You are on page 1of 228

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN

SLIDE BÀI GIẢNG

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

GIẢNG VIÊN : TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG

THÁNG 3 NĂM 2022


PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

KEY TERMS OF ACCOUNTING PRINCIPLES


CHAPTER 1
Accounting The information system that identifies, Kế toán Là hệ thống thông tin để xác định, ghi
records, and communicates the economic events of chép, và cung cấp thông tin về các sự kiện kinh tế
an organization to interested users. của một tổ chức đến người sử dụng có quan tâm
đến tổ chức đó.

Assets Resources a business owns. Tài sản Các nguồn lực mà một doanh nghiệp nắm
giữ.

Auditing The examination of financial statements Kiểm toán Kế toán độc lập kiểm tra báo cáo tài
by an independent accountant in order to express an chính để đưa ra ý kiến về tính trung thực của việc
opinion as to the fairness of presentation. trình bày thông tin trên báo cáo.

Basic accounting equation Assets = Liabilities + Phương trình kế toán cơ bản Tài sản = Nợ phải
Equity trả + Vốn chủ sở hữu

Bookkeeping A part of accounting that involves Sổ kế toán Một bộ phận của kế toán, để ghi chép
only the recording of economic events. các sự kiện kinh tế.

Comprehensive income statement A financial Báo cáo thu nhập toàn diện Một báo cáo tài chính
statement that presents items that are not included trình bày thêm các chỉ tiêu chưa được tính đến khi
in the determination of net income, referred to as xác định lợi nhuận thuần, các chỉ tiêu này gọi là thu
other comprehensive income. nhập toàn diện khác

Convergence Effort to reduce differences between Hoà hợp Là những nỗ lực để giảm đi những khác
U.S. GAAP and IFRS to enhance comparability. biệt giữa U.S. GAAP và IFRS nhằm tăng tính so
sánh được.

Corporation A business organized as a separate Công ty cổ phần Một doanh nghiệp được tổ chức
legal entity under corporation law, having thành một đơn vị pháp lý độc lập, hoạt động theo
ownership divided into transferable shares. luật công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu được chia ra
thành các cổ phần có thể trao đổi.

Dividend A distribution of cash or other assets by Cổ tức Việc phân chia tiền hoặc các tài sản khác
a corporation to its shareholders. của một công ty cổ phần cho các cổ đông.

Economic entity assumption An assumption that Giả định đơn vị kinh tế Giả định này yêu cầu các
requires that the activities of the entity be kept hoạt động của một đơn vị được xem xét tách biệt

1
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

separate and distinct from the activities of its owner với các hoạt động của chủ sở hữu của nó và với tất
and all other economic entities. cả các đơn vị kinh tế khác.

Equity The ownership claim on a company’s total Vốn chủ sở hữu Phần của chủ sở hữu trên tổng tài
assets. sản của một công ty.

Ethics The standards of conduct by which one’s Đạo đức Các tiêu chuẩn chi phối hành vi của một
actions are judged as right or wrong, honest or cá nhân là đúng hay sai, liêm chính hay không liêm
dishonest, fair or not fair. chính, trung thực hay không trung thực.

Expanded accounting equation Assets = Phương trình kế toán mở rộng Tài sản = Nợ phải
Liabilities + Share Capital—Ordinary + Revenues trả + Vốn cổ phần phổ thông + Doanh thu - Chi phí
− Expenses – Dividend - Cổ tức

Expenses The cost of assets consumed or services Chi phí Giá vốn của tài sản hoặc dịch vụ được sử
used in the process of earning revenue. dụng vào quá trình tạo ra doanh thu.

Fair value principle An accounting principle Nguyên tắc giá trị hợp lý Là một nguyên tắc kế
stating that assets and liabilities should be reported toán, quy định tài sản và nợ phải trả phải được trình
at fair value (the price received to sell an asset or bày theo giá trị hợp lý (là giá nhận được khi bán
settle a liability) một tài sản hoặc xác định một khoản nợ phải trả).

Faithful representation Numbers and descriptions Trình bày trung thực Những số liệu và diễn giải
match what really existed or happened—they are phải phù hợp với những gì thực sự tồn tại hoặc đã
factual. xảy ra – số liệu thực tế.

Financial accounting The field of accounting that Kế toán tài chính Lĩnh vực kế toán cung cấp thông
provides economic and financial information for tin về kinh tế tài chính cho nhà đầu tư, chủ nợ và
investors, creditors, and other external users. những người sử dụng thông tin ở bên ngoài doanh
nghiệp.

Financial Accounting Standards Board (FASB) Uỷ ban chuẩn mực kế toán tài chính Là tổ chức
An organization that establishes generally accepted xây dựng các nguyên tắc kế toán chung của Mỹ
accounting principles in the United States (GAAP).

Forensic accounting An area of accounting that Kế toán điều tra Là lĩnh vực kế toán sử dụng các
uses accounting, auditing, and investigative skills kỹ năng kế toán, kiểm toán và điều tra để thực hiện
to conduct investigations into theft and fraud. các cuộc điều tra về những hành vi biển thủ và gian
lận.

2
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Generally accepted accounting principles Những nguyên tắc kế toán chung Các chuẩn mực
(GAAP) Accounting standards issued in the United kế toán do Uỷ ban chuẩn mực kế toán tài chính ban
States by the Financial Accounting Standards hành ở Mỹ.
Board.

Historical cost principle (cost principle) An Nguyên tắc giá gốc Là nguyên tắc kế toán, quy
accounting principle that states that companies định các công ty ghi chép tài sản theo giá thực tế
should record assets at their cost. ban đầu của chúng.

Income Statement A financial statement that Báo cáo kết quả hoạt động Một báo cáo tài chính
presents the revenues and expenses and resulting trình bày doanh thu và chi phí và kết quả là lợi
net income or net loss of a company for a specific nhuận thuần hoặc lỗ thuần của một công ty cho một
period of time. kỳ nhất định.

International Accounting Standards Board Uỷ ban chuẩn mực kế toán tài chính quốc tế Một
(IASB) An accounting standard-setting body that tổ chức xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế
issues standards adopted by many countries outside toán được rất nhiều quốc gia (ngoài Mỹ) áp dụng.
of the United States.

International Financial Reporting Standards Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Chuẩn mực
(IFRS) International accounting standards set by kế toán quốc tế do Uỷ ban chuẩn mực kế toán tài
the International Accounting Standards Board chính quốc tế xây dựng.
(IASB).

Liabilities Creditor claims on total assets. Nợ phải trả Phần sở hữu của chủ nợ trên tổng tài
sản của một công ty.

Management consulting An area of public Tư vấn quản lý Một lĩnh vực kế toán công, từ phát
accounting ranging from development of triển hệ thống kế toán và máy tính đến các dịch vụ
accounting and computer systems to support hỗ trợ cho các dự án tiếp thị, các hoạt động mua bán
services for marketing projects and merger and và sáp nhập.
acquisition activities.

Managerial accounting The field of accounting Kế toán quản trị Lĩnh vực kế toán cung cấp các
that provides internal reports to help users make báo cáo nội bộ để giúp người sử dụng đưa ra quyết
decisions about their companies. định về công ty của họ.

Monetary unit assumption An assumption stating Giả định đơn vị tiền tệ Một giả định rằng các công
that companies include in the accounting records ty chỉ bao gồm trong ghi chép của kế toán những
only transaction data that can be expressed in terms dữ liệu giao dịch có thể được thể hiện dưới dạng
of money. tiền.

3
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Net income The amount by which revenues exceed Lợi nhuận thuần Số tiền mà doanh thu vượt quá
expenses. chi phí.

Net loss The amount by which expenses exceed Lỗ thuần Số tiền mà chi phí vượt quá doanh thu.
revenues.

Partnership A business owned by two or more Công ty hợp danh Một doanh nghiệp thuộc sở hữu
persons associated as partners. của hai hoặc nhiều người liên kết với nhau là các
thành viên hợp danh.

Private (or managerial) accounting An area of Kế toán tư nhân (hoặc kế toán quản trị) Một lĩnh
accounting within a company that involves such vực kế toán trong một công ty, bao gồm các hoạt
activities as cost accounting, budgeting, design and động như kế toán chi phí, ngân sách, thiết kế và hỗ
support of accounting information systems, and tax trợ hệ thống thông tin kế toán, lập kế hoạch và lập
planning and preparation. báo cáo thuế.

Proprietorship A business owned by one person. Công ty tư nhân Một doanh nghiệp thuộc sở hữu
của một người.

Public accounting An area of accounting in which Kế toán công Một lĩnh vực kế toán trong đó kế toán
the accountant offers expert service to the general cung cấp dịch vụ chuyên môn cho công chúng.
public.

Relevance Financial information that is capable of Thích hợp Thông tin tài chính có khả năng tạo ra
making a difference in a decision. sự khác biệt trong một quyết định.

Retained earnings statement A financial Báo cáo lợi nhuận giữ lại Báo cáo tài chính tóm
statement that summarizes the changes in retained tắt các thay đổi về lợi nhuận giữ lại trong một
earnings for a specific period of time. khoảng thời gian cụ thể.

Revenues The gross increase in equity resulting Doanh thu Sự gia tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động
from business activities entered into for the purpose kinh doanh nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.
of earning income.

Share capital - ordinary Amounts paid in by Vốn cổ phần - phổ thông Số tiền do những người
shareholders for the ordinary shares they purchase. nắm giữ cổ phần phổ thông trả cho các cổ phiếu phổ
thông mà họ mua.

Statement of cash flows A financial statement that Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Một báo cáo tài chính
summarizes information about the cash inflows tóm tắt thông tin về dòng tiền vào (tiền thu) và dòng
(receipts) and cash outflows (payments) for a tiền ra (tiền chi trả) trong một khoảng thời gian cụ
specific period of time. thể.

4
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Statement of financial position (balance sheet) A Báo cáo tình hình tài chính (bảng cân đối kế
financial statement that reports the assets, toán) Là một báo cáo tài chính, báo cáo tài sản, nợ
liabilities, and equity of a company at a specific phải trả và vốn chủ sở hữu của một công ty tại một
date. ngày cụ thể.

Taxation An area of public accounting involving Thuế Một lĩnh vực kế toán công liên quan đến tư
tax advice, tax planning, preparing tax returns, and vấn thuế, lập kế hoạch thuế, lập báo cáo thuế và đại
representing clients before governmental agencies. diện cho khách hàng trước các cơ quan thuộc chính
phủ.

Transactions The economic events of a business Giao dịch Các sự kiện kinh tế của một doanh
that are recorded by accountants. nghiệp được kế toán ghi chép.

CHAPTER 2
Account: A record of increases and decreases in Tài khoản Là ghi chép riêng về tình hình tăng và
specific asset, liability, or equity items. giảm cho một tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở
hữu nhất định.

Chart of accounts: A list of accounts and the Hệ thống tài khoản là danh sách các tài khoản và
account numbers that identify their location in the số hiệu tài khoản, dùng để xác định vị trí của nó
ledger. trong sổ tài khoản.

Dividend: A distribution by a company to its Cổ tức là sự phân phối lợi nhuận của công ty đến
shareholders on a pro rata (equal) basis các cổ đông theo tỷ lệ tương đương.

Double-entry system A system that records in Hệ thống kế toán kép Là hệ thống ghi chép vào
appropriate accounts the dual effect of each các tài khoản thích hợp ảnh hưởng kép của từng
transaction. giao dịch.

General journal: The most basic form of journal Nhật ký chung là mẫu sổ nhật ký cơ bản nhất.

General ledger: A ledger that contains all asset, Sổ cái tài khoản là một sổ bao gồm tất cả các tài
liability, and equity account. khoản tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

Journal: An accounting record in which Sổ nhật ký là ghi chép của kế toán, trong đó các
transactions are initially recorded in chronological giao dịch kinh tế được ghi theo trình tự thời gian.
order.

5
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Journalizing: The entering of transaction data in Ghi nhật ký Là việc nhập dữ liệu của giao dịch
the journal. kinh tế vào sổ nhật ký.

Ledger The entire group of accounts maintained by Sổ tài khoản Là toàn bộ các tài khoản mà một
a company. công ty sử dụng.

Normal balance: An account balance on the side Số dư thông thường Là số dư nằm cùng bên với
where an increase in the account is recorded. bên phát sinh tăng của tài khoản.

Posting: The procedure of transferring journal Chuyển sổ Là quá trình chuyển số liệu từ sổ nhật
entries to the ledger accounts. ký sang sổ tài khoản.

Retained earnings Net income that is kept Lợi nhuận giữ lại Là lợi nhuận thuần được giữ lại
(retained) in the business . trong doanh nghiệp.

Simple entry A journal entry that involves only Bút toán giản đơn Là bút toán nhật ký chỉ liên
two accounts. quan đến hai tài khoản.

T-account The basic form of an account. Tài khoản chữ T Là hình thức cơ bản của tài
khoản.

Three-column form of account A form with Hình thức Tài khoản 3 cột Là hình thức tài khoản
columns for debit, credit, and balance amounts in có các cột ghi Nợ, cột ghi Có và cột ghi số dư.
an account.

Trial balance A list of accounts and their balances Bảng cân đối thử là bảng liệt kê các tài khoản và
at a given time. số dư các tài khoản tại một thời điểm nhất định.

CHAPTER 3
Accrual-basis accounting Accounting basis in Kế toán Cơ sở dồn tích: Là cơ sở kế toán mà các
which companies record transactions that change a công ty ghi chép giao dịch kinh tế có ảnh hưởng
company's financial statements in the periods in đến báo cáo tài chính của công ty ở kỳ mà các sự
which the events occur, (p. 102). kiện xảy ra.

Accruals Adjusting Entries for either accrued Điều chỉnh dồn tích Các bút toán điều chỉnh cho
revenues or accrued expenses. doanh thu dồn tích hoặc chi phí dồn tích.

Accrued expenses Expenses incurred but not yet Chi phí dồn tích: Các khoản chi phí đã phát sinh
paid in cash or recorded. nhưng vẫn chưa được thanh toán bằng tiền hoặc
chưa được ghi chép.

6
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Accrued revenues Revenues for services Doanh thu dồn tích: Các khoản doanh thu về dịch
performed but not yet received in cash or recorded. vụ đã thực hiện nhưng vẫn chưa nhận được tiền
hoặc chưa được ghi chép.

Adjusted trial balance A list of accounts and their Bảng cân đối thử đã điều chỉnh Bảng kê các tài
balances after the company has made all khoản và số dư của chúng sau khi công ty thực hiện
adjustments. các điều chỉnh.

Adjusting entries Entries made at the end of an Bút toán điều chỉnh: Các bút toán được thực hiện
accounting period to ensure that companies follow vào cuối kỳ kế toán để đảm bảo doanh nghiệp tuân
the revenue and expense recognition principles. thủ nguyên tắc ghi nhận doanh thu và nguyên tắc
ghi nhận chi phí.

Book value The difference between the cost of a Giá trị sổ sách Là khoản chênh lệch giữa giá gốc
depreciable asset and its related accumulated của một tài sản phải khấu hao với giá trị khấu hao
depreciation. luỹ kế của nó.

Calendar year An accounting period that extends Năm dương lịch Một kỳ kế toán bắt đầu từ ngày
from January 1 to December 31. 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 (trang 102).

Cash-basis accounting Accounting basis in which Kế toán Cơ sở tiền Cơ sở kế toán mà doanh


companies record revenue when they receive cash nghiệp ghi nhận doanh thu khi nhận tiền và ghi
and an expense when they pay out cash. nhận chi phí khi trả tiền.

Comparability Ability to compare the accounting Tính so sánh được Có thể so sánh thông tin kế
information of different companies because they toán của các doanh nghiệp khác nhau vì họ áp dụng
use the same accounting principles. cùng các nguyên tắc kế toán.

Consistency Use of the same accounting principles Tính nhất quán Sử dụng cùng nguyên tắc và
and methods from year to year within a company. phương pháp kế toán từ năm này sang năm khác
trong một công ty.

Contra asset account An account offset against an Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản Một khoản trừ
asset account on the statement of financial position. giảm tài sản trên báo cáo tình hình tài chính.

Cost constraint Constraint of determining whether Hạn chế về chi phí Hạn chế trong việc xác định
the cost that companies will incur to provide the chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cung cấp
information will outweigh the benefit that financial thông tin có lớn hơn lợi ích mà người sử dụng báo
statement users will gain from having the informa- cáo tài chính có được khi có thông tin đó hay
không.
tion available.

7
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Deferrals Adjusting entries for either prepaid Điều chỉnh phân bổ Các bút toán điều chỉnh phân
expenses or unearned revenues. bổ chi phí trả trước hoặc doanh thu chưa thực hiện.

Depreciation The allocation of the cost of an asset Khấu hao: Việc phân bổ nguyên giá tài sản vào
to expense over its useful life in a rational and chi phí trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của nó
systematic manner. một cách hợp lý và có hệ thống.

Economic entity assumption An assumption that Giả định đơn vị kinh tế Giả định là mỗi đơn vị
every economic entity can be separately identified kinh tế được xác định và hạch toán riêng biệt.
and accounted for.

Expense recognition principle (matching Nguyên tắc ghi nhận chi phí (nguyên tắc phù
principle) The principle that companies match hợp) Theo nguyên tắc này, doanh nghiệp phải ghi
efforts (expenses) with accomplishments nhận nguồn lực bỏ ra (chi phí) phải phù hợp với
(revenues). thành quả đạt được (doanh thu).

Fair value principle Assets and liabilities should Nguyên tắc giá trị hợp lý Tài sản và nợ phải trả
be reported at fair value (the price received to sell phải được trình bày theo giá trị hợp lý (giá nhận
an asset or settle a liability). được khi bán một tài sản hoặc thanh toán một
khoản nợ phải trả).

Faithful representation Information that Trình bày trung thực: Thông tin phải phản ánh
accurately depicts what really happened. chính xác thực tế đã xảy ra.

Fiscal year An accounting period that is one year Năm tài chính: Một kỳ kế toán kéo dài trong một
in length. năm.

Full disclosure principle Accounting principle Nguyên tắc công bố đầy đủ Nguyên tắc kế toán
that dictates that companies disclose circumstances xác định là doanh nghiệp phải công bố các tình
and events that make a difference to financial hình và các sự kiện có ảnh hưởng đến người sử
statement users. dụng báo cáo tài chính.

Going concern assumption The assumption that Giả định hoạt động liên tục Giả định rằng doanh
the company will continue in operation for the nghiệp tiếp tục hoạt động trong tương lai có thể dự
foreseeable future. đoán được.

Historical cost principle An accounting principle Nguyên tắc giá gốc Nguyên tắc kế toán này yêu
that states that companies should record assets at cầu doanh nghiệp ghi chép tài sản theo giá thực tế
their cost. của nó.

8
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Interim periods Monthly or quarterly accounting Kỳ kế toán giữa niên độ Các kỳ kế toán hàng
time periods. tháng hoặc hàng quý.

Materiality A company-specific aspect of Tính trọng yếu Một khía cạnh cụ thể của tính
relevance. An item is material when its size makes thích hợp. Một khoản mục được coi là trọng yếu
it likely to influence the decision of an investor or khi nó có ảnh hưởng đáng kể tới quyết định của
creditor. nhà đầu tư hoặc chủ nợ.

Monetary unit assumption An assumption that re- Giả định đơn vị tiền tệ Giả định này yêu cầu việc
quires that only those things that can be expressed ghi chép kế toán chỉ phản ánh những gì biểu hiện
in money are included in the accounting records. được bằng tiền.

Prepaid expenses (prepayments) Expenses paid Chi phí trả trước Các khoản chi phí đã được
in cash before they are used or consumed. thanh toán trước khi chúng được sử dụng.

Relevance The quality of information that Tính thích hợp Chất lượng của thông tin yêu cầu
indicates the information makes a difference in a thông tin có ảnh hưởng đến việc ra quyết định.
decision.

Revenue recognition principle The principle that Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Là nguyên tắc
companies recognize revenue in the accounting doanh nghiệp ghi nhận doanh thu ở kỳ kế toán mà
period in which the performance obligation is satis- doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ (giao hàng hoặc
fied. cung cấp dịch vụ).

Timely Information that is available to decision- Tính kịp thời Thông tin phải sẵn sàng cho người
makers before it loses its capacity to influence ra quyết định trước khi nó hết tác dụng cho việc ra
decisions. quyết định.

Time period assumption An assumption that Giả định kỳ kế toán: Giả định thời gian kinh
accountants can divide the economic life of a doanh của một doanh nghiệp có thể chia thành
business into artificial time periods. nhiều kỳ.

Understandability Information presented in a Tính dễ hiểu Thông tin cần được trình bày rõ ràng,
clear and concise fashion so that users can interpret ngắn gọn để người sử dụng có thể giải thích và hiểu
it and comprehend its meaning. được thông tin.

Unearned revenue A liability recorded for cash Doanh thu chưa thực hiện: Một khoản nợ phải
received before services are performed. trả cho khoản tiền đã nhận được trước khi cung cấp
dịch vụ.

9
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Useful life The length of service of a long-lived Thời gian hữu dụng: Thời gian phục vụ của của
asset. một tài sản dài hạn.

Verifiable The quality of information that occurs Tính có thể kiểm chứng Chất lượng thông tin thể
when independent observers, using the same hiện qua việc khi những người quan sát độc lập với
methods, obtain similar results. nhau, sử dụng phương pháp như nhau, vẫn đạt
được các kết quả tương tự nhau.

CHAPTER 4
Classified statement of financial position A Báo cáo tình hình tài chính được phân loại Báo
statement of financial position that contains cáo tình hình tài chính mà trong đó gồm các loại
standard classifications or sections. hay nhóm theo tiêu chuẩn.

Closing entries Entries made at the end of an Bút toán khóa sổ Các bút toán được lập vào cuối
accounting period to transfer the balances of của kỳ kế toán để chuyển số dư của các tài khoản
temporary accounts to a permanent equity account, tạm thời sang một tài khoản thường xuyên thuộc
Retained Earnings. vốn chủ sở hữu, là tài khoản Lợi nhuận giữ lại

Correcting entries Entries to correct errors made Bút toán sửa sai Các bút toán để sửa các lỗi sai khi
in recording transactions. ghi chép các nghiệp vụ.

Current assets Assets that a company expects to Tài sản ngắn hạn Tài sản mà một công ty hy vọng
convert to cash or use up within one year or its sẽ chuyển đổi thành tiền hay sử dụng hết trong vòng
operating cycle, whichever is longer. 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh của công ty, tùy
theo thời gian nào dài hơn.

