You are on page 1of 182

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

ĐỀ GIỮA KÌ 2 LỚP 7
CÁNH DIỀU
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

Bộ sách: Cánh diều – Toán 7


Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
yếu tố Một số yếu tố thống kê 4 2 2

1 thống kê 55%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 2
suất
Tổng các góc của một
tam giác. Quan hệ giữa
2 Tam giác 2 45%
góc và cạnh đối diện.
Bất đẳng thức tam giác

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Hai tam giác bằng


nhau. Ba trường hợp 3 1 2 1
bằng nhau của tam giác
Tổng: Số câu 10 2 4 3 2 21
Điểm (2,5đ) (0,5đ) (4,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 25% 45% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy
nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7


Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu diễn
khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 4TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí
và xác cho trước.
2TL
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của


các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Vận dụng cao:
- Tính toán, so sánh, mối liên hệ thống
kê với kiến thức các môn học khác và
trong thực tiễn (môi trường, y học, tài
chính,...).
- Giải quyết được những vấn đề đơn 2TL
giản liên quan đến các số liệu thu được
ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn; biểu đồ
đoạn thẳng.
- Đưa ra một số nhận xét, biện pháp
giải quyết trong thực tế.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi 1TN
biến cố.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu


nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Tính xác suất của một số biến cố ngẫu 2TL
nhiên trong một số bài toán thực tế.
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác vuông.
giữa góc và - Nhận diện loại tam giác dựa vào các
cạnh đối diện. góc. 2TN
Bất đẳng thức - Khái niệm khái niệm hai tam giác
tam giác bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong
một tam giác.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

- Nhận biết điều kiện để hai tam giác


bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 3TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu:
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo ba trường hợp.
1TN
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
2TL
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 01

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Cho bảng thống kê tỉ lệ phần trăm các loại sách yêu thích của học sinh lớp
7A:

Loại sách Tỉ lệ phần trăm


Sách giáo khoa 35%
Sách truyện tranh 30%
Sách dạy kĩ năng sống 25%
Các loại sách khác 15%
Tổng cộng 105%

Giá trị chưa hợp lí trong bảng dữ liệu là

A. Dữ liệu về tỉ lệ phần trăm; B. Dữ liệu về tên các loại sách;

C. Cả A và B đều đúng; D. Cả A và B đều sai.


Câu 2. Cho biểu đồ dưới đây.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2000 – 2016 cao nhất ở năm nào?

A. Năm 2000; B. Năm 2005;

C. Năm 2010; D. Năm 2016.

Câu 3. Cho biểu đồ sau.

Số li trà sữa bán được trong tuần của quán


(li)
pozaa
120
100
100

80
80

60
50
40
40 45
40
30
20

0
Chủ nhật Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy (ngày)

Biểu đồ trên là biểu đồ dạng gì?

A. Biểu đồ cột; B. Biểu đồ đường thẳng;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

C. Biểu đồ quạt tròn; D. Biểu đồ đoạn thẳng.

Câu 4. Cho biểu đồ hình quạt tròn sau.

Tỉ lệ phần trăm số huy chương vàng trong một cuộc thi là bao nhiêu?

A. 35%; B. 20%; C. 30%; D. 15%.

Câu 5. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp M = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} . Biến cố

nào sau đây là biến cố ngẫu nhiên?

A. “Số được chọn là số chẵn”;

B. “Số được chọn là số chia hết cho 10”;

C. “Số được chọn là số có một chữ số”;

D. “Số được chọn là số tự nhiên”.

Câu 6. Trong một trò chơi hay thí nghiệm, nếu có a biến cố có khả năng xảy ra như
nhau và luôn xảy ra duy nhất một biến cố trong a biến cố này thì xác suất của mỗi
biến cố đó đều bằng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
A. ; B. ; C. ; D. a .
a 2a a +1

Câu 7. Tổng ba góc trong một tam giác bằng


A. 180°; B. 108°; C. 90°; D. Không xác định được.

Câu 8. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây tạo thành một tam giác?
A. 6 cm, 2 cm, 3 cm; B. 8 cm, 5 cm, 3 cm;
C. 7 cm, 9 cm, 5 cm; D. 2 cm; 5 cm; 3 cm.

Câu 9. Cho hai tam giác ABC và DEF có AB = DE ;   ; BC = EF .


ABC = DEF
Trong khẳng định sau, khẳng định nào là sai?

A. ∆ABC =
∆DEF ; B. ∆ACB =
∆DFE ;

C. ∆ABC =
∆DFE ; D. ∆BAC =
∆EDF .

∆MNP . Khẳng định nào dưới đây sai?


Câu 10. Cho ∆ABC =

A.  ;
ABC = MNP B.  ;
ACB = MPN

C. AB = MP ; D. BC = NP .

Câu 11. Cho hình vẽ sau.

Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp

A. cạnh – cạnh – góc; B. cạnh – góc – cạnh;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

C. góc – cạnh – cạnh; D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 12. Cho tứ giác ABCD có AB = CD ; AD = BC (như hình vẽ). Biết


 = 50°, số đo của 
BAC ACD là

A. 90°; B. 50°;

C. 60°; D. Chưa xác định được.


II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Kết quả tìm hiểu về lựa
chọn các hoạt động thể thao trong hè của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng
thống kê sau:

Hoạt động Bóng đá Cầu lông Bơi

Số bạn nam 15 3 12

Số bạn nữ 1 8 5

a) Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên.

b) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?

Bài 2. (1,0 điểm) Danh sách đội dự thi trực tuyến về “An toàn giao thông” của học
sinh lớp 7 A được đánh số thứ tự từ 1 đến 25, trong đó bạn Ngọc có số thứ tự là 15.
Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong đội đó. Xét các biến cố sau:

A: “Bạn Ngọc được chọn”.

B: “Bạn được chọn có số thứ tự nhỏ hơn 2 lần số thứ tự của bạn Ngọc”.

C: “Bạn được chọn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của bạn Ngọc”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố nào
là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biến cố không thể.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên tìm được ở câu a.

Bài 3. (3,0 điểm) Cho ∆ABC có AB = AC . Gọi AD là tia phân giác của BAC
( D ∈ BC ) . Kẻ DE ⊥ AB tại E , DF ⊥ AC tại F .

a) Chứng minh ∆ABD =


∆ACD .

b) Chứng minh DE = DF .

c) Chứng minh EF // BC .
Bài 4. (1,0 điểm) Cho biểu đồ sau:

Tỉ lệ phần trăm các vị kem bán được trong một


ngày tại cửa hàng A

10%

20%
45%

25%

Kem vani Kem cốm Kem sầu riêng Kem socola

Hãy cho biết:

a) Có bao nhiêu loại kem được bán ở cửa hàng A?

b) Tại cửa hàng A, tỉ lệ phần trăm loại kem nào được bán nhiều nhất? Từ đó rút ra
nhận xét.
−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. D 2. B 3. D 4. D 5. A 6. A

7. A 8. C 9. C 10. C 11. B 12. B

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: B

Dữ liệu về tỉ lệ phần trăm có cột tổng cộng là 105% > 100% nên dữ liệu về tỉ lệ phần
trăm chưa hợp lí.

Câu 2.

Đáp án đúng là: D

Từ biểu đồ ta có bảng số liệu:

Năm 2000 2005 2010 2016

Sản lượng khai 1660,9 1987,9 2414,4 3226,1


thác thủy sản

(nghìn tấn)

Vậy trong giai đoạn 2000 – 2016, sản lượng khai thác thủy sản cao nhất ở năm 2016.

Câu 3.

Đáp án đúng là: D

Biểu đồ đã cho có dạng là biểu đồ đoạn thẳng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Câu 4.

Đáp án đúng là: D

Tỉ lệ phần trăm số huy chương vàng trong một cuộc thi là:

100% − 35% − 20% − 30% =


15% .

Vậy tỉ lệ phần trăm số huy chương vàng trong một cuộc thi là 15%.

Câu 5.

Đáp án đúng là: A

Các số trong tập hợp M = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} có số là số chẵn, có số là số lẻ nên


biến cố “Số được chọn là số chẵn” là biến cố ngẫu nhiên.

Câu 6.

Đáp án đúng là: A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Trong một trò chơi hay thí nghiệm, nếu có a biến cố có khả năng xảy ra như nhau
và luôn xảy ra duy nhất một biến cố trong a biến cố này thì xác suất của mỗi biến
1
cố đó đều bằng .
a

Câu 7.

Đáp án đúng là: A


Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°.

Câu 8.

Đáp án đúng là: C

Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có:

7 + 9 = 16 > 5; 7 + 5 = 12 > 6; 9 + 5 = 14 > 7 .

Do đó, bộ ba độ dài đoạn thẳng 7 cm, 9 cm, 5 cm tạo thành một tam giác.

Câu 9.

Đáp án đúng là: C

Xét ∆ABC và ∆DEF có:


AB = DE ;
 ;
ABC = DEF
BC = EF .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Do đó ∆ABC =
∆DEF (c.g.c)
Suy ra ∆ABC ≠ ∆DFE .
Vậy khẳng định C là sai.

Câu 10.

Đáp án đúng là: C

Vì ∆ABC =
∆MNP nên:

•  =N
; B
A=M ; C
=P
 (các góc tương ứng bằng nhau);

• AB = MN ; BC = NP ; AC = NP (các cạnh tương ứng bằng nhau).

Vậy AB = MP là khẳng định sai.

Câu 11.

Đáp án đúng là: B

Xét ∆ABC và ∆DEF có:

AB = DE (giả thiết);

=E
B  (giả thiết);

BC = EF (giả thiết).

Suy ra ∆ABC =
∆DEF (c.g.c)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Vậy hai tam giác đã cho bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

Câu 12.
Đáp án đúng là: B
Xét ∆ABC và ∆CDA có:
AB = CD (giả thiết);
AD = BC (giả thiết);
AC là cạnh chung.
Do đó ∆ABC =
∆CDA (c.c.c).

Suy ra   (hai góc tương ứng).


ACD = BAC
Vậy 
ACD = 50° .
I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)
a) Tên các hoạt động thể thao trong hè không phải là dữ liệu số;
Số bạn nam và số bạn nữ tham gia các hoạt động là dữ liệu số.
b) Lớp 7A có số học sinh là: 15 + 3 + 12 + 1 + 5 =44 (học sinh).
Vậy lớp 7A có 44 học sinh.
Bài 2. (1,0 điểm)
a) Biến cố A và C là biến cố ngẫu nhiên.

Biến cố B là biến cố chắc chắn, vì tất cả các bạn đều có số thứ tự nhỏ hơn 2 lần số
thứ tự của bạn Ngọc (nhỏ hơn 2 . 15 = 30 ).

Trong ba biến cố đã cho, không có biến cố nào là biến cố không thể.

1
b) Xác suất của biến cố A là: .
25

Trong 25 số, có 10 số lớn hơn số 15 là: 16; 17; ...; 24; 25 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

10 2
Vậy xác suất của biến cố C là: = .
25 5
Bài 3. (3,0 điểm)

a) Xét ∆ABD và ∆ACD có:


A
AB = AC (giả thiết);

 = CAD
BAD  (do AD là tia phân giác của BAC
 );

AD là cạnh chung. E F

Do đó ∆ABD =
∆ACD (c.g.c)
B D C
b) Xét ∆ADE và ∆ADF , có:


AED= 
AFD= 90° ;

AD là cạnh chung;

 = FAD
EAD  ).
 (do AD là tia phân giác của BAC

Do đó ∆ADE =
∆ADF (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra DE = DF (cặp cạnh tương ứng).

c) Ta có AE = AF (do ∆ADE =
∆ADF )

Suy ra ∆AEF cân tại A nên 


AEF = 
AFE .

+
Mà EAF AEF +  180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác).
AFE =

 180° − BAC
180° − EAF 
=
Suy ra 
AEF = .
2 2


180° − BAC
Chứng minh tương tự đối với ∆ABC , ta được 
ABC = .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Khi đó 
AEF = 
ABC .

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên EF // BC .


Bài 4. (1,0 điểm)

a) Ở cửa hàng A có bán 4 loại kem gồm: Kem vani, kem cốm, kem sầu riêng, kem
socola.

b) Ta có: 45% > 25% > 20% > 10% .


Do đó tỉ lệ phần trăm loại kem vani được bán nhiều nhất (45%) .
Từ đó ta thấy kem vani được nhiều khách hàng yêu thích nhất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Bộ sách: Cánh diều – Toán 7

Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023


A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
yếu tố Một số yếu tố thống kê 4 2 2

1 thống kê 55%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 2
suất
Tổng các góc của một
tam giác. Quan hệ giữa
góc và cạnh đối diện.
2 Tam giác Bất đẳng thức tam giác 2 45%
Hai tam giác bằng
nhau. Ba trường hợp 3 1 2 1
bằng nhau của tam giác
Tổng: Số câu 10 2 4 3 2 21
Điểm (2,5đ) (0,5đ) (4,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 25% 45% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy
nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu diễn
khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 4TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí
và xác cho trước.
2TL
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết
luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của
các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Vận dụng cao:
- Tính toán, so sánh, mối liên hệ thống
kê với kiến thức các môn học khác và
trong thực tiễn (môi trường, y học, tài
chính,...).
- Giải quyết được những vấn đề đơn 2TL
giản liên quan đến các số liệu thu được
ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn; biểu đồ
đoạn thẳng.
- Đưa ra một số nhận xét, biện pháp
giải quyết trong thực tế.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi 1TN
biến cố.
- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Tính xác suất của một số biến cố ngẫu 2TL
nhiên trong một số bài toán thực tế.
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác vuông.
giữa góc và - Nhận diện loại tam giác dựa vào các
cạnh đối diện. góc. 2TN
Bất đẳng thức - Khái niệm khái niệm hai tam giác
tam giác bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong
một tam giác.
- Nhận biết điều kiện để hai tam giác
bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 3TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu:
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo ba trường hợp.
1TN
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
2TL
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.
B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 02

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Quân ghi cân nặng (kg) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong
bảng sau:
39 41 −27 38 40 44

Số liệu không hợp lí là

A. 39; B. 41; C. −27 ; D. 44.

Câu 2. Dữ liệu nào sau đây là số liệu?


A. Các môn thể thao được học sinh yêu thích: Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông,...;
B. Tên một số truyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế,...;
C. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam): 3 000; 3 200; 2 800; 3 500; 4 200;
D. Các thành phố của nước Việt Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,...

Câu 3. Cho biểu đồ sau.


Số li trà sữa bán được trong tuần của quán
(li)
120
pozaa
100
100

80
80

60
50
40
40 45
40
30
20

0
Chủ nhật Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy (ngày)

Dựa vào biểu đồ đã cho hãy cho biết thứ mấy thì bán được nhiều li trà sữa nhất?

A. Thứ hai; B. Thứ bảy; C. Thứ sáu; D. Chủ nhật.

Câu 4. Để biểu diễn tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt danh hiệu Trung Bình, Khá, Giỏi
trong một lớp học, ta dùng loại biểu đồ nào sau đây?

