượng Thời gian: 1 giờ
dịch vụ du lịch
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm của quản trị chất lượng
2. Chức năng, nguyên tắc Quản trị chất lượng dịch vụ du - Thời gian: 5 giờ
lịch
2.1. Chức năng cơ bản của quản trị chất lượng
- Hoạch định chất lượng;
- Kiểm soát chất lượng;
- Cải tiến và hoàn thiện chất lượng.
42

2.2 Nguyên tắc quản trị chất lượng dịch vụ


- Coi trọng yếu tố con người trong quản trị chất lượng;
- Nguyên tắc đồng bộ;
- Nguyên tắc toàn diện;
- Nguyên tắc kiểm tra.
3. Chu trình quản lý chất lượng dịch vụ du lịch Thời gian: 3 giờ
3.1 Xác định mục tiêu nhiệm vụ
3.2 Xác định các phương pháp hành động
3.3 Huấn luyện và đào tạo
3.4 Thực hiện chất lượng
3.5 Kiểm tra kết quả
3.6 Thực hiện những tác động quản trị thích hợp
4. Hệ thống quản trị chất lượng trong Khách sạn Thời gian: 1 giờ
4.1 Mô hình hệ thống quản trị chất lượng
4.2 Quá trình quản trị chất lượng
5. Quản trị lỗ hổng chất lượng dịch vụ Thời gian: 4 giờ
5.1 Mô hình quản trị
5.2 Quá trình quản trị lỗ hổng chất lượng

Chương 3: Đảm bảo và cải tiến chất lượng sản phẩm

Mục tiêu:
- Phân tích được bản chất và nội dung của quá trình đảm bảo chất lượng;
- Trình bày được nội dung và phương pháp cải tiến chất lượng dịch vụ;
- Thiết lập được qui trình đảm bảo chất lượng;
- Xây dựng được chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ cho một cơ sở cung
ứng dịch vụ du lịch.
Nội dung:
1. Đảm bảo chất lượng Thời gian: 2 giờ
1.1. Khái niệm đảm bảo chất lượng
1.2. Đảm bảo chất lượng bằng thống kê
1.3. Điều khiển chất lượng
1.4. Chương trình nhân sự đảm bảo chất lượng
1.5. Đảm bảo dịch vụ không điều kiện
43

2. Cải tiến chất lượng dịch vụ Thời gian: 3 giờ


2.1. Khái niệm
2.2. ý nghĩa của việc cải tiến chất lượng
2.3. Các chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ
3. Phát triển các tiêu chuẩn dịch vụ Thời gian: 3 giờ
3.1 Tạo lập sự gần gũi khách hàng
3.2 Soạn thảo những tiêu chuẩn dịch vụ thích hợp
3.3 Xác lập tiêu chuẩn mở rộng
3.4 Đào tạo và đánh giá lại
3.5 xây dựng hệ thống thưởng chất lượng
4. Cải tiến dịch vụ Thời gian: 2 giờ
4.1 Cân đối các thuộc tính chất lượng
4.2 Các bước cải tiến dịch vụ

Chương 4: Hệ thống quản lý chất lượng

Mục tiêu:
- Hiểu được các hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, TQM;
- Xác định được vai trò của các hệ thống quản lý chất lượng đối với từng lĩnh
vực;
- Đánh giá được các ưu thế và hạn chế của các hệ thống quản lý chất lượng ISO
9000, ISO 14000, TQM trong quá trình ứng dụng vào quản lý.
Nội dung:
1. Khái quát về hệ thống chất lượng Thời gian: 1 giờ
1.1. Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng
1.2 Chức năng của hệ thống quản lý chất lượng
1.3. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng
2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Thời gian: 2 giờ
2.1. Bản chất
2.2. Các nguyên tắc của ISO 9000
2.3. Vai trò của bộ tiêu chuẩn ISO 9000
3. Hệ thống quản lý chất lượng TQM Thời gian: 2 giờ
3.1. Khái niệm
3.2. Mục tiêu của TQM
44

3.3. Các nguyên tắc của TQM


4. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14000 Thời gian: 1 giờ
5. Hệ thống quản lý nhà nước và quản lý của doanh nghiệp Thời gian: 1 giờ
về chất lượng sản phẩm và dịch vụ
5.1. Hệ thống quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm và
dịch vụ
5.2. Hệ thống quản lý của doanh nghiệp về chất lượng sản
phẩm và dịch vụ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:


1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính,
2. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên, băng đĩa
video hình ảnh
- Các tài liệu tham khảo.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy
nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH,
ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội. Đây là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu
ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được
dự kiểm tra kết thúc môn học;
+ Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn
học;
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Quản lý chất lượng dịch vụ;
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình được áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến
món ăn
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình, giảng giải;
+ Phát vấn;
45

+ Thảo luận;
+ Tự nghiên cứu thực hiện chuyên đề.
- Đối với giáo viên:
+ Có trình độ chuyên môn về kinh tế (Cử nhân khoa học trở lên) và có kiến
thức thực tế về hoạt động kinh doanh du lịch- khách sạn tại Việt Nam hoặc nước
ngoài.
+ Có những hiểu biết sâu về chất lượng dịch vụ du lịch, quản lý chất lượng
sản phẩm và các vấn đề có liên quan.
+ Có kiến thức về một số môn kinh tế liên quan.
+ Có trình độ sư phạm nghề
+ Chuẩn bị đầy đủ bài giảng, bài tập mẫu, câu hỏi thảo luận v.v...
- Đối với sinh viên:
+ Tuân thủ chặt chẽ các nội qui kỷ luật học tập do Trường đề ra.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 2, 3.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Đặng Minh Trang (1999), Quản lý chất lượng trong các doanh
nghiệp, NXB Giáo dục.
[2]. Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn du
lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[3]. Geory R.Beilharz and Ross L. Chapman (1994), Quality
Management in Service organizations, Longman Business &Professional.
[4]. Wiliem F.G Mastenbroek (1991), Managing for Quality in the Service
sector, Blackwell.
[5]. Christine Williams and John Buswell (2003), Sercice Quality in Leisure
and Tourism, AMA DataSet Ltd, UK.
46

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


Tên môn học: Thống kê kinh doanh
Mã số môn học: MH11
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
47

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC THỐNG KÊ KINH DOANH

Mã số môn học: MH11


Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:


- Thống kê kinh doanh là môn học bắt buộc thuộc nhóm kiến thức cơ sở nghề
trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món ăn".
- Môn học Thống kê kinh doanh trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về thống kê kinh doanh, đồng thời là công cụ phục vụ bổ trợ cho nghiệp vụ
chế biến món ăn của sinh viên.
- Thống kê kinh doanh là môn học lý thuyết. Đánh giá kết thúc môn học
bằng hình thức kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Trình bày được các phương pháp chủ yếu trong phân tích thống và vận
dụng được các phương pháp đó trong việc thống kê và phân tích hoạt động kinh
doanh của khách sạn;
- Lập được các bảng thống kê và phân tích theo các mục tiêu quản trị;
- Thống kê được các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, quản trị của
khách sạn;
- Sử dụng được kết quả phân tích thống kê trong quản lý và điều hành;
- Hình thành được tính cẩn thận trong quá trình ghi chép, tính toán và phân
tích số liệu;
- Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về điều tra và thống kê nhằm đảm bảo tính
chính xác của số liệu.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Số Thực Kiểm
Tên chương mục Tổng Lý
TT hành tra*
số thuyết
Bài tập
I. Những vấn đề chung về thống kê 8 5 3
kinh doanh.
- Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của
thống kê học.
- Vai trò của thông tin thống kê đối
với quản lý doanh nghiệp.
- Phương pháp luận của môn học.
- Một số phương pháp chủ yếu trong
phân tích thống kê.
II. Thống kê kết quả hoạt động kinh 13 8 4 1
doanh của khách sạn.
- Khái niệm .
48

- Các chỉ tiêu kết quả hoạt động của


khách sạn.
- Nghiên cứu thống kê khách hàng .
- Thống kê doanh thu .
- Phân tích cơ cấu doanh thu.
- Phân tích lượng khách theo mùa.
- Phân tích thị trường khách du lịch.
- Dự đoán trong nghiên cứu khách
hàng.
+ ý nghĩa của dự đoán.
+ Một số khái niệm chung về dự
đoán.
+ Một số phương pháp mô hình hoá
để dự đoán trong du lịch.
III. Thống kê các yếu tố trong quá trình 14 8 5 1
sản xuất kinh doanh của khách sạn.
- Thống kê cơ sở vật chất kĩ thuật của
khách sạn.
- Thống kê lao động, năng suất lao
động và tiền lương của khách sạn.
- Thống kê vật tư của khách sạn
IV. Thống kê tài chính của khách sạn. 10 6 3 1
- Khái niệm hoạt động tài chính của
Doanh nghiệp Du lịch.
- Bản chất hoạt động tài chính của
khách sạn và nhiệm vụ nghiên cứu của
thống kê.
- Phân tích thống kê giá thành sản
phẩm dịch vụ của khách sạn.
- Phân tích doanh thu và lợi nhuận của
khách sạn.
- Phân tích tình hình sử dụng vốn.
Cộng 45 27 15 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Những vấn đề chung về thống kê kinh doanh