Current liabilites Obligations that a company Nợ ngắn hạn Các nghĩa vụ mà công ty sẽ thanh
expects to pay within the coming year or its toán trong vòng năm tới hay trong chu kỳ kinh
operating cycle, whichever is longer. doanh của công ty, tùy theo thời gian nào dài hơn.
Equity The ownership claims of shareholders on
Vốn chủ sở hữu Quyền sở hữu của cổ đông trên
total assets.
tổng tài sản.

Income summary A temporary account used in Xác định kết quả kinh doanh Một tài khoản tạm
closing revenue and expense accounts and only thời được sử dụng trong khi khóa sổ các tài khoản
used in the closing process. doanh thu và chi phí, và chỉ được sử dụng trong quá
trình khóa sổ.

10
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Intangible assets Non-current assets that do not Tài sản vô hình Các tài sản dài hạn mà không có
have physical substance. hình thái vật chất cụ thể.

Liquidity The ability of a company to pay Thanh khoản Khả năng của một công ty có thể trả
obligations expected to be due within the next year. các khoản nợ sẽ đến hạn trong vòng năm tới.

Long-term investments Generally, (1) Đầu tư dài hạn Thường gồm (1) các khoản đầu tư
investments in shares and bonds of other compnaies vào cổ phiếu và trái phiếu của các công ty khác mà
that companies normally hold for many years, and công ty thường nắm giữ chúng trong nhiều năm, và
(2) non-current assets, such as land and buildings, (2) tài sản dài hạn, như là đất đai và nhà cửa mà
not currently being used in operations. hiện tại không sử dụng trong hoạt động kinh doanh.

Non-current liabilities Obligations that a Nợ dài hạn Các nghĩa vụ mà công ty sẽ thanh toán
company expects to pay after one year. sau một năm.

Operating cycle The average time that it takes to Chu kỳ kinh doanh Thời gian trung bình mà công
purchase inventory, sell it on account, and then ty cần để mua hàng tồn kho, bán chịu hàng hóa, và
collect cash form customers. sau đó thu tiền từ các khách hàng.

Permanent (real) accounts Accounts that realate Tài khoản thường xuyên (thực) Các tài khoản liên
to one or more accounting periods. Consist of all quan đến một hay nhiều kỳ kế toán. Bao gồm tất cả
statement of financial position accounts. Balances các tài khoản của báo cáo tình hình tài chính. Số dư
are carried forward into the next accounting period. được mang sang kỳ kế toán tiếp theo.

Post-closing trial balance A list of permanent Bảng cân đối thử sau khóa sổ Liệt kê các tài khoản
accounts and their balances after a company has thường xuyên và số dư của nó sau khi công ty đã
journalized and posted closing entries. ghi nhật ký các bút toán khóa sổ và chuyển vào sổ
tài khoản.

Property, plant, and equipment Assets with Bất động sản, nhà xưởng, và thiết bị Các tài sản
relatively long useful lives and currently being used với đời sống hữu dụng tương đối dài và đang được
in operations. sử dụng trong kinh doanh.

Reversing entry An entry, made at the beginning Bút toán đảo Một bút toán, được lập vào đầu của
of the next accounting period, that is the exact kỳ kế toán tiếp theo. Đây là bút toán ngược lại với
opposite of the adjusting entry made in the previous bút toán điều chỉnh đã được lập ở kỳ kế toán trước.
period.

Temporary (nominal) accounts Accounts that Tài khoản tạm thời (danh nghĩa) Các tài khoản
relate only to a given accounting period. Consist of chỉ liên quan đến một kỳ kế toán nhất định. Bao
all income statement acounts and the Dividends gồm tất cả các tài khoản của báo cáo kết quả hoạt

11
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

account. All temporary accounts are closed at the động và tài khoản Cổ tức. Tất cả các tài khoản tạm
end of the accounting period. thời được khóa sổ vào cuối của kỳ kế toán.

Worksheet A multiple-column form that may be Bảng tính nháp Một biểu mẫu gồm nhiều cột, có
used in making adjusting entries and in the thể được sử dụng cho việc lập các bút toán điều
preparing financial statements. chỉnh và lập các báo cáo tài chính.

CHAPTER 5

Comprehensive income An income measure that Thu nhập toàn diện Là việc xác định thu nhập,
includes gains and losses that are excluded from the gồm có cả các khoản lãi và lỗ chưa tính vào lợi
determination of net income. nhuận thuần.

Comprehensive income statement A statement Báo cáo thu nhập toàn diện Một báo cáo tài chính trình bày
that presents items that are not included in the thêm các chỉ tiêu chưa được tính đến khi xác định lợi nhuận
thuần, các chỉ tiêu này được xem là thu nhập toàn diện khác.
determination of net income, referred to as other
comprehensive income.

Contra revenue account An account that is offset Tài khoản điều chỉnh giảm Doanh thu Là một tài
against a revenue account on the income statement. khoản sẽ trừ vào khoản doanh thu trên báo cáo kết
quả hoạt động.

Cost of goods sold Cost of goods sold Giá vốn hàng bán Giá vốn của hàng đã bán được.

FOB destination Freight terms indicating that the FOB điểm đến Điều khoản vận chuyển chỉ ra rằng
seller places the goods free on board to the buyer’s người bán giao hàng đến địa điểm kinh doanh của
place of business, and the seller pays the freight người mua, và người bán thanh toán chi phí vận
chuyển.

FOB shipping point Freight terms indicating that FOB điểm đi Điều khoản vận chuyển chỉ ra rằng
the seller places goods free on board the carrier, and người bán giao hàng cho bên vận chuyển và người
the buyer pays the freight costs. mua thanh toán chi phí vận chuyển.

Gross profit The excess of net sales over the cost Lợi nhuận gộp Phần doanh thu thuần lớn hơn giá
of goods sold vốn hàng bán.

Gross profit rate Gross profit expressed as a Tỷ lệ lợi nhuận gộp Lợi nhuận gộp biểu thị dưới
percentage, by dividing the amount of gross profit dạng tỷ lệ % bằng cách chia lợi nhuận gộp cho
by net sales. doanh thu thuần.

12
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Net sales Sales revenue less sales returns and Doanh thu thuần Doanh thu bán hàng trừ (-) hàng
allowances and less sales discounts. bán bị trả lại và giảm giá (-) chiết khấu bán hàng.

Operating expenses Expenses incurred in the Chi phí hoạt động Chi phí phát sinh trong quá trình
process of earning sales revenue. tạo ra doanh thu bán hàng.

Periodic inventory system An inventory system Hệ thống kiểm kê định kỳ Hệ thống kế toán hàng
under which the company does not keep detailed tồn kho mà theo đó công ty không ghi chép chi tiết
inventory records throughout the accounting period hàng tồn kho trong kỳ kế toán mà chỉ xác định giá
but determines the cost of goods sold only at the vốn hàng bán vào cuối kỳ.
end of an accounting period.

Perpetual inventory system An inventory system Hệ thống kê khai thường xuyên Hệ thống kế toán
under which the company keeps detailed records of hàng tồn kho mà theo đó công ty ghi chi tiết hàng
the cost of each inventory purchase and sale, and mua, hàng bán một cách liên tục để thấy được hàng
the records continuously show the inventory that tồn kho hiện có.
should be on hand.

Purchase allowance A deduction made to the Hàng mua được giảm giá Khoản được người bán
selling price of merchandise, granted by the seller giảm giá cho hàng đã mua và người mua vẫn giữ lại
so that the buyer will keep the merchandise. hàng.

Purchase discount A cash discount claimed by a Chiết khấu mua hàng Khoản chiết khấu bằng tiền
buyer for prompt payment of a balance due. mà người mua được hưởng do thanh toán đúng hạn.

Purchase invoice A document that supports each Hóa đơn mua hàng Chứng từ xác nhận cho mỗi
credit purchase. giao dịch mua hàng.

Purchase return A return of goods from the buyer Hàng mua trả lại Người mua trả lại hàng cho
to the seller for a cash or credit refund. người bán và được nhận lại tiền hoặc trừ bớt nợ.
Chiết khấu bán hàng Người bán cho người mua
Sales discount A reduction given by a seller for
khoản giảm trừ khi họ trả tiền cho một khoản bán
prompt payment of a credit sale. chịu.
Hóa đơn bán hàng Chứng từ xác nhận cho mỗi
Sales invoice A document that supports each credit
giao dịch bán hàng.
sale.
Hàng bán bị trả lại và giảm giá Hàng mua trả lại
Sales returns and allowances Purchase returns
và giảm giá theo góc nhìn của người bán. Xem
and allowances from the seller’s perspective. thuật ngữ Hàng mua trả lại và Hàng mua giảm giá.
Doanh thu bán hàng Doanh thu chính của công
Sales revenue (Sales) The primary source of
ty thương mại.
revenue in a merchandising company.

13
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

CHAPTER 6
Phương pháp giá bình quân Phương pháp tính
Average-cost method Inventory costing method
giá hàng tồn kho, sử dụng đơn giá bình quân gia
that uses the weighted-average unit cost to allocate quyền để tính trị giá hàng tồn kho cuối kỳ, giá vốn
to ending inventory and cost of goods sold the cost của hàng bán và trị giá của hàng sẵn có để bán.
of goods available for sale.

Consigned good Goods held for sale by one partyHàng nhận ký gởi Hàng được một tổ chức giữ để
although ownership of the goods is retained by bán nhưng vẫn thuộc quyền sở hữu của một tổ chức
khác.
another party.

Consistency concept Dictates that a company use Khái niệm nhất quán Khái nhiệm nhất quán chỉ ra
the same accounting principles and methods from rằng một công ty sử dụng các nguyên tắc và phương
year to year. pháp kế toán giống nhau từ năm này sang năm khác.

Days in inventory Measure of the average number Số ngày tồn kho Số ngày bình quân hàng tồn kho
of days inventory is held; calculated as 365 divided được nắm giữ; được tính bằng 365 ngày chia cho số
by inventory turnover vòng quay hàng tồn kho.

Finished goods inventory Manufactured items Thành phẩm Các mặt hàng sản xuất đã hoàn thành
that are completed and ready for sale. và sẵn sàng để bán.

First-in, first-out (FIFO) method Inventory Phương pháp nhập trước xuất trước Phương
costing method that assumes that the costs of the pháp tính giá hàng tồn kho theo giả định rằng giá
earliest goods purchased are the first to be của hàng hóa mua trước nhất sẽ lấy để tính cho giá
recognized as cost of goods sold. vốn của hàng bán ra trước nhất.

FOB (free on board) destination Freight terms FOB điểm đến Điều khoản vận chuyển chỉ ra rằng
indicating that ownership of the goods remains with quyền sở hữu của hàng vẫn thuộc về người bán cho
the seller until the goods reach the buyer. đến khi hàng được giao đến cho người mua.

FOB (free on board) shipping point Freight terms FOB điểm đi Điều khoản vận chuyển chỉ ra rằng
indicating that ownership of the goods passes to the quyền sở hữu của hàng được chuyển giao cho người
buyer when the public carrier accepts the goods mua khi hãng vận tải công cộng nhận hàng hóa từ
from the seller. người bán.

Gross profit method A method for estimating the Phương pháp lãi gộp Phương pháp ước tính trị giá
cost of the ending inventory by applying a gross của hàng tồn kho cuối kỳ bằng cách áp dụng tỷ suất
profit rate to net sales and subtracting estimated lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần và trừ đi giá vốn
cost of goods sold from cost of goods available for của hàng bán được ước tính theo giá vốn của hàng
sale. sẵn có để bán.

14
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Inventory turnover A ratio that measures the Số vòng quay hàng tồn kho Một tỷ lệ đo lường số
number of times on average the inventory sold lần bình quân hàng tồn kho được bán trong một kỳ,
during the period; computed by dividing cost of được tính bằng cách chia giá vốn hàng bán cho hàng
goods sold by the average inventory during the tồn kho bình quân trong kỳ.
period.

Just-in-time (JIT) inventory Inventory system in Hệ thống hàng tồn kho vừa đúng lúc Hệ thống
which companies manufacture or purchase goods hàng tồn kho trong đó các công ty sản xuất hoặc
just in time for use. mua hàng hóa đúng lúc để sử dụng.

Last-in, first-out (LIFO) method Inventory Phương pháp nhập sau xuất trước Phương pháp
costing method that assumes the costs of the latest tính giá hàng tồn kho theo giả định rằng giá của
units purchased are the fi rst to be allocated to cost hàng hóa mua sau cùng sẽ lấy để tính giá vốn của
of goods sold. hàng bán ra trước.

Lower-of-cost-or-net realizable value (LCNRV) Giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể
basis A basis whereby inventory is stated at the thực hiện Một cơ sở theo đó hàng tồn kho được
lower of either its cost or its net realizable value. tính theo giá thấp hơn giữa giá gốc với giá trị thuần
có thể thực hiện được của nó.

Net realizable value Net amount that a company Giá trị thuần có thể thực hiện Số tiền thuần mà
expects to realize (receive) from the sale of công ty kỳ vọng nhận được khi bán hàng tồn kho.
inventory. Specifically, it is the estimated selling Cụ thể, nó được tính bằng giá bán ước tính của hàng
price in the normal course of business, less tồn kho trong kỳ kinh doanh bình thường trừ chi phí
estimated costs to complete and sell. ước tính để hoàn thành và bán hàng tồn kho đó.

Prudence Concept that dictates that when in doubt, Thận trọng Khái niệm chỉ ra rằng, khi không chắc
choose the method that will be least likely to chắn, thì chọn phương pháp nào không đánh giá cao
overstate assets and net income. giá trị tài sản và lãi thuần.

Raw materials Basic goods that will be used in Nguyên vật liệu Nguyên liệu ban đầu dùng để sản
production but have not yet been placed into xuất nhưng chưa đưa vào sản xuất.
production.

Retail inventory method A method for estimating Phương pháp giá bán lẻ Phương pháp ước tính giá
the cost of the ending inventory by applying a cost- trị của hàng tồn kho cuối kỳ bằng cách áp dụng tỷ
to-retail ratio to the ending inventory at retail. lệ giá vốn trên giá bán lẻ cho hàng tồn kho cuối kỳ
theo giá bán lẻ.

Specific identification method An actual physical Phương pháp giá đích danh Một phương pháp
flow costing method in which items still in tính giá theo dòng vật chất thực tế, trong đó từng
inventory are specifically costed to arrive at the mặt hàng vẫn còn trong kho được tính theo giá đích
total cost of the ending inventory. danh của nó, từ đó tính ra tổng giá trị hàng tồn kho.

15
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

Weighted-average unit cost Average cost that is Đơn giá bình quân gia quyền Tổng giá bình quân
weighted by the number of units purchased at each được tính bằng số lượng nhân đơn giá của các lần
unit cost. mua.

Work in process That portion of manufactured Sản phẩm dở dang Là một phần trong hàng tồn
inventory that has been placed into the production kho của doanh nghiệp sản xuất, đang trong quá
process but is not yet complete. trình sản suất nhưng chưa hoàn thành.

16
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

COMMONLY USED ACCOUNTS

ASSETS TÀI SẢN


1 Cash Tiền
2 Short term investments Đầu tư ngắn hạn
3 Accounts Receivable Phải thu khách hàng
4 Notes Receivable Thương phiếu phải thu
5 Supplies Vật tư
6 Inventory Hàng tồn kho
7 Patents Bằng sáng chế
8 Prepaid Insurance Bảo hiểm trả trước
9 Prepaid Expense Chi phí trả trước
10 Prepaid Rent Tiền thuê trả trước
11 Equipment Thiết bị
12 Machinery Máy móc
13 Vehicle Phương tiện vận tải
14 Buildings Nhà xưởng
15 Structures Vật kiến trúc
16 Land Đất
17 Capitalized development costs Chi phí phát triển được vốn hoá
18 Goodwill Lợi thế thương mại
19 Share investments Đầu tư cổ phiếu
20 Accumulated Depreciation Khấu hao luỹ kế
LIABILITIES NỢ PHẢI TRẢ
21 Notes Payable Thương phiếu phải trả
22 Accounts Payable Phải trả người bán
23 Tax Payable Phải trả thuế
24 Interest Payable Phải trả lãi
25 Utilities Payable Phải trả tiện ích
26 Salaries and Wages Payable Phải trả lương và tiền công
27 Mortgage Payable Vay thế chấp phải trả
28 Unearned Service Revenue Doanh thu nhận trước (Doanh thu chưa
thực hiện)
29 Pension plans and similar Quỹ hưu trí và các cam kết tương tự
commitments
30 Provisions Dự phòng
31 Deferred tax liabilities Nợ thuế hoãn lại
EQUITY VỐN CHỦ SỞ HỮU
32 Share capital – ordinary Vốn cổ phần – phổ thông
33 Retained Earnings Lợi nhuận giữ lại
34 Dividends Cổ tức

1
PRINCIPLES OF ACCOUNTING INSTRUCTOR: NGUYEN THI PHUONG HONG

REVENUE DOANH THU


35 Service Revenue Doanh thu dịch vụ
36 Sales Revenue Doanh thu bán hàng
37 Interest Revenue Doanh thu lãi
38 Sales returns and Allowances Hàng bán bị trả lại và Giảm giá
39 Sales Discounts Chiết khấu bán hàng
EXPENSE CHI PHÍ
40 Cost of Goods Sold Giá vốn hàng bán
41 Insurance Expense Chi phí bảo hiểm
42 Supplies Expense Chi phí vật tư
43 Depreciation Expense Chi phí khấu hao
44 Interest Expense Chi phí lãi
45 Salaries and Wages Expense Chi phí lương và tiền công
46 Utilities Expense Chi phí tiện ích
47 Advertising Expense Chi phí quảng cáo
48 Rent Expense Chi phí thuê
49 Maintenance and Repairs Expense Chi phí bảo trì và sửa chữa
50 Selling Expense Chi phí bán hàng
51 Sales Commision Expense Chi phí hoa hồng bán hàng
52 Freight-Out Chi phí vận chuyển hàng bán
53 Delivery Expense Chi phí giao hàng
54 Administrative Expense Chi phí quản lý
INCOME SUMMARY XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
55 Income Summary Xác định kết quả kinh doanh

2
1

2
MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học này giúp cho người học (1) Có những hiểu biết cơ bản về hệ thống kế
toán nói chung (2) Giới thiệu hệ thống kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam

Chương 1
Kế Toán trong Doanh Nghiệp

Chương 2: Quá Trình Ghi Chương 5: Kế toán hoạt


Chép động thương mại

Chương 3: Điều chỉnh tài Chương 6: Hàng tồn kho


khoản

Chương 4
Hoàn tất chu trình kế toán

Chương 7
Đặc điểm Kế Toán Doanh Nghiệp Việt Nam
2
2

CHƯƠNG 1.
KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

4
Giới Thiệu Chương

§ Dù theo bạn theo đuổi cái gì hay nghề nghiệp của


bạn là gì thì cũng không thể thiếu nhu cầu về thông
tin tài chính.
§ Bạn không thể kiếm sống, tiêu tiền, mua hàng bằng
thẻ tín dụng, đầu tư hoặc đóng thuế mà không nhận,
sử dụng hoặc cung cấp thông tin tài chính.
Ra quyết định đúng phụ thuộc vào thông tin đúng.

4
3

5
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1
6
MỤC TIÊU HỌC TẬP
XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA KẾ TOÁN VÀ NGƯỜI SỬ
DỤNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN

6
4

Người Sử Dụng Bên Trong (MTHT1)


7

8
NGƯỜI SỬ DỤNG BÊN TRONG VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

NSD Bên Hệ thống


Báo cáo quản trị
trong kế toán quản trị

Linh hoạt theo yêu cầu


thông tin của ban quản lý

Hệ thống Kế toán Quản trị


Cung cấp thông tin cho người sử dụng ở bên trong (ban quản lý)
Thông tin trình bày trên báo cáo quản trị (báo cáo nội bộ)

8
5

Người Sử Dụng Bên Ngoài (MTHT1)


9

Cơ quan thuế: Công ty có tuân thủ luật thuế không?


Cơ quan quản lý: Công ty có hoạt động theo quy định không?
Công đoàn lao động: Công ty có khả năng tăng lương và phúc
lợi cho các công đoàn viên không?

10
NGƯỜI SỬ DỤNG THÔNG TIN BÊN NGOÀI VÀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Bên ngoài Hệ thống


Báo cáo tài chính
Kế toán tài chính

Tuân thủ
Tổng hợp
Xây dựng
nhu cầu Nguyên tắc kế toán
Các cơ quan
chức năng Chuẩn mực kế toán
Thông tin
Triển khai

Hệ thống Kế toán Tài chính:


Cung cấp thông tin cho người sử dụng bên ngoài
Tuân thủ những nguyên tắc kế toán và chế độ kế toán quy định
Thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính
Người đứng đầu tổ chức có trách nhiệm cung cấp BCTC

10
6

QUAN HỆ GIỮA NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG THÔNG TIN11

Bên Báo cáo tài chính Giám đốc


ngoài

Cung cấp
Nhu cầu về thông tin
thông tin Kiểm toán: theo hướng
trung thực - …….... có lợi cho mình
hợp lý - BCTC àlàm sai lệch
thông tin

11

BÀI THỰC HÀNH! 1 | Khái Niệm Cơ Bản


12

Cho biết mỗi câu dưới đây là đúng hay sai. Nếu sai thì chỉ ra cách
ĐáplạiÁn
sửa các câu đó.
1. Ba Đúng
1. bước trong quy trình kế toán là xác định, ghi chép và cung
cấp thông Sổ
2. Sai. tin.kế toán chỉ liên quan đến bước ghi chép.
3. Sai. Kế toán phân =ch và giải thích thông Cn trong các
2. Sổ kế toán phản ánh tất cả các bước trong quy trình kế toán.
báo cáo nhưlà một phần của bước cung cấp thông Cn.
3. Kế toánHai
4. Sai. lập,nhóm
nhưngngười
khôngsửgiải thích,
dụng báo cáo
thông tài chính.
Cn phổ biến nhất là
4. Hainhà
loại đầu
phổ tư vànhất
biến chủ của
nợ. người sử dụng bên ngoài là các nhà
đầu
5. tưĐúng.
và nhà quản lý của công ty.
5.Hoạt động của kế toán quản trị tập trung vào các báo cáo cho
người sử dụng bên trong.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
•Xem lại các khái niệm cơ bản đã được thảo luận.
•Phát triển và hiểu các thuật ngữ chính được sử dụng.