A. Biểu đồ đoạn thẳng; B. Biểu đồ hình quạt tròn;

C. Biểu đồ cột kép; D. Biểu đồ miền.

Câu 5. Một chiếc hộp đựng 3 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng. Lấy ngẫu nhiên đồng
thời hai quả cầu từ trong hộp. Biến cố nào sau đây là biến cố không thể?

A. “Lấy được một quả cầu màu đỏ và một quả cầu màu trắng”;

B. “Lấy được hai quả cầu màu xanh”;

C. “Lấy được hai quả cầu màu trắng”;

D. “Lấy được ít nhất một quả cầu có màu xanh”.


Câu 6. Một bình thủy tinh chứa 2 ngôi sao màu xanh, 3 ngôi sao màu vàng và 4 ngôi
sao màu đỏ, các ngôi sao có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ngẫu nhiên một
ngôi sao từ bình. Xác suất để lấy được một ngôi sao màu xanh là

2 8 7 1
A. ; B. ; C. ; D. .
9 9 9 9

Câu 7. Cho tam giác ABC có AB > AC > BC . Khi đó, khẳng định nào dưới đây là
đúng?

 >C
A. B  > A ; >B
B. C  > A ;

C.   >C
A> B ;  > A > C
D. B .

Câu 8. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; BC = 2 cm. Độ dài cạnh AC là

A. 4 cm; B. 1 cm; C. 2 cm; D. 3 cm.


 = GHK
Câu 9. Cho hai tam giác MNP và GHK có MN = GH ; MNP  ; NP = HK .

Trong khẳng định sau, khẳng định nào là sai?

A. ∆MNP =
∆GHK ; B. ∆MPN =
∆GKH ;

C. ∆MPN =
∆KHG ; D. ∆NPM =
∆HKG .

Câu 10. Cho ∆ABC vuông tại A . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Trên tia đối
của tia MA lấy điểm E sao cho MA = ME.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. ∆MAB =
∆MCE ;
B. ∆ABM =
∆EMC ;
C. ∆ABM =
∆MCE ;

D. ∆MAB =
∆MEC .
Câu 11. Cho hai tam giác ABC và DEF như hình vẽ sau.

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. AB = DE ; =E
B. B ; C. A = F
; D. AC = DF .

=E
Câu 12. Cho hai tam giác ABC và DEF có AB = DE ; B  . Cần thêm điều kiện

∆DEF theo trường hợp góc – cạnh – góc?


gì để ∆ABC =

A.  ;
A= D B. AC = DF ; C. BC = EF ; =F
D. C .

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm) Thống kê về số tiền trong phong trào nuôi heo đất của các bạn
lớp 7A cho trong bảng dữ liệu sau:
Đợt Số tiền
1 350 000 đồng

2 450 000 đồng


3 500 000 đồng

a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên.


b) Tính tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt.
Bài 2. (1,0 điểm) Có hai chiếc hộp, hộp A đựng 5 quả bóng ghi các số 1; 3; 5; 7; 9 ;
hộp B đựng 5 quả bóng ghi các số 2; 4; 6; 8; 10 . Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ
mỗi hộp. Xét các biến cố sau:

M : “Tổng các số ghi trên hai quả bóng lớn hơn 2”.

N : “Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 30”.

P : “Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai quả bóng bằng 10”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là
biến cố không thể.

b) Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp A . Tính xác suất của biến cố Q : “Số ghi
trên quả bóng là số nguyên tố”.

Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB < AC . Tia Ax đi qua điểm M của BC.
Kẻ BE và CF vuông góc với Ax ( E , F ∈ Ax ) .

a) Chứng minh BE ∥ CF . Từ đó so sánh BE và FC ; CE và BF .

b) Giả sử BE = CE . Chứng minh ∆BEM =


∆CEM .

c) Tìm điều kiện về tam giác ABC để có BE = CE .

Bài 4. (1,0 điểm) Cho biểu đồ sau:


a) Biểu đồ trên thể hiện thông tin gì?

b) Nêu tên từng thành phần kinh tế và cơ cấu GDP theo từng thành phần kinh tế
đó. Thành phần kinh tế nào có cơ cấu GDP cao nhất?

−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−


C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. C 2. C 3. D 4. B 5. A 6. D

7. B 8. A 9. C 10. D 11. C 12. A

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: C

Số liệu không hợp lí là: −27 vì cân nặng không thể là số nguyên âm.

Câu 2.

Đáp án đúng là: C

Dữ liệu Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam): 3 000; 3 200; 2 800; 3 500;
4200: dữ liệu là số liệu.

Câu 3.

Đáp án đúng là: D


Số li trà sữa bán được trong tuần của quán
(li)
120
pozaa
100
100

80
80

60
50
40
40 45
40
30
20

0
Chủ nhật Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy (ngày)

Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy:

Thứ hai bán được 40 li; Thứ ba bán được 40 li; Thứ tư bán được 30 li;

Thứ năm bán được 50 li; Thứ sau bán được 45 li; Thứ bảy bán được 80 li;

Chủ nhật bán được 100 li.

Do đó, ngày chủ nhật bán được nhiều li trà sữa nhất.

Câu 4.

Đáp án đúng là: B

Để biểu diễn tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt danh hiệu Trung Bình, Khá, Giỏi trong
một lớp học, ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.

Câu 5.

Đáp án đúng là: A


Biến cố A. “Lấy được một quả cầu màu đỏ và một quả cầu màu trắng” là biến cố
không thể vì trong hộp không có quả cầu nào có màu đỏ.

Câu 6.

Đáp án đúng là: D

Trong bình thủy tinh có tất cả 9 ngôi sao, có 2 ngôi sao màu xanh.

2
Vậy xác suất để lấy được một ngôi sao màu xanh là .
9

Câu 7.

Đáp án đúng là: B


Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn
thì lớn hơn.
;
Góc đối diện với cạnh AB là C
;
Góc đối diện với cạnh AC là B
Góc đối diện với cạnh BC là A ;
>B
Vì AB > AC > BC nên C  > A .

Câu 8.

Đáp án đúng là: A

Trong một tam giác, tổng của hai cạnh bất kì luôn lớn hơn cạnh thứ ba.

Ta thấy: Nếu AC = 4 cm thì 4 + 2 > 5 thỏa mãn;

Nếu AC = 1 cm thì 1 + 2 < 5 không thỏa mãn;

Nếu AC = 2 cm thì 2 + 2 < 5 không thỏa mãn;

Nếu AC = 3 cm thì 3 + 2 =5 không thỏa mãn;


Do đó, AC = 4 .

Câu 9.

Đáp án đúng là: C

Xét ∆MNP và ∆GHK có:


MN = GH ;
 = GHK
MNP ;

NP = HK .
Do đó ∆MPN =
∆GKH (c.g.c)
Suy ra ∆GKH ≠ ∆KHG .
Vậy khẳng định C là sai.

Câu 10.

Đáp án đúng là: D


Xét hai tam giác ∆MAB và ∆MEC có:
MA = ME (gt)
MB = MC ( M là trung điểm của BC )
  (hai góc đối đỉnh)
AMB = EMC
Vậy ∆MAB =
∆MEC (c.g.c)
Câu 11.

Đáp án đúng là: C


Xét ∆ABC và ∆DEF có:

AB = DE (giả thiết);

=E
B  (giả thiết);

BC = EF (giả thiết).

Suy ra ∆ABC =
∆DEF (c.g.c)

Suy ra AC = DF (hai cạnh tương ứng);   (hai góc tương ứng)


A= D

Mà D  nên khẳng định 


≠F  là sai.
A= F

Câu 12.
Đáp án đúng là: A

=E
Hai tam giác ABC và DEF có AB = DE ; B .
Ở đây còn thiếu điều kiện một cặp góc kề cạnh của hai tam giác bằng nhau, tức là
A = D
.

I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)

a) Dữ liệu về các đợt nuôi heo đất không phải là dữ liệu số;

Dữ liệu về số tiền heo đất trong các đợt là dữ liệu số.


b) Tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt là:
1 301 000 (đồng)
350 000 + 450 000 + 501 000 =

Vậy tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt là 1 301 000 đồng.

Bài 2. (1,0 điểm)


a) Biến cố M là biến cố chắc chắn, vì hai số nhỏ nhất ghi trên mỗi quả bóng lấy từ
hộp A và hộp B lần lượt là 1 và 2 nên tổng các số ghi trên hai quả bóng nhỏ nhất là
3, chắc chắn lớn hơn 2.

Biến cố P là biến cố không thể, vì chênh lệch lớn nhất giữa hai số lấy được trên mỗi
quả bóng từ một hộp là 9, khi hộp A lấy được số 1 và hộp B lấy được số 10.

b) Trong 5 quả bóng ở hộp A ghi các số 1; 3; 5; 7; 9 , có 3 số nguyên tố là 3; 5; 7 .

3
Xác suất của biến cố ngẫu nhiên Q là: .
5
Bài 3. (3,0 điểm)
a) Theo giả thiết: BE ⊥ Ax , CF ⊥ Ax

Suy ra BE ∥ CF .

• Xét ∆MBE và ∆MCF có:

1 = C
B  2 (hai góc so le trong);

BM = CM (vì M là trung điểm của


BC );

1 = M
M  3 (hai góc đối đỉnh).

Do đó ∆MBE =
∆MCF (g.c.g)

Suy ra BE = CF (hai cạnh tương ứng).

• Xét ∆MBF và ∆MCE có:

2 = C
B  1 (hai góc so le trong);

BM = CM (vì M là trung điểm của BC );

2 = M
M  4 (hai góc đối đỉnh).

Do đó ∆MBF =
∆MCE (g.c.g)

Suy ra BF = CE (hai cạnh tương ứng).

Vậy BE = CF ; BF = CE .

b) Xét ∆BEM và ∆CEM có:

BE = CE (giả thiết);

BM = CM (vì M là trung điểm của BC );

EM là cạnh chung
Do đó ∆BEM =
∆CEM (c.c.c).

c) Từ câu b: ∆BEM =
∆CEM

 = CME
Suy ra BME  (hai góc tương ứng).

 + CME
Mặt khác, BME = 
180° (hai góc kề bù) nên BME 
= CME
= 90° .

Suy ra EM ⊥ BC hay AM ⊥ BC .

Xét ∆BAM và ∆CAM có:

BM = CM (vì M là trung điểm của BC );

 
= CAM
BAM = 90° ;

AM là cạnh chung

Do đó ∆BAM =
∆CAM (c.g.c).

Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng).

Vậy tam giác ABC có AB = AC thì BE = CE .

Bài 4. (1,0 điểm)


a) Biểu đồ trên thể hiện thông tin là: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm
2002.

b) Các thành phần kinh tế và cơ cấu GDP tương ứng là:

• Kinh tế nhà nước: 38, 4% ;

• Kinh thế ngoài Nhà nước: 47,9% ;

• Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: 13,7%.

Thành phần kinh tế có cơ cấu cao nhất là thành phần kinh tế ngoài nhà nước
( 47,9% ).
Bộ sách: Cánh diều – Toán 7
Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
yếu tố Một số yếu tố thống kê 4 2 2

1 thống kê 55%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 2
suất
Tổng các góc của một
tam giác. Quan hệ giữa
2 45%
góc và cạnh đối diện.
2 Tam giác
Bất đẳng thức tam giác
Hai tam giác bằng
3 1 2 1
nhau. Ba trường hợp
bằng nhau của tam
giác
Tổng: Số câu 10 2 4 3 2 21
Điểm (2,5đ) (0,5đ) (4,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 25% 45% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có
duy nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu
diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 4TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu
và xác chí cho trước.
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu 2TL
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết
luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của
các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Vận dụng cao:
- Tính toán, so sánh, mối liên hệ
thống kê với kiến thức các môn học
khác và trong thực tiễn (môi trường, y
học, tài chính,...).
- Giải quyết được những vấn đề đơn 2TL
giản liên quan đến các số liệu thu
được ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn;
biểu đồ đoạn thẳng.
- Đưa ra một số nhận xét, biện pháp
giải quyết trong thực tế.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi
1TN
biến cố.
- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Tính xác suất của một số biến cố
2TL
ngẫu nhiên trong một số bài toán thực
tế.
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác
giữa góc và vuông.
cạnh đối diện. - Nhận diện loại tam giác dựa vào các 2TN
Bất đẳng thức góc.
tam giác - Khái niệm khái niệm hai tam giác
bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh
trong một tam giác.
- Nhận biết điều kiện để hai tam giác
bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 3TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu:
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo ba trường hợp.
1TN
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
2TL
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.
B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 03

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Thống kê phương tiện đi đến trường của 30 học sinh lớp 7B ta thu được
bảng sau:

Phương tiện đi lại Số học sinh


Đi bộ 5
Đi xe đạp 10
Đi xe máy 15
Đi xe buýt 5
Tổng cộng 35

Giá trị chưa hợp lí là:

A. Dữ liệu về phương tiện đi lại;

B. Dữ liệu về số học sinh;

C. Cả dữ liệu phương tiện đi lại và số học sinh đều chưa hợp lí;

D. Dữ liệu học sinh đi xe buýt và đi xe đạp.


Câu 2. Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu định lượng?

A. Các loại xe máy được sản xuất: Vison, Lead, Air Blade,….;
B. Năm sinh của các thành viên trong gia đình: 1970; 1973; 1998; 2002; 2005;

C. Các loại huy chương các thí sinh Việt Nam đạt được trong kì thi Olympic Toán
Quốc tế: Vàng, Bạc, Đồng;
D. Các môn học sinh được học: Toán, Ngữ văn, Lịch sử,....
Câu 3. Tỉ lệ nhóm máu của các học sinh trong lớp được biểu diễn ở biểu đồ sau.
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng?

A. Tỉ lệ học sinh có nhóm máu O là cao nhất;


B. Nhóm máu AB là nhóm máu có tỉ lệ học sinh thấp nhất;
C. Nhóm máu A không là nhóm máu có tỉ lệ cao nhất;
D. Nhóm máu B có cùng tỉ lệ với một nhóm máu khác.
Câu 4. Để biểu diễn sự thay đổi lượng mưa trong năm 2020 theo tháng ta dùng
A. Biểu đồ hình quạt tròn; B. Biểu đồ đoạn thẳng;
C. Biểu đồ cột kép; D. Biểu đồ miền.

Câu 5. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Biến cố nào sau đây là biến cố
chắc chắn?

A. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 10”;

B. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 3”;

C. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số nhỏ hơn 13”;
D. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 11”.

Câu 6. Một chiếc túi chứa 5 viên bi có cùng kích thước và khối lượng được đánh
số từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong túi. Xác suất để lấy được viên bi
đánh số 4 là

1 1 4 5
A. ; B. ; C. ; D. .
4 5 5 4

 +C
Câu 7. Cho ∆ABC có B  = 90° . Khi đó ∆ABC là

A. Tam giác đều; B. Tam giác vuông cân;


C. Tam giác cân; D. Tam giác vuông.

Câu 8. Cho ∆GHK . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. GH + HK < GK ; B. GH + HK =
GK ;

C. GH − HK > GK ; D. GH + HK > GK .

Câu 9. Cho ∆AMN = ∆DEK . Đâu là cách kí hiệu bằng nhau khác của hai tam giác
trên?