Mục tiêu:
- Trình bày được các phương pháp thống kê chủ yếu như số tương đối, số bình
quân, dãy số thời gian, chỉ số;
- Giải thích được vai trò của thông tin thống kê với hoạt động của doanh nghiệp.
Nội dung:
49

1. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê học. Thời gian: 1 giờ
1.1. Khái niệm thống kê.
1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học.
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học.
2. Vai trò của thông tin thống kê đối với quản lý doanh Thời gian: 1 giờ
nghiệp.
2.1. Vai trò của thông tin đối với quá trình hình thành và
phát triển của doanh nghiệp.
2.2. Nguồn thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp.
3. Phương pháp luận của môn học. Thời gian: 1 giờ
3.1. Cơ sở phương pháp luận của môn học.
3.2. Cơ sở lý luận của môn học.
4. Một số phương pháp chủ yếu trong phân tích thống kê. Thời gian: 5 giờ
4.1. Số tương đối.
4.1. Khái niệm và đặc điểm.
4.2. Số bình quân.
4.3. Dãy số thời gian.
4.4. Chỉ số.
4.5. Hệ thống chỉ số.

Chương 2: Thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn

Mục tiêu:
- Liệt kê và giải thích được các chỉ tiêu kế quả hoạt động kinh doanh;
- Mô tả và thực hiện được phương pháp phân tích thống kê khách hàng, doanh
thu, cơ cấu, dự báo thị trường.
Nội dung:
1. Khái niệm. Thời gian: 0,5 giờ
1.1. Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh khách sạn.
1.2. Nhiệm vụ của thống kê kết quả hoạt động kinh doanh
khách sạn.
2. Các chỉ tiêu kết quả hoạt động của khách sạn. Thời gian: 0,5 giờ
3. Nghiên cứu thống kê khách hàng. Thời gian: 1,5 giờ
3.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ thống kê khách hàng.
3.2. Các chỉ tiêu thống kê khách hàng.
50

3.3. Kết cấu.


3.4. Phân tích thống kê khách hàng.
4. Thống kê doanh thu. Thời gian: 2 giờ
4.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ nghiên cứu thống kê
doanh thu du lịch.
4.2. Phân tích thống kê tổng doanh thu du lịch.
5. Phân tích cơ cấu doanh thu. Thời gian: 2 giờ
5.1. Khái niệm về cơ cấu doanh thu.
5.2. Phân tích cơ cấu doanh thu theo từng dịch vụ.
6. Phân tích lượng khách theo mùa. Thời gian: 2 giờ
6.1. Lập các dãy số thời gian của số lượng khách.
6.2. Tính số bình quân số lượng khách, giá bình quân
6.3. Phân tích kết quả thực hiện trong kỳ.
7. Phân tích thị trường khách du lịch. Thời gian: 3 giờ
7.1 Khái niệm về thị trường khách du lịch.
7.2 Phân tích thị trường khách chủ yếu.
7.3 Phân tích thị trường khách tiềm năng.
7.4 Phân tích thị trường khách theo từng khu vực.
8. Dự đoán trong nghiên cứu khách hàng. Thời gian: 1,5 giờ
8.1. Ý nghĩa.
8.2. Một số khái niệm chung về dự đoán
8.3. Một số phương pháp dự đoán.

Chương 3: Thống kê các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh

Mục tiêu:
- Mô tả, thiết lập và phân tích được sô thống kê cơ sở vật chất kỹ thuật của
khách sạn, thống kê lao động, tiền lương, thống kê vật tư của khách sạn;
- Thực hiện được công tác thống kê theo mục tiêu quản trị;
- Sử dụng được kết quả phân tích thống kê vào công tác quản trị.
Nội dung:
1. Thống kê cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn. Thời gian: 2 giờ
1.1. Khái niệm cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn và
nhiệm vụ nghiên cứu thống kê
- Khái niệm;
51

- Phân loại;
- Nhiệm vụ của công tác thống kê cơ sở vật chất kỹ thuât
của khách sạn.
1.2. Thống kê công cụ, dung cụ, trang thiết bị
1.3. Thống kê tài sản cố định của khách sạn
2. Thống kê lao động, năng suất lao động và tiền lương của Thời gian: 6 giờ
khách sạn
2.1. Thống kê lao động
2.2. Thống kê năng suất lao động trong khách sạn
2.3. Thống kê tiền lương và các khoản theo lương trong
khách sạn
3. Thống kê vật tư, nguyên liệu của khách sạn Thời gian: 6 giờ
3.1. Khái niệm và phân loại vật tư, nguyên liệu của khách
sạn
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê vật tư
3.3. Nghiên cứu thống kê nhập và dự trữ vật tư trong kinh
doanh khách sạn
4. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ

Chương 4: Thống kê tài chính của khách sạn

Mục tiêu:
- Trình bày được các nhiệm vụ nghiên cứu thống kê tài chính trong kinh doanh
khách sạn;
- Thực hiện được việc phân tích giá thành, lợi nhuận, doanh thu, hiệu quả sử
dụng vốn;
- Sử đụng được phương pháp chỉ số để phân tích kinh doanh.
Nội dung:
1. Khái niệm hoạt động tài chính của Doanh nghiệp Du lịch. Thời gian: 1 giờ
2. Bản chất hoạt động tài chính của khách sạn và nhiệm vụ Thời gian: 1 giờ
nghiên cứu của thống kê
2.1. Hoạt động tài chính của khách sạn
2.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê tài chính trong
kinh doanh khách sạn
3. Phân tích thống kê giá thành sản phẩm dịch vụ của khách Thời gian: 3 giờ
sạn
3.1. Phân tích sự biến động tổng giá thành sản phẩm
52

3.2. Phân tích sự biến động giá thành


4. Phân tích lợi nhuận và doanh lợi của khách sạn Thời gian: 2 giờ
4.1. Phân tích lợi nhuận
4.2. Phân tích doanh lợi
5. Phân tích tình hình sử dụng vốn Thời gian: 2 giờ
5.1. Thống kê vốn cố định
5.2. Thống kê vốn lưu động

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:


1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính;
2. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên;
- Các tài liệu tham khảo.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy
nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH,
ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội. Đây là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu
ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được
dự kiểm tra kết thúc môn học;
+ Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn
học;
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Thống kê Kinh doanh;
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình được áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món
ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Trình bày vấn đề.
+ Phát vấn gợi mở vấn đề.
+ Hướng dẫn bài tập thực hành.
53

+ Thảo luận nhóm.


- Đối với giáo viên:
+ Có trình độ chuyên môn về kinh tế
+ Có kiến thức về chuyên ngành thống kê và kiến thức thực tế về hoạt động kinh
doanh du lịch tại Việt Nam.
+ Giáo viên cần giảng giải một cách lôgic nhằm giúp sinh viên nắm được nội
dung bài học. Trong khi giảng cần đưa ra các ví dụ thực tế về công tác thống kê
kinh doanh tại các Khách sạn tại địa phương minh hoạ để làm sáng tỏ vấn đề và
hướng dẫn sinh viên làm các bài tập mẫu.
- Đối với sinh viên:
+ Biết vận dụng các kiến thức đã học ở những môn học trước để vận dụng vào
môn học này. Cần đọc thêm các tài liệu tham khảo, thường xuyên ôn tập và làm
các bài tập ở lớp cũng như ở nhà.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 2,3 và 4
4. Tài liệu tham khảo:
[1] Hồ Sỹ Chi (2003), Thống kê doanh nghiệp, NXB Tài chính.
[2] Phạm Ngọc Kiểm (2002), Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động - Xã
hội.
[3] Nguyễn Cao Thường, Tô Đăng Hải (1990), Thống kê du lịch, NXB
Đại học và giáo dục chuyên nghiệp.
[4] Nguyễn Huy Thịnh (2004), Lý thuyết thống kê, NXB Tài chính.
[5] Thống kê doanh nghiệp (2003), NXB Xây dựng.