12
7

MỤ C 2
13
T IÊ U H Ọ C T Ậ P

Nền Tảng Cơ Bản Của Kế Toán

GIẢI THÍCH BA NỀN TẢNG CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN:


ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
GIẢ ĐỊNH KẾ TOÁN

13

14
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP (MTHT2)

Đạo đức

Niềm tin trong phân Các chuẩn mực về


biệt đúng và sai hành vi tốt và xấu

14
8

Chuẩn Mực Kế Toán (MTHT2)


15

ĐỂ Đ Ả M B Ả O B Á O C Á O T À I C H ÍN H C Ó C H Ấ T L Ư Ợ N G C A O

Các tổ chức chính xây dựng chuẩn mực kế toán:

Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (International


Accounting Standards Board - IASB)
• Xác định Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế
(International Financial Reporting Standards - IFRS).
• IASB có trụ sở tại London, với 15 thành viên của uỷ ban đến từ
khắp nơi trên thế giới.
• Hơn 130 quốc gia tuân thủ IFRS.

Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Tài Chính (Financial Accounting


Standards Board - FASB).
• Ban hành các nguyên tắc kế toán chung (generally accepted
accounting principles - GAAP).
• Hầu hết các công ty ở Mỹ đều tuân theo GAAP.
15

16
KHUNG KHÁI NIỆM IASB CHO BCTC
Mục tiêu của
Mức 1
Báo cáo tài chính
Các đặc tính chất lượng Các yếu tố của báo
Mức 2
của thông tin cáo tài chính
Ghi nhận và đo lường
Mức 3
các yếu tố của báo cáo tài chính
1. Mục tiêu BCTC: Cung cấp thông tin hữu ích cho những nhà cung cấp tài
chính như nhà đầu tư, chủ nợ và các đối tượng khác để ra các quyết định
cung cấp nguồn lực cho tổ chức.
2. Chất lượng thông tin: Yêu cầu thông tin tài chính hữu ích (phải thích hợp,
đáng tin cậy, và có thể so sánh được) cho các nhà đầu tư, người cho vay
và các chủ nợ hiện tại và tiềm năng để đưa ra quyết định về đơn vị kinh tế.
5 Yếu tố của BCTC: Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Thu nhập và
Chi phí
3. Thiết lập các nguyên tắc/khái niệm/giả định cơ bản để ghi nhận các yếu tố
và cách đo lường các yếu tố của báo cáo tài chính.
16
9

17
ĐẶ C T ÍN H C H Ấ T L Ư Ợ N G BCTC

Các đặc
tính cơ Thích hợp Trình bày trung thực
bản

Giá trị
dự
Giá trị Trung Không
xác định Đầy đủ thực sai sót
đoán

Các đặc
tính bổ Có thể so Có thể kiểm Kịp Dễ
sung sánh chứng thời hiểu

17

18
NGUYÊN TẮC & GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN

Nguyên Ghi nhận Ghi nhận


Đo lường Đầy đủ
tắc doanh thu chi phí

Giả Hoạt động Đơn vị Đơn vị


Thời kỳ
Định liên tục tiền tệ kinh tế

Hạn chế Tính trọng yếu Lợi ích > Chi phí

Hạn chế chi phí-lợi ích: Chi phí cung cấp thông tin phải được cân
nhắc so với các lợi ích có thể bắt nguồn từ việc sử dụng nó.

18
10

CÁC GIẢ ĐỊNH (MTHT2)


19

GIẢ ĐỊNH CUNG CẤP MỘT NỀN TẢNG CHO QUÁ TRÌNH KẾ TOÁN.

Giả định hoạt động liên tục: giả định rằng doanh nghiệp sẽ
tiếp tục hoạt động thay vì bị đóng cửa hoặc bị bán.
Giả định thời kỳ: Giả sử đời sống của một công ty có thể được
chia thành các khoảng thời gian, chẳng hạn như tháng và năm.
Giả định đơn vị tiền tệ: yêu cầu ghi chép kế toán của công ty
chỉ bao gồm dữ liệu của các giao dịch kinh tế có thể thể hiện
bằng tiền.
Giả định đơn vị kinh tế: yêu cầu các hoạt động của một đơn vị
được xem xét tách biệt với các hoạt động của chủ sở hữu của
nó và với tất cả các đơn vị kinh tế khác. Các đơn vị kinh tế tiêu
biểu như công ty tư nhân, công ty hợp danh, công ty cổ phần.

19

20
CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC (MTHT2)

Vì lợi nhuận
hoặc
Phi lợi nhuận
Loại hình hoạt động
Các tổ chức Dịch vụ
Thương mại
Sản xuất

Loại hình sở hữu


Tư nhân
Hơp danh
Cổ phần
(Cty Trách nhiệm hữu hạn)

20
11

Các Nguyên Tắc Kế Toán(MTHT2)


21

Nguyên tắc giá gốc Nguyên tắc công bố đầy đủ


Thông tin kế toán dựa trên chi Một công ty được yêu cầu báo cáo các chi
phí thực tế. Chi phí thực tế được tiết trên báo cáo tài chính sẽ ảnh hưởng
xem là có tính khách quan hơn. đến quyết định của người sử dụng.

Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
(Nguyên tắc ghi nhận chi phí) 1. Doanh thu được ghi nhận khi đạt đươc.
Một công ty ghi nhận chi phí khi 2. Không kể là đã thu tiền hay chưa.
chúng phát sinh để tạo ra doanh 3. Bao gồm doanh thu bằng tiền và các
thu tương ứng. khoản có giá trị như tiền

IFRS thường sử dụng một trong hai nguyên tắc đo lường là nguyên tắc giá
gốc (lịch sử) hoặc nguyên tắc giá trị hợp lý.
Nguyên tắc giá gốc: xác định rằng các công ty ghi chép tài sản bằng giá
phí của chúng. Không chỉ tại thời điểm tài sản được mua, mà còn trong thời
gian công ty nắm giữ tài sản.
Nguyên tắc giá trị hợp lý: xác định rằng tài sản và nợ phải trả được báo
cáo theo giá trị hợp lý (giá nhận được khi bán một tài sản hoặc thanh toán
một khoản nợ).

21

22
VÍ DỤ GHI NHẬN GIAO DỊCH LIÊN QUAN ĐẾN NHIỀU KỲ

Tháng 7: Ký hợp đồng trị giá 200 triệu, sẽ thực hiện dịch vụ cho khách
hàng trong tháng 9 và tháng 10
Tháng 8: Nhận tiền khách hàng trả đợt 1 cho hợp đồng 50 triệu
Tháng 9: Thực hiện 60% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả đợt 2
cho hợp đồng 50 triệu
Tháng 10: Thực hiện nốt 40% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả
đợt 3 cho hợp đồng 50 triệu
Tháng 11: Nhận tiền khách hàng trả đợt 4 hợp đồng 50 triệu

Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11


Tiền thu 0 50 50 50 50
D thu 0 0 120 80 0

22
12

23
NGUYÊN TẮC PHÙ HỢP (MATCHING RULE)
Ghi nhận chi phí khi chúng phát sinh để tạo ra doanh thu tương ứng

Có hai phương pháp kế toán:

1. Kế toán trên cơ Doanh thu: Tổng tiền thu trong kỳ


sở tiền
(Cash basic
Chi phí: Tổng tiền chi trong kỳ
Accounting)

Trong kỳ: Ghi nhận Doanh thu khi đã đạt


được, Chi phí khi đã xảy ra (không kể tiền đã
2.Kế toán trên cơ sở thu-chi hay chưa)
dồn tích
(Accrual Accounting)
Cuối kỳ: ĐIỀU CHỈNH trên một số tài khoản
có liên quan đến doanh thu chi phí nhiều kỳ

23

24

VÍ DỤ VỀ NGUYÊN TẮC PHÙ HỢP

Giá vốn: 10000đ/Đvị / Giá bán: 20000đ/đvị

Kỳ 1 Mua 100đv Doanh thu? 90 x 20 = 1800


Bán 90đv Chi phí? a) 100 x 10 = 1000
b) 90 x 10 = 900
Kỳ 2 Mua 100đv Doanh thu? 110 x 20 = 2200
Bán 110đv Chi phí a) 100 x 10 = 1000
b) 110 x 10 = 1100

24
13

25
MỤC TIÊU HỌC TẬP 3
Xác định phương trình kế toán và định nghĩa
các thành phần của nó.

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN:


TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

Tài sản: Nguồn lực của một doanh nghiệp.


Nợ phải trả: Phần sở hữu của chủ nợ trên tổng tài
sản, nghĩa là có các khoản nợ và nghĩa vụ.
Vốn chủ sở hữu: Phần của chủ sở hữu trên tổng
tài sản của một công ty.

25

26
CÁC YẾU TỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Nguồn lực kinh tế (Economics Resources)

Hình thái thể hiện Do đâu mà có?


Gồm những thứ gì? Mục đích sử dụng?
Được sử dụng như thế nào?

VD: Tiền, Vật tư hàng hóa, VD: Nợ phải trả


nhà xưởng, máy móc thiết Vốn của chủ sở hữu
bị…

TÀI SẢN (ASSETS) NGUỒN VỐN (CLAIMS)

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

26
14

27
TÀI SẢN
Tài sản là nguồn lực kinh tế mà công ty sở hữu hoặc kiểm soát.
Nguồn tài nguyên này dự kiến mang lại lợi ích trong tương lai.

Tiền
Thương
Phải thu
phiếu phải
khách hàng
Các tài nguyên thu
do công ty sở
hữu hoặc kiểm
Phương tiện soát được kỳ
vận chuyển vọng mang lại lợi Đất
ích trong tương
lai.
Đồ dùng Nhà cửa
văn phòng
Thiết bị

27

28
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ phải trả là phần sở hữu của chủ nợ trong tổng tài sản. Phần
sở hữu này phản ánh nghĩa vụ của công ty trong việc cung cấp
tài sản, sản phẩm hoặc dịch vụ cho các đối tượng khác.

Thương
Phải trả
phiếu phải
người bán
trả

Phần sở hữu của


chủ nợ trên số tài
sản của đơn vị

Thuế phải Lương


trả phải trả

28
15

29
VỐN CHỦ SỞ HỮU

Vốn cổ phần—phổ thông: là số tiền các cổ đông trả khi họ mua


các cổ phiếu phổ thông từ công ty phát hành.
Doanh thu: làm tăng tổng vốn chủ sở hữu do các hoạt động kinh
doanh để hưởng lợi nhuận. Doanh thu thường làm tăng tài sản.
Chi Phí: là giá phí của tài sản hoặc dịch vụ được sử dụng trong
quá trình tạo ra doanh thu.
Cổ tức: là phân phối bằng tiền hoặc tài sản khác cho các cổ đông
- không phải là chi phí.
29

30
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị thương mại


Tiền Hàng Tiền
Đơn vị sản xuất
Tiền TLSX SX SP Tiền
LĐ, DVvụ

* Luồng ra cho các HĐ


* Luồng vào từ các HĐ
* Khoản tiêu hao cho HĐ
•Giá trị khoản tiêu hao Chi phí Doanh * Khoản có được từ HĐ
vào hoạt động tạo ra DT, Thu * Giá bán của HH,DV
đã cung cấp cho KH
sẽ được bù đắp bằng DT
Lãi
(lỗ)

Vốn chủ
sở hữu

30
16

31
BÀI THỰC HÀNH! 3 |
ẢNH HƯ Ở NG ĐẾN VỐ N CH U ̉ SỞ HỮ U

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


Đáp Ánvề các nguồn doanh thu.
• Hiểu
a.
• HiểuPhí
Chi nhữnguê là
gì một
làm khoản chi chi
phát sinh phíphí.
(E); nó làm giảm vốn chủ sở
hữu. b. Doanh u Dịch Vụ là doanh thu (R); nó làm tăng vốn
• Xem xét các quy tắc làm thay đổi vốn chủ sở hữu: Đầu tư và
chủ sở thu
doanh hữu.làm
c. CổtăngTức
vốnlàchủ
mộtsở
khoản
hữu.phân phối
Chi phí vàcho các làm
cổ tức cổ
đông (D); nó làm giảm vốn chủ sở hữu. d. Chi Phí Lương và
giảm vốn chủ sở hữu.
Tiền Công
• Nhận là một
ra rằng cổkhoản
tức làchi
sự phí
phân (E); nó tiền
phối làm hoặc
giảm tài
vốnsản
chủkhác
sở
hữu.
cho các cổ đông.
31

32
MỤC TIÊU HỌC TẬP 4
Phân tích ảnh hưởng của giao dịch kinh tế
đến phương trình kế toán.
Hệ thống thông tin kế toán:
Hệ thống thu thập và xử lý dữ liệu về các
nghiệp vụ kinh tế và cung cấp thông tin tài
chính cho những người ra quyết định

Sơ đồ chu trình kế toán minh họa các bước mà các công ty


tuân theo trong mỗi kỳ để ghi lại các giao dịch và cuối cùng là
lập báo cáo tài chính.

32
17

33
PHÂN TÍCH GIAO DỊCH KINH TẾ

33

34
PHÂN TÍCH GIAO DỊCH KINH TẾ

Mở rộng phương trình kế toán để phân tích

34
18

35
PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN /MỞ RỘNG
Đầu năm Cuối năm Tăng/giảm
trong năm
Tài Sản $130,000 $210,000 $80,000
- Nợ Phải Trả 45,000 120,000 75,000
= Vốn Chủ Sở Hữu $ 85,000 $ 90,000 $ 5,000

Vốn Chủ Sở Hữu


(1) (2) (3) (4)
Đầu năm $85,000 $85,000 $85,000 $85,000
+ Đầu tư 0 0 3,000 10,000
- Chia cổ tức 0 12,000 0 2,000
+/ Lợi nhuận/
Lãi (lỗ) (a) 5,000 (b) 17,000 (c) 2,000 (d) (3,000)
- Lỗ
= Cuối năm $90,000 $90,000 $90,000 $90,000
35

36
BÀI THỰC HÀNH
1 Chi phí điện thoại 660 Phân loại các mục và tính
2 Chi phí khác 680 toán các yếu tố sau:
3 Chi phí thuê 2,550
Doanh thu: 15,000
4 Chi phí Zền lương 6,000
Chi Phí: 9,890
5 Chủ sở hữu đầu tư 74,000
(660+680+2,550+6,000)
6 Chủ sở hữu rút vốn 3,360
7 Doanh thu tư vấn 15,000 Tàn
Tàn sản:
sản: 83,250
8 Máy móc 36,000 (2,000+13,000+4,250+
9 Phải thu khách hàng 13,000 36,000+28,000)
10 Phải trả người bán 7,500
Nợ
Nợ phải
phải trả:
trả: 7,500
11 Thiết bị văn phòng 28,000
12 Tiền 2,000 Vốn
Vốn chủ
chủ sở
sở hữu:
hữu: 75,750
13 Vật tư văn phòng 4,250 (74,000+5,110-3,360)
Hoặc (83,250-7,500)

36
19

37
TỔNG HỢP CÁC GIAO DỊCH
Minh Họa 1.9 tổng hợp các giao dịch trong tháng 9 của So byte để cho thấy các ảnh hưởng của
chúng đến phương trình kế toán cơ bản.

37

38
TỔNG HỢP CÁC GIAO DỊCH - NHỮNG ĐIỂM CHÍNH

1. Với mỗi nghiệp vụ, phải phân tích ảnh hưởng của nó đến:
a. Ba thành phần của phương trình kế toán cơ bản.
b. Từng khoản cụ thể trong mỗi thành phần đó.

2. Hai bên của phương trình phải luôn bằng nhau.


3. Cột Vốn cổ phần – Phổ thông và Lợi nhuận giữ lại cho
thấy mỗi thay đổi phần sở hữu của các cổ đông trên tài
sản là do đâu.

38
20

39
BÀI THỰC HÀNH! 4 | PHÂN TÍCH DẠNG BẢNG

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

• Phân tích ảnh hưởng của từng giao dịch đến phương trình kế toán.
• Sử dụng tên mục phù hợp (không mô tả).
• Đảm bảo sự cân bằng của phương trình kế toán

39

40
MỤC TIÊU HỌC TẬP 5
Năm báo cáo tài chính và cách lập chúng.
1. Báo cáo kết quả hoạt động, trình bày các khoản doanh thu và chi
phí và tính lợi nhuận thuần hoặc lỗ thuần trong một khoảng thời gian cụ
thể.
2. Báo cáo lợi nhuận giữ lại, tóm tắt những thay đổi trong lợi nhuận
giữ lại trong một khoảng thời gian cụ thể.

3. Báo cáo tình hình tài chính (đôi khi được gọi là bảng cân đối kế
toán), báo cáo về tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của một công
ty tại một ngày cụ thể.
4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tóm tắt thông tin về dòng tiền vào (tiền
thu) và dòng tiền ra (tiền chi trả) trong một khoảng thời gian cụ thể.

5. Báo cáo thu nhập toàn diện, trình bày các khoản thu nhập toàn
diện khác chưa bao gồm trong việc xác định lợi nhuận thuần.

40
21

41
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở Báo cáo


hữu tình hình tài chính

Vốn góp + Lợi nhuận - Cổ tức + Lợi nhuận Báo cáo


cổ đông giữ lại (-) (lỗ) lợi nhuận giữ lại

Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận Báo cáo kết


(lỗ) quả hoạt động

41

42
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
• Báo cáo kết quả hoạt động, trước tiên trình bày doanh thu, rồi đến chi
phí, sau đó là lợi nhuận thuần (hoặc lỗ thuần).
• Khi doanh thu vượt quá chi phí, kết quả là lãi thuần.
• Khi chi phí vượt quá doanh thu, kết quả là lỗ thuần.
• Báo cáo kết quả hoạt động không bao gồm các giao dịch đầu tư và cổ
tức giữa các cổ đông và doanh nghiệp khi tính lãi thuần.

42
22

43
BÁO CÁO LỢI NHUẬN GIỮ LẠI
• Báo cáo này cung cấp thông tin về lý do tại sao lợi nhuận giữ lại tăng
hoặc giảm trong kỳ. Nếu có một khoản lỗ thuần, nó được trừ ra cùng với
cổ tức trong báo cáo lợi nhuận giữ lại.
• Dòng đầu tiên của báo cáo là số tiền lợi nhuận giữ lại đầu kỳ.
• Sau đó cộng lợi nhuận thuần (hoặc trừ lỗ thuần) và trừ cổ tức.
• Số tiền cuối cùng trên báo cáo là Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ.

43

44
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
• Báo cáo tình hình tài chính giống như một hình ảnh chụp nhanh về tình trạng tài
chính của công ty tại một thời điểm cụ thể (thường là cuối tháng hoặc cuối năm).
• Trước tiên, liệt
kê tài sản ở
đầu, rồi đến
vốn chủ sở
hữu và sau
cùng là nợ
phải trả.
• Tổng tài sản
phải bằng tổng
vốn chủ sở
hữu và nợ
phải trả.
• Khi có hai
hoặc nhiều
khoản nợ phải
trả liên quan,
thông thường
sẽ được trình
bày như sau:
44
23

45
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
• Trình bày thông tin về dòng tiền (thu vào) và dòng tiền (chi ra) trong một
khoảng thời gian cụ thể. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh:
• Dòng tiền qua
hoạt động kinh
doanh của một
công ty trong
suốt một kỳ,
• Qua hoạt động
đầu tư,
• Qua hoạt động
tài chính,
• Tiền tăng hoặc
giảm thuần
trong suốt một
kỳ, và số tiền
còn lại lúc cuối
kỳ.

45

46
BÁO CÁO THU NHẬP TOÀN DIỆN
Trình bày các khoản thu nhập toàn diện khác chưa tính đến khi
xác định lợi nhuận thuần nhưng được coi là quan trọng để báo
cáo riêng chúng.
Báo cáo này được trình bày ngay sau Báo cáo kết quả hoạt động.
Theo IFRS:
IFRS cho phép gộp chung báo cáo kết quả hoạt động và thu nhập
toàn diện thành một báo cáo, báo cáo này được gọi là Báo cáo
thu nhập toàn diện.

46
24

47
BÀI THỰC HÀNH! 5 | CÁC MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Dưới đây là mộ t so' thông tin củ a Li Fashions vào ngày 31/12/2020.
Li lậ p báo cáo tài chính hàng tháng.
Thiết bị HK$10,000 Chi phí tiệ n ích HK$4,000
Tiền 8,000 Phải thu khách hàng 9,000
Doanh thu dịch vụ 36,000 Chi phí lương và tie1 n công 7,000
Chi phí thuê 11,000 Thương phiếu phải trả 16,500
Phải trả người bán 2,000 Cổ tức 5,000

a. Xác định tổng tài sản của Li tại ngày 31/12/2020.


b. Xác định lợi nhuận thuần mà Li đã báo cáo cho tháng 12 năm 2020.
c. Xác định vốn chủ sở hữu của Li tại ngày 31/12/2020.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


• Nhớ rằng, phương trình kế toán cơ bản có tổng tài sản phải bằng nợ phải trả
cộng với vốn chủ sở hữu.
• Xem lại báo cáo tài chính trước đây để xác định cách tính tổng tài sản, lợi
nhuận thuần và vốn chủ sở hữu.

47

48
MỤC TIÊU HỌC TẬP *6
Các lĩnh vực nghề nghiệp kế toán
Kế toán công
Người lao động trong lĩnh vực kế toán công cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp
cho công chúng, giống như cách các bác sĩ phục vụ bệnh nhân và luật sư
phục vụ khách hàng.
Lựa chọn: Kiểm toán, thuế, tư vấn quản lý.
Kế toán trong đơn vị kinh tế
Người lao động trong lĩnh vực kế toán tư nhân làm việc cho các công ty vì
lợi nhuận và các tổ chức phi lợi nhuận.
Lựa chon: Kế toán chi phí, lập ngân sách, thiết kế và hỗ trợ hệ thống
thông tin kế toán, lập kế hoạch và báo cáo thuế, kiểm toán nội bộ.
Kế toán trong tổ chức chính phủ
Lựa chọn: Cơ quan thuế, chính quyền địa phương, cơ quan thực thi
pháp luật, cơ quan quản lý công ty, nhà giáo dục kế toán tại các trường
cao đẳng và đại học công lập
Kế toán điều tra
Lựa chọn: lĩnh vực kế toán sử dụng các kỹ năng kế toán, kiểm toán và
điều tra để thực hiện điều tra về những hành vi trộm cắp và gian lận.

48
1

CHƯƠNG 2.
QUÁ TRÌNH GHI CHÉP

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG

Giới Thiệu Chương


§ Các công ty sử dụng một bộ quy trình và sổ kế toán
để theo dõi dữ liệu của các giao dịch dễ dàng hơn
so với các báo cáo kế toán ở Chương 1.
§ Chương này giới thiệu và minh họa các quy trình và
ghi chép cơ bản.