A. ∆ANM = ∆DEK ; B. ∆ANM =


∆DKE ;

C. ∆MAN =
∆EKD ; D. ∆MAN =
∆DKE .

Câu 10. Cho ∆ABC vuông tại A . Gọi M


là trung điểm của cạnh BC . Trên tia đối
của tia MA lấy điểm E sao cho MA = ME
= 60° thì số đo
(như hình vẽ). Nếu B
 là
MCE
A. 60° ; B. 90° ;
C. 30° ; D. 45° .

∆MNP . Khẳng định nào dưới đây đúng?


Câu 11. Cho ∆ABC =

A. A = N
; =M
B. C ; C. BC = NP ; D. AC = MP .

=N
Câu 12. Cho hai tam giác KLH và MNP có KL = MN ; L  . Cần thêm điều

∆MNP theo trường hợp cạnh – góc – cạnh?


kiện gì để ∆KLH =

=M
A. K ; B. LH = NP ; C. KH = MP ; =P
D. H .

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm) Thống kê về các loại sách mà các bạn học sinh lớp 7A đã ủng hộ
cho thư viện được cho trong bảng dữ liệu sau:

Số thứ tự Tên loại sách Số lượng (quyển)

1 Sách giáo khoa 100

2 Sách tham khảo 15

3 Sách truyện 25

4 Các loại sách khác 10

a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên.

b) Tính tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện.
Bài 2. (1,0 điểm) Bạn An tham gia trò chơi rút tiền lì xì. Có tất cả 5 bao lì xì bên
ngoài giống hệt nhau, bên trong mỗi bao có 1 tờ tiền mệnh giá là 20 000 đồng;
50 000 đồng; 100 000 đồng; 200 000 đồng; 500 000 đồng. Bạn An rút ngẫu

nhiên 1 lần và nhận được số tiền trong bao lì xì tương ứng. Xét các biến cố sau:

A: “Bạn An nhận được tiền lì xì 1 000 000 đồng”;


B: “Bạn An nhận được tiền lì xì không nhiều hơn 500 000 đồng”.

C: “Bạn An nhận được tiền lì xì 200 000 đồng”.

D: “Bạn An nhận được tiền lì xì nhiều hơn 100 000 đồng”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào
là biến cố không thể.

b) Tính xác suất của mỗi biến cố ngẫu nhiên trong các biến cố đã cho.

Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của AB . Trên tia đối
của tia IC , lấy điểm M sao cho IM = IC .

a) Chứng minh rằng ∆AIM =


∆BIC .

b) Gọi E là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho
EN = EB . Chứng minh AN // BC .

c) Chứng minh rằng A là trung điểm của đoạn MN .

Bài 4. (1,0 điểm) Một khu vui chơi lập bảng thống kê lượt khách đến tham quan
trong một năm (đơn vị: nghìn người) theo từng tháng như dưới đây.
a) Hãy tính xem có bao nhiêu lượt khách đến khu vui chơi đấy trong một năm?
b) Để trong năm sau, khu vui chơi đấy có lượt khách đến thăm quan tăng 20% thì
phải đạt được số lượt khách (nghìn người) là bao nhiêu?

−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−


C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 03

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. B 2. B 3. C 4. B 5. C 6. D

7. D 8. D 9. B 10. A 11. D 12. B

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: B

Dữ liệu chưa hợp lí là dữ liệu về số học sinh vì số học sinh tham gia khảo sát chỉ là
30 học sinh nhưng trong bảng lại thể hiện tổng cộng là 35 học sinh.

Câu 2.

Đáp án đúng là: B


Dữ liệu ở phương án B là dữ liệu số nên dữ liệu này là dữ liệu định lượng;

Dữ liệu ở các phương án A, C, D không là số nên các dữ liệu này không phải là dữ
liệu định lượng.

Câu 3.

Đáp án đúng là: C


Ta có: 10% < 15% < 30% < 45%.
Nhóm máu có tỉ lệ cao nhất là nhóm máu AB (45%).
Nhóm máu có tỉ lệ thấp nhất là nhóm máu O (10%).
Câu 4.
Đáp án đúng là: B
Để biểu diễn sự thay đổi lượng mưa trong năm 2020 theo tháng ta dùng biểu đồ
đoạn thẳng.
Câu 5.

Đáp án đúng là: C

Số chấm lớn nhất của xúc xắc là 6.

Tổng số chấm lớn nhất của hai con xúc xắc là 12, nhỏ hơn 13.

Vậy biến cố ở phương án C là biến cố chắc chắn.

Câu 6.

Đáp án đúng là: D

Khả năng xảy ra của một biến cố được đo lường bởi một số nhận giá trị từ 0 đến 1.

Câu 7.

Đáp án đúng là: D


Tam giác ABC có tổng ba góc trong một tam giác là 180° nên
  +C
A+ B  = 180°


Suy ra =
A 180° − B(
 +C
)
= 180° − 90=
° 90° .

Vậy tam giác ∆ABC vuông tại A .

Câu 8.

Đáp án đúng là: D

Xét ∆GHK , theo bất đẳng thức tam giác ta có: GH + HK > GK .

Câu 9.

Đáp án đúng là: B

 =  =
A D  E
;M =  K
;N 
Vì ∆AMN = ∆DEK nên 
=  AM DE= =
; MN EK ; AN DK

Vậy một trong những cách kí hiệu bằng nhau khác của hai tam giác trên là:
∆ANM =
∆DKE .

Câu 10.

Đáp án đúng là: A


Xét ∆MAB và ∆MEC có:
MA = ME (gt)
MB = MC ( M là trung điểm của BC )
  (hai góc đối đỉnh)
AMB = EMC
Do đó ∆MAB =
∆MEC (c.g.c)
= MCE
Suy ra B = 60° .

Câu 11.

Đáp án đúng là: D


∆MNP (giả thiết) suy ra AC = MP (hai cạnh tương ứng).
Vì ∆ABC =

Do đó khẳng định D đúng.

Câu 12.
Đáp án đúng là: B

=N
Hai tam giác KLH và MNP có KL = MN ; L .

 xen giữa hai cạnh LK và LH ; N


Mà L  xen giữa hai cạnh MN và NP , tức là

LH = NP.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Thống kê về các loại sách mà các bạn học sinh lớp 7A đã ủng hộ
cho thư viện được cho trong bảng dữ liệu sau:

Số thứ tự Tên loại sách Số lượng (quyển)

1 Sách giáo khoa 100

2 Sách tham khảo 15

3 Sách truyện 25

4 Các loại sách khác 10

a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên.


b) Tính tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện.
Bài 1. (2,0 điểm)

a) Dữ liệu về tên loại sách không phải là dữ liệu số;

Dữ liệu về số lượng quyển sách của các loại là dữ liệu số.


b) Tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện là:
100 + 15 + 25 + 10 =
150 (quyển)
Vậy tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện là 150 quyển.
Bài 2. (1,0 điểm)
a) Biến cố A là biến cố không thể, vì không có bao lì xì có tờ tiền nào mệnh giá
1 000 000 đồng.

Biến cố B là biến cố chắc chắn, vì tất cả các bao lì xì đều có tờ tiền mệnh giá
không lớn hơn 500 000 đồng.

b) Biến cố ngẫu nhiên có trong các biến cố đã cho là C , D .

Trong 5 bao lì xì, có 1 bao lì xì có tờ tiền mệnh giá 200 000 đồng” nên xác suất
1
của biến cố C là .
5

Trong 5 bao lì xì, có 2 bao lì xì có tờ tiền mệnh giá nhiều hơn 100 000 đồng là
2
200 000 đồng và 500 000 đồng. Vậy xác suất của biến cố D là .
5
Bài 3. (3,0 điểm)
a) Xét ∆AIM và ∆BIC có:

IA = IB (do I là trung điểm của AB );

  (hai góc đối đỉnh);


AIM = BIC

IM = IC (giả thiết).

Do đó ∆AIM = ∆BIC (c.g.c)

b) Xét ∆ANE và ∆CBE có:

EA = EC (do E là trung điểm của AC );

  (hai góc đối đỉnh);


AEN = CEB

EN = EB (giả thiết).

Do đó ∆ANE =
∆CBE (c.g.c)

 = BCE
Suy ra NAE  (hai góc tương ứng)

 , BCE
Mà NAE  là hai góc ở vị trí so le trong nên AN // BC .

c) Do ∆AIM = ∆BIC (câu a)

 = CBI
Suy ra MAI  (hai góc tương ứng)
 , CBI
Mà MAI  là hai góc ở vị trí so le trong nên AM // BC .

Mặt khác AN // BC (theo câu b)

Do đó qua điểm A có hai đường thẳng song song với BC nên theo tiên đề Euclid,
hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay ba điểm A, M , N thẳng hàng.

∆CBE (theo câu b) nên AN = CB (hai cạnh tương ứng)


Lại có ∆ANE =

Mặt khác AM = BC (do ∆AIM = ∆BIC )

Do đó AM = AN (cùng bằng BC )

Ba điểm A, M , N thẳng hàng và AM = AN nên A là trung điểm của MN .

Bài 4. (1,0 điểm) a) Dựa vào biểu đồ ta lập được bảng thống kê lượt khách đến khu
vui chơi theo tháng như sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượt khách 7,0 11,0 18,0 21,3 23,7 28,0 26,0 23,3 20,0 18,5 17,0 16,4
(nghìn người)

Trong một năm có số lượt khách đến thăm quan khu vui chơi là:

7 + 11 + 18 + 21,3 + 23,7 + 28 + 26 + 23,3 + 20 + 18,5 + 17 + 16,4

= 230,2 (nghìn người).

Vậy lượt khách đến khu vui chơi đấy trong một năm là 230,2 nghìn người.

b) Trong năm sau, khu vui chơi đấy phải đạt được số lượt khách thăm quan là:

276, 24 (nghìn người).


230, 2 + 230, 2 . 20% =

Vậy để trong năm sau, khu vui chơi đấy có lượt khách đến thăm quan tăng 20% thì
phải đạt được số lượt khách (nghìn người) là 276,24 nghìn người.
Bộ sách: Cánh diều – Toán 7
Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
yếu tố Một số yếu tố thống kê 4 2 2

1 thống kê 55%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 2
suất
Tổng các góc của một
tam giác. Quan hệ giữa
2 Tam giác 2 45%
góc và cạnh đối diện.
Bất đẳng thức tam giác
Hai tam giác bằng
nhau. Ba trường hợp 3 1 2 1
bằng nhau của tam giác
Tổng: Số câu 10 2 4 3 2 21
Điểm (2,5đ) (0,5đ) (4,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 25% 45% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy
nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu diễn
khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 4TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí
và xác cho trước.
2TL
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết
luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của
các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Vận dụng cao:
- Tính toán, so sánh, mối liên hệ thống
kê với kiến thức các môn học khác và
trong thực tiễn (môi trường, y học, tài
chính,...).
- Giải quyết được những vấn đề đơn 2TL
giản liên quan đến các số liệu thu được
ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn; biểu đồ
đoạn thẳng.
- Đưa ra một số nhận xét, biện pháp
giải quyết trong thực tế.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi 1TN
biến cố.
- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Tính xác suất của một số biến cố ngẫu 2TL
nhiên trong một số bài toán thực tế.
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác vuông.
giữa góc và - Nhận diện loại tam giác dựa vào các
cạnh đối diện. góc. 2TN
Bất đẳng thức - Khái niệm khái niệm hai tam giác
tam giác bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong
một tam giác.
- Nhận biết điều kiện để hai tam giác
bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 3TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu:
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo ba trường hợp.
1TN
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
2TL
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.
B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 04

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Thống kê đồ ăn sáng của 35 học sinh lớp 7B ta thu được bảng sau:

Đồ ăn sáng Số học sinh


Bánh mì 7
Cơm 3
Phở 12
Bún 12
Tổng cộng 34

Giá trị chưa hợp lí là:

A. Dữ liệu về đồ ăn sáng; B. Dữ liệu về bánh mì;

C. Dữ liệu về số học sinh; D. Dữ liệu về bún.

Câu 2. Cho biểu đồ dưới đây.


Đối tượng thống kê là

A. Các lớp: 6A, 6B, 6C, 6D, 6E;

B. Số học sinh lớp 6A;

C. Các môn: Toán, Khoa học Tự nhiên;

D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 3. Biểu đồ hình quạt thể hiện môn thể thao yêu thích của các học sinh lớp 7B
như sau:
Dự vào biểu đồ hãy cho biết, tỉ lệ phần trăm số học sinh thích môn bơi của lớp 7B

A. 11%; B. 28%; C. 12%; D. 49%.


Câu 4. Điền vào chỗ chấm: Biểu đồ đoạn thẳng là …….. nối từng điểm liên tiếp
bằng các đoạn thẳng.
A. đường tròn; B. đường gấp khúc;
C. đường chéo; D. đường ngang.

Câu 5. Gieo hai con xúc xắc và thấy cả hai con xúc xắc đều xuất hiện mặt có số
chấm là số chẵn. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?

A. A : “Tổng số chấm trên cả hai con xúc xắc là một số chia 3 dư 1”;

B. B : “Tổng số chấm trên cả hai con xúc xắc là một số chia hết cho 5”;

C. C : “Tổng số chấm trên cả hai con xúc xắc là số chẵn”;

D. D : “Tổng số chấm trên cả hai con xúc xắc là một số lẻ”.

Câu 6. Tung một đồng xu cân đối. Xác suất của biến cố “Đồng xu xuất hiện mặt
ngửa” là

1 3
A. 0; B. 1; C. ; D. .
2 4

Câu 7. Cho ∆ABC như hình vẽ. Khi đó

A.   +C
A+ B  = 180° ;

B.   +C
A+ B  = 90° ;

C.   +C
A+ B  = 360° ;

D.   +C
A+ B  = 108° .
Câu 8. Cho tam giác ABC có   <C
A< B  . Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. AB < AC < BC ; B. AC < BC < AB ;

C. BC < AC < AB ; D. AB < AC < BC .

Câu 9. Cho ∆AKM = ∆BCQ . Đâu là cách kí hiệu bằng nhau khác của hai tam giác
trên?

A. ∆KAM = ∆CQB ; B. ∆KMA = ∆CBQ ;

C. ∆MKA = ∆CQB ; D. ∆KAM = ∆CBQ .

Câu 10. Cho hình vẽ sau.

Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp

A. cạnh – góc – cạnh; B. cạnh – góc – góc;

C. góc – cạnh – góc; D. Cả A, B, C đều đúng.


∆MIN . Khẳng định nào dưới đây sai?
Câu 11. Cho ∆HKT =

 = I ;
A. K B. T = M
; C. HT = MN ; D.
KT = IN .

=E
Câu 12. Cho hai tam giác ABC và DEF có AB = DE ; B  . Cần thêm điều kiện

gì để ∆ABC =
∆DEF theo trường hợp cạnh – góc – cạnh?
=F
A. C ; B. A = D
; C. AC = DF ; D. BC = EF .

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu đồ cột kép (hình vẽ) biểu diễn số lượng học sinh lớp 7A
và 7B có nhà nằm ở 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của trường học.