5258244
54

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC


Tên môn học: Marketing du lịch
Mã số môn học: MH12
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
55

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC MARKETING DU LỊCH

Mã số môn học: MH12


Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:


- Marketing du lịch là môn học bắt buộc và thuộc nhóm kiến thức cơ sở
nghề trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món
ăn";
- Marketing du lịch là môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến
thức chuyên môn về marketing ứng dụng trong ngành du lịch thuộc chuyên
ngành và có liên quan đến rất nhiều các môn học khác như tâm lý du khách và
kỹ năng giao tiếp, tổng quan du lịch và khách sạn,... Do vậy nên bố trí hợp lý
giảng dạy với các môn lý thuyết cơ sở ngành khác nhằm nâng cao hiệu quả nhận
thức cho sinh viên. Marketing du lịch là môn học lý thuyết, được đánh giá kết
quả bằng hình thức môn thi hoặc kiểm tra hết môn.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:


- Định nghĩa Marketing và marketing du lịch;
- Trình bày được khái niệm về thị trường và các quy luật của nó;
- Giải thích được các yếu tố Marketing Mix (sản phẩm, giá cả, phân phối,
xúc tiến);
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch marketing và phương
pháp xây dựng kế hoạch marketing;
- Vận dụng được các nguyên tắc để thực hiện việc xây dựng kế hoạch
marketing cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch;
- Tuân thủ các nguyên tắc và chính sách về Marketing của khách sạn;

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian
Thực
TT Tên chương mục Tổng Lý Kiểm
hành
số thuyết tra*
Bài tập
I. Tổng quan về marketing và marketing du
lịch
- Khái niệm marketing 4 2 2
- Nội dung của hoạt động marketing du
lịch
II. Thị trường kinh doanh du lịch 5 3 2
- Thị trường du lịch
- Các quy luật của thị trường
56

- Nghiên cứu khách du lịch


III. Chính sách sản phẩm- dịch vụ du lịch
- Chính sách sản phẩm- dịch vụ du lịch
- Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm 6 3 2 1
- Những quyết định liên quan đến chính
sách sản phẩm du lịch
IV. Chính sách giá trong kinh doanh du lịch
- Các mục tiêu của chính sách giá
- Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến 7 5 2
quyết định giá
- Phương pháp xác lập chính sách giá
V. Tổ chức phân phối sản phẩm-dịch vụ
trong du lịch
- Nội dung của chính sách phân phối
7 4 2 1
- Kênh phân phối trong kinh doanh Lữ
hành
- Phân phối trong kinh doanh khách sạn
VI. Xúc tiến sản phẩm du lịch và một số
chính sách marketing khác
- Xúc tiến sản phẩm du lịch 7 4 3
- Các chính sách khác của marketing du
lịch
VII. Tổ chức bán hàng hoá-dịch vụ trong
du lịch
- Xúc tiến sản phẩm du lịch 6 4 1 1
- Các chính sách khác của marketing du
lịch
VIII Tổ chức, thực hiện và kiểm tra hoạt
. động marketing du lịch.
- Kế hoạch marketing
3 2 1
- Hệ thống tổ chức marketing
- Thực hiện marketing
- Hệ thống kiểm tra marketing
Tổng cộng 45 27 15 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch

Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản (cầu, nhu cầu, mong muốn, trao đổi,
thị trường), khái niệm Marketing, Marketing du lịch;
57

- Trình bày được nội dung của hoạt động của Marketing trong hoạt động kinh
doanh du lịch và các đặc điểm khác biệt của Marketing du lịch so với các ngành
khác.
Nội dung:
1. Khái niệm marketing Thời gian: 02 giờ
1.1. Một số khái niệm cơ bản (cầu, nhu cầu, mong muốn,
trao đổi, thị trường)
1.2. Khái niệm marketing
2. Nội dung của hoạt động marketing du lịch Thời gian: 02 giờ
2.1. Khái niệm marketing du lịch
2.2. Nội dung của hoạt động marketing trong kinh doanh
du lịch

Chương 2: Thị trường du lịch và nghiên cứu thị trường du lịch

Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm về thị trường du lịch, cung- cầu du lịch; đặc
điểm, chức năng và phân loại thị trường du lịch;
- Phân tích được các yếu tố tác động lên cầu và cung du lịch;
- Nắm được quá trình nghiên cứu thị trường và các phương pháp nghiên
cứu thị trường du lịch;
- Vận dụng các phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu thị trường du lịch
hiệu quả.
Nội dung:
1. Thị trường du lịch Thời gian: 1,5 giờ
1.1. Khái niệm thị trường, thị trường du lịch
1.2. Đặc điểm của thị trường du lịch
1.3. Chức năng của thị trường du lịch
1.4. Phân loại thị trường du lịch
2. Các quy luật của thị trường Thời gian: 1,5 giờ
2.1. Khái niệm cầu du lịch và những yếu tố ảnh hưởng đến
sự hình thành cầu trên thị trường
2.2. Khái niệm và đặc điểm của cung du lịch
2.3. Quy luật cung - cầu
2.4. Quy luật giá trị
3. Nghiên cứu thị trường du lịch Thời gian: 02 giờ
3.1. Mục tiêu của nghiên cứu thị trường du lịch
3.2. Các giai đoạn của nghiên cứu thị trường du lịch
3.3. Các phương pháp nghiên cứu thị trường du lịch
3.4. Các công việc tiến hành nghiên cứu thị trường du lịch

Chương 3: Chính sách sản phẩm - dịch vụ trong du lịch

Mục tiêu:
58

- Trình bày được các khái niệm, đặc điểm của sản phẩm du lịch; vai trò của
nó trong marketing hỗn hợp;
- Định nghĩa chu kỳ sống sản phẩm du lịch;
- Giải thích được các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm cũng như các
chính sách marketing áp dụng cho mỗi giai đoạn cụ thể, từ đó vận dụng vào
trong thực tiễn kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ cụ thể của doanh nghiệp du
lịch;
- Giải thích được xu hướng phát triển sản phẩm du lịch mới.

Nội dung:
1. Chính sách sản phẩm- dịch vụ du lịch Thời gian: 1,5
1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch giờ
1.2. Đặc tính của sản phẩm du lịch
1.3. Chính sách sản phẩm du lịch và vai trò của nó trong
marketing hỗn hợp
2. Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm Thời gian: 1,5
2.1. Khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm giờ
2.2. Đặc điểm các giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống
của sản phẩm
3. Những quyết định liên quan đến chính sách sản phẩm du Thời gian: 02 giờ
lịch
3.1. Thái độ của khách du lịch
3.2. Sự phát triển sản phẩm mới
3.3. Các giải pháp về sản phẩm du lịch
4. Kiểm tra Thời gian: 01 giờ

Chương 4: Chính sách giá cả

Mục tiêu:
- Trình bày được các mục tiêu về chính sách giá;
- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá;
- Trình bày được các phương pháp xác lập chính sách giá và vận dụng được
các phương pháp đó để xây dựng được chính sách giá trong kinh doanh du lịch;
- Tuân thủ chính sách giá của khách sạn trong công tác marketing.

Nội dung:
1. Các mục tiêu của chính sách giá Thời gian: 01 giờ
2. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định giá Thời gian: 03 giờ
2.1. Các yếu tố bên trong
- Các mục tiêu marketing
- Marketing Mix
- Chi phí sản xuất
- Các yếu tố khác
2.2. Các yếu tố bên ngoài
- Cầu thị trường mục tiêu
59

- Đối thủ cạnh tranh


- Các yếu tố bên ngoài khác
3. Phương pháp xác lập chính sách giá Thời gian: 03 giờ
3.1.Tính toán và phân tích chi phí
3.2. Phân tích và dự đoán thị trường
3.3. Phân tích và lựa chọn mức giá dự kiến
3.4. Lựa chọn phương pháp định giá
3.5. Một số phương pháp xác định giá trong du lịch

Chương 5: Tổ chức phân phối sản phẩm du lịch

Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, chức năng và nội dung của chính sách phân
phối;
- Giải thích được một số kênh phân phối chủ yếu trong kinh doanh du lịch
và vận dụng để thiết kế các kênh phân phối hiệu quả trong du lịch;
- Vận dụng có hiệu quả trong việc tổ chức kênh phân phối của khách sạn.