2
2

3
MỤC TIÊU HỌC TẬP

4
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1
MÔ TẢ TÀI KHOẢN, KHOẢN GHI NỢ, VÀ KHOẢN GHI CÓ ĐƯỢC
DÙNG ĐỂ GHI CHÉP CÁC GIAO DỊCH KINH TẾ NHƯ THẾ NÀO?

Tài Khoản
• Tài khoản là một ghi chép riêng biệt của kế toán về các khoản tăng, giảm
của một tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu cụ thể.
• Theo hình thức đơn giản nhất, một tài khoản bao gồm ba phần: (1) Tên tài
khoản, (2) bên trái hoặc bên Nợ (Dr) và (3) bên phải hoặc bên Có (Cr.)
• Lưu ý: Bất cứ khi nào chúng ta đề cập đến một tài khoản cụ thể, chúng ta
phải viết hoa.

4
3

Khoản Ghi Nợ và Khoản Ghi Có (MTHT1)


5

6
GHI NỢ, GHI CÓ ĐỐI VỚI TÀI SẢN VÀ NỢ PHẢI TRẢ
❖ Cả hai vế của phương trình cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở
hữu phải luôn bằng nhau.
❖ Khoản tăng và giảm Nợ phải trả được ghi chép ngược lại với khoản tăng
và giảm Tài sản.
❖ Do đó, khoản tăng Nợ phải trả được ghi ở bên phải hoặc bên Có và giảm
Nợ phải trả được ghi ở bên trái hoặc bên Nợ.

MINH HỌA 2.4 Số dư bình thường tài khoản tài sản và nợ phải trả

❖ Tài khoản Tài sản thường có số dư Nợ. Nghĩa là, khoản ghi Nợ tài
khoản tài sản cụ thể sẽ lớn hơn khoản ghi Có của chính tài khoản đó.
❖ Tài khoản Nợ phải trả thường có số dư bên Có. Nghĩa là, khoản ghi Có
cho một tài khoản cu thể lớn hơn khoản ghi Nợ của chính tài khoản đó.
6
4

7
GHI NỢ, GHI CÓ ĐỐI VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU
❖ Các công ty phát hành Cổ phiếu – Phổ thông để đổi lấy khoản đầu tư của
chủ sở hữu vào công ty.
❖ Khoản bên có làm tăng tài khoản Vốn Cổ Phần – Phổ Thông và khoản
bên nợ làm giảm tài khoản này.

MINH HỌA 2.6 Số dư bình thường tài khoản vốn cổ phần – phổ thông

❖ Cần biết số dư bình thường trong tài khoản có thể giúp bạn tìm ra lỗi.
❖ Tuy vậy, đôi khi số dư khác thường có thể là đúng.

8
GHI NỢ, GHI CÓ ĐỐI VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU

Lợi nhuận giữ lại (Retained Earnings)


❖ Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận thuần được giữ lại trong doanh nghiệp.
❖ Nó đại diện cho phần vốn chủ sở hữu mà công ty đã tích lũy thông qua
hoạt động kinh doanh có thể mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
❖ Khoản ghi có (lợi nhuận thuần) làm tăng tài khoản Lợi Nhuận Giữ Lại và
khoản ghi nợ (cổ tức hoặc lỗ thuần) làm giảm nó

MINH HỌA 2.7 Ảnh hưởng ghi nợ, ghi có và số dư bình thường tài khoản lợi nhuận giữ
lại

❖ Vốn cổ phần thường, Lợi nhuận giữ lại và Nợ phải trả: Nguyên tắc áp
dụng vào bên nợ, bên có và số dư giống nhau

8
5

9
GHI NỢ, GHI CÓ ĐỐI VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU

Cổ tức (Dividends)
❖ Cổ tức là khoản phân phối cho các cổ đông của công ty.
❖ Hình thức phân phối phổ biến nhất là cổ tức bằng tiền.
❖ Cổ tức làm giảm quyền của cổ đông trên lợi nhuận giữ lại. Khoản ghi nợ
làm tăng tài khoản Cổ Tức và khoản ghi có làm giảm nó.

MINH HỌA 2.8 Ảnh hưởng ghi nợ, ghi có và số dư bình thường tài khoản cổ tức

❖ Tài khoản này thường có số dư bên nơ.̣

10
GHI NỢ, GHI CÓ ĐỐI VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU

Doanh thu (Revenue) và Chi phí (Expense


❖ Mục đích của việc đạt được doanh thu là mang lại lợi ích cho các cổ đông
của doanh nghiệp. Khi một công ty ghi nhận doanh thu, vốn chủ sở hữu
tăng lên.
❖ Do đó, ảnh hưởng của khoản ghi nợ và khoản ghi có trên tài khoản doanh
thu cũng giống như ảnh hưởng của chúng trên Lợi Nhuận Giữ Lại.
❖ Chi phí có ảnh hưởng ngược lại. Chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu.

MINH HỌA 2.10 Số dư bình thường - doanh thu và chi phí

10
6

11
MỐI QUAN HỆ VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU

giữ lại trong


doanh nghiệp
11

12
TÓM TẮT QUY TẮC GHI NỢ/GHI CÓ

MINH HỌA 2.12 Tóm tắt quy tắc ghi nợ/ghi có

❖ Bản tóm tắt các quy tắc ghi nợ/ghi có và ảnh hưởng đối với từng
loại tài khoản sẽ giúp bạn hiểu các nguyên tắc cơ bản của hệ
thống kế toán kép.

12
7

BÀI THỰC HÀNH! 1 | Số Dư Tài Khoản


13

Julie Loeng vừa thuê mặt bằng trong một trung tâm mua sắm.
Trong không gian này, cô ấy sẽ mở một tiệm làm tóc có tên là
“Hair It Is.” Một người bạn đã khuyên Julie thiết lập một bộ sổ
sách kế toán theo bút toán kép để ghi chép tất cả các giao dịch
kinh tế của cô ấy.
Hãy xác định các tài khoản phản ánh tình hình tài chính mà Julie
có thể sẽ cần để ghi chép các giao dịch cần thiết để mở doanh
nghiệp của mình. Cho biết số dư bình thường của mỗi tài khoản
là số dư nợ hay số dư có.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
•Xác định các loại tài khoản cần thiết. Ju- lie sẽ cần tài khoản tài
sản cho từng loại tài sản đầu tư vào doanh nghiệp và tài khoản nợ
phải trả cho bất kỳ khoản nợ nào phát sinh.
•Hiểu các loại tài khoản vốn chủ sở hữu. Chỉ có Vốn Cổ Phần - Phổ
ông sẽ cần đến khi Julie bắt đầu kinh doanh. Các tài khoản vốn
chủ sở hữu khác sẽ cần sau này.
13

14
MỤC TIÊU HỌC TẬP 2
CH O BIẾT NHẬT KÝ ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO TRONG Q U A ́ TRÌNH
GHI CHÉP

MINH HỌA 2.13 Quy trình ghi chép

14
8

15
SỔ NHẬT KÝ

❖ Các công ty trước hết ghi chép giao dịch theo thứ tự thời gian
(thứ tự mà chúng xảy ra). Vì vậy, sổ nhật ký được gọi là sổ
của bút toán gốc.
❖ Đối với mỗi giao dịch, sổ nhật ký cho thấy ảnh hưởng ghi nợ,
ghi có trên các tài khoản cụ thể.
❖ Các công ty có thể sử dụng các loại sổ nhật ký khác nhau,
nhưng mọi công ty đều sử dụng sổ nhật ký cơ bản nhất, là sổ
nhật ký chung.
1. Nó là nơi thể hiện tất cả ảnh hưởng của một giao dịch.
2. Nó cung cấp các ghi chép theo thời gian của các giao
dịch.
3. Nó giúp giúp ngăn ngừa hoặc xác định vị trí sai sót vì số
tiền ghi nợ và ghi có cho mỗi bút toán có thể dễ dàng so
sánh.
15

16
GHI SỔ NHẬT KÝ
Giả sử: vào ngày 1/9, các cổ đông đã đầu tư €15,000 bằng tiền vào
công ty để đổi lấy cổ phiếu phổ thông và So byte đã mua thiết bị máy
tính với giá €7,000 bằng tiền.

1 Ngày của giao dịch. 5 Cột có 3êu đề “Tham Chiếu” được để trống
2 Tên tài khoản nợ. khi ghi bút toán nhật ký. Cột này được sử dụng
3 Tên tài khoản có. sau này khi các bút toán nhật ký được chuyển
đến các tài khoản riêng biệt.
4 Giải thích ngắn gọn về giao dịch.

16
9

17
BÚT TOÁN GIẢN ĐƠN VÀ BÚT TOÁN PHỨC TẠP
v Bút toán giản đơn: Là bút toán chỉ liên quan đến 2 tài khoản,
một tài khoản ghi Nợ và một tài khoản ghi Có.
v Bút toán phức tạp: Là bút toán có liên quan từ ba tài khoản
trở lên.
v Dạng chuẩn yêu cầu tất cả các khoản ghi Nợ được ghi trước
các khoản ghi Có.

Giả sử: vào ngày 1/7, Butler Shipping mua một chiếc xe tải giao hàng giá
£14,000, trả ngay £8,000 bằng tiền và chấp nhận trả chậm số còn lại £6,000.

17

18
BÀI THỰC HÀNH! 2 | Ghi Chép Hoạt Động Kinh Doanh
Là chủ tịch và cổ đông duy nhất, Julie Loeng tham gia vào các
hoạt động sau
đây trong việc thành lập thẩm mỹ viện của mình, Hair It Is.
1. Mở một tài khoản ngân hàng với tên Hair It Is và gửi €20,000
của chính cô ấy vào tài khoản này để đổi lấy cổ phiếu phổ thông.
2. Mua thiết bị trả chậm (trong 30 ngày) với tổng giá trị là €4,800.
3. Phỏng vấn 3 ứng viên cho vị trí chuyên viên làm đẹp.
Các sổ kế toán nào mà Hair It Is nên dùng để ghi chép 3 hoạt
động này? Lập các bút toán để ghi chép các nghiệp vụ.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
• Hiểu những hoạt động nào cần được ghi chép và hoạt động nào
không. Bất kỳ điều gì có ảnh hưởng kinh tế đều nên được ghi chép
trong nhật ký.
• Phân tích ảnh hưởng của các giao dịch đến tài khoản tài sản, nợ
phải trả và vốn chủ sở hữu.
18
10

19
MỤC TIÊU HỌC TẬP 3
GIẢ I T H ÍC H S Ổ T À I K H O Ả N V À C H U Y Ể N S Ổ G IÚ P C H O Q U Á
TRÌNH GHI CHÉP NHƯ THẾ NÀO.

MINH HỌA 2.16 Số cái tài khoản, nơi bao gồm tất cả các tài khoản của công ty

19

20
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

v Liệt kê các tài khoản và số hiệu tài khoản để xác định vị


trí của chúng trong sổ cái.
v Cách đánh số: Hệ thống đánh số xác định các tài khoản
thường bắt đầu bằng tài khoản thuộc báo cáo tình hình
tài chính và tiếp theo là tài khoản thuộc báo cáo kết quả
hoạt động.
v Số lượng tài khoản: Phụ thuộc vào số lượng mong
muốn trong quản lý chi tiết.
v Các công ty để lại những khoảng trống để cho phép
chèn các tài khoản mới khi cần thiết trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp.

20
11

21
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN
MINH HỌA 2.19 Hệ thống tài khoản

21

22
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
v Sổ tài khoản là một nhóm các tài khoản mà một công ty sử
dụng. Sổ tài khoản cung cấp số dư của từng tài khoản cũng
như theo dõi những thay đổi trong các số dư này.
v Các công ty có thể sử dụng các loại sổ tài khoản khác nhau,
nhưng mọi công ty đều có một sổ cái tài khoản.

MINH HỌA 2.17 Số hình thức này được gọi là hình thức tài khoản ba cột

22
12

23
CHUYỂN SỔ (TỪ NHẬT KÝ VÀO TÀI KHOẢN)

1 Chuyển vào tài


khoản ghi nợ,
ngày, trang nhật
ký và số tiền
2 Nhập số hiệu tài
khoản ghi nợ vào
cột tham chiếu
của nhật ký.
3 Chuyển vào tài
khoản ghi có,
ngày, trang nhật
ký và số tiền.
4 Nhập số hiệu tài
khoản ghi có vào
cột tham chiếu
của nhật ký.

23

24
MINH HỌA QUY TRÌNH GHI CHÉP

GIAO DỊCH THÁNG 10 CỦA QUẢNG CÁO YAZICI A.S.


KỲ KẾ TOÁN: MỘT THÁNG

GỢI Ý HỮU ÍCH


THỰC HIỆN THEO CÁC BƯỚC SAU:
1 - XÁC ĐỊNH LOẠI TÀI KHOẢN CÓ LIÊN QUAN.
2 - XÁC ĐỊNH NHỮNG MỤC TĂNG HOẶC GIẢM VÀ BAO
NHIÊU.
3 - CHUYỂN CÁC KHOẢN TĂNG GIẢM THÀNH KHOẢN
GHI NỢ VÀ GHI CÓ.

24
13

25

25

26

26
14

27

27

28

28
15

29

29

30

30
16

31

31

32

32
17

33

33

34

34
18

35
TÓM TẮT MINH HỌA GHI NHẬT KÝ

35

36
TÓM TẮT MINH HỌA GHI NHẬT KÝ (TT)

36
19

37
TÓM TẮT MINH HỌA GHI CHUYỂN SỔ

37

38
TÓM TẮT MINH HỌA GHI CHUYỂN SỔ (TT)

38
20

39
BÀI THỰC HÀNH

39

40
MỤC TIÊU HỌC TẬP 4
LẬP BẢNG CÂN ĐỐI THỬ

Bảng cân đối thử là bảng kê các tài khoản và số dư của chúng
tại một thời điểm nhất định.
• Lập vào cuối kỳ kế toán.
• Liệt kê các tài khoản theo thứ tự xuất hiện trong sổ cái.
• Chứng minh sự cân bằng toán học của các khoản ghi nợ và
ghi có sau khi chuyển sổ
• Không bao quát hết các lỗi trong việc ghi nhật ký và chuyển sổ.
• Hữu ích trong việc lập báo cáo tài chính.

40
21

41

Có ba bước lập bảng cân đối thử:


1.Liệt kê tên tài khoản và số dư của chúng vào cột nợ hoặc cột có tương
ứng.
2.Tổng cộng số tiền cột nợ và cột có.
3.Kiểm tra sự cân bằng của hai cột.
41

42
HẠN CHẾ CỦA BẢNG CÂN ĐỐI THỬ

v Không đảm bảo phát hiện tất cả các lỗi ghi chép
v Bảng cân đối thử có thể cân bằng ngay cả khi:
1. Giao dịch không được ghi nhật ký.
2. Một bút toán nhật ký đúng không được chuyển sổ.
3. Một bút toán nhật ký được chuyển hai lần.
4. Tài khoản không đúng được sử dụng trong việc ghi nhật
ký hoặc chuyển sổ.
5. Lỗi bù trừ được thực hiện khi ghi chép số tiền của giao
dịch.

Bảng cân đối thử không chứng minh rằng công ty đã ghi
chép tất cả các giao dịch hoặc sổ cái là đúng hết.

42
22

43
TÌM SAI SÓT
v Thường là do lỗi toán học, chuyển sổ sai hoặc sao chép dữ
liệu không đúng.
v Đầu tiên, xác định mức chênh lệch giữa hai cột của bảng
cân đối thử.
1. Nếu lỗi là €1, €10, €100 hoặc €1,000 => cộng lại các cột
của bảng cân đối thử và tính toán lại số dư tài khoản.
2. Nếu sai số chia hết cho 2, xem có số ̛nào bằng một nửa số
sai đã được nhập sai cột hay không.
3. Nếu sai số chia hết cho 9, xem có số ̛nào bị sao chép sai
do đảo ngược thứ tự các số: gọi là lỗi chuyển vị.
4. Nếu khoản sai không chia hết cho 2 hoặc 9, hãy xem có bỏ
sót số dư trong bảng cân đối thử hay không, có quên
chuyển sổ một số tiền nào đó không.

43

44
KÝ HIỆU TIỀN TỆ VÀ ĐƯỜNG KẺ CHÂN

Ký Hiệu Tiền Tệ
Không sử dụng ký hiệu đơn vị tiền tệ trong các sổ
nhật ký hoặc sổ tài khoản.
Thường chỉ được sử dụng trong Bảng cân đối thử và
Báo cáo tài chính.
Chỉ hiển thị ký hiệu tiền tệ cho số đầu tiên và số tổng
cộng trong cột.

Đường Kẻ Chân
Một đường kẻ đơn được đặt dưới cột của các con số
sẽ được cộng hoặc trừ.
Số tổng cộng được kẻ đường kẻ đôi.

44
1

CHƯƠNG 3.
ĐIỀU CHỈNH TÀI KHOẢN

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG

Giới Thiệu Chương


§ Trong Chương 1, các bạn đã học được công thức
rút gọn:
Thu nhập thuần = Doanh thu – Chi phí
§ Trong Chương 2, các bạn đã học được một số quy
định trong ghi nhận các giao dịch về doanh thu và
chi phí.
§ Nhưng có nhiều thứ thực ra không đẹp đẽ và gọn
gàng như vậy. Trên thực tế, các công ty thường khó
xác định khoảng thời gian họ nên báo cáo về một số
khoản doanh thu và chi phí. Nói cách khác, trong đo
lường thu nhập ròng, yếu tố thời gian rất quan trọng.

2
2

3
MỤC TIÊU HỌC TẬP

MỤC TIÊU HỌC TẬP 1


4

GIẢ I T H ÍC H C Ơ S Ở D Ồ N T ÍC H T R O N G K Ế T O Á N V À L Ý D O
PHẢI THỰC HIỆN CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

Kế Toán Cơ Sở Dồn Tích và


Bút Toán Điều Chỉnh

Giả định kỳ kế toán:


kế toán chia đời sống kinh tế
của một doanh nghiệp thành
các thời kỳ giả định. Giả định
này được gọi là giả định thời kỳ

4
3

5
NĂM TÀI CHÍNH VÀ NĂM DƯƠNG LỊCH

• Các kỳ kế toán thường có thời gian là một tháng, một quý,


hoặc một năm.
• Kỳ kế toán tháng hay quý gọi là kỳ giữa niên độ.
• Hầu hết doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính quý và
năm.
• Năm tài chính = Kỳ kế toán có độ dài một năm.
• Năm Dương lịch = Từ 1 tháng Giêng tới 31 tháng 12.
• Đôi khi cũng có sự thay đổi về thời điểm kết thúc niên độ của
một công ty từ năm này qua năm khác, làm cho kỳ kế toán có
thể dài 52 hoặc 53 tuần.

6
KẾ TOÁN CƠ SỞ DỒN TÍCH VÀ CƠ SỞ TIỀN

Kế toán cơ sở dồn tích


• Các giao dịch được ghi nhận trong kỳ phát sinh sự kiện.
• Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu khi hoàn tất việc cung
cấp dịch vụ (thay vì ghi nhận khi họ nhận được tiền).
• Chi phí được ghi nhận khi phát sinh (thay vì khi đã chi trả).
• Kế toán cơ sở dồn tích phù hợp với IFRS.

Kế toán cơ sở tiền mặt


• Doanh thu được ghi nhận khi tiền đã được thu.
• Chi phí được ghi nhận khi tiền đã được chi trả.
• Kế toán cơ sở tiền mặt không phù hợp với IFRS

6
4

7
GHI NHẬN DOANH THU VÀ CHI PHÍ

8
IFRS T R O N G GHI NHẬN DOANH THU & CHI P H Í

8
5

9
SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

• Bút toán điều chỉnh đảm bảo rằng các nguyên


tắc ghi nhận doanh thu và chi phí được tuân thủ.
• Được yêu cầu mỗi khi doanh nghiệp lập BCTC.
• Bao gồm một tài khoản liên quan tới báo kết quả
hoạt động và một cái khác trên báo cáo tình hình
tài chính.
Các lý do:
1. Một số sự kiện không được ghi nhận hàng ngày vì
không cần thiết (sử dụng vật tư, tiền công).
2. Một số chi phí chưa được ghi nhận trong suốt kỳ kế
toán vì những chi phí này hết hiệu lực dần theo thời
gian chứ không phải từ giao dịch hàng ngày.
3. Một số khoản mục chưa được ghi chép.
9

10
CÁC LOẠI BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

Các khoản phân bổ:


1. Chi phí trả trước: Chi phí được thanh toán bằng tiền trước khi
được sử dụng hoặc tiêu dùng.
2. Doanh thu chưa thực hiện: Tiền thu được trước khi thực hiện
dịch vụ.

Các khoản dồn tích:


1. Doanh thu dồn tích: Doanh thu đối với dịch vụ đã thực hiện
nhưng chưa thu tiền hoặc chưa ghi nhận.
2. Chi phí dồn tích: Chi phí phát sinh nhưng chưa được thanh
toán bằng tiền hoặc chưa được ghi nhận.

10
6

11

Phân tích
từng tài
khoản để
xác định
tính đầy
đủ và cập
nhật cho
việc lập
báo cáo
tài chính

11

12
BÀI THỰC HÀNH

Đáp án 1.f 2.e 3.c 4.b

12
7

MỤC TIÊU HỌC TẬP 2


13

LẬ P BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN


CHỜ PHÂN BỔ

Các khoản phân bổ là chi phí hoặc doanh thu


được ghi nhận tại thời điểm sau khi đã trao đổi tiền.

Hai hình thức của các khoản chờ phân bổ là


• chi phí trả trước
• doanh thu chưa thực hiện

13

14
BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH C H I P H I ́ T R Ả T R Ư Ớ C

Chi phí trả trước là những giá trị sẽ hết hạn theo thời gian
(ví dụ: tiền thuê và bảo hiểm) hoặc thông qua sử dụng (ví dụ:
vật tư).

Trước khi điều chỉnh, tài sản bị ghi nhận cao hơn và chi phí bị
ghi nhận thấp hơn.

14
8

15
VẬT TƯ
Thay vì ghi nhận chi phí hằng ngày khi vật tư được sử dụng, các
công ty chỉ cần ghi nhận chi phí vật tư vào cuối kỳ kế toán.

Giả sử: Yazici Advertising đã mua vật tư


với giá trị ₺2,500 vào ngày 5/10. Yazici
đã ghi nhận việc mua bằng việc ghi tăng
(ghi nợ) tài khoản Vật Tư. Tài khoản này
biểu thị số dư ₺2,500 trong bảng cân đối
thử tại ngày 31/10. Khi kiểm đếm hàng
tồn kho tại thời điểm kết thúc kinh doanh
ngày 31/10 cho thấy còn lại ₺1,000 vật
tư.