Dựa vào biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau:

a) Lập bảng số liệu thống kê số lượng học sinh lớp 7A và lớp 7B có nhà nằm bốn
hướng hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của trường học.

b) Trong những buổi chiều nắng, số học sinh hai lớp 7A và 7B mỗi lần đi thẳng từ
trường về nhà hay bị chói mắt vì Mặt Trời chiếu thẳng vào mắt là bao nhiêu học
sinh?

Bài 2. (1,0 điểm) Một hộp có 30 viên bi đồng kích cỡ, mỗi viên bi được ghi một
trong các số 1; 2; 3; …; 29; 30. Hai viên bi khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy
ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Tính xác suất của:

a) Biến cố A: “Số viên bi lấy ra lớn là số lớn hơn 35”;


b) Biến cố B: “Số xuất hiện trên viên bi được lấy ra là số chia hết cho 5”.

Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC , kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ) . Trên tia đối của tia

HA lấy điểm K sao cho HK = HA .

a) Chứng minh BH là tia phân giác 


ABK .

b) Chứng minh AC = CK .

c) Chứng minh ∆ABC =


∆KBC .

Bài 4. (1,0 điểm) Tỉ lệ phần trăm loại thức uống yêu thích của học sinh khối lớp 7
được biểu diễn trên biểu đồ sau:

Tỉ lệ phần trăm loại thức uống yêu thích


của học sinh khối lớp 7

13% Nước chanh


40% 15% Nước cam
Nước suối
?% Trà sữa

a) Số học sinh yêu thích nước suối chiếm bao nhiêu phần trăm? Lập bảng thống kê
biểu diễn tỉ lệ phần trăm loại thức uống yêu thích của học sinh khối lớp 7.

b) Dựa vào biểu đồ trên và bảng thống kê lập được ở câu a, hãy cho biết trong buổi
liên hoan cuối năm khối lớp 7 nên mua những loại nước uống nào và mua loại nào
nhiều nhất? Giải thích.

−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−


C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 04

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. C 2. A 3. D 4. B 5. C 6. C

7. A 8. B 9. D 10. C 11. C 12. B

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: C

Dữ liệu chưa hợp lí là dữ liệu về số học sinh vì số học sinh tham gia khảo sát chỉ là
35 học sinh nhưng trong bảng lại thể hiện tổng cộng là 34 học sinh.

Câu 2.

Đáp án đúng là: A

Đối tượng thống kê là: Các lớp: 6A, 6B, 6C, 6D, 6E.

Câu 3.

Đáp án đúng là: D

Từ biểu đồ hình quạt tròn ta thấy tỉ lệ học sinh thích môn bơi được thể hiện bởi màu
xanh nhạt do đó, tỉ lệ học sinh thích môn bơi là 49%.
Câu 4.
Đáp án đúng là: B
Biểu đồ đoạn thẳng là đường gấp khúc nối từng điểm liên tiếp bằng các đoạn thẳng.
Câu 5.

Đáp án đúng là: C


⦁ Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên. Chẳng hạn, nếu số chấm xuất hiện trên cả hai
con xúc xắc lần lượt là 2 và 5 (tổng bằng 7, chia cho 3 dư 1) thì biến cố A xảy ra;
nếu số chấm xuất hiện lần lượt là 3 và 6 (tổng bằng 9, chia hết cho 3) thì biến cố A
không xảy ra.

⦁ Biến cố B là biến cố ngẫu nhiên. Chẳng hạn, nếu số chấm xuất hiện trên cả hai
con xúc xắc lần lượt là 4 và 6 (tổng bằng 10, chia hết cho 5) thì biến cố B xảy ra;
nếu số chấm xuất hiện lần lượt là 3 và 5 (tổng bằng 8, không chia hết cho 5) thì biến
cố B không xảy ra.

⦁ Ta thấy tổng của hai số chẵn cũng là một số chẵn.

Do đó biến cố C là biến cố chắc chắn và biến cố D là biến cố không thể.

Câu 6.

Đáp án đúng là: C

1
Xác suất của biến cố “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là .
2

Câu 7.

Đáp án đúng là: A

Khi ABC là tam giác thì ta có   +C


A+ B  = 180° .

Câu 8.

Đáp án đúng là: B

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.
;
• Cạnh AB đối diện với C

;
• Cạnh AC đối diện với B

• Cạnh BC đối diện với A ;

Vì   <C
A< B  nên BC < AC < AB .

Câu 9.

Đáp án đúng là: D

 = 
A B=  C
;K =  Q
;M 
Vì ∆AKM = ∆BCQ nên 
= =
 AK BC =
; KM CQ ; AM BQ

Vậy một trong những cách kí hiệu bằng nhau khác của hai tam giác trên là:
∆KAM = ∆CBQ .

Câu 10.

Đáp án đúng là: C

Xét ∆ABC và ∆FDH có:

=D
B  (giả thiết);

BC = DH (giả thiết);

=H
C  (giả thiết).

Suy ra ∆ABC =
∆FDH (g.c.g)

Vậy hai tam giác đã cho bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.
Câu 11.

Đáp án đúng là: C


Vì ∆HKT =  M
∆MIN suy ra=
H  I=
 ;=
K ; T N
 ; HK
= MI ; KT
= IN ; HT
= MN .

Do đó khẳng định T = M
 là sai.

Câu 12.
Đáp án đúng là: B

=E
Hai tam giác ABC và DEF có AB = DE ; B .

Ở đây còn thiếu điều kiện một cặp cạnh bằng nhau của hai tam giác.
 kề hai cạnh AB và BC , E
Mà B  kề hai cạnh DE và EF , tức là BC = EF .

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)
a) Bảng số liệu thống kê số lượng học sinh lớp 7A và lớp 7B có nhà nằm bốn hướng
hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của trường học là:

Hướng Đông Tây Nam Bắc

Lớp 7A 6 9 10 11

Lớp 7B 7 6 13 10

b) Buổi chiều Mặt Trời ở hướng Tây, nên các học sinh nhà ở hướng Tây khi đi từ
trường về nhà sẽ hay bị chói vì Mặt Trời chiếu thẳng vào mắt.

Vậy nên, số học sinh hai lớp 7A và 7B mỗi lần đi thẳng từ trường về nhà vào buổi
chiều hay bị chói mắt vì Mặt Trời chiếu thẳng vào mắt là:

9 + 6 = 15 (em).
Bài 2. (1,0 điểm)
a) Vì số ghi trên mỗi viên bi đều là số tự nhiên nhỏ hơn 35 nên biến cố “Số viên bi
lấy ra lớn là số lớn hơn 35” không xảy ra.
Do đó xác suất của biến cố A bằng 0.

b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {1; 2; 3; … ; 29; 30}. Có 30 kết quả có thể
xảy ra.

Trong các số thuộc tập hợp trên, các số chia hết cho 5 là: 5; 10; 15; 20; 25; 30.

Do đó có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên viên bi được rút ra là số
chia hết cho 5”.

6 1
Vì vậy, xác suất của biến cố là: = .
30 5

Bài 3. (3,0 điểm)

a) Xét ∆ABH và ∆KBH có:

AH = KH (giả thiết)

 = 90°
AHB= KHB

BH là cạnh chung

Do đó ∆ABH = ∆KBH (c.g.c)


Suy ra   (hai góc tương ứng)
ABH = KBH

Vậy BH là tia phân giác 


ABK .

a) Xét ∆CAH và ∆CKH có:

AH = KH (giả thiết)

 = 90°
AHB= KHB

CH là cạnh chung

Do đó ∆CAH = ∆CKH (c.g.c)

Suy ra AC = CK (hai cạnh tương ứng).

c) Xét ∆ABC và ∆KBC có:

AC = CK (chứng minh trên)

AB = BK (vì ∆ABH = ∆KBH )

BC là cạnh chung

Do đó ∆CAH = ∆CKH (c.g.c)

Bài 4. (1,0 điểm)

a) Gọi tỉ lệ phần trăm số học sinh yêu thích nước suối là x% ( x > 0) .

Dựa vào tính chất cả hình tròn biểu diễn 100% , ta có:

13% + 15% + x% + 40% =


100%

Do đó x% = 32% , tức là số học sinh yêu thích nước suối chiếm 32% .

Ta có bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm loại thức uống yêu thích của học sinh
khối lớp 7 như sau:
Loại thức uống yêu Nước
Nước cam Nước suối Trà sữa
thích chanh
Tỉ lệ phần trăm 13% 15% 32% 40%

b) Dựa vào biểu đồ trên và bảng thống kê lập được ở câu a, ta thấy có 4 loại nước
uống mà các bạn học sinh yêu thích.
Do đó trong buổi liên hoan cuối năm khối lớp 7 nên mua nước chanh, nước cam,
nước suối và trà sữa. Trong đó trà sữa nên mua nhiều nhất vì tỉ lệ phần trăm số học
sinh yêu thích trà sữa chiếm 40%, là cao nhất trong 4 loại thức uống yêu thích.
Bộ sách: Cánh diều – Toán 7
Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
yếu tố Một số yếu tố thống kê 4 2 2

1 thống kê 55%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 2
suất

Tổng các góc của một


tam giác. Quan hệ giữa
2 Tam giác 2 45%
góc và cạnh đối diện.
Bất đẳng thức tam giác
Hai tam giác bằng
nhau. Ba trường hợp 3 1 2 1
bằng nhau của tam giác
Tổng: Số câu 10 2 4 3 2 21
Điểm (2,5đ) (0,5đ) (4,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 25% 45% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy
nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu diễn
khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 4TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí
và xác cho trước.
2TL
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết
luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của
các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Vận dụng cao:
- Tính toán, so sánh, mối liên hệ thống
kê với kiến thức các môn học khác và
trong thực tiễn (môi trường, y học, tài
chính,...).
- Giải quyết được những vấn đề đơn 2TL
giản liên quan đến các số liệu thu được
ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn; biểu đồ
đoạn thẳng.
- Đưa ra một số nhận xét, biện pháp
giải quyết trong thực tế.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi 1TN
biến cố.
- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Tính xác suất của một số biến cố ngẫu 2TL
nhiên trong một số bài toán thực tế.
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác vuông.
giữa góc và - Nhận diện loại tam giác dựa vào các
cạnh đối diện. góc. 2TN
Bất đẳng thức - Khái niệm khái niệm hai tam giác
tam giác bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong
một tam giác.
- Nhận biết điều kiện để hai tam giác
bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 3TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu:
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo ba trường hợp.
1TN
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
2TL
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.
B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 05

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Dữ liệu thống kê là số còn được gọi là

A. dữ liệu; B. con số; C. số liệu; D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 2. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?
A. Số huy chương vàng mà các vận động viên đã đạt được;
B. Danh sách các vận động viên tham dự Olympic Tokyo 2020: Nguyễn Huy Hoàng,
Nguyễn Thị Ánh Viên,...;
C. Số học sinh nữ của các tổ trong lớp 7A;
D. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.
Câu 3. Cho biểu đồ sau:

Tỉ lệ phần trăm các môn thể thao yêu thích


của các bạn học sinh lớp 7B

?
Bóng đá
40% Bóng bàn
20% Bơi lội
Cầu lông
25%
Số liệu còn thiếu trên biểu đồ là
A. 10% ; B. 15% ; C. 20% ; D. 25% .

Câu 4. Cho biểu đồ dưới đây.

Cho biết dạng biểu đồ trên là


A. Biểu đồ hình quạt tròn; B. Biểu đồ miền;

C. Biểu đồ cột; D. Biểu đồ đoạn thẳng.

Câu 5. Tung hai đồng xu và ghi lại kết quả. Biến cố nào sau đây là biến cố không
thể?

A. “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt ngửa”;

B. “Số đồng xu xuất hiện mặt sấp luôn lớn hơn 2”;

C. “Hai đồng xu có kết quả khác nhau”;

D. “Cả hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp”.

Câu 6. Rút ngẫu nhiên một thẻ từ hộp đựng 15 thẻ được đánh số từ 1 đến 15 . Xác
suất để số trên tấm thẻ được rút ra là số có hai chữ số là
1 1 1 2
A. ; B. ; C. ; D. .
2 4 5 5
= 35° , số đo góc C là
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có B
A. 35° ; B. 55°; C. 65° ; D. 145° .

Câu 8. Cho tam giác ABC có AB = 2,5 cm , BC = 4,5 cm . Độ dài cạnh AC có thể

A. 6,2 cm ; B. 7 cm ; C. 7,4 cm ; D. 8 cm .

Câu 9. Trường hợp nào không phải là trường hợp bằng nhau của hai tam giác trong
các trường hợp sau?

A. cạnh – góc – cạnh; B. cạnh – góc – góc;

C. cạnh – cạnh – cạnh; D. góc – cạnh – góc.

Câu 10. Cho tam giác VSF có VJ là đường cao


và J là trung điểm của SF .

Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. ∆VJS =
∆VFJ ;

B. ∆VSJ =
∆JVF ;

C. ∆VJS =
∆JVF ;

D. ∆VSJ =
∆VFJ .

= 65° . Khi đó
∆MNP , biết E
Câu 11. Cho ∆DEF =

= 65° ;
A. D = 65° ;
B. F = 65° ;
C. N = 35° .
D. N
Câu 12. Cho tứ giác ABCD có AB = CD ; AD = BC (như hình vẽ). Biết
 = 50°. Hỏi góc nào trong hình vẽ bên
BAC
có số đo bằng 50° ?

A. 
ABC ; B. 
ACD ;

;
C. DAC D. 
ADC .

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)
a) Xét tính hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Tỉ lệ phần trăm các loại sách trong tủ sách của lớp 7C
Loại sách Tỉ lệ phần trăm
Sách giáo khoa 30%
Sách tham khảo 20%
Sách truyện 38%
Các loại sách khác 14%
Tổng 100%

b) Kết quả tìm hiểu về khả năng bơi lội của các học sinh lớp 7C cho bởi bảng
thống kê bên dưới. Hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên
tiêu chí định tính và định lượng.
Khả năng bơi Chưa biết bơi Biết bơi Bơi giỏi
Số bạn nam 5 8 4

Bài 2. (1,0 điểm) Lan và Ngọc mỗi người gieo một con xúc xắc.

a) Khi cả hai bạn cùng gieo hai con xúc xắc thì số kết quả thuận lợi là bao nhiêu?
b) Tính xác suất của biến cố “Hiệu số giữa số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc
bằng 3 ”.
Bài 3. (3,0 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên cạnh Ox lấy hai điểm A và B ,
trên cạnh Oy lấy hai điểm C và D sao cho
= =
OA OC ; OB OD .

a) Chứng minh AD = BC .

 = ODA
b) Chứng minh OBC .

c) Chứng minh ∆ACD =


∆CAB .

Bài 4. (1,0 điểm) Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm học lực của học sinh
khối 7 năm học 2021 – 2022.

Tỉ lệ phần trăm học lực của học sinh khối 7 năm học
2021 -2022

17%
25%

55%

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Dựa vào biểu đồ, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Tính tỉ số phần trăm số học sinh đạt học lực yếu của khối 7 năm 2021 – 2022.

b) Tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt học lực nào lớn nhất và lớn hơn tỉ lệ phần trăm số
học sinh đạt học lực yếu là bao nhiêu?