Nội dung:
1. Nội dung của chính sách phân phối Thời gian: 02 giờ
1.1. Khái niệm phân phối
1.2. Chức năng của phân phối
1.3. Nội dung của chính sách phân phối
2. Kênh phân phối trong kinh doanh Lữ hành Thời gian: 02 giờ
2.1. Công ty du lịch trọn gói
2.2. Đại lý du lịch
2.3. Các công ty và văn phòng chuyên biệt khác
3. Phân phối trong kinh doanh khách sạn Thời gian: 02 giờ
3.1. Thông qua sản phẩm tour trọn gói
3.2. Thông qua đội ngũ bán trực tiếp
3.3. Thông qua hệ thống dặt phòng từ xa
3.4. Thông qua đại lý vé, khu vui chơi giải trí hoặc các bộ
phận chuyên trách về du lịch đi lại trong các công ty, cơ
quan
4. Kênh phân phối trong kinh doanh nhà hàng, khách sạn Thời gian: 01 giờ

Chương 6: Xúc tiến sản phẩm du lịch và một số chính sách marketing khác

Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, các nội dung của xúc tiến sản phẩm du lịch;
- Trình bày được các chính sách khác của xúc tiến du lịch;
- Thực hiện được các kế hoạch xúc tiến quảng bá sản phẩm của khách sạn
60

Nội dung:
1. Xúc tiến sản phẩm du lịch Thời gian: 03 giờ
1.1. Khái niệm xúc tiến
1.2. Nội dung của xúc tiến sản phẩm du lịch
- Chào hàng
- Bán hàng trực tiếp
- Quảng cáo tuyên truyền
- Một số biện pháp xúc tiến bán sản phẩm khác
2. Các chính sách khác của xúc tiến du lịch Thời gian: 04 giờ
2.1. Chính sách con người
2.2. Tạo sản phẩm trọn gói và lập chương trình
2.3. Quan hệ đối tác

Chương 7: Tổ chức bán hàng hoá - dịch vụ du lịch

Mục tiêu:
- Trình bày được quá trình mua hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng du lịch;
- Giải thích được quá trình bán sản phẩm du lịch và vận dụng các phương
pháp chào bán sản phẩm hiệu quả;
- Thực hiện được một số công đoạn trong quá trình bán sản phẩm của
khách sạn.
Nội dung:
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sản phẩm Thời gian: 1,5 giờ
du lịch
2. Tổ chức các hình thức bán hàng hoá - dịch vụ trong du Thời gian: 01 giờ
lịch
3. Quá trình bán hàng Thời gian: 01 giờ
4. Phương pháp chào bán cao hơn dự kiến Thời gian: 1,5 giờ
5. Kiểm tra Thời gian: 01 giờ

Chương 8: Tổ chức, thực hiện và kiểm tra các hoạt động marketing

Mục tiêu:
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch marketing và phương
pháp xây dựng kế hoạch marketing;
- Thực hiện được việc xây dựng một kế hoạch marketing du lịch;
- Tuân thủ các nguyên tắc và quy định trong kế hoạch marketing của
khách sạn;

Nội dung:
1. Kế hoạch marketing Thời gian: 01 giờ
2. Hệ thống tổ chức marketing Thời gian: 01 giờ
3. Thực hiện marketing Thời gian: 0,5 giờ
61

4. Hệ thống kiểm tra marketing Thời gian: 0,5 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:


1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi
tính;
2. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên;
- Các tài liệu tham khảo.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:


1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy
nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH,
ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được
dự kiểm tra kết thúc môn học;
Hình thức kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của
môn học;
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Marketing du lịch;

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến
món ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Đối với giáo viên:
- Giáo viên phải tốt nghiệp các trường thuộc khối kinh tế
- Có kiến thức về Marketing căn bản, có kiến thức về du lịch; có kinh
nghiệm thực tế trong lĩnh vực Marketing du lịch; có khả năng điều hành hội thảo,
khuyến khích sự tham gia tích cực của sinh viên.
- Chuẩn bị sưu tầm các tình huống thực tế và xây dựng bài tập tình huống để
sinh viên thực hành và rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống.
- Được tiếp cận các nguồn tài liệu và phương tiện thông tin về chuyên
môn Marketing và bán hàng để có thể cập nhật kiến thức thường xuyên.
- Đối với sinh viên:
- Sinh viên cần nắm được những kiến thức khái quát về Marketing du
lịch, trên cơ sở đó để học tập tốt hơn các môn học khác, đồng thời có thể vận
dụng vào thực tế công việc một cách hiệu quả hơn.
- Là sinh viên hệ cao đẳng về chuyên ngành kinh doanh khách sạn.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
62

Chương 2, 3, 4, 5, 6 và 8.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Robert C.Morrison (1995), Marketing trong du lịch, khách sạn, tập 1,
Tổng cục Du lịch
[2]. Nguyễn Văn Mạnh (2008), Marketing trong du lịch và khách sạn,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
[3]. Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch. NXB ĐH QG Hà Nội.
63

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC


Tên môn học: Môi trường và an ninh - an toàn
trong du lịch
Mã số môn học: MH13
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
64

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


MÔI TRƯỜNG VÀ AN NINH - AN TOÀN TRONG DU LỊCH
Mã số môn học: MH13
Thời gian môn học: 45giờ (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành: 30giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
- Môi trường và an ninh - an toàn trong du lịch là môn học thuộc các môn
học cơ sở nghề trong chương trình khung trình độ cao đẳng nghề“ Kỹ thuật chế
biến món ăn“. Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức bổ trợ
cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biến món ăn của sinh viên.
- Môi trường và an ninh - an toàn trong kinh doanh du lịch là môn học lý
thuyết kết hợp với thực hành, đánh giá kết quả bằng kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môi
trường, bảo vệ môi trường và công tác vệ sinh an toàn - an ninh trong kinh
doanh du lịch.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Thực Kiểm tra
Tên chương mục Tổng Lý
TT hành * (LT
số thuyết
Bài tập hoặc TH)
I. Những vấn đề cơ bản về môi 8 4 4
trường
Môi trường và môi trường du lịch
Môi trường với phát triển du
lịch bền vững
Những vấn đề về môi trường tác
động đến phát triển du lịch bền
vững ở Việt Nam
II. Bảo vệ môi trường 14 4 10 1
Tổng quan về bảo vệ môi
trường trong kinh doanh du lịch
- khách sạn
Một số nguyên tắc và các biện
pháp quản lý tài nguyên bảo vệ
môi trường trong khách sạn và
các cơ sở kinh doanh du lịch
III. Vệ sinh thực phẩm và an toàn 12 4 8
lao động
Vệ sinh thực phẩm
Thu dọn và xử lý rác thải
An toàn lao động
IV. An ninh trong kinh doanh du 11 3 6 2
lịch
Các nội dung cơ bản về an ninh
65

trong du lịch
Xác định và báo cáo các vấn đề
về an ninh
Các biện pháp đảm bảo an ninh
trong du lịch
Cộng 45 15 27 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về môi trường
Mục tiêu:
Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức về môi trường và môi
trường du lịch, môi trường với phát triển du lịch bền vững, những vấn đề về môi
trường tác động đến phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam.
Cung cấp cho sinh viên những kỹ năng cơ bản trong bảo vệ và phát triển
môi trường bền vững.
Nội dung:
1.1. Môi trường và môi trường du lịch Thời gian: 3giờ
1.1.1. Môi trường
1.1.1.1.Khái niệm
1.1.1.2.Bảo vệ môi trường
1.1.2. Mô trường du lịch
1.1.2.1.Khái niệm
1.1.2.2.Nội dung các thành phần môi trường du lịch
1.2. Môi trường với phát triển du lịch bền vững Thời gian: 2giờ
1.2.1. Phát triển du lịch bền vững
1.2.1.1.Khái niệm về phát triển bền vững
1.2.1.2.Phát triển du lịch bền vững
1.2.2. Vai trò của môi trường với phát triển du lịch bền vững
1.3. Những vấn đề về môi trường tác động đến phát triển du lịch bền vững ở
Việt Nam
Thời gian: 3giờ
1.3.1. Một số ảnh hưởng chủ yếu của tình trạng môi trường đến phát triển du
lịch bền vững
1.3.2. Các tác động chủ yếu của hoạt động du lịch đến môi trường

Chương 2: Bảo vệ môi trường


Mục tiêu:
Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức về bảo vệ môi trường trong
kinh doanh du lịch - khách sạn, một số nguyên tắc và các biện pháp quản lý tài
nguyên bảo vệ môi trường trong khách sạn và các cơ sở kinh doanh du lịch.
Cung cấp cho sinh viên một số kỹ năng cơ bản về bảo vệ môi trường trong
kinh doanh du lịch.
Nội dung:
66

2.1. Tổng quan về bảo vệ môi trường trong kinh doanh du lịch - khách sạn
Thời gian: 6giờ
2.1.1. Vai trò của công tác bảo vệ môi trường trong kinh doanh du lịch - khách sạn
2.1.1.1.Bảo vệ môi trương trong khách sạn và các cơ sở kinh doanh du lịch
đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường du lịch nói chung
2.1.1.2.Bảo vệ môi trường là một trong những điều kiện kinh doanh đối với cơ
sở lưu trú du lịch
2.1.1.3.Bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu của khách du lịch
2.1.1.4.Bảo vệ môi trường tạo hình ảnh tốt để thu hút khách du lịch
2.1.1.5.Bảo vệ môi trường có tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng của khách
du lịch
2.1.2. Những tác động về môi trường của khách sạn và cơ sở kinh doanh du lịch
2.1.2.1.Tiêu thụ năng lượng
2.1.2.2.Tiêu thụ nước
2.1.2.3.Rác thải
2.1.2.4.Khí thải
2.2. Một số nguyên tắc và các biện pháp quản lý tài nguyên bảo vệ môi
trường trong khách sạn và các cơ sở kinh doanh du lịch
Thời gian: 8giờ
2.2.1. Nguyên tắc cơ bản về quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường trong các
khách sạn và cơ sở kinh doanh du lịch
2.2.1.1.Quản lý môi trường trên cơ sở pháp lý
2.2.1.2.Quản lý môi trường trên cơ sở tự nguyện
2.2.1.3.Quản lý môi trường từ cấp cơ sở
2.2.1.4.Quản lý môi trường theo nguyên tắc 3R (reuse-reduce-recycle)
2.2.2. Quản lý năng lượng
2.2.2.1.Mục tiêu
2.2.2.2.Phương hướng tiết kiệm năng lượng cơ bản
2.2.2.3.Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng cụ thể
2.2.3. Quản lý nước
2.2.3.1.Mục tiêu
2.2.3.2.Phương hướng tiết kiệm nước cơ bản
2.2.3.3.Một số biện pháp tiết kiệm nước cụ thể
2.2.4. Quản lý rác thải
2.2.4.1.Mục tiêu
2.2.4.2.Phương hướng quản lý rác thải theo cách có lợi cho môi trường
2.2.4.3.Một số biện pháp quản lý rác thải cụ thể