Giải thích: Ghi bút toán điều chỉnh vật tư


như thế nào?

15

16
ĐIỀU CHỈNH VẬT TƯ

16
9

17
BẢO HIỂM

Giả sử: Vào ngày 4/10 Yazici


Advertising đã thanh toán ₺600 cho hợp
đồng bảo hiểm hỏa hoạn 1 năm. Số tiền
bảo hiểm bắt đầu tính từ ngày 1/10.
Yazici ghi nhận thanh toán bằng việc
tăng (ghi nợ) Bảo Hiểm Trả Trước.

Giải thích: Ghi bút toán điều chỉnh bảo hiểm


như thế nào?

17

18
ĐIỀU CHỈNH BẢO HIỂM

18
10

19
KHẤU HAO

Khấu hao là quá trình phân bổ giá


gốc của một tài sản vào chi phí trong
suốt quá trình sử dụng tài sản đó.

Khấu hao là một khái niệm về sự


phân bổ, không phải là khái niệm về
giá trị.

Nghĩa là, khấu hao sẽ phân bổ một


phần giá gốc của tài sản vào kỳ kế
toán mà tài sản được sử dụng.

Khấu hao không cố gắng báo cáo


về sự thay đổi thực sự về giá trị
của tài sản.

19

20
ĐIỀU CHỈNH CHO KHẤU HAO

20
11

21
KHẤU HAO LUỸ KẾ & TRÌNH BÀY BÁO CÁO

Khấu Hao Lũy Kế được gọi là tài khoản điều chỉnh giảm tài sản.
Tài khoản này sẽ được trừ với một tài khoản tài sản trên báo cáo
tình hình tài chính

Trình bày báo cáo

Giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại: Khoản chênh lệch giữa
nguyên giá của tài sản khấu hao và số khấu hao luỹ kế đã trích.

21

22
TÓM TẮT KẾ TOÁN C H I P H I ́ T R Ả T R Ư Ớ C

22
12

23
DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN

Khi doanh nghiệp nhận tiền trước khi hoàn thành việc cung cấp
dịch vụ, họ ghi nhận một khoản nợ bằng cách ghi tăng (ghi Có)
trên tài khoản Nợ phải trả, gọi là doanh thu chưa thực hiện.

Trước khi điều chỉnh, khoản nợ phải trả bị ghi cao hơn, và
ngược lại, doanh thu bị ghi thấp hơn.

23

24
DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN

Giả sử: Yazici Advertising đã


nhận ₺1,200 vào ngày 2/10 từ R.
Knox cho dịch vụ quảng cáo dự
kiến hoàn thành vào ngày 31/12.
Yazici đã ghi có cho Doanh thu
Dịch Vụ Chưa thực Hiện. Tài
khoản nợ phải trả này có số dư là
₺1,200 trong cân đối thử ngày
31/10.

Giải thích: Ghi bút toán điều


chỉnh khoản doanh thu quảng
cáo như thế nào?
24
13

25
ĐIỀ U C H ỈN H DO A N H T H U C H Ư A T H Ự C H IỆ N

25

26
KẾ TOÁN CHO DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN

26
14

27

27

MỤC TIÊU HỌC TẬP 3


28

LẬ P BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN DỒN TÍCH

Các khoản dồn tích được dùng để ghi nhận:


• Doanh thu dồn tích Các khoản doanh thu dịch
vụ đã hoàn thành nhưng vẫn chưa được ghi nhận
tại ngày báo cáo.
Chi phí dồn tích Các khoản chi phí đã phát sinh
nhưng vẫn chưa được thanh toán hoặc ghi nhận
tại ngày báo cáo.

28
15

29
DO A N H T H U D Ồ N T ÍC H
Doanh thu về dịch vụ được thực hiện nhưng chưa được ghi
nhận tại ngày lập báo cáo là doanh thu dồn tích.
Một bút toán điều chỉnh ghi nhận khoản phải thu tồn tại tại
ngày lập báo cáo tình hình tài chính và doanh thu cho dịch vụ
được thực hiện trong kỳ.
Trước khi điều chỉnh, cả tài sản và doanh thu bị ghi nhận
thấp hơn.

29

30
DOANH THU DỒN TÍCH

Giả sử: Trong tháng 10, Yazici


Advertising hoàn thành dịch vụ
trị giá ₺200 nhưng chưa xuất
hoá đơn cho khách hàng trong
hoặc trước ngày 31/10. Bởi vì
các dịch vụ này chưa xuất hoá
đơn nên chúng chưa được ghi
nhận.

Giải thích: Điều chỉnh doanh


thu dồn tích như thế nào?

30
16

31

DO A N H
T H U D Ồ N T ÍC H
31

32
KẾ TOÁN DOANH THU DỒN TÍCH

32
17

33
CHI PHÍ DỒN TÍCH
Chi phí phát sinh nhưng chưa thanh toán hoặc chưa ghi nhận tại
ngày lập báo cáo được gọi là chi phí dồn tích. Lãi, thuế và lương
là ví dụ phổ biến của chi phí dồn tích.

Trước điều chỉnh, nợ phải trả và chi phí bị ghi nhận thấp hơn.

33

34
LÃI DỒN TÍCH

Giả sử: Yazici Adver,sing ký một thương phiếu phải trả


kỳ hạn 3 tháng với số ,ền ₺5,000 vào ngày 1/10.
Thương phiếu yêu cầu Yazici phải trả lãi theo mức lãi
suất 12% mỗi năm.

Giải thích:
(1) Xác định số lãi được ghi nhận như thế nào?
(2) Thiết lập điều chỉnh khoản lãi dồn bch như thế nào?

(1)

34
18

35
LÃI DỒN TÍCH

35

36
LƯƠNG VÀ TIỀN CÔNG DỒN TÍCH

Giả sử: Tại 31 tháng 10, khoản lương của 3 ngày làm việc thể hiện
khoản chi phí dồn Kch cùng với khoản nợ phải trả của Yazici. Nhân viên
nhận tổng cộng ₺2,000 cho mỗi tuần làm việc 5 ngày, hoặc ₺400 mỗi
ngày. Như vậy, lương dồn Kch tại 31/10 là ₺1,200 (₺400 × 3).

Giải thích: Cách lập bút toán điều chỉnh lương và cền công dồn Kch?
36
19

37
LƯƠNG VÀ TIỀN CÔNG DỒN TÍCH

37

38
KẾ TOÁN C H I P H I ́ DỒN TÍCH

38
20

39
TỔNG HỢP CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN

1) Các bút toán điều chỉnh không liên quan tới ghi Nợ hay ghi Có tài khoản
tiền.
2) Mỗi bút toán điều chỉnh đều ảnh hưởng tới một tài khoản thuộc báo cáo
tình hình tài chính và một tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động.

39

40
TỔNG HỢP CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

40
21

41
TỔNG HỢP CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH (TT)

41

42

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


•Lập bút toán điều chỉnh vào cuối mỗi kỳ để ghi nhận doanh thu dịch vụ đã
hoàn thành và chi phí đã phát sinh.
•Đừng quên lập bút toán điều chỉnh cho các khoản dồn tích. Bút toán điều
chỉnh cho khoản dồn tích sẽ làm tăng cả tài khoản báo cáo tình hình tài chính
lẫn tài khoản báo cáo kết quả hoạt động.
42
22

MỤC TIÊU HỌC TẬP 4


43

MÔ TẢ BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA MỘT BẢNG CÂN ĐỐI


THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

Bảng cân đối thử đã điều chỉnh:

• Chứng tỏ sự cân đối giữa tổng số dư bên Nợ và số dư


bên Có của sổ Cái sau khi thực hiện tất cả các điều
chỉnh.
• Cơ sở ban đầu cho việc soạn lập BCTC.

43

44
BẢNG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

44
23

BẢNG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH


45

46
- BCTC
45

46
24

47

47
1

CHƯƠNG 4.
HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG

Giới Thiệu Chương


Trong chương này, Chúng ta học các bước còn lại trong chu
trình kế toán, đặc biệt quá trình khóa sổ. Sau đó, chúng ta sẽ
xem xét các bút toán sửa sai và báo cáo tình hình tài chính
được phân loại.

2
2

3
MỤC TIÊU HỌC TẬP

2
4
MỤC TIÊU HỌC TẬP

LẬP CÁC BÚT TOÁN KHÓA SỔ VÀ BẢNG CÂN ĐỐI THỬ SAU KHÓA SỔ

4
3

5
KHÓA SỔ

Cuối kỳ kế toán, công ty làm cho các tài khoản sẵn sàng cho
kỳ kế toán tiếp theo, đây được gọi là “Khóa sổ”

q Tổng hợp Doanh thu, Chi phí của kỳ kế toán.


q Kết chuyển:

o Lợi nhuận thuần (lỗ thuần) sang Lợi nhuận giữ lại
o Cổ tức sang Lợi nhuận giữ lại

q Tạo ra số dư bằng không trong mỗi tài khoản tạm thời

Ghi nhật ký và chuyển sổ các bút toán khóa sổ, thường vào cuối
của kỳ kế toán hàng năm.

6
TÀI KHOẢN THƯỜNG XUYÊN

Ø Liên quan đến một Tài khoản thường xuyên


hay nhiều kỳ kế toán không được khóa sổ
tương lai.
Ø Gồm các tài khoản Tài khoản Tài sản
thuộc báo cáo tình
hình tài chính.
Ø Không được khóa sổ Tài khoản Nợ phải trả
từ kỳ này sang kỳ
khác
Ø Số dư được mang
Vốn chủ sở hữu
sang kỳ kế toán tiếp
theo

6
4

7
TÀI KHOẢN TẠM THỜI

Tài khoản tạm thời Ø Chỉ liên quan đến một


được khóa sổ kỳ kế toán nhất định.
Ø Gồm tất cả các tài
Tài khoản Doanh thu khoản thuộc báo cáo
kết quả hoạt động và
Tài khoản Chi phí
Cổ tức.
Cổ tức Ø Khóa sổ tất cả các tài
khoản tạm thời vào
Xác định KQKD cuối của kỳ.

8
BẢNG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH
CÁC TÀI KHOẢN “TẠM THỜI”
Yazici Advertising
Bảng Cân Đối Thử Đã Điều Chỉnh (Một phần)
Ngày 31 Tháng 10 Năm 2020
Nợ Có
…………………..
Cổ Tức 500
Doanh Thu Dịch Vụ 10,600
Chi Phí Lương &Tiền Công 5,200
Chi Phí Vât Tư 1,500
Chi Phí Thuê 900
Chi Phí Bảo Hiểm 50
Chi Phí Lãi 50
Chi Phí Khấu Hao 40
₺30,190 ₺30,190

8
5

9
TÀI KHOẢN “XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH”
oKhóa sổ các tài khoản doanh thu và chi phí sang một
tài khoản tạm thời khác, Xác Định Kết Quả Kinh Doanh.
oTài khoản “Tạm” này, chỉ xuất hiện trong quá trình
Khóa sổ.
oTổng hợp doanh thu, chi phí cho kỳ kế toán.
oChênh lệch giữa hai bên Nợ, Có trên tài khoản này là
Lợi nhuận thuần (lỗ thuần), sẽ được chuyển sang tài
khoản vốn chủ sở hữu là Lợi nhuận giữ lại.

10

SƠ Đ Ồ Q U Á T R ÌN H K H O Á
SỔ

10
6

11
BÚT TOÁN KHÓA SỔ 1 , CÁC TK “DOANH THU”

YaziciAdvertising
Bảng Cân Đối Thử Đã Điều Chỉnh
Ngày 31 Tháng 10 Năm 2020
Nợ Có
………………….. ….......
Doanh Thu Dịch Vụ 10,600
…………………. …........ ….........

Tổng cộng ₺30,190 ₺30,190

Ngày Tên tài khoản và diễn giải T/c Nợ Có


2020
T10. 31 Doanh Thu Dịch Vụ 400 10,600
Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 350 10,600
(Khóa sổ tài khoản doanh thu)

11

12
BÚT TOÁN KHÓA SỔ 2, CÁC TK “CHI PHÍ”
YaziciAdvertising
Bảng Cân Đối Thử Đã Điều Chỉnh
Ngày 31 Tháng 10 Năm 2020
………………….. ….......
Chi Phí Lương &Tiền Công 5,200
Chi Phí Vât Tư 1,500
Chi Phí Thuê 900
Chi Phí Bảo Hiểm 50
Chi Phí Lãi 50
Chi Phí Khấu Hao 40
Tổng cộng ₺30,190 ₺30,190

Ngày Tên tài khoản và diễn giải T/c Nợ Có


2020
T10. 31 Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 350 7,740
Chi Phí Vật Tư 631 1,500
Chi Phí Khấu Hao 711 40
Chi Phí Bảo Hiểm 722 50
Chi Phí Lương và Tiền Công 726 5,200
Chi Phí Thuê 729 900
Chi Phí Lãi 905 50
(Khóa sổ các tài khoản chi phí)
12
7

13
BT KHÓA SỔ 3 , TK “XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH”

Ngày Tên tài khoản và diễn giải T/c Nợ Có


2020
T10. 31 Doanh thu dịch vụ 400 10,600
Xác định kết quả kinh doanh 350 10,600
(Khóa sổ tàikhoản doanhthu)
Xác định kết quả kinh doanh 350 7,740
Chi phí vật tư 631 1,500
…......... …....
(Khóa sổ các tàikhoản chiphí)

Xác định kết quả kinh doanh 350 2,860


Lợi nhuận giữ lại 320 2,860
(Khóa sổ tàikhoản XĐKQKD)

13

14
BÚT TOÁN KHÓA SỔ 4 , TK “CỔ TỨC”

YaziciAdvertising
Bảng Cân Đối Thử Đã Điều Chỉnh
Ngày 31 Tháng 10 Năm 2020
Nợ Có
………………….. ….......
Cổ Tức 500
…………………. …........

Tổng cộng ₺30,190 ₺30,190

Ngày Tên tài khoản và diễn giải T/c Nợ Có


2020
T10. 31 Lợi Nhuận Giữ Lại 320 500
Cổ Tức 332 500
(Khóa sổ tài khoản doanh thu)

14
8

15

CÁC BÚT TOÁN KHÓA SỔ 1, 2, 3, 4 16 CHUYỂN SỔ CÁC BÚT TOÁN KHÓA SỔ


15

16
9

17
BẢNG CÂN ĐỐI THỬ SAU KHÓA SỔ

v Liệt kê các tài khoản thường xuyên và số dư của chúng


sau khi các bút toán khoá sổ đã ghi nhật ký và chuyển vào
tài khoản.

v Mục đích của bảng cân đối thử sau khóa sổ là để chứng
minh tính cân bằng của các số dư tài khoản thường
xuyên được chuyển sang kỳ kế toán tiếp theo.

v Tất cả các tài khoản tạm thời sẽ có số dư bằng không,


bảng cân đối thử sau khóa sổ sẽ chỉ còn các tài khoản
thường xuyên – thuộc báo cáo tình hình tài chính.

17

18
BẢNG CÂN ĐỐI THỬ SAU KHÓA SỔ
Yazici Advetising
Bảng Cân Đối Thử Sau Khóa Sổ
31/10/2020
Nợ Có
Tiền ₺15,200
Phải Thu Khách Hàng 200
Vật Tư 1,000
Bảo Hiểm Trả Trước 550
Thiết Bị 5,000
Khấu Hao Lũy Kế - Thiết Bị ₺40
Thương Phiếu Phải Trả 5,000
Phải Trả Người Bán 2,500 Lợi nhuận giữ lại
Doanh Thu Dịch Vụ Chưa Thực 800 (1/10) 0
Hiện
(31/10) 500 (31/10) 2,860
Lương và Tiền Công Phải Trả 1,200
Vốn cổ phần – Phổ thông 10,000 Dư 2,360
Lợi nhuận giữ lại 2,360
₺21,950 ₺21,950

18
10

19

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


•Khóa sổ các tài khoản doanh thu và chi phí sang Xác
Định Kết Quả Kinh Doanh.

•Khóa sổ Xác Định Kết Quả Kinh Doanh sang Lợi Nhuận
Giữ Lại.

•Khóa sổ Cổ Tức sang Lợi Nhuận Giữ Lại.


19

20
BÀI THỰC HÀNH 2 – CHUYỂN VÀO TÀI KHOẢN
Doanh thu dịch vụ Cổ tức
,,,, ,,,,
(1) 98,000SD 98,000 SD 15,00015,000 (4)

Cphí lương & t/c Chi phí thuê Chi phí vật tư
,,,, ,,,, ,,,,
SD 51,00051,000 (2) SD 22,00022,000 (2) SD 7,0007,000 (2)

Lợi nhuận giữ lại Xác định kết quả kinh doanh
(4) 15,000 18,000 (3) (2) 80,000 98,000 (1)
SD 3,000 (3) 18,000 SD 18,000

20
11

3
21
MỤC TIÊU HỌC TẬP
GIẢI THÍCH CÁC BƯỚC TRONG CHU TRÌNH KẾ TOÁN VÀ LẬP CÁC BÚT
TOÁN SỬA SAI

Thực hiện các bước theo thứ tự nối tiếp và lập lại chúng trong mỗi kỳ kế toán.
• Bước 1 – 3 : thực hiện hàng ngày;
• Bước 4 – 7 : thực hiện hàng kỳ (tháng, quý, năm);
• Bước 8 & 9: thường thực hiện vào cuối kỳ kế toán hàng năm.

21

22
BƯỚC 1

22
12

23
BƯỚC 2

23

24
BƯỚC 3

24
13

25
BƯỚC 4

25

26
BƯỚC 5

26
14

27
BƯỚC 6

27

28
BƯỚC 7

28
15

29
BƯỚC 8

29

30
BƯỚC 9

30
16

31
CÁC BÚT TOÁN SỬA SAI - MỘT BƯỚC CÓ THỂ TRÁNH

o Không cần thiết nếu các ghi chép của kế toán


không có lỗi sai
o Được thực hiện ngay khi lỗi sai được phát hiện
o Phải được chuyển vào tài khoản trước các bút
toán khóa sổ
Cách sửa sai
1. Lập một bút toán sửa sai; hoặc
2. Đảo ngược bút toán sai và lập bút toán đúng.

31

32
CÁC BÚT TOÁN SỬA SAI – TRƯỜNG HỢP 1
Vào ngày 10/5, Công ty Mercato đã ghi nhật ký và chuyển vào tài khoản
NT$500 tiền thu nợ từ khách hàng: ghi nợ cho Tiền NT$500 và ghi có Doanh
u Dịch Vụ NT$500. Công ty đã phát hiện ra lỗi sai vào ngày 20/5, khi khách
hàng thanh toán đủ phần nợ còn lại.

Tiền Phải Thu Khách Hàng Doanh Thu Dịch Vụ


(10/5) 500 (20/5) 500 (20/5) 500 (10/5) 500

32
17

33
CÁC BÚT TOÁN SỬA SAI – TRƯỜNG HỢP 2
Vào ngày 18/5, Mercato đã mua chịu thiết bị có giá NT$4,500. Giao dịch đã
được ghi vào nhật ký và chuyển vào tài khoản là: ghi nợ iết Bị NT$450 và ghi
có Phải Trả Người Bán NT$450. Lỗi sai đã được phát hiện vào ngày 3/6, khi
Mercato nhận được báo cáo hàng tháng cho tháng 5 từ nhà cung cấp.

Thiết Bị Phải Trả Người Bán


(18/5) 450 (18/5) 450
(3/6) 4,050 (3/6) 4,050

33

34

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


•So sánh bút toán sai và bút toán đúng.
•Sau khi so sánh, lập một bút toán sửa sai các tài khoản.

34
18

4
35
MỤC TIÊU HỌC TẬP
XÁC ĐỊNH CÁC MỤC CỦA BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ĐƯỢC
PHÂN LOẠI

• Trình bày tại một thời điểm.


• Nhóm chung các tài sản giống nhau và
nợ phải trả giống nhau.
• Sử dụng một số nhóm và mục tiêu chuẩn.

35

36
TÀI SẢN: TÀI SẢN DÀI HẠN, TÀI SẢN NGẮN HẠN

36
19

37
VỐN CHỦ SỞ HỮU &
NỢ PHẢI TRẢ (NỢ DÀI HẠN, NỢ NGẮN HẠN)

37

38
TÀI SẢN VÔ HÌNH

• Tài sản có thời gian hữu dụng dài;


• Không có hình thái vật chất cụ thể;
• Thường rất có giá trị.

38
20

39
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ XƯỞNG, VÀ THIẾT BỊ)
Đất, nhà, máy móc và thiết bị, thiết bị giao nhận, và đồ nội thất,..
• Đời sống hữu dụng lâu dài. Hiện tại đang sử dụng cho kinh doanh
• Khấu hao – phân bổ giá gốc của tài sản cho một số năm
• Khấu hao lũy kế - tổng số khấu hao đã thành chi phí cho đến hiện tại

39

40
ĐẦU TƯ DÀI HẠN
• Đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu của các công ty
khác, thường được giữ cho nhiều năm.
• Tài sản dài hạn : đất , nhà văn phòng , hiện tại không
được sử dụng trong kinh doanh
• Thương phiếu phải thu dài hạn

40
21

41
TÀI SẢN NGẮN HẠN

qTài sản mà công ty hy vọng chuyển đổi thành


tiền hay sử dụng hết trong vòng 1 năm hay
chu kỳ kinh doanh, tùy thời gian nào dài hơn
qChu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian trung
bình , cần thiết để: Mua hàng tồn kho, bán
chịu hàng hóa, và thu tiền từ khách hàng
qTrên báo cáo tình hình tài chính, các công ty
thường liệt kê những khoản mục này theo
thứ tự ngược lại trong những mục mà họ hy
vọng chuyển đổi nó thành tiền.

41

42
TÀI SẢN NGẮN HẠN

42
22

43
VỐN CHỦ SỞ HỮU
o Công ty tư nhân: một tài khoản vốn chủ sở hữu.
o Công ty hợp danh: một tài khoản vốn chủ sở hữu cho mỗi
thành viên.
o Công ty cổ phần: hai tài khoản, Vốn Cổ Phần–Phổ Thông
và Lợi Nhuận Giữ Lại.