−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−


C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 05

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. C 2. B 3. C 4. D 5. B 6. D

7. B 8. A 9. B 10. D 11. C 12. B

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: C

Dữ liệu thống kê là số còn được gọi là số liệu.

Câu 2.

Đáp án đúng là: B


Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, kí hiệu,…
Do đó, dữ liệu danh sách các vận động viên tham dự Olympic Tokyo 2020: Nguyễn
Huy Hoàng, Nguyễn Thị Ánh Viên,... là dữ liệu định tính.
Dữ liệu số huy chương vàng mà các vận động viên đã đạt được; Số học sinh nữ của
các tổ trong lớp 7A; Năm sinh của các thành viên trong gia đình em đều được biểu
diễn bằng số thực nên là dữ liệu định lượng.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 3.

Đáp án đúng là: B


Dựa vào tính chất cả hình tròn biểu diễn 100% ta có tỉ lệ phần trăm số học sinh yêu
thích môn bóng đá là 100% − 20% − 25% − 40% =
15% .
Vậy số liệu còn thiếu trên biểu đồ là 15% .
Câu 4.
Đáp án đúng là: D
Dạng biểu đồ đã cho là: Biểu đồ đoạn thẳng.
Câu 5.

Đáp án đúng là: B

Do chỉ tung hai đồng xu và ghi lại kết quả nên số đồng xu xuất hiện mặt sấp luôn
nhỏ hơn hoặc bằng 2.

Câu 6.

Đáp án đúng là: D

Rút ngẫu nhiên 1 thẻ trong hộp thì khả năng chọn được 1 trong 15 thẻ là bằng nhau.
Khi đó xác suất chọn được một trong các số 1;2;3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15

1
bằng nhau và bằng .
15
Biến cố: “Số rút được trên thẻ là số có hai chữ số”.
Các kết quả có khả năng xảy ra là 10; 11; 12; 13; 14; 15 .

1 2
Vậy xác suất của biến cố “Số rút được trên thẻ là số có hai chữ số” là 6 . = .
15 5
Câu 7.

Đáp án đúng là: B


 +C
Tam giác ABC vuông tại A nên B  = 90° (trong tam giác vông, hai góc nhọn phụ

nhau).
= 90° − B
Suy ra C = 90° − 35°= 55° .

Câu 8.
Đáp án đúng là: A

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

BC − AB < AC < BC + AB

Do đó 4,5 − 2,5 < AC < 4,5 + 2,5 hay 2 < AC < 7 .

Xét từng phương án, ta thấy phương án A thỏa mãn: 2 cm < 6,2cm < 7 cm .

Câu 9.

Đáp án đúng là: B

Trường hợp cạnh – góc – góc không phải là trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

Câu 10.

Đáp án đúng là: D


Vì VJ là đường cao của ∆VSF nên VJ ⊥ SF tại J
= VJF
hay VJS = 90° .

Xét ∆VSJ và ∆VFJ có:


SJ = FJ (vì J là trung điểm của SF ).
= VJF
VJS = 90° (cmt)

Cạnh VJ chung
Do đó ∆VSJ =
∆VFJ (c.g.c).
Câu 11.

Đáp án đúng là: C

Vì ∆DEF = =N
∆MNP (giả thiết) suy ra E  (hai cạnh tương ứng)
= 65° .
Do đó N
Câu 12.

Đáp án đúng là: B


Xét ∆ABC và ∆CDA có:
AB = CD (giả thiết);
AD = BC (giả thiết);
AC là cạnh chung.
Do đó ∆ABC =
∆CDA (c.c.c).

Suy ra   (hai góc tương ứng).


ACD = BAC
Vậy 
ACD = 50° .
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

a) Tổng tỉ số phần trăm các loại sách trong tủ sách là:

30% + 20% + 38% + 14% = 102% > 100% .

Vậy tính không hợp lí ở đây là tổng tỉ lệ phần trăm các loại sách trong tủ sách của
lớp 7C.

b) Tiêu chí định tính là: khả năng bơi;


Tiêu chí định lượng là: số bạn nam.
Bài 2. (1,0 điểm)
a) Các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên mặt mỗi con xúc sắc khi Lan
gieo là A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có 6 kết quả.

Các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên mặt mỗi con xúc sắc khi Ngọc
gieo là B = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có 6 kết quả.

Khi cả hai bạn cùng gieo thì số kết quả có thể xảy ra là 36 kết quả.

b) Các lần gieo có hiệu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 3 là
(1; 4 ) ; ( 4; 1) ; ( 2; 5) ; ( 5; 2 ) ; ( 3; 6 ) ; ( 6; 3) .
Do đó xác xuất của biến cố “Hiệu số giữa số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc
6 1
bằng 3” là: = .
36 6

Bài 3. (3,0 điểm)

a) Ta có OB =
OA + AB; OD =+
OC OD .

=
Mà =
OA OC ; OB OD nên AB = CD
(đpcm).

b) Xét ∆OAD và ∆OCB có:

OA = OC (giả thiết)


AOC chung

OB = OD (giả thiết)

Do đó ∆OAD =
∆OCB (c.g.c)

 = ODA
Suy ra OBC  (hai góc tương ứng)

c) Xét ∆ACD và ∆CAB có

AB = CD (cmt)

 = ODA
OBC  (cmt)

AD = BC (vì ∆OAD =
∆OCB )

Do đó ∆ACD =
∆CAB (c.g.c)

Bài 4. (1,0 điểm)


Tỉ lệ phần trăm học lực của học sinh khối 7 năm học
2021 -2022

17%
25%

55%

Giỏi Khá Trung bình Yếu

a) Tỉ số phần trăm số học sinh đạt học lực yếu của khối 7 năm 2021 – 2022 là:

100% − 17% − 55% − 25% =


3% .

Vậy tỉ số phần trăm số học sinh đạt học lực yếu của khối 7 năm 2021 – 2022 là 3%.

b) Tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt học lực khá lớn nhất là học sinh (3%).

Tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt học lực khá và lớn hơn tỉ lệ phần trăm số học sinh
đạt học lực yếu là: 55% − 3% =
52% .
Bộ sách: Cánh diều – Toán 7
Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
Một số yếu tố thống kê 2 4
yếu tố
1 thống kê 60%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 1 1
suất
Tổng các góc của một
tam giác. Quan hệ giữa
2 Tam giác 1 1 40%
góc và cạnh đối diện.
Bất đẳng thức tam giác
Hai tam giác bằng
nhau. Ba trường hợp 2 2 1
bằng nhau của tam giác
Tổng: Số câu 6 2 6 2 1 17
Điểm (1,5đ) (0,5đ) (5,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 15% 55% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy
nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu diễn
khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 2TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí
và xác cho trước.
4TL
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết
luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của
các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi
biến cố. 1TN
- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Xác định biến cố không thể, biến cố 1TL
ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn.
Vận dụng cao: 1TL
Tính xác suất của một số biến cố ngẫu
nhiên trong một số bài toán thực tế
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác vuông.
giữa góc và - Nhận diện loại tam giác dựa vào các
cạnh đối diện. góc.
Bất đẳng thức - Khái niệm khái niệm hai tam giác 1TN
tam giác bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong
một tam giác.
- Nhận biết điều kiện để hai tam giác
bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 2TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu: 1TN
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau 2TL
theo ba trường hợp.
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.
B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 06

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Điều tra số con của 4 hộ gia đình trong ngõ thu được kết quả như bảng dưới
đây:
Chủ hộ Số con
Bùi Vân Anh 2
Nguyễn Trung Dũng 1
Vũ Thanh Thảo 3
Trần Ngọc Thảo Vy 4

Dữ liệu nào dưới đây là dữ liệu số?


A. Bùi Vân Anh; B. Nguyễn Trung Dũng;
C. Trần Ngọc Thảo Vy; D. 2.
Câu 2. Biểu đồ dưới đây cho biết tỉ lệ phần trăm môn thể thao yêu thích các bạn lớp
7A:
15% 20%

35%
30%

Bóng đá Cầu lông Cờ vua Đá cầu

Tỉ lệ phần trăm của số bạn yêu thích môn cầu lông là bao nhiêu?
A. 20%; B. 35%; C. 15%; D. 30%.

Câu 3. Biến cố nào sau đây không phải là biến cố ngẫu nhiên?

A. “Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 7”;

B. “Gieo một đồng xu thì mặt xuất hiện là mặt ngửa”;

C. “Rút một chiếc thẻ từ trong hộp có bốn tấm thẻ được ghi số 1; 2; 3; 4 thì được tấm
thẻ ghi số 1 ”;

D. “Lấy một viên bi trong một chiếc túi đựng các viên bi có các màu đen, trắng, đỏ
thì được viên bi màu đỏ”.
Câu 4. Một chiếc túi chứa 5 viên bi có cùng kích thước và khối lượng được đánh số
từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong túi. Xác suất để lấy được viên bi
đánh số 4 là

1 1 4 5
A. ; B. ; C. ; D. .
4 5 5 4
 = x; N
Câu 5. Cho hai tam giác MNP có M  = 2x ; P
= x + 20° . Khi đó, x bằng bao

nhiêu?

A. 40°; B. 60°; C. 50°; D. 120°.


<D
Câu 6. Cho ∆DEF có E <F
 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. EF < DE < EF ; B. DF < DE < EF ;

C. DF > EF > DE ; D. DF < EF < DE .

Câu 7. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có

A. các cạnh bằng nhau;

B. các góc bằng nhau;

C. các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau;

D. ba góc đều bằng nhau và ba cạnh đều bằng nhau.

=F
Câu 8. Cho hai tam giác ABC và KHF có AC = KF ; C  ; BC = HF . Trong

khẳng định sau, khẳng định nào là sai?

A. ∆ABC =
∆KHF ; B. ∆BCA =
∆HFK ;

C. ∆BAC =
∆FKH ; D. ∆CAB =
∆FKH .

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm) Thống kê về số học sinh các lớp của khối 7 được cho trong bảng
dữ liệu sau:

Lớp Số học sinh

7A 42
7B 40

7C 39

7D 41

7E 40

a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên.

b) Tính tổng số học sinh khối 7.


Bài 2. (2,0 điểm) Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 2021.

Biến cố A: “Số tự nhiên được viết là số lớn hơn 2022”;

Biến cố B: “Số tự nhiên được viết là số chia hết cho 7”;

Biến cố C: “Số được viết là số tự nhiên”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là
biến cố không thể.

b) Tính xác suất của biến cố B.

 cắt nhau ở I .
 và C
Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có các tia phân giác của B
Kẻ ID ⊥ AB; IE ⊥ AC ( D ∈ AB; E ∈ AC ) .

a) Chứng minh: ∆BID =


∆BIH .

b) Chứng minh: ID = IE .

 = IAE
c) Chứng minh: IAD .

Bài 4. (1,0 điểm) Biểu đồ đoạn thẳng thể hiện số lượng người mua điện thoại của
một cửa hàng điện thoại trong 12 tháng như sau:
Dựa vào biểu đồ hãy cho biết:
a) Tháng nào có nhiều người mua điện thoại nhất?
b) Sự chênh lệch về số lượng của người mua điện thoại của tháng cuối năm so với
tháng đầu năm là bao nhiêu người?
−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−
C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 06

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. D 2. D 3. A 4. B 5. A 6. D 7. C 8. C

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: D


2 (số con trong gia đình Bùi Vân Anh) là dữ liệu số.

Câu 2.
Đáp án đúng là: D
Dựa vào biểu đồ, ta thấy tỉ lệ phần trăm số bạn yêu thích môn cầu lông là 30%.
Câu 3.

Đáp án đúng là: A

Các biến cố ở các phương án B, C, D đều là biến cố ngẫu nhiên vì ta không biết
trước được nó có xảy ra hay không.

Biến cố ở phương án A là biến cố không thể vì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc
luôn nhỏ hơn 7.

Câu 4.

Đáp án đúng là: B

Trong túi có tất cả 5 viên bi có cùng kích thước và khối lượng, xác suất để lấy được
1
viên bi đánh số 4 là .
5
Câu 5.

Đáp án đúng là: A


Xét tam giác MNP có:
+N
M +P
=180° (định lý tổng ba góc trong một tam
giác).
Suy ra x + 2 x + x + 20° =180°
Hay 4=
x 180° − 20=
° 160°
Do đó x= 40° .

Câu 6.

Đáp án đúng là: D

<D
Ta có E <F
.

Suy ra DF < EF < DE (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác).

Câu 7.

Đáp án đúng là: C

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc
tương ứng bằng nhau.

Câu 8.

Đáp án đúng là: C

Xét ∆ABC và ∆KHF có:

AC = KF (giả thiết)

=F
C  (giả thiết)

BC = HF (giả thiết)
Do đó ∆BAC =
∆HKF (c.g.c)

Mà ∆HKF ≠ ∆FKH

Vậy khẳng định ∆BAC =


∆FKH là sai.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)

a) Dữ liệu về tên các lớp không phải là dữ liệu số;

Dữ liệu về số học sinh các lớpn là dữ liệu số.


b) Tổng số học sinh khối 7 là:
42 + 40 + 39 + 41 + 40 =
202 (học sinh)

Vậy tổng số học sinh khối 7 là 202 học sinh.


Bài 2. (2,0 điểm)

a) Biến cố A là biến cố không thể vì các số tự nhiên nhỏ hơn 2022 thì không thể lớn
hơn 2022;

Biến cố B là biến cố ngẫu nhiên vì trong các số tự nhiên nhỏ hơn 2022 thì có số tự
nhiên chia hết cho 7, có số tự nhiên không chia hết cho 7;

Biến cố C là biến cố chắc chắn vì các số tự nhiên nhỏ hơn 2022 thì chắc chắn là các
số tự nhiên.

b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là {0; 1; 2; …; 2021} .

Vậy có 2022 kết quả có thể xảy ra.

Trong các số trên, số chia hết cho 7 là: 0; 7; 14; 21; … ; 2016 .

Do đó số kết quả thuận lợi của biến cố “Số tự nhiên được viết là số chia hết cho 7”
là:
2016 − 0
+ 1 =289 .
7

289
Vậy xác suất của biến cố B là: .
2022

Bài 3. (3,0 điểm)

a) Kẻ HI ⊥ BC tại điểm H .

 cắt nhau ở I nên IB và IC lần lượt là


 và C
Theo đề bài, các tia phân giác của B
.
 và C
tia phân giác của B

Xét ∆BID và ∆BIH có:

= BHI
BDI = 90°

Cạnh IB chung

 = IBH
IBD  (vì IB lần lượt là tia phân giác của B
 ).

Do đó ∆BID =
∆BIH (cạnh huyền – góc nhọn).

∆BIH suy ra ID = IH (hai cạnh tương ứng)


b) Từ câu a: ∆BID = (1)

Xét ∆CIE và ∆CIH có:


= CHI
CEI = 90°

Cạnh IC chung

 = ICH
ICE  (vì IC lần lượt là tia phân giác của C
 ).

Do đó ∆CIE =
∆CIH (cạnh huyền – góc nhọn).