Chương 3: Vệ sinh thực phẩm và an toàn lao động


Mục tiêu:
Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức về vệ sinh thực phẩm, thu
dọn và xử lý rác thải và an toàn lao động.
Cung cấp cho cho sinh viên một số kỹ năng cơ bản để đảm bảo vệ sinh
thực phẩm và an toàn lao động.
Nội dung:
67

3.1. Vệ sinh thực phẩm Thời gian: 4giờ


3.1.1. Tầm quan trọng của việc bảo đảm vệ sinh thực phẩm
3.1.2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm
3.1.3. Biện pháp ngăn ngừa ngộ độc phẩm
3.1.4. Vệ sinh trong chế biến thực phẩm
3.1.5. Vệ sinh trong bảo quản thực phẩm
3.2. Thu dọn và xử lý rác thải Thời gian: 4giờ
3.2.1. Tầm quan trọng của công tác thu dọn và xử lý rác thải
3.2.2. Phân loại rác thải
3.2.3. Biện pháp thu dọn và xử lý rác thải
3.3. An toàn lao động Thời gian: 4giờ
3.3.1. Các loại tai nạn thường xảy ra
3.3.2. Nguyên nhân xảy ra tai nạn
3.3.3. Biện pháp đề phòng tai nạn
3.3.4. Biện pháp xử lý sơ cứu ban đầu

Chương 4: An ninh trong kinh doanh du lịch


Mục tiêu:
Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức về an ninh trong kinh doanh
nhà hàng, các nội dung cơ bản về an ninh trong du lịch, xác định và báo cáo các
vấn đề về an ninh, các biện pháp đảm bảo an ninh trong du lịch.
Cung cấp một số biện pháp và kỹ năng cơ bản để đảm bảo an ninh trong
kinh doanh, phục vụ du lịch.
Nội dung:
4.1 Các nội dung cơ bản về an ninh trong du lịch Thời gian: 3giờ
4.2 Xác định và báo cáo các vấn đề về an ninh Thời gian: 3giờ
4.3 Các biện pháp đảm bảo an ninh trong du lịch Thời gian: 5giờ
Kiểm tra Thời gian:2giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:


Thiết bị phục vụ giảng dạy: tăng âm, loa, Bảng, phấn, VCD, Projector...
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra định kì: 2 bài kiểm tra viết, thời gian từ 30 đến 45 phút
- Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: viết; thời gian 60 phút)
- Thang điểm 10.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến
món ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình, giảng giải.
+ Nêu vấn đề, giao bài tập nhóm cho các sinh hoạt ngoại khoá và sưu tầm
tư liệu.
+ Thảo luận nhóm để sinh viên tự rút ra kết luận.
68

+ Tong quá trình giảng dạy, giao bài tập nhóm, thảo luận... giáo viên cần
lưu ý riêng cho từng đối tượng sinh viên cho các chuyên ngành.
- Đối với giáo viên:
+ Có chương trình môn học.
+ Có bài giảng chi tiết.
+ Chuẩn bị tốt các tài liệu minh hoạ và áp dụng linh hoạt các phương
pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho sinh viên.
+ Tốt nghiệp đại học chuyên ngành du lịch - khách sạn
+ Có kiến thức chuyên môn về môi trường và vệ sinh an toàn
+ Có kiến thức nghiệp vụ sư phạm
- Đối với sinh viên:
+ Được trang bị kiến thức về văn hoá, lịch sử, xã hội.
+ Hoàn thành các bài tập.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 2, 3,4.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật du lịch
- Tổng cục Du lịch, Bảo vệ môi trường du lịch, Hà Nội 2004.
- Trường THNV Du lịch và Khách sạn TP.Hồ Chí Minh, Giáo án Quản lý
và bảo vệ môi trường trong hoạt động khách sạn, TP.HCM 2004.
- Lê Thạc Cán, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Mở Hà Nội, 1995.
- Đại học quốc gia Hà Nội, Con người và môi trường, Hà Nội 1997.
- Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, 1994.
- Nghị định 175/CP của Chính phủ, ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành
Luật Bảo vệ Môi trường.
69

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


Tên môn học: Nghiệp vụ thanh toán
Mã số môn học: MH14
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
70

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN

Mã số môn học: MH14


Thời gian môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 15 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:


- Nghiệp vụ thanh toán là môn học bắt buộc và thuộc nhóm kiến thức cơ
sở nghề trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến
món ăn". Môn học này có vị trí quan trọng trang bị cho sinh viên những kiến
thức và kỹ năng cơ bản về hệ thống tiền tệ thế giới, tỷ giá hối đoái, các hình thức
thanh toán chủ yếu và các loại chứng từ nghiệp vụ thanh toán, phục vụ cho nghề
nghiệp của sinh viên;
- Nghiệp vụ thanh toán là môn học lý thuyết kết hợp thực hành, đánh giá
môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:


- Trình bày được hệ thống tiền tệ thế giới;
- Giải thích được tỷ giá hối đoái;
- Vận dụng được nguyên tắc và qui trình thanh toán tiền mặt và không dùng tiền
mặt;
- Lập được các chứng từ thanh toán theo đúng qui định;
- Thực hiện được việc thanh toán bằng tiền mặt, các loại thẻ ngân hàng; Hối
phiếu, séc; uỷ nhiệm chi; uỷ nhiệm; thư tín dụng;
- Thực hiện được việc cập nhật tỷ giá hối đoái và đổi tiền thông qua tỷ giá hối
đoái;
- Tuân thủ đúng trình tự, nguyên tắc thanh toán;
- Thực hiện đúng các qui định của cơ quan thẩm quyền đối với việc thanh toán.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Số Thực Kiểm
Tên chương mục Tổng Lý
TT hành tra*
số thuyết
Bài tập
I. Hệ thống tiền tệ thế giới 3 3
Những vấn đề chung về tiền tệ
Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế
giới
II. Tỷ giá hối đoái 8 3 4 1
Khái niệm về tỷ giá
Phương pháp niêm yết tỷ giá
Các loại tỷ giá hối đoái
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến
động của tỷ giá hối đoái
71

Phương pháp điều chình tỷ giá hối


đoái
III. Thanh toán trong nền kinh tế thị 10 5 5
trường
Thanh toán tiền mặt trong nền kinh tế thị
trường
Thanh toán không dùng tiền mặt
Các hình thức thanh toán không dùng tiền
mặt
IV. Một số chứng từ sử dụng trong 9 2 6 1
nghiệp vụ thanh toán
Nội dung cơ bản một số chứng từ thanh
toán
Phương pháp lập chứng từ và thủ tục
thanh toán cho khách
Cộng 30 13 15 2
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2.Nội dung chi tiết:

Chương 1: Hệ thống tiền tệ thế giới

Mục tiêu:
- Trình bày được những vấn đề cơ bản về hệ thống tiền tệ thế giới, bản
chất của tiền tệ, quá trình phát triển của các hình thái tiền tệ, quy luật lưu thông
tiền tệ, lạm phát;
- Liệt kê được các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới.
Nội dung:
1. Những vấn đề chung về tiền tệ Thời gian: 02 giờ
1.1 Bản chất của tiền tệ
1.2 Quá trình phát triển của các hình thái tiền tệ
1.3 Quy luật lưu thông tiền tệ
1.4 Lạm phát
2. Các loại hình tiền tệ phổ biến trên thế giới Thời gian: 01 giờ
2.1 Ngoại tệ và ngoại hối
2.2 Một số đồng tiền phổ biến trên thế giới

Chương 2: Tỷ giá hối đoái

Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về tỷ giá hối đoái, cơ sở hình thành tỷ giá hối
đoái, phương pháp yết tỷ giá;
72