43

44
NỢ DÀI HẠN

o Nợ dài hạn là những nghĩa vụ sẽ phải thanh toán sau một


năm

44
23

45
NỢ NGẮN HẠN

q Nghĩa vụ phải trả trong vòng năm tới hay trong một chu kỳ
kinh doanh, tùy thời gian nào dài hơn
Ví dụ: phải trả người bán, lương và tiền công phải trả, thương
phiếu phải trả, lãi phải trả và thuế thu nhập phải trả, nợ dài hạn
đến hạn trả

q Quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn: quan trọng
trong việc
đánh giá thanh khoản: khả năng của công ty để thanh toán các
nghĩa vụ sẽ đến hạn trong vòng năm tới.
Ø Khi tài sản ngắn hạn vượt quá nợ ngắn hạn, thì có khả năng
cho việc thanh toán nợ là thuận lợi.
Ø Ngược lại, các chủ nợ ngắn hạn có thể không được thanh
toán, và cuối cùng công ty có thể buộc phải phá sản.

45

46
NỢ NGẮN HẠN

46
24

47

47
1

CHƯƠNG 5.
KẾ TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG

Giới Thiệu Chương


Thương mại là một trong những ngành lớn nhất và có tiềm
năng nhất trên thế giới. Có khả năng một số bạn sẽ làm việc
cho một công ty thương mại. Do đó, hiểu được báo cáo tài
chính của các công ty thương mại là điều quan trọng. Trong
chương này, bạn sẽ học những vấn đề cơ bản về báo cáo
các giao dịch thương mại. Ngoài ra, bạn sẽ học cách lập và
phân tích một dạng báo cáo kết quả hoạt động được sử dụng
phổ biến.

2
2

3
MỤC TIÊU HỌC TẬP

MỤC TIÊU HỌC TẬP 1


4

MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ HỆ THỐNG HÀNG TỒN KHO

q Công ty thương mại


q Mua và bán hàng hóa q Nhà bán
lẻ

Wholesaler Consumer

q Nguồn doanh thu chính được gọi là doanh thu bán hàng .

4
3

5
ĐO LƯỜNG THU NHẬP

Không dùng
trong DN
Dịch vụ

Giá vốn hàng


bán là tổng giá
trị hàng bán
trong kì.

6
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

6
4

7
DÒNG GIÁ T R I ̣

Các công ty sử dụng một trong hai hệ thống kế toán hàng tồn
kho: hệ thống hàng tồn kho kê khai thường xuyên hoặc hệ
thống hàng tồn kho kiểm kê định kỳ.

8
HỆ THỐNG HÀNG TỒN KHO

q Kê khai thường xuyên q Kiểm kê định kì


• Lưu giữ hồ sơ chi -ết về § Không lưu giữ hồ sơ chi -ết về
chi phí của mỗi loại hàng hàng hóa nắm giữ.
mua và hàng bán. § Giá vốn hàng bán được xác định
• Công ty xác định giá vốn bằng cách Snh:
hàng bán mỗi lần bán hàng
Hàng tồn đầu kì €100,000
phát sinh. Cộng: Hàng mua thuần 800,000
• Hồ sơ liên tục hiển thị mỗi Hàng chờ bán 900,000
loại hàng tồn kho nắm giữ. Trừ hàng tồn kho CKy 125,000
Giá vốn hàng bán €775,000

Những thuận lợi của hệ thống thường xuyên


Sử dụng theo truyền thống cho hàng hóa có giá trị cao.
Chỉ ra số lượng và giá trị hàng tồn kho nắm giữ bất cứ lúc nào.
Cung cấp sự kiểm soát hàng tồn kho tốt hơn hệ thống định kỳ

8
5

9
SO SÁNH KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

10
THỰC HÀNH! HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI - HỆ THỐNG TỒN KHO
Cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai.
Nếu sai, hãy chỉ ra cách sửa phát biểu.

1. Nguồn doanh thu chính đối với một công ty q Sai


thương mại là kết quả của việc thực hiện các (CT dịch vụ)
dịch vụ cho khách hàng.

2. Chu kỳ hoạt động của một công ty dịch vụ q Đúng


thường ngắn hơn so với công ty thương mại

3. Doanh thu bán hàng trừ giá vốn hàng bán q Đúng
bằng lợi nhuận gộp.

4. Hàng tồn đầu kì cộng Giá trị hàng mua bằng q Đúng
hàng chờ bán. (Hàng tồn cuối
kì + Giá vốn)

10
6

2
11
MỤC TIÊU HỌC TẬP

GHI CHÉP HÀNG MUA THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

• Mua bằng tiền hoặc mua chịu (trả chậm).


• Thông thường ghi khi nhận được hàng từ người bán.
• Hóa đơn mua hàng sẽ xác nhận mỗi giao dịch mua
chịu.

11

12
GHI CHÉP MUA HÀNG
Hóa đơn mua hàng
sẽ xác nhận mỗi
giao dịch mua chịu.

Minh họa: Sauk Stereo


(người mua) sử dụng
hóa đơn bán hàng được
lập bởi PW Audio
Supply, Inc. (người bán)
làm hóa đơn mua hàng.
Hãy lập bút toán nhật ký
cho Sauk Stereo từ hóa
đơn của PW Audio
Supply.

12
7

13
MINH HỌA: GHI CHÉP MUA HÀNG

Minh họa: Sauk Stereo


(người mua) sử dụng hóa
đơn bán hàng được lập bởi
PW Audio Supply, Inc.
(người bán) làm hóa đơn
mua hàng. Hãy lập bút toán
nhật ký cho Sauk Stereo từ
hóa đơn của PW Audio
Supply.

13

14
CHI PHÍ VẬN CHUYỂN

Quyền sở hữu của hàng hóa Quyền sở hữu hàng hóa


được chuyển cho người mua vẫn thuộc về người bán cho
khi hãng vận chuyển nhận đến khi hàng hóa đến tay
hàng hóa từ người bán. người mua.

Chi phí vận chuyển phát sinh bởi


người bán là chi phí hoạt động.

14
8

15
MINH HỌA: CHI PHÍ VẬN CHUYỂN

q Giả sử khi giao hàng vào ngày 6 tháng 5, Sauk Stereo trả cho Công ty Vận
tải Public €150 phí vận chuyển, bút toán trên sổ sách của Sauk Stereo là:

q Giả sử các điều khoản vận chuyển trên hóa đơn yêu cầu PW Audio Supply phải trả
phí vận chuyển, bút toán lập bởi PW Audio Supply sẽ là:

15

16
HÀNG MUA TRẢ LẠI VÀ GIẢM GIÁ

Người mua có thể không hài lòng vì hàng hóa bị hư hỏng hoặc bị
lỗi, chất lượng kém hơn hoặc không đáp ứng các thông số kỹ
thuật.
q Trả lại hàng mua
Người mua có thể trả lại hàng hóa cho người bán và được
giảm khoản nợ nếu việc bán hàng được thực hiện bằng hình
thức trả chậm, hoặc được hoàn lại tiền nếu mua hàng bằng
tiền.
q Giảm giá hàng mua
Người mua có thể lựa chọn là giữ lại hàng hóa nếu người bán
đồng ý giảm trừ giá mua hàng

16
9

17
MINH HOẠ: HÀNG MUA TRẢ LẠI VÀ GIẢM GIÁ

Giả sử rằng Sauk Stereo trả lại hàng hóa có giá €300 cho PW
Audio Supply vào ngày 8/5.

Câu hỏi ôn tập


Trong hệ thống kê khai thường xuyên, người mua trả
lại hàng hóa bị lỗi bằng cách ghi có:
a. TK Mua Hàng
b. TK Trả Lại Hàng Mua
c. TK Giảm Giá Hàng Mua
d. TK Hàng Tồn Kho

17

18
CHIẾT KHẤU MUA HÀNG
Điều khoản cho nợ có thể chấp nhận người mua được hưởng
chiết khấu bằng tiền khi thanh toán.
Thuận lợi:
Người mua tiết kiện tiền. Người bán rút ngắn chu trình hoạt
động bằng cách chuyển đổi khoản phải thu thành tiền sớm hơn

Điều kiện trả chậm 2/10, n/30 (đọc là hai-mười, “net” 30).
Thuật ngữ thuần (net) trong “net 30”: số tiền còn lại sau khi trừ
đi hàng bán bị trả lại và giảm giá và phần đã thanh toán.
Chiết khấu 2% nếu trả trong vòng 10 ngày, mặt khác thanh toán
số tiền thuần đến hạn trong 30 ngày.
1/10 EOM: Chiết khấu 1% nếu trả trong vòng 10 ngày đầu của
tháng tiếp theo.
n/10 EOM: trả tiền trong 10 ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.

18
10

19
MINH HOẠ: CHIẾT KHẤU MUA HÀNG
Giả sử Sauk Stereo thanh toán số nợ còn lại €3,500 (giá hóa đơn
€3,800 trừ hàng mua trả lại và giảm giá €300) vào ngày 14/5, ngày cuối
cùng của kỳ hạn chiết khấu.
Vì các điều khoản là 2/10, n/30, chiết khấu bằng tiền là €70 (€3,500 ×
2%), và Sauk Stereo trả €3,430 (€3,500 - €70).

Nếu Sauk Stereo bỏ lỡ chiết khấu và thay vào đó đã thanh toán đầy đủ
€3,500 vào ngày 3/6.

19

20
CÓ NÊN THỰC HIỆN CHIẾT KHẤU KHI ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ?

Chiết khấu 2% trên €3,500 €70.00


€3,500 được đầu tư với 10% trong 20 ngày 19.18
Tiết kiệm nhờ hưởng chiết khấu €50.82

Ví dụ: 2% trong 20 ngày = Lãi suất năm 36.5%


(€3,500 × 36.5% × 20) ÷ 365 = €70

20
11

21
TỔNG HỢP CÁC GIAO DỊCH MUA HÀNG

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


•Người mua ghi chép hàng mua theo giá gốc.
•Khi hàng được trả lại, người mua ghi giảm Hàng Tồn Kho.

21

MỤC TIÊU HỌC TẬP 3


22

GHI CHÉP GIAO DỊCH BÁN HÀNG THEO HỆ


THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

• Bán hàng có thể được thực hiện bằng


bán chịu hoặc bán thu tiền
• Doanh thu bán hàng, giống như doanh
thu dịch vụ, được ghi nhận khi nghĩa vụ
thực hiện được thỏa mãn
• Nghĩa vụ thực hiện được thỏa mãn khi
hàng hóa được chuyển từ người bán
sang người mua
• Hóa đơn bán hàng sẽ xác nhận mỗi
nghiệp vụ bán chịu.

22
12

23
GHI CHÉP BÁN HÀNG
Hóa đơn bán hàng
sẽ xác nhận mỗi
giao dịch bán chịu.

Minh họa: PW Audio


Supply ghi chép đợt bán
ra ngày 4/5 cho Sauk
Stereo (xem Minh Họa
5.6). Giả sử giá vốn
hàng hóa của PW Audio
Supply là €2,400.

23

24
MINH HỌA: GHI CHÉP BÁN HÀNG

24
13

25
HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI VÀ GIẢM GIÁ

q “Mặt trái” của hàng mua trả lại và giảm giá


q Dùng Tài khoản điều chỉnh giảm cho TK doanh thu bán
hàng (Ghi Bên Nợ).
q Doanh thu không ghi giảm (Bên Nợ) vì:
§ Sẽ che mờ tầm quan trọng của hàng bán bị trả lại và
giảm giá theo tỉ lệ % trên doanh thu
§ Có thể bóp méo sự so sánh
q Nếu khách hàng trả lại hàng hóa vì chúng bị hỏng hoặc bị lỗi, thì
bút toán của người bán ghi vào tài khoản Hàng Tồn Kho và tài
khoản Giá Vốn Hàng Bán sẽ ghi theo giá trị hợp lý của hàng bị
trả lại, thay vì giá gốc của chúng.

25

26
MINH HỌA: HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI VÀ GIẢM GIÁ

Các bút toán của PW Audio Supply ghi chép đối với hàng bán
bị trả lại: giá bán €300 (giả sử giá vốn €140)

26
14

27
MIN H H O Ạ : HÀ NG BÁ N BI ̣ TR Ả LẠ I VÀ GIẢ M GIA ́
Nếu hàng trả lại bị lỗi và có giá trị hợp lý là €50, PW Audio
Supply sẽ ghi nợ tài khoản Hàng Tồn Kho với giá €50 và sẽ
ghi có tài khoản Giá Vốn Hàng Bán với giá €50.

Th.5 8 Trả Lại và Giảm Giá Hàng Bán 300


Phải Thu Khách Hàng 300

8 Hàng Tồn Kho 50


Giá Vốn Hàng Bán 50

27

28
CHIẾT KHẤU BÁN HÀNG
• Đề nghị cho khách hàng để thúc đẩy thanh toán kịp thời số
dư nợ đến hạn
• Tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu (ghi nợ) cho TK Chiết
Khấu Bán Hàng

28
15

29
MINH HOẠ: CHIẾT KHẤU BÁN HÀNG

PW Audio Supply lập bút toán ghi chép tiền thu được vào
ngày 14/5 từ Sauk Stereo trong kỳ hạn chiết khấu.

[(€3,800 − €300) × 2%] = €70

29

30

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


• Người bán ghi chép cả doanh thu bán hàng và giá vốn hàng
bán tại thời điểm bán hàng.
• Khi hàng hóa bị trả lại, người bán ghi hàng bán bị trả lại vào
tài khoản điều chỉnh giảm – Hàng Bán Bị Trả Lại và Giảm Giá
và ghi giảm tài khoản Phải Thu Khách Hàng.
• Bất kỳ hàng hóa nào bị trả lại đều ghi tăng Hàng Tồn Kho và
ghi giảm Giá Vốn Hàng Bán. Hàng tồn kho bị lỗi hoặc bị hư
hỏng được ghi nhận theo giá trị hợp lý (giá trị phế thải)

30
16

MỤC TIÊU HỌC TẬP 4


31

ÁP DỤNG CÁC BƯỚC CỦA CHU KỲ KẾ


TOÁN VÀO CÔNG TY THƯƠNG MẠI

Chu Trình Kế Toán trong Công Ty Thương Mại

Các bút toán điều chỉnh


• Nhìn chung giống như ở công ty dịch vụ
• Một điều chỉnh bổ sung để làm cho việc ghi nhận hàng tồn
kho giống với thực tế kiểm kê
• Bao gồm việc điều chỉnh hàng tồn kho và giá vốn hàng bán

31

32
MINH HỌA: CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

Giả sử rằng PW Audio Supply có số dư chưa điều chỉnh của tài
khoản Hàng Tồn Kho là €40,500. ông qua kết quả kiểm kê, PW
Audio Supply xác định rằng hàng tồn kho thực tế của nó tại ngày
31/12 là €40,000. Công ty sẽ thực hiện một bút toán điều chỉnh
như sau.

32
17

33
CÁC BÚT TOÁN KHOÁ SỔ

33

34
CÁC BÚT TOÁN KHOÁ SỔ

34
18

35

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


•Khóa sổ tất cả tài khoản tạm thời có số dư bên có sang Xác
Định Kết Quả Kinh Doanh bằng cách ghi nợ những tài khoản
này.
•Khóa sổ tất cả các tài khoản tạm thời có
số dư bên nợ, ngoại trừ Cổ Tức, sang Xác Định Kết Quả Kinh
Doanh bằng cách ghi có những tài khoản này.

35

36
TÓM TẮT CÁC BÚT TOÁN THƯƠNG MẠI

36
19

37
TÓM TẮT CÁC BÚT TOÁN THƯƠNG MẠI

37

38
TÓM TẮT CÁC BÚT TOÁN THƯƠNG MẠI

38
20

MỤC TIÊU HỌC TẬP 5


39

LẬ P B Á O C Á O T À I C H ÍN H C H O C Ô N G T Y T H Ư Ơ N G
MẠI

• Nguồn thông tin chính để đánh giá tình hình


hoạt động của công ty.
• Mẫu được thiết kế để phân biệt giữa những
nguồn doanh thu và chi phí khác nhau.

39

40
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Trình bày doanh thu

Lợi nhuận gộp


Trên cơ sở của số liệu doanh thu của
PW Audio Supply (doanh thu thuần
€460,000) và giá vốn hàng bán theo hệ
thống kê khai thường xuyên (giả định
€316,000), lợi nhuận gộp của PW Audio
Supply là €144,000, được tính như sau.

40
21

41
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Lợi nhuận gộp
Theo số liệu về doanh thu của PW Audio Supply (doanh thu thuần €460,000)
và giá vốn hàng bán theo hệ thống kê khai thường xuyên (giả định €316,000),
lợi nhuận gộp của PW Audio Supply là €144,000, được tính như sau.

Tỷ lệ lợi nhuận gộp


Chúng ta cũng có thể diễn tả lợi nhuận gộp của một công ty theo một tỉ lệ phần
trăm gọi là tỉ suất lợi nhuận gộp.

Các nhà phân tích thường cho rằng chỉ tiều tỉ suất lợi nhuận gộp thì hữu ích
hơn chỉ tiêu lợi nhuận gộp.
41

42
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Các chi phí hoạt động
Phát sinh trong quá trình tạo ra doanh thu bán hàng. Chi phí hoạt động của PW
Audio Supply bao gồm các chi phí sau.

42
22

43
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Thu nhập và chi phí khác
Thu nhập và chi phí khác bao gồm các khoản thu khác nhau, thu nhập và chi
phí và tổn thất không liên quan đến hoạt động chính của công ty.
Thu nhập khác
• Thu nhập lãi vay từ thương phiếu phải thu và chứng khoán thị trường
• Thu nhập cổ tức từ việc đầu tư vào vốn cổ phần
• Thu nhập cho thuê từ việc cho thuê lại một phần cửa hàng
• Thu nhập từ việc bán tài sản, nhà máy và thiết bị
Chi phí khác
• Tổn thất từ những nguyên nhân phá hoại và tai nạn
• Tổn thất từ việc bán và thanh lý tài sản, nhà máy và thiết bị
• Tổn thất từ các cuộc đình công của nhân viên và nhà cung cấp
• Chi phí lãi vay, phải được công bố trên báo cáo kết quả kinh doanh

43

44
BÁ O CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

• Doanh thu
• Lợi nhuận
gộp
• Chi phí hoạt
động
• Thu nhập
và chi phí
khác
• Lợi nhuận
thuần

44
23

45
BÁO CÁO THU NHẬP TOÀN DIỆN

q Chưa bao gồm các mục trong xác định lợi nhuận thuần.
q Các khoản mục bao gồm trong thu nhập toàndiện được
báo cáo kết hợp với lợi nhuận thuần và thu nhập toàn bộ,
hoặc trong báo cáo thu nhập toàn diện riêng biệt.

45

46
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ĐƯỢC PHÂN LOẠI

46
24

47

47
1

CHƯƠNG 6.
HÀNG TỒN KHO

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG

2
Giới Thiệu Chương

Trong chương trước, chúng tôi đã thảo luận về kế


toán hàng tồn kho sử dụng hệ thống tồn kho kiểm
kê định kỳ. Trong chương này, chúng tôi giải thích
các phương pháp được sử dụng để tính giá hàng
tồn kho cuối kỳ tại ngày lập báo cáo tình hình tài
chính và giá vốn hàng bán.

2
2

3
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1
4
MỤC TIÊU HỌC TẬP

PH Â N LO Ạ I VÀ XÁ C ĐỊNH HÀ NG TỒ N KHO
Giá vốn hàng bán

Thời điểm chuyển Thời điểm chuyển


giao sở hữu tiền-hàng giao sở hữu hàng-tiền

Hàng mua
đang đi đường Nhập kho Kho Hàng gởi đi bán
Để bán lại => Hàng Hoá Xu
Để sử dụng => Vật liệu, công cụ ất Sử dụng
Từ sản xuất => Thành phẩm kho => CPSXKD

SP đang chế biến


(CP sản phẩm)

Chi phí trong kỳ


(CP thời kỳ)

4
3

5
PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỊNH HÀNG TỒN KHO

q Công ty thương mại q Công ty sản xuất

q 1 loại : q 3 loại :
• Hàng hóa tồn kho • Nguyên vật liệu
• Sản phẩm dở dang
• Thành phẩm

q Gợi ý hữu ích


Bất kể phân loại theo cách nào, công ty báo cáo tất cả các hàng tồn
kho trong tài sản ngắn hạn trên báo cáo >nh hình tài chính.

6
XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG HÀNG TỒN KHO

q Thực hiện kiểm kê HTK vì 2 lý do:


qHệ thống KKTX
1. Kiểm tra tính chính xác của ghi nhận HTK.
2. Xác định số lượng HTK mất mát do lãng phí nguyên
vật liệu, mất trộm trong cửa hàng hoặc nhân viên
trộm cắp.
qHệ thống KKĐK
1. Xác định hàng tồn kho cuối kỳ.
2. Xác định giá vốn của hàng bán trong kỳ.

6
4

7
KIỂM KÊ HÀNG TỒN KHO

q Liên quan đến việc đếm, cân hoặc đo lường


mỗi loại HTK cuối kỳ
q Được thực hiện,
üKhi DN đóng cửa hoặc kinh doanh chậm lại.
üVào cuối kỳ kế toán.

8
XÁC ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU CỦA HÀNG HÓA

q Hàng đang đi đường

§ Hàng đã mua nhưng chưa nhận được

§ Hàng đã chuyển đi bán nhưng chưa giao cho khách

hàng

Hàng đang chuyển nên được đưa vào hàng tồn kho của

công ty vì công ty có quyền sở hữu hợp pháp đối với hàng.

Quyền sở hữu được xác định bởi các điều khoản bán hàng.

8
5

9
XÁC ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU CỦA HÀNG HÓA

qChi phí vận chuyển

q Quyền sở hữu hàng q Quyền sở hữu hàng


hóa chuyển giao sang hóa vẫn thuộc người
cho người mua khi bên bán cho đến khi hàng
vận tải nhận được hàng hóa được giao cho
hóa từ người bán. người mua.

10
XÁC ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU CỦA HÀNG HÓA

qHàng Ký Gửi.

Giữ hàng của các bên khác và cố gắng bán hàng


cho họ với một khoản phí, nhưng không có quyền
sở hữu hàng. Chúng được gọi là hàng ký gửi

Nhiều đại lý xe hơi, thuyền và đồ cổ bán hàng ký


gửi để
Ø giảm chi phí hàng tồn kho
Ø tránh rủi ro khi mua một mặt hàng mà họ sẽ
không thể bán
Ø để giữ tồn kho của họ ở mức thấp.

10
6

11

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


•Áp dụng quy định quyền sở hữu hàng nhận ký gửi.
•Áp dụng quy định quyền sở hữu hàng đang chuyển.