Suy ra IE = IH (hai cạnh tương ứng)

Từ (1) và (2) suy ra ID = IE (đpcm).

c) Xét ∆IAD và ∆IAE có

= IEA
IDA = 90°

ID = IE (chứng minh trên)

Cạnh IA chung

Do đó ∆IAD =
∆IAE (cạnh huyền – góc nhọn)

 = IAE
Suy ra IAD  (hai góc tương ứng).

Bài 4. (1,0 điểm)


a) Tháng 6 có nhiều người mua điện thoại nhất (90 người mua điện thoại).
b) Số lượng của người mua điện thoại của tháng cuối năm, tức là tháng 12 có 77
người mua điện thoại.

Số lượng của người mua điện thoại của tháng đầu năm, tức là tháng 1 có 10 người
mua điện thoại.

Sự chênh lệch về số lượng của người mua điện thoại của tháng cuối năm so với tháng
67 (người)
đầu năm là: 77 − 10 =
Bộ sách: Cánh diều – Toán 7
Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
Một số yếu tố thống kê 2 4
yếu tố
1 thống kê 60%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 1 1
suất
Tổng các góc của một
tam giác. Quan hệ giữa
2 Tam giác 1 1 40%
góc và cạnh đối diện.
Bất đẳng thức tam giác
Hai tam giác bằng
nhau. Ba trường hợp 2 2 1
bằng nhau của tam giác
Tổng: Số câu 6 2 6 2 1 17
Điểm (1,5đ) (0,5đ) (5,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 15% 55% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy
nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu diễn
khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 2TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí
và xác cho trước.
4TL
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết
luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của
các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi
biến cố. 1TN
- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Xác định biến cố không thể, biến cố 1TL
ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn.
Vận dụng cao: 1TL
Tính xác suất của một số biến cố ngẫu
nhiên trong một số bài toán thực tế
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác vuông.
giữa góc và - Nhận diện loại tam giác dựa vào các
cạnh đối diện. góc.
Bất đẳng thức - Khái niệm khái niệm hai tam giác 1TN
tam giác bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong
một tam giác.
- Nhận biết điều kiện để hai tam giác
bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 2TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu: 1TN
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau 2TL
theo ba trường hợp.
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.
B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 07

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Cho biểu đồ dưới đây:

Đối tượng thống kê là

A. Các cấp học: TH, THCS, THPT; B. Tỉ lệ (%);

C. Tỉ lệ đi học chung tuổi; D. Tỉ lệ đi học đúng tuổi.

Câu 2. Cho biểu đồ sau:


Nhiệt độ cao nhất tại Hà Nội trong 7 ngày đầu năm 2021
25
21 21 21
20
19
20 18
16
Nhiệt độ (°C) 15

10

0
1 2 3 4 5 6 7
Ngày

(Nguồn: https://accuweather.com)

Ngày nào trong 7 ngày đầu năm 2021 lạnh nhất?


A. Ngày 1; B. Ngày 2; C. Ngày 3, 4, 5; D. Ngày 7.
Câu 3. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Biến cố nào sau đây là biến cố
chắc chắn?

A. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 10”;

B. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 3”;

C. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số nhỏ hơn 13”;

D. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 11”.
Câu 4. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Gọi M là biến cố: “Gieo được mặt có
số chấm là ước của 4”. Xác suất của biến cố M là

1 1 1 1
A. P ( M ) = ; B. P ( M ) = ; C. P ( M ) = ; D. P ( M ) = .
3 2 5 6
 =116°; L
Câu 5. Cho ∆KLM cân tại K có K  là
 = 32° . Số đo của M

A. 58° ; B. 32° ; C. 116° ; D. 34° .

Câu 6. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không tạo thành một tam giác?
A. 2 cm, 3 cm, 5 cm; B. 2 cm, 4 cm, 5 cm;
C. 3 cm, 4 cm, 6 cm; D. 3 cm; 4 cm; 5 cm.
Câu 7. Cho hai tam giác ABC và MNP = =
có AB MN =
; BC NP; AC MP . Hai
tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?

A. cạnh – cạnh – cạnh; B. cạnh – góc – cạnh;

C. góc – cạnh – góc; D. cạnh – cạnh – góc.

Câu 8. Cho ∆KJF =  =°


∆MNH có K 4 cm. Khẳng định nào sau đây là
70 ; MN =
đúng?

 =70°; JF =4 cm;
A. M B. J =70°; JF =4 cm;

 =70°; JF =4 cm;
C. F =
D. M 70°; KJ =4 cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm) Thống kê về số lượng giấy vụn thu gom trong đợt “Kế hoạch nhỏ”
của khối 7 được cho trong bảng dữ liệu sau:

Lớp Số lượng giấy vụn (kg)

7A1 115

7A2 96

7A3 107

7A4 105
a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên.

b) Tính tổng số lượng giấy vụn thu gom trong đợt “Kế hoạch nhỏ” của khối 7.
Bài 2. (2,0 điểm) Một chiếc hộp kín có chứa 5 quả bóng có kích thước và khối lượng
như nhau, và được ghi lần lượt các số 5;10;15;20;25 . Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng
từ hộp. Xét các biến cố sau:

A : “Quả bóng lấy ra ghi số nguyên tố”;

B : “Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 5”;

C : “Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 6”.

D : “Quả bóng lấy ra ghi số tròn chục”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là
biến cố không thể.

b) Tính xác suất của các biến cố A và D .

Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Vẽ AH ⊥ BC
( H ∈ BC ) . D là điểm trên cạnh AC sao cho AD = AB . Vẽ DE ⊥ BC ( E ∈ BC ) .

a) Chứng minh ∆HAB =


∆KDA .

 = EHD
b) Chứng minh KDH .

c) Chứng minh HA = HE .

Bài 4. (1,0 điểm) Cho biểu đồ (hình vẽ) biểu diễn các thành phần của chai nước ép
trái cây (tính theo tỉ số phần trăm).
Dưa hấu Dứa Ổi Táo

7x%
25%

4x%
14x%

a) Tính giá trị của x trong biểu đồ trên.

b) Tính tỉ số phần trăm nước ép của dứa, ổi, táo và cho biết tỉ số phần trăm nước ép
nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?

−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−


C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 07

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. A 2. D 3. C 4. B 5. B 6. A 7. A 8. D

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: A

Đối tượng thống kê là: Các cấp học: TH, THCS, THPT.

Câu 2.

Đáp án đúng là: D

Quan sát biểu đồ ta thấy ngày có nhiệt độ thấp nhất trong 7 ngày đầu năm 2021 là
ngày 7.
Do đó ngày 7 là ngày lạnh nhất.

Câu 3.

Đáp án đúng là: C


Số chấm lớn nhất trên mỗi mặt con xúc xắc là 6 chấm.
12 (chấm).
Do đó tổng số chấm lớn nhất trên hai mặt con xúc xắc là 6 + 6 =
Do đó biến cố C là biến cố chắc chắn.
Câu 4.

Đáp án đúng là: B

Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối thì có 6 kết quả có thể xảy ra đối với số chấm
trên mặt xuất hiện của con xúc xắc là: 1; 2; 3; 4; 5; 6 .
Trong các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 thì có 3 số là ước của 4 là 1; 2; 4 .

3 1
Do đó xác suất xảy ra của biến cố M là P ( M )= = .
6 2

Câu 5.

Đáp án đúng là: B


+L
Xét ∆KLM có: K +M
 = 180°

(tổng ba góc trong một tam giác


bằng 180°).


Hay 116° + 32° + M
= 180° .

= 180° − 116° − 32°= 32° .


Suy ra M

Câu 6.

Đáp án đúng là: A


Xét bộ ba độ dài đoạn thẳng: 2 cm, 3 cm, 5 cm.

Ta thấy 2 + 3 = 5 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác).

Do đó, bộ ba độ dài đoạn thẳng 2 cm, 3 cm, 5 cm không tạo thành một tam giác.

Câu 7.

Đáp án đúng là: A

Hai tam giác ABC và MNP = =


có AB MN =
; BC NP; AC MP .

Do đó ∆ABC =
∆MNP (c.c.c)

Câu 8.

Đáp án đúng là: D


Theo đề bài, ∆KJF = =
∆MNH suy  M
ra K 
= ; MN KJ .

=
Do đó M 70°; KJ =4 cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)

a) Dữ liệu về tên các lớp không phải là dữ liệu số;

Dữ liệu về số học lượng giấy vụn các lớp là dữ liệu số.


b) Tổng số lượng giấy vụn thu gom trong đợt “Kế hoạch nhỏ” của khối 7 là:
423 + 96 + 107 + 105 =
423 (kg)

Vậy số lượng giấy vụn thu gom trong đợt “Kế hoạch nhỏ” của khối 7 là 423 kg.
Bài 2. (2,0 điểm)

a) Biến cố B là biến cố chắc chắn, vì tất cả các số được ghi trên các quả bóng đều
chia hết cho 5.

Biến cố C là biến cố không thể, vì tất cả các số được ghi trên các quả bóng đều
không chia hết cho 6.

b) Vì 5 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau nên mỗi quả bóng đều có
cùng khả năng được chọn.

• Trong 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5; 10; 15; 20; 25 , chỉ có 1 quả bóng ghi số
1
nguyên tố là 5. Do đó xác xuất của biến cố A là P ( A ) = .
5

• Trong 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5; 10; 15; 20; 25 , có 2 quả bóng ghi số tròn
2
chục là 10; 20. Do đó xác xuất của biến cố D là P ( D ) = .
5
Bài 3. (3,0 điểm)

a) Kẻ DK ⊥ AH ( K ∈ AH )

Xét ∆HAB và ∆KDA có:

 = 90°
AHB= DKA

AD = AB (giả thiết)

=
BAH )
ADK (cùng phụ với KAD

Do đó ∆HAB =
∆KDA (cạnh huyền – góc nhọn)

∆KDA suy ra HA = KD (hai cạnh tương ứng)


b) Từ câu a: ∆HAB =

Ta có DK ⊥ AH (cách vẽ) và EH ⊥ AH (do BC ⊥ AH )

Suy ra KD ∥ EH .

 = EHD
Do đó KDH  (hai góc so le trong)

c) Xét ∆KDH và ∆EDH có:

= HED
DKH = 90°

Cạnh DH chung

 = EDH
KDH  (chứng minh trên)
Do đó ∆KDH =
∆EDH (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra HA = HE (hai cạnh tương ứng).

Bài 4. (1,0 điểm)

Dưa hấu Dứa Ổi Táo

7x%
25%

4x%
14x%

a) Ta có 25% + 4 x + 14 x + 7 x =
100%

Suy ra=
25 x 100% − 25%

Hay 25 x = 75%

Do đó x = 3% .

b) Với x = 3%= =
thì 4 x 12%; =
14 x 42%; 7 x 28% .

Do đó tỉ số phần trăm nước ép của dứa, ổi, táo lần lượt là 12%; 42%; 28% .

Thành phần của chai nước ép trái cây có nước ép ổi chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất
(42%).
Bộ sách: Cánh diều – Toán 7
Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
Một số yếu tố thống kê 2 4
yếu tố
1 thống kê 60%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 1 1
suất
1

Tổng các góc của một


tam giác. Quan hệ giữa
2 Tam giác 1 40%
góc và cạnh đối diện.
Bất đẳng thức tam giác
Hai tam giác bằng
nhau. Ba trường hợp 2 2 1
bằng nhau của tam giác
Tổng: Số câu 6 2 6 2 1 17
Điểm (1,5đ) (0,5đ) (5,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 15% 55% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy
nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu diễn
khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 2TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí
và xác cho trước.
4TL
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết
luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của
các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi
biến cố. 1TN
- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Xác định biến cố không thể, biến cố 1TL
ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn.
Vận dụng cao: 1TL
Tính xác suất của một số biến cố ngẫu
nhiên trong một số bài toán thực tế
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác vuông.
giữa góc và - Nhận diện loại tam giác dựa vào các
cạnh đối diện. góc.
Bất đẳng thức - Khái niệm khái niệm hai tam giác 1TN
tam giác bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong
một tam giác.
- Nhận biết điều kiện để hai tam giác
bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 2TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu: 1TN
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau 2TL
theo ba trường hợp.
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.
B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 08

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Cho biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ trên thống kê ước tính dân số Việt Nam những năm nào?

A. Các năm: 1979; 1989; 1999; 2009; 2019;

B. Các năm: 1979; 1989; 2009; 2019;

C. Các năm: 1979; 1989; 1999; 2006; 2009; 2019;

D. Các năm: 1979; 1989; 1999; 2019.


Câu 2. Biểu đồ hình quạt tròn ở hình dưới đây biểu diễn kết quả thống kê (tính theo
tỉ số phần trăm) các loại chè xuất khẩu trong năm 2020 của công ty Phú Minh.

Bảng nào sau đây là bảng số liệu thống kê số tiền (tính theo tỉ số phần trăm) công ty
chè Phú Minh thu được ở mỗi loại chè năm 2020?
A.
Loại chè Chè thảo dược Chè xanh Chè đen
Tỉ số phần trăm (%) 10 12 78
B.
Loại chè Chè thảo dược Chè xanh Chè đen
Tỉ số phần trăm (%) 12 10 78
C.
Loại chè Chè thảo dược Chè xanh Chè đen
Tỉ số phần trăm (%) 12 78 10
D.
Loại chè Chè thảo dược Chè xanh Chè đen
Tỉ số phần trăm (%) 10 78 12

Câu 3. Khẳng định nào sau đây không đúng?


A. Xác suất của một biến cố là một số nằm từ 0 đến 1;
B. Các biến cố có khả năng xảy ra bằng nhau thì có xác suất bằng nhau;
C. Biến cố có xác suất càng lớn càng dễ xảy ra;
D. Xác suất của biến cố chắc chắn bằng 0.

Câu 4. Trong một phép thử, bạn An xác định được biến cố M , biến cố N có xác
1 1
suất lần lượt là và . Hỏi biến cố nào có khả năng xảy ra thấp hơn?
3 2

A. Biến cố M ;

B. Biến cố N ;

C. Cả hai biến cố M và N đều có khả năng xảy ra bằng nhau;

D. Không thể xác định được.

Câu 5. Cho hai tam giác ABC có   =3 x; C


A =x; B  =x − 20° . Khi đó, x bằng bao

nhiêu?

A. 50°; B. 60°; C. 40°; D. 120°.

 = 95°, A = 40° . Khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 6. Cho ∆ABC có B

A. AC < AB < BC ; B. BC < AB < AC ;

C. AC < BC < AB ; D. AB < BC < AC .

Câu 7. Cho hai tam giác AMH và QTR có A = Q


 ; AM = QT . Cần thêm điều kiện

∆QTR theo trường hợp góc – cạnh – góc?


gì để ∆AMH =

A. AH = QR ;  = T ;
B. M =R
C. H ; D. MH = RT .

Câu 8. Cho ∆NGH =  =40°; YT =7 cm. Khẳng định nào sau đây là
∆PYT có N
đúng?

=
A. G 40°; NH =
7 cm; B. T =
70°; GH =
4 cm;
=
C. P 40°; GH =
7 cm; =
D. H 40°; NG =
7 cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm) Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với mạng xã hội của các học sinh
lớp 7A được cho bởi thống kê sau:

Sở thích Không thích Không quan tâm Thích Rất thích

Số học sinh 8 12 9 11

a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên.

b) Tính tổng số học sinh của lớp 7A.