- Liệt kê các phương pháp yết tỷ giá, các loại tỷ giá hối đoái, các nhân tố
ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái và phương pháp điều chỉnh tỷ
giá hối đoái.
Nội dung:
1. Khái niệm về tỷ giá Thời gian: 0,5 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Cơ sở hình thành tỷ giá
2. Phương pháp yết tỷ giá Thời gian: 02 giờ
2.1. Khái niệm phương pháp yết tỷ giá
2.2. Các phương pháp yết tỷ giá
2.2.1. Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp
2.2.2. Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp
2.3. Phương pháp xác định tỷ giá theo phương pháp tính
chéo
3. Các loại tỷ giá hối đoái Thời gian: 1,5 giờ
3.1. Căn cứ vào tính chất áp dụng của tỷ giá hối đoái
3.2. Căn cứ vào thời điểm mua bán
3.3. Căn cứ vào cách thức hình thành tỷ giá hối đoái
3.4. Căn cứ vào các phương thức chuyển ngoại hối
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá Thời gian: 01 giờ
hối đoái
4.1. Quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị trường
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Ảnh hưởng của quan hệ cung cầu đến tỷ giá
4.2. Mức chênh lệch về lạm phát giữa các nước
5. Phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Thời gian: 02 giờ
5.1. Chính sách chiết khấu
5.2. Sự can thiệp trực tiếp vào thị trường hối đoái
5.3. Lập quỹ bình ổn tỷ giá
5.4. Phá giá tiền tệ
5.5. Nâng giá tiền tệ
6. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ

Chương 3: Thanh toán trong nền kinh tế thị trường


73

Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, nội dung và ưu nhược điểm của thanh toán
tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt;
- Nhận biết được bản chất, nguyên tắc của việc thanh toán không dùng
bằng tiền mặt;
- Liệt kê được các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Nội dung:
1. Thanh toán tiền mặt trong nền kinh tế thị trường Thời gian: 01 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Nội dung của thanh toán tiền mặt
1.3. Ưu và nhược điểm của thanh toán tiền mặt
2. Thanh toán không dùng tiền mặt Thời gian: 02 giờ
2.1. Khái niệm
2.2. Bản chất của thanh toán không dùng tiền mặt
2.3. Các nguyên tắc trong thanh toán không dùng tiền
mặt
2.4. Ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt
3. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Thời gian: 07 giờ
3.1. Hối phiếu
3.2. Thanh toán bằng séc
3.3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi
3.4. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu
3.5. Thanh toán bằng thư tín dụng
3.6. Thanh toán bằng thẻ
3.7. Voucher

Chương 4: Một số chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ thanh toán

Mục tiêu:
- Xác định được các nội dung cơ bản của một số chứng từ thành toán;
- Liệt kê và vận dụng được các phương pháp lập chứng từ và thủ tục thanh
toán cho khách;
- Tuân thủ các quy định sử dụng các chứng từ trong nghiệp vụ thanh toán
của khách sạn.
Nội dung:
1. Nội dung cơ bản một số chứng từ thanh toán Thời gian: 05 giờ
1.1. Phiếu thu tiền
74

1.2. Phiếu chi tiền


1.3. Phiếu quy đổi ngoại tệ
1.4. Hoá đơn bán hàng
1.5. Bảng kê tiền mặt
2. Phương pháp lập chứng từ và thủ tục thanh toán cho Thời gian: 03 giờ
khách
2.1. Phương pháp lập chứng từ
2.2. Các thủ tục thanh toán cho khách
3. Kiểm tra Thời gian: 01 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:


1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính,
máy cà thẻ, máy soi tiền,....
- Đĩa các phần mềm..
2. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên;
- Các tài liệu tham khảo.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ
chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24
tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Đây là
môn học lý thuyết vì vậy khi đánh giá cần lưu ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm hoặc làm bài tập
nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài kiểm tra lý thuyết trở lên
không được dự kiểm tra kết thúc môn học;
+ Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn
học;
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Nghiệp vụ Thanh toán;
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến
món ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
75

- Phương pháp giảng dạy:


+ Phương pháp thuyết trình, giảng giải: Phần lý thuyết.
+ Làm bài tập, thực hành
- Đối với giáo viên:
+ Tốt nghiệp đại học khối kinh tế.
+ Có kiến thức thực tế về kế toán, tài chính, ngân hàng, du lịch - khách sạn.
+ Có giáo cụ trực quan (tài liệu của các ngân hàng, doanh nghiệp du lịch...).
- Đối với sinh viên:
+ Có nhận thức tốt, có kỹ năng tính toán thành thạo.
+ Có kiến thức của các học phần đã học có liên quan đến học học phần này.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 3, 4.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Lý thuyết tài chính tiền tệ,
NXB Thống kê.
[2]. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Lý thuyết
tiền tệ tín dụng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Trường Đại học Thương mại (2002), Thanh toán và tín dụng, NXB
Đại học Quốc gia.
- Frederic - S. Mishkin, Tiền tệ - ngân hàng và thị trường tài chính, NXB
Khoa học và kỹ thuật, 1995.
- Lê Văn Tề và Trương Thị Hồng, Thẻ thanh toán và việc ứng dụng thanh
toán thẻ tại Việt Nam, NXB Trẻ, 1999.
76

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Tổ chức sự kiện
Mã số mô đun: MĐ15
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
77

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO TỔ CHỨC SỰ KIỆN


Mã số mô đun: MĐ15
Thời gian mô đun: 45giờ (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành: 30giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Tổ chức sự kiện là mô đun thuộc các môn học, mô đun cơ sở nghề trong
chương trình khung trình độ cao đẳng nghề ”Kỹ thuật chế biến món ăn”. Mô đun
này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức bổ trợ cho nghiệp vụ kỹ thuật
chế biến món ăn của sinh viên.
- Tổ chức sự kiện là mô đun lý thuyết kết hợp với thực hành, đánh giá kết
quả bằng kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Sau khi học xong mô đun này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về Tổ
chức các sự kiện trong quá trình kinh doanh, phục vụ khách du lịch
- Có thể tổ chức thực hiện được những sự kiện đơn giản.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong
Tổng Lý Thực Kiểm tra *
TT mô đun
số thuyết hành
1. Khái quát hoạt động tổ 5 5
chức sự kiện
2. Các hoạt động cơ bản giai 6 2 4
đoạn xúc tiến sự kiện
3. Các hoạt động cơ bản giai 12 3 8 1
đoạn chuẩn bị sự kiện
4. Các hoạt động cơ bản giai 13 3 9 1
đoạn diễn ra sự kiện
5. Công tác tổ chức giai 9 2 6 1
đoạn kết thúc sự kiện
Cộng 45 15 27 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Khái quát hoạt động tổ chức sự kiện Thời gian: 5giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng
được một số kiến thức về khái niệm, mục đích, yêu cầu và phân loại của hoạt
động tổ chức sự kiện, ý nghĩa của hoạt động tổ chức sự kiện, những nhân tố tác
động đến hoạt động tổ chức sự kiện và quy trình tổ chức sự kiện.
Nội dung:
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích
1.3. Yêu cầu
78

1.4. Phân loại


1.4.1. Theo tiêu chí quy mô
1.4.2. Theo tiêu chí hình thức
1.4.3. Theo tiêu chí nội dung
1.5. ý nghĩa của hoạt động tổ chức sự kiện
1.5.1. Đối với doanh nghiệp chuyên tổ chức sự kiện
1.5.2. Đối vối doanh nghiệp cần tổ chức sự kiện
1.6. Những nhân tố tác động đến hoạt động tổ chức sự kiện
1.6.1. Nhóm nhân tố khách quan
1.6.2. Nhóm nhân tố chủ quan
1.7. Quy trình tổ chức sự kiện
1.7.1. Tiếp xúc
1.7.2. Đàm phán
1.7.3. Xây dựng kế hoạch
1.7.4. Ký kết
1.7.5. Tổ chức thực hiện
1.7.6. Kiểm tra đánh giá

Bài 2: Các hoạt động cơ bản giai đoạn xúc tiến sự kiện Thời gian: 6giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng
được một số kiến thức về các hoạt động cơ bản giai đoạn xúc tiến sự kiện, công
tác thu thập thông tin, tiếp xúc, đàm phán, ký kết hợp đồng.
Nội dung:
2.1. Công tác thu thập thông tin
2.1.1. Khái niệm thông tin
2.1.2. Vai trò của thông tin
2.1.3. Nguồn thu tin
2.1.4. Xử lý tin
2.2. Tiếp xúc
2.2.1. Trực tiếp
2.2.2. Gián tiếp
2.3. Đàm phán
2.3.1. Nghệ thuật mở đầu câu chuyện
2.3.2. Nghệ thuật dẫn dắt
2.3.3. Nghệ thuật Kết thúc
2.4. Ký kết hợp đồng
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Nội dung cơ bản của hợp đồng