11

2
12
MỤC TIÊU HỌC TẬP
ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DÒNG GIÁ T R I ̣ HÀNG TỒN KHO VÀ THẢO
LUẬN NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÀI CHÍNH CỦA CHÚNG.

q Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc.


q Giágốc bao gồm tất cả chi phí cần thiết để mua hàng
và đặt chúng vào điều kiện sẵn sàng để bán.
q Đơn giá được áp dụng để xác định tổng giá trị của
hàng tồn kho và giá vốn hàng bán theo các phương
pháp dòng giá trị như sau:
§ Giá đích danh (Specific identification)
§ Giả định dòng giá trị:
Ø Nhập trước xuất trước (First-in first-out - FIFO)
Ø Giá bình quân (Average-cost)
12
7

13
GIÁ ĐÍCH DANH

qMinh họa
Crivitz Home Entertainment mua 3 cái TV 50-inch
giống hệt nhau vào các ngày khác nhau với giá
£720, £750 và £800. Trong năm, Crivitz đã bán 2
TV với giá £1,200/cái.

13

14
GIÁ ĐÍCH DANH

Nếu Crivitz bán TV mà họ đã mua vào ngày 3/2 và


22/5, thì giá vốn hàng bán của nó là £1,520 (£720 +
£800) và hàng tồn kho cuối kỳ của nó là £750.

14
8

15
GIÁ ĐÍCH DANH

q Phương pháp giá đích danh yêu cầu các công ty ghi
nhận giá gốc của từng mặt hàng tồn kho riêng lẻ.
q Sử dụng khi công ty bán một số lượng hạn chế các
mặt hàng có đơn giá cao có thể được xác định rõ
ràng từ thời điểm mua cho đến khi bán. Ví dụ về các
sản phẩm như xe hơi, đàn piano hoặc đồ cổ đắt
tiền.
q Thực hành này tương đối hiếm trong thực tế.

Ø Thay vì theo dõi đơn giá của từng mặt hàng cụ thể
được bán, hầu hết các công ty đều đưa ra các giả định,
được gọi là giả định dòng giá trị, về đơn vị nào đã được
bán

15

16
GIẢ ĐỊNH DÒNG GIÁ TRỊ

q Giả định các dòng giá trị có thể không liên quan đến
dòng vật chất của hàng hóa. Có hai phương pháp
dòng giá trị được giả định:
Ø Nhập trước, xuất trước (FIFO)
Ø Giá bình quân

Không có yêu cầu kế toán giả định rằng dòng giá trị phải
nhất quán với sự chuyển động vật chất của hàng hóa.

16
9

17
MINH HOẠ: GIẢ ĐỊNH DÒNG GIÁ TRỊ
Dữ liệu của công ty Lin Electronics’ Astro condensers.

Ngày Diễn giải SL Đơn giá Tổng


1/1 Hàng tồn đầu kỳ 10 HK$100 HK$1,000
15/4 Mua 20 110 2,200
24/8 Mua 30 120 3,600
27/11 Mua 40 130 5,200
Tổng số lượng sẵn có để bán 100 HK$12,000
Số lượng hàng tồn cuối kỳ (45)
Số lượng đã bán 55

(HTK đầu kỳ + Mua trong kỳ) – HTK cuối kỳ = Giá vốn hàng bán

17

18
NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC (FIFO)

q Giá của hàng hóa mua vào trước sẽ được ghi


nhận cho giá vốn của hàng bán ra trước.
q Thường tương đương với dòng vật chất thực tế
của hàng.
q Các công ty xác định giá của hàng tồn kho bằng
cách lấy đơn giá của lần mua gần nhất và thực
hiện lùi lại cho đến khi tất cả số lượng hàng tồn
kho đã được tính vào giá vốn.

18
10

19
NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC (FIFO)

19

20
GIÁ BÌNH QUÂN
q Phân bổ giá vốn hàng sẵn để bán theo đơn giá bình quân
gia quyền phát sinh
q Áp dụng đơn giá bình quân gia quyền của số lượng hàng
tồn để tính trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ

Phương pháp dòng giá trị nào thường tương đương với
dòng vật chất thực tế của hàng hóa:
a. Phương pháp FIFO
b. Phương pháp LIFO
c. Phương pháp giá bình quân
d. Phương pháp lợi nhuận gộp

20
11

21
GIÁ BÌNH QUÂN

21

22
ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ THUẾ CỦA CÁC
PHƯƠNG PHÁP DÒNG GIÁ TRỊ

Một trong hai giả định dòng giá trị được chấp nhận sử dụng.
§ Lenovo (CHN) sử dụng phương pháp giá bình quân
§ Yingli Solar (CHN) sử dụng giá bình quân đối với một số
nguyên vật liệu chính và FIFO đối với các HTK còn lại.

Sử dụng nhất quán phương pháp dòng giá trị hàng tồn kho
§ Phương pháp nên sử dụng nhất quán, tăng cường khả
năng có thể so sánh được
§ Mặc dù tính nhất quán được ưu tiên, công ty có thể thay
đổi phương pháp tính giá hàng tồn kho

22
12

23
ẢNH HUỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

23

24

Ảnh huởng báo cáo tình hình tài chính


q Ưu điểm chính của phương pháp FIFO là trong thời kỳ
lạm phát, giá trị được phân bổ cho HTK cuối kỳ sẽ xấp xỉ
giá hiện hành
q Một hạn chế của phương pháp giá bình quân là trong
thời kỳ lạm phát, giá trị được phân bổ cho HTK cuối kỳ
có thể sẽ thấp hơn giá hiện hành

Ảnh huởng đến thuế


q Cả HTK và lợi nhuận thuần cao hơn khi công ty sử dụng
FIFO trong thời kỳ lạm phát
q Giá bình quân thì kết quả thuế thu nhập thấp hơn (bởi vì
lợi nhuận thuần thấp hơn) trong thời gian giá tăng

24
13

25
BÀI THỰC HÀNH 2: PHƯƠNG PHÁP FIFO
Xác định giá vốn hàng bán theo hệ thống HTK kiểm kê định kỳ.

GIÁ TRỊ CỦA HÀNG CÓ SẴN ĐỂ BÁN


Ngày Diễn giải SL Đơn giá Giá trị
HTK đầu kỳ 4,000 €3 €12,000
Mua 6,000 4 24,000
Tổng 10,000 €36,000

BƯỚC 1: HKT CUỐI KỲ BƯỚC 2: GIÁ VỐN HÀNG BÁN


Giá vốn hàng sẵn để bán €36,000
SL Đơn giá Giá trị Trừ: HTK cuối kỳ 12,000
3,000 €4 €12,000 Giá vốn hàng bán € 24,000

25

26
BÀI THỰC HÀNH 2: GIÁ BÌNH QUÂN
Xác định giá vốn hàng bán theo hệ thống HTK kiểm kê định kỳ.

GIÁ TRỊ CỦA HÀNG CÓ SẴN ĐỂ BÁN


Ngày Diễn giải SL Đơn giá Giá trị
HTK đầu kỳ 4,000 €3 €12,000
Mua 6,000 4 24,000
Tổng 10,000 €36,000
Đơn giá bình quân

BƯỚC 1: HKT CUỐI KỲ BƯỚC 2: GIÁ VỐN HÀNG BÁN


Giá vốn của hàng sẵn để bán €36,000
SL Đơn giá Giá trị Trừ : HTK cuối kỳ 10,800
3,000 €3.60 €10,800 Giá vốn hàng bán € 25,200

26
14

3
27
MỤC TIÊU HỌC TẬP

ẢNH HƯỞNG CỦA SAI SÓT HÀNG TỒN KHO ĐẾN


BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Nguyên nhân thường gặp:


q Không kiểm kê hoặc giá HTK không chính xác
q Không ghi nhận đúng việc chuyển giao quyền sở
hữu đối với hàng đang chuyển
q Những sai sót ảnh hưởng đến cả báo cáo kết
quả hoạt động và báo cáo tình hình tài chính

27

28
ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Sai sót hàng tồn kho ảnh hưởng đến việc tính giá
vốn hàng bán và lợi nhuận thuần trong hai kỳ

• Một sai sót HTK cuối kỳ của kỳ này sẽ có ảnh huởng ngược chiều đến
lợi nhuận thuần của kỳ kế toán sau
• Trong hai năm, tổng lợi nhuận thuần là chính xác vì các lỗi bù trừ cho
nhau
• Hàng tồn kho cuối kỳ phụ thuộc hoàn toàn vào mức độ chính xác của
việc lấy và tính giá hàng tồn kho

28
15

29
ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

29

30
ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Ảnh hưởng của các sai sót HTK đến báo cáo tình
hình tài chính được xác định thông qua phương
trình cơ bản của kế toán:
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Sai sót HTK cuối kỳ ảnh hưởng như sau.

30
16

31
ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

31

MỤC TIÊU HỌC TẬP 5


32

ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DÒNG GIÁ TRỊ HÀNG TỒN


KHO ĐỂ GHI NHẬN HTK KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

Minh họa: Tính toán giá vốn hàng bán và HTK cuối kỳ theo FIFO và giá
bình quân.

32
17

33
NHẬP TRƯỚC, XUẤT TRƯỚC (FIFO)

Giá vốn hàng bán Hàng tồn


kho cuối kỳ

33

34
GIÁ BÌNH QUÂN

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho cuối kỳ

Đơn giá bình quân


Ngày 15/4: Đơn giá bình quân = (HK$1,000 + HK$2,200) ÷ 30 = HK$106.667
Ngày 24/8: Đơn giá bình quân
= (HK$1,000 + HK$2,200 + HK$3,600) ÷ 60 = HK$113.333
Ngày 10/9: Giá vốn hàng bán = 55 đơn vị x HK$113.333 = HK$6,233
Ngày 27/11: Đơn giá bình quân = (HK$567 + HK$5,200) ÷ 45 = HK$128.156

34
7-1

CHƯƠNG 7.
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HỒNG

2
HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM

Luật kế toán
chính Phủ
Nghị định chính phủ
Chuẩn mực
Chung
Hệ thống chuẩn mực kế
toán Chuẩn mực
cụ thể Bộ Tài chính
Hệ Thống Chế Độ Kế Toán

Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Kế toán


Tài khoản Chứng từ Sổ sách Báo cáo doanh
nghiệp

2
7-2

3
Báo cáo kết quả hoạt động
Mã Thuyết Năm Năm
CHỈ TIÊU số minh nay trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01
2. Các khoản giảm trừ 02
3. Doanh thu thuần về bánhàng và cungcấp dịchvụ 10
4. Giá vốn hàng bán 11
5. Lợi nhuận gộp về bánhàng và cungcấp dịch vụ 20
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
7. Chi phí tài chính 22
8. Chi phí bán hàng 24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25
10 Lợinhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh 30
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50
15. CP Thuế thu nhập doanh nghiệp 51
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60

4
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
(Trích) Mã Thuyết Số cuối Số đầu
TÀI SẢN số minh năm (3) năm (3)
1 2 3 4 5
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110
1. Tiền 111 72.310 20.000
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 156.100 100.000
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137
8. Tài sản thiếu chờ xử lý 139
IV. Hàng tồn kho 140
1. Hàng tồn kho 141 28.890 60.700
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (…) (…)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 5.700 0
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200
I. Các khoản phải thu dài hạn 210
II. Tài sản cố định 220
1. Tài sản cố định hữu hình 221
- Nguyên giá 222 190.000 140.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (22.500) (20.000)
III. Bất động sản đầu tư 230

4
7-3

5
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Mã Thuyết Số cuối Số đầu
(Trích)
số minh năm (3) năm (3)
1 2 3 4 5
IV. Tài sản dở dang dài hạn 240
V. Đầu tư tài chính dài hạn 250
VI. Tài sản dài hạn khác 260
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 430.500 300.700
C – NỢ PHẢI TRẢ 300
I. Nợ ngắn hạn 310
1. Phải trả người bán ngắn hạn 311 60.300 0
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 11.586 0
4. Phải trả người lao động 314 3.000 0
9. Phải trả ngắn hạn khác 319
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320
12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322
II. Nợ dài hạn 330
D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400
I. Vốn chủ sở hữu 410
1. Vốn góp của chủ sở hữu 411 350.700 300.700
8. Quỹ đầu tư phát triển 418
11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 4.914 0
12. Nguồn vốn đầu tư XDCB 422
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400) 440 430.500 300.700

6
PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN

Tài 1 Chỉ
Sản tiêu
Vốn Kinh 2 thuộc
Doanh Báo
Nợ Phải Trả 3 cáo
Nguồn tình
Vốn hình
Vốn Chủ Sở Hữu 4
tài
+ chính
XĐ Kết Quả KD -
9 Chỉ tiêu
Doanh Thu Chi Phí
thuộc
BCKQHĐ
Doanh T.Nhập Chi Phí Chi Phí
thu Khác Sxkd Khác
5 7 6 6 8

6
7-4

7
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT

Phân loại đối tượng kế toán và Tên Gọi, Phản ánh toàn diện, đầy đủ về
sự vận động của đối tượng kế tình hình tài chính và kết quả
toán trong kinh doanh/nền kinh Số Hiệu, hoạt động của đơn vị
tế
Kết Cấu,
Cơ chế/xu hướng nền kinh tế Đảm bảo hệ thống mở, linh
Nội Dung, hoạt, khoa học, tin học hóa
được
Các qui định, nguyên Quan Hệ Vận dụng chung cho các doanh
tắc, chuẩn mực kế toán nghiệp khác nhau; phù hợp vói
Đối ứng các tổ chức quốc tế

Số hiệu theo dạng thập phân:

Loại tài khoản


Nhóm tài khoản
Tài khoản cấp 1

8
KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT
Tài khoản tổng hợp
Kế toán tổng
Phản ánh đối tượng một cách tổng quát chung hợp: Việc ghi
Ghi bằng thước đo giá trị chép vào tài
Ví dụ: Phải thu khách hàng; Hàng hóa khoản tổng hợp

Tài khoản chi tiết


Phản ánh một cách chi tiết cụ thể hơn cho đối Kế toán chi tiết:
tượng đã được phản ánh trên tài khoản tổng hợp Việc ghi chép vào
Ngoài thước đo giá trị là bắt buộc, còn có các tài khoản chi tiết
thước đo khác như hiện vật, lao động
Ví dụ: Thanh toán với khách hàng A, B, C,…
Hàng hóa L, M, N, …
Quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết
Tài khoản chi tiết có tính chất giống với tài khoản tổng hợp mà nó phản ánh
Đã ghi vào tài khoản tổng hợp thì cũng ghi vào các tài khoản chi tiết của nó hoặc ngược lại
Số trên tài khoản tổng hợp = Tổng số trên các tài khoản chi tiết của nó
Số Dư TK tổng hợp = Tổng số dư các TK chi tiết
Tổng PS (Tăng/giảm) TK tổng hợp = Tổng PS (Tăng/giảm) các TK chi tiết

8
7-5

VÍ DỤ VỀ KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT


Tại doanh nghiệ p có tình hìnhsau:
Tài khoản nguyên liệ u, vậ t liệ u tồn đầu tháng: 42.500.000đ
Trong đó: + Vậ t liệ u A: 1.000kg x 10.000đ/kg = 10.000.000
+ Vậ t liệ u B: 2.000kg x 15.000đ/kg = 30.000.000
+ Vậ t liệ u C: 500kg x 5.000đ/kg = 2.500.000
Trong tháng có các nghiệ p vụ kinh tế phát sinh:
1. Mua mộ t số vậ t liệ u A: 1.000kg, đơn giá 10.000đ/kg chưa thanh toán cho
người bán.
2. Mua mộ t số vậ t liệ u C: 2.000kg, đơn giá 5.000đ/kg đã trả bằng tiền mặ t
3. Xuất vậ t liệ u B dùng cho sản xuất sản phẩm số lượng 1.000kg, đơn giá
15.000đ/kg
4. Mua mộ t số vậ t liệ u B: 500kg, đơn giá 15.000đ/kg, chưa trả tiền cho người
bán.
5. Xuất vậ t liệ u A dùng cho sản xuất sản phẩm 500kg, cho quản lý doanh
nghiệ p 200kg, đơn giá 10.000đ/kg
6. Xuất vậ t liệ u C 1.500kg và vậ t liệ u B 1.000kg, tất cả dùng cho sản xuất
sản phẩm, đơn giá 5.000đ/kg vậ t liệ u C và 15.000đ/kg vậ t liệ u B.
Yêu cầu: Hãy phản ánh tình hình trên vào tài khoản 152 và các sổ chi tiết
về nguyên liệ u, vậ t liệ u.

10

KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT


SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
Năm
Năm
……Tài
……Tài
khoản:…152….Tên,
khoản:……….Tên,qui
quicách
cáchvật
vậtliệu,
liệu,sản
sảnphẩm,
phẩm,hàng
hànghoá:
hoá:A……………
(Kg, 1.000đ)
Chứng từ Diễn Giải TK Đơn Nhập Xuất Tồn
Số Ngày ĐƯ giá Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền
A B C D 1 2 3 4 5 6 7
SDĐK 10 1.000 10.000
1 Mua chịu 331 10 1.000 10.000
5 Xuất cho QLDN 642 10 200 2.000
Xuất cho SX 621 10 500 5.000
Cộng SPS 1.000 10.000 700 7.000
SDCK 1.300 13.000

10
7-6

11

KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT


SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
NămNăm
……Tài
……Tài
khoản: 152 Tên,
khoản: …. Tên,
qui cách
qui cách
vật liệu,
vật liệu,
sản sản
phẩm,
phẩm,
hànghàng
hoá:hoá:
B (Kg,
…….1000đ)
Chứng từ Diễn Giải TK Đơn Nhập Xuất Tồn
Số Ngày ĐƯ giá Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền
A B C D 1 2 3 4 5 6 7
SDĐK 15 2.000 30.000
3 Xuất cho SX 621 15 1.000 15.000
4 Mua chịu 331 15 500 7.500
6 Xuất cho SX 621 15 1.000 15.000
Cộng SPS 500 7.500 2.000 30.000
SDCK 500 7.500

11

12
KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
Năm ……Tài khoản: 152
Năm ……Tài Tên,
khoản: qui cách
….Tên, quivật liệu,
cách vậtsản phẩm,
liệu, hàng hoá:
sản phẩm, hàngChoá:
(Kg, 1000đ)
Chứng từ Diễn Giải TK Đơn Nhập Xuất Tồn
Số Ngày ĐƯ giá Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền
A B C D 1 2 3 4 5 6 7
SDĐK 5 500 2.500
2 Mua bằng TM 111 5 2.000 10.000
6 Xuất cho SX 621 5 1.500 7.500
Cộng SPS 2.000 10.000 1.500 7.500
SDCK 1.000 5.000

12
7-7

13
KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 111 - TM TK 152 NL,VL TK 621 CPNVLTT
2) 10.000 SD 42.500 3) 15.000
1) 10.000 3) 15.000 5a) 5.000
TK 331 - PTNB 2) 10.000 5a) 5.000 6) 22.500
1) 10.000 4) 7.500 5b) 2.000 TK 642 CPQLDN
4) 7.500 6) 22.500 5b) 2.000
SPS 27.500 SPS 44.500
SDCK 25.500
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
Tài
Tàikhoản:…152…………Tháng…....Năm……….
khoản:……………Tháng…....Năm……….
STT Tên, qui cách vật Số
Số tiền
tiền
liệu, dụng cụ, sản Nhập trong
trong kỳ
kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
Tồn đầu kỳ Nhập
phẩm, hàng hóa
A B 1 22 3 4
1 VLA 10.000 10.000 7.000 13.000
2 VLB 30.000 7.500 30.000 7.500
3 VLC 2.500 10.000 7.500 5.000
TC 42.500 27.500 44.500 25.500

13

14
NHÓM TÀI KHOẢN ĐẶC BIỆT

q Điều chỉnh giảm tài sản


q Điều chỉnh tăng giảm nguồn vốn
q Phân phối theo dự toán
q Thanh toán/ lưỡng tính/hỗn hợp
q Danh nghĩa/trung gian/tạm thời
q Điều chỉnh giảm doanh thu

14
7-8

15
TÀI KHOẢN HỖN HỢP (TÀI KHOẢN THANH TOÁN)

Ví dụ tài khoản 131, 331

Tài khoản Thanh toán với …..


Đã trả Phải trả
Phải thu Đã thu
SD: Số còn phải thu SD: Số còn phải trả

Báo cáo tình hình tài


chính
Tài sản
Nguồn vốn

15

16
VÍ DỤ TÀI KHOẢN HỖN HỢP
Số dư đầu tháng của các tài khoản tổng hợp và chi tiết:
TK 331: 500.000đ Trong đó: Đơn vị A: 300.000đ. Đơn vị B: 200.000đ.
TK 131: 800.000đ. Trong đó: Đơn vị A 0Đ: Đơn vị C 500.000đ: Đơn vị D
300.000đ.