Bài 2. (2,0 điểm) Một bình có 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau,
trong đó có 1 quả màu xanh, 1 quả màu vàng, 1 quả màu đỏ, 1 quả màu trắng và 1
quả màu đen. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ bình. Xét các biến cố sau:

A: “Lấy được quả bóng màu vàng”.

B: “Lấy được quả bóng màu hồng”.

C: “Không lấy được quả bóng màu đỏ”.

D: “Không lấy được quả bóng màu tím”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là
biến cố không thể.

b) Tính xác suất của mỗi biến cố ngẫu nhiên có trong các biến cố đã cho.

Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có D là trung điểm của BC . Trên nửa mặt
phẳng bờ BC không chứa điểm A , vẽ tia Bx∥ AC , Bx cắt AD ở E .

a) Chứng minh AC = EB .
b) Trên tia đối của tia AC , lấy điểm F sao cho AF = AC . Gọi I là giao điểm của
 = IBE
AB và EF . Chứng minh FAI .

c) Chứng minh ∆AIF =


∆BIE .

Bài 4. (1,0 điểm) Cho biểu đồ hình quạt tròn (hình vẽ).

Tỉ lệ xếp loại học lực của học sinh lớp 7A

5%
Giỏi
20% 25%
Khá
Trung bình
50% Yếu

Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết:

a) Học sinh học lực nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất?

b) Tính số học sinh của lớp 7A biết số học sinh yếu của lớp 7A là 2 em.

−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−


C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 08

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. A 2. D 3. D 4. A 5. C 6. B 7. B 8. C

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: A

Đối tượng thống kê là: Các năm: 1979; 1989; 1999; 2009; 2019.

Câu 2.

Đáp án đúng là: D

Dựa vào biểu đồ biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) các loại chè
xuất khẩu trong năm 2020 của công ty Phú Minh ta có tỉ số phần trăm các loại là:
• Chè thảo dược: 10%;
• Chè xanh: 78%.
• Chè đen: 12%;
Khi đó, ta có bảng thống kê như sau:
Loại chè Chè thảo dược Chè xanh Chè đen
Tỉ số phần trăm (%) 10 78 12

Câu 3.

Đáp án đúng là: D

Xác suất của biến cố chắc chắn bằng 1. Do đó phương án D là không đúng.
Câu 4.
Đáp án đúng là: A

1 1
Vì < nên xác suất xảy ra biến cố M nhỏ hơn xác suất xảy ra biến cố N .
3 2

Do đó biến cố M có khả năng xảy ra thấp hơn biến cố N .

Câu 5.

Đáp án đúng là: C


Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào ∆ABC , ta có:
A + B  = 180°
 +C
x + 3 x + x − 20=
° 180°
5=
x 180° + 20°
5=
x 200°
Do đó x= 40°
Câu 6.

Đáp án đúng là: B

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác cho ∆ABC ta được:   +C
A+ B  = 180°

 180° − 
=
Suy ra C (
A+ B )
= 180° − ( 40° + 95°=
) 45° .

Do đó  <B
A<C  nên BC < AB < AC.

Câu 7.

Đáp án đúng là: B


Hai tam giác AMH và QTR có A = Q
 ; AM = QT .

Mà cạnh AM kề hai góc A và M  và T , tức là M


 ; cạnh QT kề hai góc Q  = T .

Câu 8.

Đáp án đúng là: C

∆PYT suy=
Ta có ∆NGH =  P
ra N =
; GH YT .

=
Do đó P 40°; GH =
7 cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)

a) Dữ liệu về sở thích không phải là dữ liệu số;

Dữ liệu về số học sinh của từng mức độ thích là dữ liệu số.


b) Tổng số học sinh của lớp 7A là:
8 + 12 + 9 + 11 =40 (học sinh)

Vậy số học sinh của lớp 7A là 40 học sinh.


Bài 2. (2,0 điểm)

a) Biến cố B là biến cố không thể, vì trong bình không có quả bóng nào màu hồng.

Biến cố D là biến cố chắc chắn, vì trong bình không có quả bóng nào màu tím nên
không thể lấy được quả bóng màu tím.

b) Trong 5 quả bóng, chỉ có một quả bóng màu vàng nên xác suất của biến cố ngẫu
1
nhiên A là .
5

Trong 5 quả bóng, chỉ có 1 quả bóng màu đỏ, nên còn lại 4 quả bóng không phải
4
màu đỏ. Do đó xác suất của biến cố ngẫu nhiên C là .
5

Bài 3. (3,0 điểm)

a) Ta có AC ∥ BE suy ra   (hai góc so le trong)


ACD = DBE

Xét ∆ADC và ∆EDB có:

  (chứng minh trên)


ACD = DBE

CD = BD (vì D là trung điểm của BC )


  (hai góc đối đỉnh)
ADC = EDB

Do đó ∆ADC =
∆EDB (g.c.g)

Suy ra AC = EB (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có AF = AC (giả thiết) mà AC = EB (chứng minh trên)

Suy ra AF = BE

Vì AC ∥ BE (giả thiết) và F ∈ AC suy ra AF ∥ BE .

 = IBE
Do đó FAI  (hai góc so le trong)

c) Xét ∆AIF và ∆BIE có:

 = IBE
FAI  (chứng minh trên)

AF = BE (chứng minh trên)

  ( AC ∥ BE , hai góc so le trong)


AFI = BEI

Do đó ∆AIF =
∆BIE (c.g.c)

Bài 4. (1,0 điểm)

Tỉ lệ xếp loại học lực của học sinh lớp 7A

5%
Giỏi
20% 25%
Khá
Trung bình
50% Yếu

a) Học sinh học lực khá chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất (50%).
b) Tổng số học sinh lớp 7A là 100%.

Từ biểu đồ ta thấy tỉ lệ học sinh xếp loại học lực yếu là 5%.

2 . 100
Số học sinh lớp 7A là: = 40 (học sinh)
5
Bộ sách: Cánh diều – Toán 7
Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
Một số yếu tố thống kê 2 4
yếu tố
1 thống kê 60%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 1 1
suất
Tổng các góc của một
tam giác. Quan hệ giữa
2 Tam giác 1 1 40%
góc và cạnh đối diện.
Bất đẳng thức tam giác
Hai tam giác bằng
nhau. Ba trường hợp 2 2 1
bằng nhau của tam giác
Tổng: Số câu 6 2 6 2 1 17
Điểm (1,5đ) (0,5đ) (5,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 15% 55% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy
nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu diễn
khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 2TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí
và xác cho trước.
4TL
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết
luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của
các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi
biến cố. 1TN
- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Xác định biến cố không thể, biến cố 1TL
ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn.
Vận dụng cao: 1TL
Tính xác suất của một số biến cố ngẫu
nhiên trong một số bài toán thực tế
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác vuông.
giữa góc và - Nhận diện loại tam giác dựa vào các
cạnh đối diện. góc.
Bất đẳng thức - Khái niệm khái niệm hai tam giác 1TN
tam giác bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong
một tam giác.
- Nhận biết điều kiện để hai tam giác
bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 2TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu: 1TN
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau 2TL
theo ba trường hợp.
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.
B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 09

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Có bao nhiêu điểm không hợp lí trong cột “cân nặng” của bảng dữ liệu dưới
đây?
Danh sách cân nặng của các bạn tổ 2 lớp 7B
STT Tên Cân nặng (kg)
1 Trần Ngọc Phương 10
2 Tạ Phương Anh 0
3 Đỗ Bảo Nam 36
4 Vũ Thu Thảo 50
5 Vũ Dương Phong 40
6 Dương Quỳnh Anh 32,5
7 Trần Thanh Mai −35

A. 5; B. 2; C. 3; D. 4.
Câu 2. Cho biểu đồ sau:
Tỉ lệ phần trăm của 10 quốc gia có số ca nhiễm
COVID-19 nhiều nhất tính đến ngày 15/12/2021

Liên bang Nga


7% 6%
3%
Ấn Độ
4%
Đức
5% 21%
Brazil
Thổ Nhĩ Kỳ
Hoa Kỳ
4%
Pháp
31% Iran
13%
Argentina
6% Anh

Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Hoa Kỳ là quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 nhiều nhất trong 10 quốc gia;
B. Argentina là quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 ít nhất trong 10 quốc gia;
C. Liên bang Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có số ca nhiễm COVID-19 bằng nhau;
D. Đức có số ca nhiễm COVID-19 nhiều hơn Pháp.
Câu 3. Một hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 6 viên màu đen và 9 viên đỏ có cùng
kích thước và khối lượng. Bạn Hà lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả
năng Hà lấy được viên bi màu nào lớn hơn?

A. Màu đen; B. Màu đỏ; C. Màu xanh; D. Như nhau.


Câu 4. Mật khẩu Gmail của bạn Dung gồm có 15 kí tự, nhưng bạn Dung đã quên
mất kí tự đầu tiên, bạn Dung chỉ nhớ kí tự đầu tiên là một chữ cái (chữ in hoa hoặc
chữ thường) trong bảng 26 chữ cái. Bạn Dung chọn ngẫu nhiên 1 chữ cái (chữ in hoa
hoặc chữ thường) bất kì để mở mật khẩu Gmail. Xác suất để bạn Dung chọn đúng
kí tự ngay lần thử đầu tiên là
1 1 1 1
A. ; B. ; C. ; D. .
26 13 7 52

Câu 5. Cho hình vẽ bên. Giá trị của x


trong tam giác là bao nhiêu?

A. 70°; B. 82°;
C. 72°; D. 38°.
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh nhỏ hơn;

B. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ hơn là góc lớn hơn;

C. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh nhỏ nhất;

D. Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.

∆DEF . Biết =
Câu 7. Cho ∆IHK = = 60° . Tính số đo D
I 40° , E  và K
?

 =80°; K
A. D  = 40° ;  = 40°; K
B. D  = 60° ;

 = 60°; K
C. D  =80° ;  = 40°; K
D. D  =80° .

Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại C và tam giác MNO vuông tại O , có
BC = NO. Cần thêm điều kiện gì để ∆ABC =
∆MNO theo trường hợp cạnh huyền –
cạnh góc vuông?

A. AC = MO ; B. AB = MN ; C. AC = MN ; D. AB = MO .

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm) Thống kê về số tiền trong phong trào nuôi heo đất của các bạn lớp
7A cho trong bảng dữ liệu sau:
Đợt Số tiền
1 350 000 đồng

2 450 000 đồng


3 500 000 đồng

a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên.


b) Tính tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt.
Bài 2. (2,0 điểm) Có hai chiếc hộp, hộp A đựng 5 quả bóng ghi các số 1; 3; 5; 7; 9 ;
hộp B đựng 5 quả bóng ghi các số 2; 4; 6; 8; 10 . Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ
mỗi hộp. Xét các biến cố sau:

M : “Tổng các số ghi trên hai quả bóng lớn hơn 2”.

N : “Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 30”.

P : “Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai quả bóng bằng 10”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là
biến cố không thể.

b) Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp A . Tính xác suất của biến cố Q : “Số ghi
trên quả bóng là số nguyên tố”.

Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC
chứa điểm A , vẽ tia Bx, Cy lần lượt cắt hai cạnh AC , AB tại D, E sao cho

ABD = 
ACE

a) Chứng minh: AD = AE .

b) Gọi I là giao điểm của BD và CE . Chứng minh: ∆EBI =


∆DCI .

c) Chứng minh: AI ⊥ BC .
Bài 4. (1,0 điểm) Biểu đồ đoạn thẳng sau đây cho biết tốc độ tăng GDP 9 tháng của
Việt Nam so với cùng kì năm trước các năm 2013 – 2022.

Tốc độ tăng GDP 9 tháng của Việt Nam


so với cùng kì năm trước các năm 2013 – 2022
10.00
8.83
9.00
8.00
Tốc độ tăng GDP (%)

6.85 7.35 7.30


7.00 6.40 6.49
6.11
6.00 5.26
5.00
4.00
3.00
2.19
2.00
1.57
1.00
-
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Năm

(Nguồn Tổng cục thống kê)

a) Lập bảng thống kê biểu diễn tốc độ tăng GDP 9 tháng của Việt Nam so với cùng
kì năm trước trong 5 năm từ 2018 đến 2022.

b) Hai năm nào có tốc độ tăng GDP 9 tháng của Việt Nam so với cùng kì năm trước
thấp nhất? Giải thích.

−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−


C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 09

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. C 2. D 3. B 4. D 5. C 6. D 7. B 8. B

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: C


Cân nặng "10; 0; − 35" không hợp lí vì cân nặng tiêu chuẩn của học sinh lớp 7 là trên
20 kg.

Câu 2.

Đáp án đúng là: D


Quan sát biểu đồ hình quạt tròn ở trên ta thấy:
• Hoa Kỳ là quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 nhiều nhất (chiếm 31%) trong 10
quốc gia;
• Argentina là quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 ít nhất (chiếm 3%) trong 10 quốc
gia;
• Liên bang Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có số ca nhiễm COVID-19 bằng nhau (chiếm 6%);
• Đức có số ca nhiễm COVID-19 ít hơn (4% < 5%) số ca nhiễm COVID-19 của
Pháp.
Vậy ta chọn phương án D.

Câu 3.

Đáp án đúng là: B

Ta thấy số viên bi đỏ nhiều hơn số viên bi đen (9 đỏ > 6 đen).


Do đó khả năng lấy được bi màu đỏ sẽ cao hơn lấy được bi đen.

Trong hộp không có viên bi nào màu xanh nên khả năng lấy được viên bi màu xanh
là bằng 0.

Vậy khả năng lấy được viên bi đỏ sẽ cao hơn.


Câu 4.

Đáp án đúng là: D

Vì bạn Dung có thể lựa chọn 1 kí tự là chữ cái in hoa trong bảng 26 chữ cái hoặc 1
kí tự là chữ thường trong bảng 26 chữ cái.

Nên số tất cả các kí tự bạn Dung có thể chọn là 26 + 26 =


52 (kí tự).

Vì mỗi kí tự trên có khả năng được chọn là như nhau nên xác suất để bạn Dung chọn
1
đúng kí tự ngay lần thử đầu tiên là .
52

Câu 5.

Đáp án đúng là: C


Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác,
ta có: x + 70° + 38° =180°
Hay x= 180° − 70° − 38°= 72°
Do đó x= 72° .

Câu 6.

Đáp án đúng là: D

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Do đó A sai.

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ hơn là góc nhỏ hơn. Do đó B sai.

Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. Do đó C sai.
Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. Do đó D đúng.

Câu 7.

Đáp án đúng là: D

Vì ∆IHK = = I= 40° ; H


∆DEF nên D = E
= 60° (các góc tương ứng bằng nhau)
+K
Xét ∆IHK có I + H  = 180° (tổng ba góc của một tam giác)

= 180° − I + H

⇒K ( )
= 180° − ( 40° + 60°=
) 80° .
 =40°; K
Vậy D  =80° .

Câu 8.