Bài 3: Các hoạt động cơ bản giai đoạn chuẩn bị sự kiện Thời gian: 12giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng
được một số kiến thức về các hoạt động cơ bản giai đoạn chuẩn bị sự kiện, xây
79

dựng chương trình, chuẩn bị tài chính, chuẩn bị cơ sở vật chất, chuẩn bị nhân
sự.
Nội dung:
3.1. Xây dựng chương trình
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Vai trò
3.1.3. Các căn cứ xây dựng chương trình
3.1.4. Nội dung
3.2. Chuẩn bị tài chính
3.3. Chuẩn bị cơ sở vật chất
3.3.1. Địa điểm
3.3.2. Hội trường
3.3.3. Trang thiết bị
3.4. Chuẩn bị nhân sự
3.4.1. Về số lượng
3.4.2. Về chất lượng
Kiểm tra

Bài 4: Các hoạt động cơ bản giai đoạn diễn ra sự kiện Thời gian: 13giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng
được một số kiến thức về các hoạt động cơ bản giai đoạn diễn ra sự kiện, đón
tiếp, phục vụ, đảm bảo an toàn - an ninh.
Nội dung:
4.1. Đón tiếp
4.1.1. Các hình thức đón
4.1.1.1.Đón tại sân bay , nhà ga
4.1.1.2.Đón tiếp tại cơ sở lưu trú
4.1.1.3.Đón tiếp tại phòng Hội nghị
4.1.1.4.Đón tiếp tại nơi diễn ra sự kiện
4.1.2. Các nghi thức đón
4.1.2.1.Đón theo nghi lễ
4.1.2.2.Đón thông thường
4.2. Phục vụ
4.2.1. Giải trí
4.2.2. ăn uống
4.2.3. Các hoạt động khác
4.3. Đảm bảo an toàn - an ninh
4.3.1. An toàn
4.3.2. An Ninh
4.3.3. Tổ chức xử lý các trường hợp khẩn cấp
Kiểm tra

Bài 5: Công tác tổ chức giai đoạn kết thúc sự kiện Thời gian: 9giờ
Mục tiêu:
80

Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận
dụng được một số kiến thức về công tác tổ chức giai đoạn kết thúc sự kiện,
chuẩn bị phương tiện đưa tiễn khách, chuẩn bị lễ bế mạc, tiễn khách, thu dọn hội
trường, rút kinh nghiệm.
Nội dung:
5.1. Chuẩn bị phương tiện đưa tiễn khách
5.1.1. Theo yêu cầu đặt trước
5.1.2. Theo yêu cầu bổ sung
5.2. Chuẩn bị lễ bế mạc
5.2.1. Hình thức trang trí
5.2.2. Tài liệu liên quan
5.2.3. Biểu diễn văn nghệ
5.2.4. Tham quan sau hội nghị
5.2.5. Tiệc chia tay
5.3. Tiễn khách
5.4. Thu dọn hội trường
5.5. Rút kinh nghiệm
5.5.1. Rút kinh nghiệm chung
5.5.1.1.Ưu điểm
5.5.1.2.Nhược điểm
5.5.2. Rút kinh nghiệm cụ thể
5.5.2.1.Từng khâu
5.5.2.2.Từng cá nhân
Kiểm tra

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:


Thiết bị phục vụ giảng dạy: tăng âm, loa, Bảng, phấn, VCD, Projector...
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra định kì: 2 bài kiểm tra viết, thời gian từ 30 đến 45 phút
- Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: viết; thời gian 60 phút)
- Thang điểm 10.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến
món ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình, giảng giải.
+ Nêu vấn đề, giao bài tập nhóm cho các sinh hoạt ngoại khoá và sưu tầm
tư liệu.
+ Thảo luận nhóm để sinh viên tự rút ra kết luận.
+ Trong quá trình giảng dạy, giao bài tập nhóm, thảo luận... giáo viên cần
lưu ý riêng cho từng đối tượng sinh viên cho các chuyên ngành.
- Đối với giáo viên:
+ Có chương trình môn học.
81

+ Có bài giảng chi tiết.


+ Chuẩn bị tốt các tài liệu minh hoạ và áp dụng linh hoạt các phương
pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho sinh viên.
- Đối với sinh viên:
+ Sinh viên 40 sinh viên/01 lớp.
+ Được trang bị kiến thức về văn hoá, lịch sử, xã hội.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Cả chương trình.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- PGS.TS. Lưu Văn Nghiêm- Tổ chức sự kiện- NXB ĐH Kinh tế quốc
dân Hà Nội, 2007
- Nghiệp vụ văn phòng - Nguyễn Hữu Chi, Nhà xuất bản giáo dục thống
kê 2001.
- Nghiệp vụ thư ký văn phòng - Nguyễn Văn Thâm, Hà Nội 2002
- The Marketing Plan by William A. Cohen
- Special Events: Best Practices in Modern Event Management
(Hospitality, Travel & Tourism)
- Event Risk Management and Safety by Peter E. Tarlow in Front Matter
- Event Sponsorship (The Wiley Event Management Series) by Bruce E.
Skinner in Front Matter
- Event Marketing: How to Successfully Promote Events, Festivals.
- Conventions, and Expositions (The Wiley Event Management Series)
(Hardcover) by Leonard H. Hoyle
82

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Ngoại ngữ chuyên ngành
Mã số mô đun: MĐ16
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
83

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH


(TIẾNG PHÁP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN)

Mã số mô đun: MĐ16
Thời gian mô đun: 420 giờ (Lý thuyết: 120giờ; Thực hành: 300giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN:


- Mô đun ngoại ngữ chuyên ngành Kỹ thuật chế biến món ăn nằm trong
nhóm kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”. Môn này được bố trí giảng dạy sau môn ngoại
ngữ cơ bản.
- Ngoại ngữ chuyên ngành Kỹ thuật chế biến món ăn là môn lý thuyết kết
hợp với rèn luyện kỹ năng Nghe-Nói-Đọc-Viết (Nghe-Nói là chủ yếu).
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Chương trình tiếng Pháp chuyên ngành nhằm củng cố kiến thức về tiếng
đã học ở phần cơ sở đồng thời mở rộng thêm cho sinh viên một số kiến thức về
tiếng thuộc chuyên ngành nấu ăn như giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu thực
phẩm, chế độ ăn uống, gia vị, thói quen ăn uống, đặc sản các miền, vùng, công
thức chế biến, v.v.. qua đó sinh viên có khả năng tìm hiểu và mở rộng thêm
không những về kiến thức nghề nghiệp mà còn cả các kiến thức xã hội, văn hoá
nói chung thông qua môn tiếng Pháp.
- Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có thể đọc, tra cứu sách, dịch tài
liệu về chuyên ngành chế biến được viết bằng tiếng Pháp ở mức đơn giản hoặc
trung bình. Học phần này chỉ chú trọng nhiều đến kỹ năng đọc và kỹ năng viết.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Thực Kiểm tra
Tên chương mục Tổng Lý hành
TT *(LT hoặc
số thuyết
Bài tập TH)
1. Phần 1: Les aliments/ 33 8 25
Thực phẩm
Bài 1: Alimentation
équilibrée / Chế độ ăn uống
cân đối
2. Bài 2: Saveurs et parfums/ 33 8 25
Gia vị và công dụng
3. Phần 2: La gastronomie / 38 8 25 5
Văn hoá ẩm thực
Bài 3: Comment mangent
les Franỗais? / Người Pháp
ăn như thế nào?
84

4. Bài 4: Repas d’affaires/ Bữa 33 8 25


ăn trao đổi ký kết hợp
đồng.
5. Bài 5: Spécialités régionales 33 8 25
/ Đặc sản vùng
6. Révision / Ôn tập 35 10 20 5
7. Phần 3: Recettes / Công 43 8 35
thức chế biến
Bài 6: Donner la recette des
crêpes/ Cho công thức làm
bánh kếp
8. Bài 7: Oeufs pochés aux 33 8 25
petits légumes / Trứng chần
không vỏ với rau
9. Bài 8: choucroute / Bắp cải 33 8 25
muối
10. Bài 9: Blanquette de veau / 33 8 25
Thịt bê nấu sốt trắng
11. Bài 10: Sauce mayonnaise / 33 8 25
Xốt dầu
12. Révision / Ôn tập 40 10 20 10
Tổng cộng 420 100 300 20

2. Nội dung chi tiết:


PHẦN MỘT
LES ALIMENTS / THỰC PHẨM
BÀI 1
ALIMENTATION ÉQUILIBRÉE / CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CÂN ĐỐI

1.1. Vocabulaire / Từ vựng


1.1.1. Le nom des aliments / Các từ chỉ tên nguyên liệu thực phẩm
1.1..2. Les adjectifs qualificatifs/Từ chỉ đặc điểm, tính chất của nguyên liệu
1.1.3. Les calories et les rations / Số lượng ca lo được cung cấp từ các thực
phẩm thông dụng và khẩu phần ăn.
1.2. Phonétique / Ngữ âm: Nguyên âm [ a ] hay [ ó ]
1.3. Grammaire / Ngữ pháp
1.3.1. Les obligations et les interdictions / Sự bắt buộc và nghiêm cấm
1.3.2. Les verbes pronominaux/ Động từ phản thân
1.3.3. La formation des mots avec le préfixe / Tạo từ với tiền tố
1.3.4. Compétences / Năng lực giao tiếp
1.3.4.1. Oral / Nói
85