Tình hình phát sinh trong tháng:


1. Đơn vị C trả nợ cho doanh nghiệ p bằng tiềngửi ngân hàng là 500.000đ.
2. Đơn vị D trả nợ cho doanh nghiệ p bằng tiền mặ t là 300.000đ
3. Bán hàng chưa thu tiền đơn vị A là 200.000đ và đơn vị C là 300.000đ
4. Đơn vị D ứng tiền mua hàng cho doanh nghiệ p bằng tiền mặ t là 400.000đ
5. Dùng tiền gửi ngân hàng trả hết nợ cho đơn vị B và ứng trước cho đơn vị
B 300.000đ
6. Thanh toán bù trừ giữa số phải thu và phải trả cho A

7. Chi tiền mặ t thanh toán toàn bọ ̂ số còn nợ đơn vị A
8. Nhậ p kho 500.000đ vậ t liệ u chưa thanh toán cho A.

Yêu cầu:
Định khoản các nghiệ p vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài khoản,
số chi tiết có liên quan. Xác định số dư cuối tháng của TK 131, 331 và các sổ
chi tiết có liên quan.
16
7-9

17
TÀI KHOẢN THANH TOÁN

17

18
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT/BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THANH TOÁN

Bảng kê tình hình thanh toán với người bán (Bảng tổng hợp chi tiết TK331)
Người bán SDĐK SPS SDCK
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
A 300 300 500 500
B 200 500 0 300
TC 0 500 800 500 300 500

Bảng kê tình hình thanh toán với người mua (Bảng tổng hợp chi tiết TK131)
Khách hàng SDĐK SPS SDCK
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
A 0 200 200 0
C 500 300 500 300
D 300 0 700 400
TC 800 0 500 1400 300 400

18
7-10

19
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

A – TÀI SẢN NGẮN HẠN A – TÀI SẢN NGẮN HẠN


I. Tiền và các khoản tương đương tiền
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
II. Đầu tưtổng
Bảng tàihợpchính ngắn hạn III. Phải thu ngắn hạn
chi tiết (TK331)
Người SD ĐK SPS SDCK 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
III.
bánPhải thu ngắn hạn
Nợ Có Nợ Có Nợ Có 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn
1. Phải
A
thu ngắn hạn của khách
300 300 500 500
hàng
7. Dự phòng phải thu khó đòi (*)
2. Trả
B trước 200cho người
500 0bán
300ngắn hạn
7.Total
Dự phòng 0 500 800 500 300 500
phải thu khó đòi (*)
Bảng tổng hợp chi tiết (TK131)
Khách SD ĐK SPS C –SDCK NỢ PHẢI TRẢ
hàng C – NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn
Nợ hạnNợ
Có Có Nợ Có
I. Nợ ngắn hạn
A 0 200 200 0
1. CPhải trả
500 người300
bán500 ngắn300hạn 1. Phải trả người bán ngắn hạn
D 300 0 700 400 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
2.Total
Người800mua0trả500tiền trước
1400 300 ngắn
400 hạn

19

20
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Người
SP,HH tiêu dùng
Nguyên liệu

Sản xuất, lưu thông phân phối

*Tính trên giá trị tăng thêm, từ khi là nguyên liệu đến khi đến tay người tiêu dùng
* Người tiêu dùng chịu thuế
* Nhà nước thu gián tiếp, thông qua các tổ chức kinh doanh

CTy1 CTy2 CTy3 NTD


GB: 10 20 30 30
Thuế10%: 1 2 3 3
GTT: 11 22 33 33
Phải nộp NN 1 1 1 3
PP trực tiếp (20-10)*10% (30-20)*10%

20
7-11

21
TÍNH GIÁ VẬT TƯ HÀNG HOÁ

Mua hàng
KHO
Giá nhập kho Hàng Giá xuất kho

Giá mua Chi phí mua Thực tế đích danh


Nhập trước – xuất trước
Mua Vật liệu, công cụ Nhập sau – xuất trước
Bình quân

Giá mua
Mua hàng hóa
Chi phí mua Theo dõi riêng, cuối kỳ 632
phân bổ cho hàng bán

Thuế giá trị gia tăng nộp khi mua, sau này sẽ được hoàn lại
(theo dõi như một khoản phải thu) nên không tính vào giá nhập kho

21

QUÁ TRÌNH MUA – BÁN - XĐKQKD 22


TK ghi TK ghi Số Số tiền TK ghi TK ghi Số tiền Số tiền
Nợ có tiền ghi Có Nợ có ghi Nợ ghi Có
ghi Nợ
1a) 156(1) 60,000 4) 632 2,500
133 6,000 156(2) 2,500
331 66,000 5a) 511 70,000
1b) 156(2) 3,000 911 70,000
133 300 5b) 911 57,000
112 3,300 632 52,500
2a) 632 50,000 641 1,800
156(1) 50,000 642 2,700
2b) 112 77,000 5c) 821 2,600
511 70,000 333 2,600
333 7,000 ((70,000-57,000)*20%)
3a) 641 800 5d) 911 2,600
642 1,200 821 2,600
334 2,000 5e) 911 10,400
3b) 641 1,000 421 10,400
642 1,500 (13,000-2,600)
335 2,500
22
7-12

23
QUÁ TRÌNH MUA – BÁN - XĐKQKD
112 331 511
(2b) 77,000 3,300 (1b) 66,000 (1a) (5a) 70,000 70,000 (2b)
133 333 632
(1a) 6,000 7,000 (2b) (2a) 50,000 52,500 (5b)
(1b) 300 2,600 (5c (4) 2,500
334
1561 2,000 (3a) 641
(1a) 60,000 50,000 (2a) 421 3a) 800 1,800 (5b)
10,400 (5e) (3b) 1,000
1562 911 642
(1b) 3,000 2,500 (4) (5b) 57,000 70,000 (5a (3a) 1,200 2,700 (5b)
335 (5d) 2,600 (3b) 1,500
2,500 (3b) (5e) 10,400
156
821
Income before tax = 70,000-
(1a) 60,000 50,000 (2a) 57,000=13,000 5c) 2,600 2,600 (5d
(1b) 3,000 2,500 (4) Income tax = 13,000x20% = 2,600
Net Income = 13,000-2,600=10,400

23

24
TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính


Chứng từ kế toán là
những giấy tờ và vật phát sinh và đã hoàn thành
mang tin,
làm căn cứ ghi vào hệ thống kế toán

Doanh nghiệp được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán
phù họp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của mình nhưng phải
đáp ứng được các yêu cầu của Luật kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ
ràng, minh bạch, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu.

Có thể áp dụng hệ thống biểu mẫu và ghi chép chứng từ kế toán theo hướng
dẫn của chế độ kế toán hiện hành.

24
7-13

25
NỘI DUNG CỦA CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

1. Nội dung chủ yếu:


a) Tên và số hiệu
b) Ngày, tháng, năm lập
c) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập
d) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận
đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
e) Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng
số tiền ghi bằng số và bằng chữ;
g) Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan
2. Nội dung khác, tùy theo từng loại chứng từ.

üĐầy đủ
Chữ üKý bằng bút mực
üKhông ký bằng mực đỏ
Ký üKhông dùng chữ ký khắc sẵn
üChữ ký điện tử trên chứng từ điện tử

25

26
CÁC LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Theo nội dung kinh tế Theo vật mang tin Theo công dụng

ü Nhóm Lao động tiền


qChứng từ gốc
lương: Bảng chấm công,
(chứng từ ban đầu)
phiếu làm thêm giờ… üChứng từ
üChứng từ
ü Nhóm Hàng tồn kho: Phiếu
bằng giấy mệnh lệnh
nhập kho, Phiếu xuất kho…
üChứng từ
ü Nhóm bán hàng: Hóa üChứng từ
chấp hành
đơn…
điện tử
qChứng từ ghi sổ
ü Nhóm tiền tệ: Phiếu thu,
(chứng từ thủ tục
Phiếu chi, Sao kê ngân
kế toán)
hàng…
ü Nhóm TSCĐ: Biên bản giao
nhận, Biên bản thanh lý…

26

26
7-14

27
LẬP VÀ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

• Lập chứng từ • Thu thập chứng từ


Ø một lần cho NVKT
ØKhông tẩy xóa sửa chữa => Chứng từ nội bộ Chứng từ nhận
sai thì gạch chéo để hủy do đơn vị lập từ bên ngoài
ØNội dung giống nhau trên các
liên
• Xử lý chứng từ
Sử dụng Lưu trữ
Kiểm tra Hoàn chỉnh luân chuyển Bảo quản

• Rõ ràng, chính • Tính giá •Phân loại, Sắp •Bảo quản


xác xếp
• Lưu trữ
•Hợp lý, Hợp lệ •Ghi chép
(ít nhất 5 năm)
•Thước đo, Chữ ký •Sơ đồ luân
chuyển

27

28
SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Sổ sách kế toán là nơi ghi chép, xử lý, lưu trữ số liệu các nghiêp
vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị.
Là khâu trung gian: ghi chép số liệu từ chứng từ gốc (phát sinh
phân tán), phân loại, tổng hợp thành các thông tin trình bày trên
báo cáo.

Xác định nghiệp vụ Trình bày


có ảnh hưởng đến thông tin
đối tượng kế toán trên báo
(TS, NPT, VCSH) cáo

Thủ công: Trên các trang sổ


Công nghệ hóa: Phần mềm kế toán

28
7-15

29
QUÁ TRÌNH GHI CHÉP TRÊN SỔ KẾ TOÁN

Mở sổ Ghi sổ Khóa sổ

Đầu kỳ kế toán mở Ghi chép nghiệp Cuối kỳ kết chuyển


các loại sổ cần thiết: vụ kinh tế phát số liệu trên các tài
sổ ghi theo thời gian sinh: (1) theo khoản tạm thời (loại
(nhật ký); sổ ghi cho thời gian – ghi 5-9) về các tài
từng đối tượng (sổ nhật ký và (2) khoản thường
tài khoản – tổng hợp theo đối tượng – xuyên (loại 1-4) –
và chi tiết). ghi vào tài khoản quá trình tính giá
Ghi số dư đầu kỳ ở hai mức độ (a) thành và tính kết
cho các tài khoản tổng hợp và (b) quả kinh doanh.
thường xuyên (loại chi tiết Tính số dư cuối kỳ
1-4) trên các tài khoản
thường xuyên

29

30
XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN SỔ SÁCH KẾ TOÁN

1. Xử lý số liệu theo dòng


Ghi chép nghiệp
Chứng Tài Báo
vụ theo thời
từ gian khoản cáo

2. Xử lý số liệu theo nhóm

Chứng Ghi chép nghiệp Tài Báo


từ vụ theo thời gian khoản cáo

Ghi chép theo


từng nhóm chứng
từ gốc cùng loại

30
7-16

31
CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN

Hình thức kế toán là hệ thống các sổ kế toán, trong đó có những quy định cụ thể về số
lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ
kế toán.
Nhật ký chung Sổ cái tài khoản
Nhật ký chung Chứng từ gốc
Nhật ký đặc biệt
Nhật ký - Sổ Cái
Chứng từ gốc Nhật ký – Sổ cái

Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản


Chứng từ gốc
Sổ đăng ký
CTGS
Nhật ký- Chứng từ
Chứng từ gốc Nhật ký chứng từ Sổ cái tài khoản

Bảng phân bổ

Bảng kê
Trên máy vi tính Chứng từ gốc Máy tính và phần mềm kế toán

31

32
TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Thẻ/Sổ kế toán chi


tiết

Sổ cái tài khoản Bảng tổng hợp chi


tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Bảng đối chiếu số
phát sinh TK
Ghi cuối tháng

Kiểm tra, đối chiếu Báo cáo tài chính

32
7-17

VÍ DỤ VỀ
33

CHU
TRÌNH KẾ
TOÁN

Chi tiết về hàng hoá tồn kho: Mặt hàng A: 2.000 cái x 20.000đ/cái Mặt hàng B: 400
cái x 50.000 đ/ cái.
Trong tháng 7/20X1 phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Được cấp một tài sản cố định hữu hình nguyên giá: 50.000.000đ
2. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 20.000.000đ
3. Mua hàng A nhập kho 1.500cái, giá mua 20.000đ/ cái, thuế GTGT 10% trên giá
mua, trả bằng tiền mặt.
4. Mua hàng B nhập kho 1.000 cái, giá mua 50.000đ/ cái, thuế GTGT 10% trên giá
mua, trả bằng tiền gửi ngân hàng.
Yêu cầu:
- Mở sổ và phản ánh tình hình trên vào sổ kế toán của hình thức nhật ký chung.
- Khoá sổ, lập các bảng kiểm tra.
- Lập Báo cáo tình hình tài chính cuối tháng 7/20X1
33

34
GHI ĐỊNH KHOẢN (GHI BÚT TOÁN NHẬT KÝ)

Sổ
Sổ nhật
nhật ký
ký chung
chung
Năm:…..
Năm:…..
Ngày
Ngày Chứng
Chứng từ
từ Đã ghi
Đã ghi STT
STT SốSố hiệu
hiệu Số
Số phát
phát sinh
sinh
ghi
ghi sổ
sổ Số
Số N
N Diễn
Diễn giải
giải sổ
sổ cái
cái dòng
dòng Tài
Tài khoản
khoản Nợ
Nợ Có

A
A B
B C
C D
D E
E G
G H
H 1
1 2
2
Tháng
Tháng
1
1 Chủ
Chủ sở
sở hữu đầu tư
hữu đầu tư v 211 211 50.000
50,000
bằng TSCĐ
bằng TSCĐ 411 411 50.000
50,000

2
2 Rút
Rút TGNH
TGNH nhập
nhập quỹ
quỹ TM
TM 111 111 20,000
112 20,000

3
3 MuaHàng
Mua Hànghóahóatrả
A trả bằng
bằng tiền 156 30,000
tiền mặt,
mặt, thuế
thuế GTGT
GTGT 10%
10% 133 3,000
111 33,000

4
4 MuaHàng
Mua Hànghóa
hóatrả
B trả
bằngbằng
tiền 156 50,000
tiền
gởi gởi hàng,
ngân ngân hàng, thuế
thuế GTGT 133 5,000
GTGT10%10% 112 55,000
Cộng
Cộng số
số phát
phát sinh
sinh 158,000 158,000

34

34
7-18

35
SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)
Tên, Số hiệu tài khoản:…111 Tiền mặt……………. ……………
Năm:…………20x7…………
Ngày Chứng từ Số tiền
Diễn giải Nhật ký chung TKĐ
ghi sổ Số Ngày Trang STT dòng Ư Nợ Có
Trang STT dòng Nợ Có
A
A B
B C
C D
D E
E G
G H
H 1
1 2
2
Số
Số dư đầu tháng
dư đầu tháng 20,000
20,000
2 Rút
2 Rút tiền
tiền gởi
gởi NH
NH về
về nhập
nhập quỹ
quỹ 112
112 20,000
20,000
3 Mua hàng hóa 156 30,000
Thuế GTGT của hàng mua 133 3,000
Cộng Số phát sinh 20,000 33,000
Số dư cuối tháng 7,000
SỔ
SỔCÁI
SỔ CÁITÀI
CÁI TÀIKHOẢN
TÀI KHOẢN(Theo
KHOẢN (TheoHình
(Theo HìnhThức
Hình ThứcNhật
Thức NhậtKý
Nhật KýChung)
Ký Chung)
Chung)
Tên,
Tên,Số
Tên, Sốhiệu
Số hiệutài
hiệu tàikhoản:……112
tài khoản:……112Tiền
khoản:……112 Tiềngởi
Tiền gởingân
gởi ngânhàng………….
ngân hàng………….……………
hàng…………. ……………
……………
Năm:………20x7……………
Năm:………20x7……………
Năm:………20x7……………
Ngày
Ngày
Ngày Chứng
Chứngtừ
Chứng từ
từ Nhật
Nhậtký
Nhật kýchung
ký chung TKĐ
chung TKĐ
TKĐ Số
Sốtiền
Số tiền
tiền
Diễn
Diễngiải
Diễn giải
giải
ghi
ghisổ
ghi sổ
sổ Số
Số Ngày
Số Ngày
Ngày Trang
Trang STT
Trang STTdòng
STT dòng Ư
dòng ƯƯ Nợ
Nợ
Nợ Có


AA BB CC DDD EEE GG HH 11 22
Số
Sốdưdưđầu
đầutháng
tháng 100,000
100,000
22 RútRútvềvềnhập
nhậpquỹ
quỹtiền
tiềnmặt
mặt 111
111 20,000
20,000
44 MuaMuahàng
hànghóa
hóa 156
156 50,000
50,000
Thuế
ThuếGTGT
GTGTcủacủahàng
hàngmuamua 133
133 5,000
5,000
Cộng Số phát sinh 0 75,000
Số dư cuối tháng 25,00035

35

36

SỔ
SỔ CÁI
CÁI TÀI
TÀI KHOẢN
KHOẢN (Theo(Theo Hình
Hình Thức
Thức Nhật
Nhật Ký
Ký Chung)
Chung)
Tên,
Tên, Số
Số hiệu
hiệu tài
tài khoản:……133
khoản:……133 Thuế Thuế giá
giá trị
trị gia
gia tăng
tăng được
được khấu
khấu trừ
trừ
Năm:………20x7……………
Năm:………20x7……………
Ngày
Ngày Chứng
Ngày Chứng
Chứngtừ
từ
từ Diễn
Diễn giải
giải Nhật
Nhật kýký chung
chung TKĐ TKĐ Số
Số tiền
tiền
ghi
ghisổ
ghi sổ
sổ Số
Số
Số Ngày
Ngày Trang
Trang STT dòng Ư
STT dòng Ư Nợ
Nợ Có

A
AA BBB CC D
D EE GG HH 11 22
Số
Số dưdư đầu
đầu tháng
tháng 00
33 Thuế
Thuế GTGT
GTGT của của hàng
hàng mua
mua 111
111 3,000
3,000
4 Thuế GTGT của hàng mua 112 5,000
Cộng Số phát sinh 8,000 0
Số dư cuối tháng 8,000

SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)


Tên, Số hiệu tài khoản:……156 Hàng hóa…………. ……………
Năm:………20x7……………
Ngày Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TKĐ Số tiền
ghi sổ Số Ngày Trang STT dòng Ư Nợ Có
A B C D E G H 1 2
Số dư đầu tháng 60,000
3 Mua bằng tiền mặt 111 30,000
4 Mua bằng tiền gởi NH 112 50,000
Cộng Số phát sinh 80,000 0
Số dư cuối tháng 140,000
36

36
7-19

37

SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)


SỔ
Tên, Số hiệu tàiCÁI TÀI KHOẢN
khoản:……211 (Theo
Tài Hình
sản cố địnhThức
hữu Nhật
hình Ký Chung)……………
………….
Tên, Số hiệu tài khoản:……211 Tài sản cố định hữu hình …………. ……………
Năm:………20x7……………
Ngày Chứng từ Năm:………20x7……………
Diễn giải Nhật ký chung TKĐƯ Số tiền
Ngày
ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TKĐƯ Số tiền
Số Ngày Trang STT dòng Nợ Có
ghiAsổ Số
B NgàyC D Trang
E STTGdòng H Nợ
1 Có
2
A B C Số dư đầu thángD E G H 1
120,000 2
Số dư đầu tháng 120,000
1 Số dư cấp
Được đầu tháng 411 120,000
50,000
1 Được cấp 411 50,000
Cộng Số phát sinh 50,000 0
Số dư cuối tháng 170,000

SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)


Tên, Số
Tên, SốSỔ
hiệu
hiệu tàiTÀI
CÁI
tài khoản:…411
khoản:…411 Vốn
KHOẢN Vốn ĐT
(Theo
ĐT của Thức
Hình
của CSH…………….
CSH……………. ……………
Nhật Ký Chung)
……………
Năm:………2007……………
Tên, Số hiệu tài khoản:…411 Vốn ĐT của CSH……………. ……………
Năm:………2007……………
Ngày
Ngày Chứng từ
Chứng từ Diễn giải
Diễn Nhật
Nhật ký
Năm:………2007……………
giải ký chung
chung TKĐ
TKĐ Số tiền
Số tiền
ghi
Ngày
ghi sổ
sổ Số
Chứng
Số Ngày
từ
Ngày Diễn giải Trang
Nhật
Trang số
sốkýSTT
chung
STT dòng TKĐ
dòng Ư
Ư Nợ Số tiền
Nợ Có

ghiAsổ Số
B NgàyC D Trang
E số STTGdòng Ư H Nợ
1 Có
2
A B C D E G H 1 2
A B C Số dư đầu thángD E G H 1 300,000
2
Số dư đầu tháng 300,000
1 SốCấpdưTSCĐ
đầu tháng 0 300,000
50,000
1 Cấp
CộngTSCĐ
số phát sinh 211 0 50,000
Số dư cuối tháng 350,000
37

37

38

SOÅ CHI
SỔ CHI
TIEÁT
TIẾT
VAÄT
VẬTLIEÄU
LIỆU (SẢN
(SAÛN
PHAÅM,
PHAÅM,
HAØNG
HAØNG
HOÙA)
HOAÙ)
Năm…...
Naêm ………
Taøi khoaûn:…156………
Taøi Teân,
khoản:…156………
qui caùch vaät
Teân:
lieäu,
A, saûn
quy caùch:
phaåm,… haøng
(caùi, 1000đ)
hoaù: …A………(cai, 1000ñ)
Chöùng
Chứng từ
töø Đơn
Ñôn Nhaäp
Nhập Xuaát
Xuất Toàn
Tồn
Dieãn
Diễn Giaûi
giải TK ĐƯ
Số
Soá Ngaøy
Ngày giaù
giá Lương
Löôïng Tieàn
Tiền Lương Tieàn
Löôïng Tiền Lương
Löôïng Tieàn
Tiền
A B C D 1 2 3 4 5 6 7
SDÑT 7/20x7
SDĐT 20 2000 40000
3 Mua bằng tiền mặt 111 20 1500 30000
COÄNG SPS 1500 30000 0 0
SDCK 3500 70000

SOÅ CHISỔ CHI VAÄT


TIEÁT TIẾT VẬT LIỆU
LIEÄU (SẢNPHAÅM,
(SAÛN PHẢM, HÀNG HOÁ)
HAØNG Năm…...
HOAÙ) Naêm ………
Taøi khoản:…156………
Taøi khoaûn:…156……… Teân:
Teân, qui caùch vaät B, quy
lieäu, caùch:
saûn ………(caùi,
phaåm, 1000đ)
haøng hoaù: …B………(cai, 1000ñ)
Chứng töø
Chöùng từ Đơn
Ñôn Nhập
Nhaäp Xuất
Xuaát Tồn
Toàn
Diễn Giaûi
Dieãn giải TK ĐƯ giá
Số
Soá Ngày
Ngaøy giaù Lương
Löôïng Tiền Lương Tiền Lương
Tieàn Löôïng Tieàn Löôïng Tiền
Tieàn
A B C D 1 2 3 4 5 6 7
SDĐT 7/20x7
SDÑT 50 400 20000
PN11 4 Mua bằng tiền gởi NH
15 112 50 1000 50000
COÄNG SPS 1000 50000 0 0
SDCK 1400 70000

38

38
7-20

39

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ PHÁT SINH TÀI KHOẢN)
Tên (số hiệu) tài Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ
STT
khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có
1 2 Nợ
3 Có
4 Nợ
5 Có
6 Nợ
7 Có
8
1 111 20,000 20,000 33,000 7,000
2 112 100,000 0 75,000 25,000
3 133 0 8,000 0 8,000
4 156 60,000 80,000 0 140,000
5 211 120,000 50,000 0 170,000
6 411 300,000 0 50,000 350,000
Toång coäng 300,000 300,000 158,000 158,000 350,000 350,000

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
Tài khoản:……156 HH………Tháng…....Năm……….
STT Tên, qui cách vật liệu, Số tiền
dụng cụ, sản phẩm, hàng
hóa Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
A B 1 2 3 4
1 A 40000 30000 0 70000
2 B 20000 50000 0 70000
Toång coäng 60000 80000 0 140000
39

39

40
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Ngày…31/7/xx……….
TÀITÀI
SẢNSẢN Đầu
Đầukỳ
kỳ Cuối
Cuốikỳ
kỳ NG.VỐN
NG.VỐN Đầu
Đầukỳ
kỳ Cuối
Cuốikỳ
kỳ
Tiền mặt 20000 7000 VDTCCSH 300000 350000
TGNH 100000 25000
TGTGTDKT 8000
Hàng Hóa 60000 140000
TSCDHH 120000 170000
TỔNG Tài Sản 300000 TỔNG NV
350000TỔNG 300000 350000

40

40

You might also like