1.3.4.2. Parler des aliments, de leurs caractères et des besoins des calories
pour le corps humain. Ce qu’on mange pour satisfairre ces besoins énergétiques
/ Giới thiệu nguồn nguyên liệu thực phẩm thường dùng, đặc tính của chúng và
nói được nhu cầu năng lượng cần thiết của con người mỗi ngày và biết nên sử
dụng (cho sử dụng) thực phẩm gì để đáp ứng nhu cầu năng lượng cần thiết đó.
1.3.4.3. Parler sommairement de la politique d’éliminer la famine et la pauvreté
du Vietnam à présent / Sơ qua về chính sách xoá đói giảm nghèo của Việt nam
hiện nay
1.3.4.4. Écrit / Viết:Faites un sondage sur la production et la consommation des
denrées alimentaires au Vietnam / Lập bảng điều tra về mức sản xuất và nhu
cầu tiêu thụ cần thiết về lương thực hiện nay ở Việt Nam ( hoặc một số nước
trên thế giới)

BÀI 2
SAVEURS ET PARFUMS / GIA VỊ (MÙI VÀ VỊ)

2.1. Vovabulaire / Từ vựng


2.1.1. Le nom des épices, des aromates, des condiments / Cung cấp từ về tên
hương liệu, tên gia vị và tên 1 số nguyên liệu được dùng làm gia vị
2.1. 2.Leurs saveurs et et leurs parfums tipiques / Đặc tính và mùi vị tiêu biểu
của thực phẩm, món ăn
2.2. Phonétique / Ngữ âm: Các nguyên âm giọng mũi [ ó - ế - Œ - ]
2.3. Grammaire / Ngữ pháp Tải bản FULL (file word 188 trang):
2.3.1. C’est ... qui (que)/ Dạng nhấn mạnh bit.ly/3meZH34
2.3.2. Le passé / Thì quá khứ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
2.3.3. Le pronom relatif ‘’ Lequel, laquelle’’ / 1.Đại từ quan hệ ‘’ lequel,
laquelle’’
2.4. Compétences / Năng lực giao tiếp
2.4.1. Oral / Nói
2.4.1.1. Identifier les épices, les aromates, les condiments et les classer en
catégories / Phân biệt đặc tính và xếp loại gia vị
2.4.1.2.Les épices avec la santé communautaire / Gia vị với sức khoẻ cộng đồng
2.4.2. Écrit / Viết
2.4.2.1.L’effet sanitaire de l’ail / Công dụng của tỏi
2.4.2.2. Écrivez un événement passé/ Viết lại một sự kiện đã xảy ra trong quá
khứ

PHẦN HAI
LA GASTRONOMIE / VĂN HOÁ ẨM THỰC
BÀI 3
COMMENT MANGENT LES FRANỖAIS?/ NGƯỜI PHÁP ĂN NHƯ THẾ
NÀO?

3.1. Vocabulaire / Từ vựng:


86

3.1.1. Vocabulaire à propos des repas / des moments de les prendre / Cung cấp
vồn từ về bữa ăn, thời điểm ăn.
3.1.2. Habitudes alimentaires / Thói quen ăn uống(dùng đồ ăn, thức uống) trong
mỗi bữa.
3.2. Phonétique / Ngữ âm: Phụ âm [ ƒ - Z ]
3.3. Grammaire / Ngữ pháp
3.3.1. Obmission de l’article. / Không sử dụng quán từ.
3.3.2. Mot composé / Từ ghép.
3. 4. Compétences / Năng lực giao tiếp
3. 4.1.Oral /Nói
3.4.1.1. Parler des habitudes alimentaires des franỗais, des Vietnamiens / Nói
được thói quen ăn uống của người Pháp, người Việt nam và của 1 số nước trên
thế giới.
3.4.1.2. Quelques facteurs influencent sur ces habitudes alimentaires / Nói được
một số yếu tố ảnh hưởng tới các thói quen ăn uống đó.
3.4.2. Écrit/ Viết
3.4.2.1. un repas (un plat) préféré / Viết về một bữa ăn ( món ăn ) mà mình thích
3.4.2.2. Rédiger un menu d’un repas quotidien / Ra một thực đơn cho bữa ăn
thường

BÀI 4
REPAS D’AFFAIRES / BỮA ĂN KẾT HỢP TRAO ĐỔI, KÝ KẾT CÔNG
VIỆC

4.1. Vocabulaire / Từ vựng


4.1.1. Vocabulaire des courants de gastronomie / Cung cấp vốn từ về các trào
lưu ăn uống hiện nay.
4.1.2. Le style et la faỗon de consommation alimentaire/ Phong cách, cách thức
ăn uống hiện nay.
4.2. Phonétique / Ngữ âm
4.2.1. La consonne ‘’r’’ combine avec une autre consonne / Phụ âm ‘’r’’ kết hợp
với các phụ âm khác. Tải bản FULL (file word 188 trang): bit.ly/3meZH34
4.2.2. Voyelle [ e ] ou [ ] Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
4.3. Grammaire / Ngữ pháp
4.3.1. Le pronom relatif ‘’ Où’’ / Đại từ quan hệ ‘’ Où’’.
4.3.2. La subordonnée complétive / Mệnh đề bổ ngữ .
4.4. Compétences / Năng lực giao tiếp
4.4.1. Oral/ Nói
4.4.1.1. Parler des changements dans la gastronomie/ Nói về sự thay đổi trong
văn hoá ẩm thực của thời đại.
4.4.1.2.Parler des facteurs qui les influencent/ Nói về các yếu tố ảnh hưởng tới
sự thay đổi của văn hoá ẩm thực.
4.4.1.3.Expliquer sommairement quelque chose lancée/ Giải thích một vấn đề
được nêu ra một cách sơ lược, tổng quát
4.4.2. Écrit/ Viết
87

4.4.2.1.Établir une liste des restaurants à différentes catégories pour la références


des mangeurs/ Lập danh sách các nhà hàng ở các thể loại khác nhau để thực
khách tham khảo
4.4.2..2.Rédiger un menu de fête/ Ra một thực đơn cỗ hoặc tiệc.

BÀI 5
LES SPÉCIALITÉS RÉGIONALES / ĐẶC SẢN VÙNG (MIỀN)

5.1. Vocabulaire / Từ vựng


5.1.1. Vocabulaire du gourmet / Cung cấp từ về tính sành ăn.
5.1.2. Les coutumes alimentaires et les spécialités regionales / Tập tục ăn uống
và đặc sản của một vùng( miền, quốc gia.)
5.2. Phonétique / Ngữ âm: Các bán nguyên âm [ u - j – w ]
5.3. Grammaire / Ngữ pháp :
5.3.1. Verbes du 2è groupe / Động từ nhóm II
5.3.2. Expressions de but / Cụm từ chỉ nguyên nhân
5.4. Compétences / Năng lực giao tiếp
5.4.1. Oral/ Nói: Les particularités gastronomiques d’une région / Giới thiệu nét
đặc sắc về văn hoá ẩm thực riêng , các đặc sản của mỗi vùng, miền hoặc
quốc gia.
5.4.2. Écrit / Viết.
5.4.2.1. Parler d’une spécialité ou une auberge (restaurant ) gastronomiquedu
pays / Giới thiệu món (quán) ăn đặc sản của quê mình
5.4.2.2 . Écrire chroconiquement les événements / Viết lại các sự việc theo trật
tự về thời gian.
5.4.2.3. La cause et la conséquence / Hỏi, đáp về nguyên nhân và kết quả.

PHẦN BA
RECETTES / CÔNG THỨC CHẾ BIẾN MÓN ĂN
BÀI 6
DONNER LA RECETTE DES CRÊPES/
GIỚI THIỆU CÔNG THỨC LÀM MÓN BÁNH KẾP

6.1. Vocabulaire / Từ vựng


6.1.1. Vocabulaire des pâtisseries et les opérations culninaires / Cung cấp từ về
nguyên liệu làm bánh và thao tác chế biến.
6.1.2. Communication téléphonique / Từ sử dụng trong giao tiếp bằng điện
thoại.
6.2. Phonétique / Ngữ âm
6.2.1. Les registres de langue / Cấp độ ngôn ngữ.
6.2.2. Voyelles [ u ] ou [ y ] / Nguyên âm [ u - y ]
6.3. Grammaire /Ngữ pháp
6.3.1. Phrase verbale / Câu chủ vị.
6.3.2. Le participe présent / Phân từ hiện tại.
6.3.3. Le gérodif / Tiến hành cách.

5258244

You might also like