Đáp án đúng là: B

Vì tam giác ABC vuông tại C và tam giác MNO vuông tại O , có BC = NO (cạnh
góc vuông).

Nên để ∆ABC =
∆MNO theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm
điều kiện AB = MN (do tam giác ABC vuông tại C nên AB là cạnh huyền, tam
giác MNO vuông tại O nên MN là cạnh huyền).

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)

a) Dữ liệu về các đợt nuôi heo đất không phải là dữ liệu số;

Dữ liệu về số tiền nuôi heo đất trong các đợt là dữ liệu số.
b) Tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt là:
140 000 (đồng)
350 000 + 450 000 + 500 000 =

Vậy tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt là 140 000 đồng.
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Biến cố M là biến cố chắc chắn, vì hai số nhỏ nhất ghi trên mỗi quả bóng lấy từ
hộp A và hộp B lần lượt là 1 và 2 nên tổng các số ghi trên hai quả bóng nhỏ nhất là
3, chắc chắn lớn hơn 2.

Biến cố P là biến cố không thể, vì chênh lệch lớn nhất giữa hai số lấy được trên mỗi
quả bóng từ một hộp là 9, khi hộp A lấy được số 1 và hộp B lấy được số 10.

b) Trong 5 quả bóng ở hộp A ghi các số 1;3;5;7;9 , có 3 số nguyên tố là 3;5;7 .

3
Xác suất của biến cố ngẫu nhiên Q là: .
5

Bài 3. (3,0 điểm)

a) Xét ∆ABD và ∆ACE có:

 là góc chung
BAC

AB = AC (giả thiết)


ABD = 
ACE (giả thiết)

Do đó ∆ABD =
∆ACE (g.c.g)
Suy ra AD = AE (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có AB = AC (giả thiết), AD = AE (câu a)

Suy ra AB − AE = AC − AD hay BE = CD .

Từ câu a: ∆ABD = 1 = E
∆ACE suy ra D  1 (hai góc tương ứng)

1 + D
Mặt khác D  2 = 180°; E
1 + E
 2 = 180° (hai góc kề bù). Do đó D
2 = E
2.

Xét ∆EBI và ∆DCI có:

 = DCI
EBI  (vì ∆EBI =
∆DCI )

BE = CD (chứng minh trên)

2 = E
D  2 (chứng minh trên)

Do đó ∆EBI =
∆DCI (g.c.g)

c) Gọi H là giao điểm của AI và BC .

Xét ∆AEI và ∆ADI có:

Cạnh AI chung

AD = AE (chứng minh trên)

EI = DI (vì ∆EBI =
∆DCI )

Do đó ∆AEI =
∆ADI (c.c.c)

 = DAI
Suy ra EAI  (hai cạnh tương ứng) hay BAH = CAH .
Xét ∆ABH và ∆ACH có:

Cạnh AI chung

 = CAH
BAH  (chứng minh trên)

AB = AC (giả thiết)

Do đó ∆ABH =
∆ACH (c.g.c)

Suy ra 
AHB = 
AHC (hai góc tương ứng)

Mà 
AHB + 
AHC =
180° (hai góc kề bù)

180°
Suy ra 
AHB= 
AHC= = 90° .
2

Vậy AH ⊥ BC hay AI ⊥ BC .

Bài 4. (1,0 điểm)

a) Bảng thống kê biểu diễn tốc độ tăng GDP 9 tháng của Việt Nam so với cùng kì
năm trước trong 5 năm từ 2018 đến 2022 như sau:

Năm 2018 2019 2020 2021 2022

Tốc độ tăng 9 tháng so với


7,35 7,30 2,19 1,57 8,83
cùng kì năm trước (%)

b) Quan sát biểu đồ ta thấy tốc độ tăng GDP 9 tháng của Việt Nam so với cùng kì
năm trước thấp nhất vào hai năm 2020 (với 2,19%) và 2021 (với 1,57%).

Giải thích: Năm 2020 và năm 2021 bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Bộ sách: Cánh diều – Toán 7
Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
Nội dung
STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

Một số
Một số yếu tố thống kê 2 4
yếu tố
1 thống kê 60%
và xác Một số yếu tố xác suất 1 1 1 1
suất
Tổng các góc của một
tam giác. Quan hệ giữa
2 Tam giác 1 1 40%
góc và cạnh đối diện.
Bất đẳng thức tam giác
Hai tam giác bằng
nhau. Ba trường hợp 2 2 1
bằng nhau của tam giác
Tổng: Số câu 6 2 6 2 1 17
Điểm (1,5đ) (0,5đ) (5,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10
Tỉ lệ 15% 55% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy
nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn
chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Vận
STT Thông Vận
kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Một số yếu tố Nhận biết:
thống kê - Nhận biết được những dạng biểu diễn
khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí 2TN
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
1 Một số đồ.
yếu tố Thông hiểu:
thống kê - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí
và xác cho trước.
4TL
suất - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu
theo các tiêu chí toán học đơn giản
(tính hợp lí, tính đại diện của một kết
luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của
các quảng cáo,...).
- Mô tả và phân tích được các dữ liệu
ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
Một số yếu tố Nhận biết:
xác suất - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi
biến cố. 1TN
- Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò chơi đơn giản.
Thông hiểu:
- Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ
1TN
kiện đã cho.
1TL
- Tính xác suất của một số biến cố
trong một số trò chơi đơn giản.
Vận dụng:
Xác định biến cố không thể, biến cố 1TL
ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn.
Vận dụng cao: 1TL
Tính xác suất của một số biến cố ngẫu
nhiên trong một số bài toán thực tế
3 Tam Tổng các góc Nhận biết:
giác của một tam - Nhận biết định lí tổng các góc trong
giác. Quan hệ một tam giác và trong tam giác vuông.
giữa góc và - Nhận diện loại tam giác dựa vào các
cạnh đối diện. góc.
Bất đẳng thức - Khái niệm khái niệm hai tam giác 1TN
tam giác bằng nhau.
- Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong
một tam giác.
- Nhận biết điều kiện để hai tam giác
bằng nhau.
Hai tam giác Nhận biết:
bằng nhau. Ba - Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
trường hợp - Nhận biết điều kiện để hai tam giác 2TN
bằng nhau của bằng nhau theo các trường hợp cho
tam giác trước.
Thông hiểu: 1TN
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau 2TL
theo ba trường hợp.
- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh
trong tam giác.
- Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng
nhau.
Vận dụng:
Chứng minh hai đường thẳng song
1TL
song, hai đường thẳng vuông góc dựa
vào các điều kiện về cạnh và góc.
B. Đề kiểm tra giữa kì I

ĐỀ SỐ 10

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Cho biểu đồ dưới đây:

Dân số Việt Nam ước tính năm 2019 là

A. 93 triệu người; B. 93 triệu người;

C. 87 triệu người; D. 79 triệu người.

Câu 2. Biểu đồ sau đây cho biết tỉ lệ các loại bút một cửa hàng bán được trong một
ngày:
Tỉ lệ các loại bút một cửa hàng
bán được trong một ngày

5%

Bút bi xanh
30% 40% Bút bi đỏ
Bút chì
Bút dạ quang
25%

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hình tròn trên được chia thành 4 hình quạt;

B. Số lượng bút bi xanh bán được chiếm 40%;

C. Số lượng bút chì bán được chiếm 25%;

D. Số lượng bút dạ quang bán được chiếm 5%.


Câu 3. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Xác suất của một biến cố là một số nằm từ 0 đến 1;
B. Các biến cố có khả năng xảy ra bằng nhau thì có xác suất bằng nhau;
C. Biến cố có xác suất càng lớn càng dễ xảy ra;
D. Xác suất của biến cố chắc chắn bằng 0.

Câu 4. Cho các phát biểu sau:

( I ) Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn;
1
( II ) Xác suất xảy ra của mỗi kết quả là , trong đó n là số các kết quả có khả năng
n
xảy ra bằng nhau của một trò chơi.
Chọn kết luận đúng:

A. Chỉ ( I ) đúng; B. Chỉ ( II ) đúng;

C. Cả ( I ) và ( II ) đều đúng; D. Cả ( I ) và ( II ) đều sai.

Câu 5. Cho hai tam giác ABC có   =3 x; C


A =x; B  =x − 20° . Khi đó, x bằng bao

nhiêu?

A. 50°; B. 60°; C. 40°; D. 120°.

Câu 6. Cho ∆ABC có AB = 5 cm , BC = 9 cm và AC = 13 cm . Sắp xếp các góc của


∆ABC theo số đo giảm dần là

A.  ;C
A; B ; ; 
B. B ;
A; C C.  ; B
A; C ; ; B
D. C ; 
A.

Câu 7. Cho hai tam giác AMH và QTR có A = Q


 ; AM = QT . Cần thêm điều kiện

∆QTR theo trường hợp góc – cạnh – góc?


gì để ∆AMH =

A. AH = QR ;  = T ;
B. M =R
C. H ; D. MH = RT .

Câu 8. Cho ∆NGH =  =40°; YT =7 cm. Khẳng định nào sau đây là
∆PYT có N
đúng?

=
A. G 40°; NH =
7 cm; B. T =
70°; GH =
4 cm;

=
C. P 40°; GH =
7 cm; =
D. H 40°; NG =
7 cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm) Cho các dãy dữ liệu sau:
i) Hoạt động giờ ra chơi của các bạn trong lớp 7A: đọc sách , chơi cờ vua,
nhảy dây, đá cầu, đá bóng..

ii) Số trẻ được sinh ra trong 3 ngày đầu năm 2020 tại một bệnh viện địa phương:
14; 12; 11.
iii) Số bàn thắng của L.Messi ghi được từ năm 2016 đến 2018 lần lượt là 59; 54; 51

Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?

b) Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với phim hoạt hình của các học sinh lớp 7A
được cho bởi thống kê sau:

Sở thích Không thích Không quan tâm Thích Rất thích

Số bạn 3 2 9 8
nữ

Dữ liệu trên có đại diện cho sở thích đối với phim hoạt hình của tất cả học sinh
lớp 7A không?
Bài 2. (2,0 điểm) Một bình có 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau,
trong đó có 1 quả màu xanh, 1 quả màu vàng, 1 quả màu đỏ, 1 quả màu trắng và 1
quả màu đen. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ bình. Xét các biến cố sau:

A: “Lấy được quả bóng màu vàng”.

B: “Lấy được quả bóng màu hồng”.

C: “Không lấy được quả bóng màu đỏ”.

D: “Không lấy được quả bóng màu tím”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là
biến cố không thể.
b) Tính xác suất của mỗi biến cố ngẫu nhiên có trong các biến cố đã cho.

Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC ba góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AM ⊥ AB ;
AM = AB sao cho M và C khác phía đối với đường thẳng AB . Vẽ đoạn thẳng
AN ⊥ AC và AN = AC sao cho N và B khác phía đối với đường thẳng AC . Gọi
I , K lần lượt là trung điểm của BN và CM . Chứng minh:

a) ∆AMC =
∆ABN .

b) MC = BN và MC ⊥ BN .

c) AI = AK và AI ⊥ AK .

Bài 4. (1,0 điểm) Quan sát biểu đồ dưới đây và trả lời các câu hỏi.

a) Biểu đồ biểu diễn thông tin gì?

b) Tháng nào có lượng mưa trung bình cao nhất? Tháng nào có lượng mưa trung
bình thấp nhất?

−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−


C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. A 2. C 3. D 4. C 5. B 6. B 7. B 8. C

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: A

Dân số Việt Nam ước tính năm 2019 là 93 triệu người

Câu 2.

Đáp án đúng là: C


Phương án A, B, D đúng.
Do số lượng bút chì bán được chiếm 30% nên phương án C sai.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 3.

Đáp án đúng là: D

Xác suất của biến cố chắc chắn bằng 1. Do đó phương án D là không đúng.
Câu 4.

Đáp án đúng là: C

⦁ Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn. Do đó phát biểu ( I )

đúng.
⦁ Khi tất cả các kết quả của một trò chơi hay phép thử nghiệm ngẫu nhiên đều có
1
khả năng xảy ra bằng nhau thì xác suất xảy ra của mỗi kết quả đều là , trong đó n
n
là số các kết quả. Do đó phát biểu ( II ) đúng.

Vậy ta chọn phương án C. N .

Câu 5.

Đáp án đúng là: C


Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào ∆ABC , ta có:
A + B
 +C
 = 180°
x + 3 x + x − 20=
° 180°
5=
x 180° + 20°
5=
x 200°
Do đó x= 40°
Câu 6.

Đáp án đúng là: B

Ta có  ;C
A; B  lần lượt là các góc đối diện của các cạnh BC ; AC ; AB .

Mà AB < BC < AC (do 5 cm < 9 cm < 13 cm ).

 < A < B
Suy ra C  (quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác).

 ; A; C
Vậy các góc của ∆ABC sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: B .

Câu 7.

Đáp án đúng là: B


Hai tam giác AMH và QTR có A = Q
 ; AM = QT .

Mà cạnh AM kề hai góc A và M  và T , tức là M


 ; cạnh QT kề hai góc Q  = T .

Câu 8.

Đáp án đúng là: C

∆PYT suy=
Ta có ∆NGH =  P
ra N =
; GH YT .

=
Do đó P 40°; GH =
7 cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)
a) Dãy i) không phải là dãy số liệu;
Dãy ii), iii) là dãy số liệu.
b) Theo bảng thống kê trên số học sinh nam không được khảo sát nên dữ liệu trên
không đại diện đượccho sở thích đối với môn bơi lội của tất cả học sinh lớp 7A
Bài 2. (2,0 điểm)

a) Biến cố B là biến cố không thể, vì trong bình không có quả bóng nào màu hồng.

Biến cố D là biến cố chắc chắn, vì trong bình không có quả bóng nào màu tím nên
không thể lấy được quả bóng màu tím.
b) Trong 5 quả bóng, chỉ có một quả bóng màu vàng nên xác suất của biến cố ngẫu
1
nhiên A là .
5

Trong 5 quả bóng, chỉ có 1 quả bóng màu đỏ, nên còn lại 4 quả bóng không phải
4
màu đỏ. Do đó xác suất của biến cố ngẫu nhiên C là .
5

Bài 3. (3,0 điểm)

= 90° ; AN ⊥ AC (giả thiết) nên CAN


a) Vì AM ⊥ AB (giả thiết) nên BAM = 90°.

= BAM
Ta có MAC  + A1= 90° + A1 ;

= CAN
BAN  + A1= 90° + A1 .

 = BAN
Do đó MAC .

Xét ∆MAC và ∆BAN có:

AM = AB (giả thiết)
AC = AN (giả thiết)

 = BAN
MAC  (chứng minh trên)

Do đó ∆MAC =
∆BAN (c.g.c).

b) Gọi P là giao điểm của AB và CM ; O là giao điểm của BN và CM .

Ta có 
AMC + 
APM =
90° (vì ∆AMP vuông tại A )

Lại có ∆MAC =
∆BAN (chứng minh trên)

Suy ra 
AMC = 
ABN (hai góc tương ứng) hay  
AMP = PBO

Do đó   =°
ABN + BPO 90 hay BN ⊥ CM .

c) Ta có K , I lần lượt là trung điểm của CM , BN .

Mà CM = BN (chứng minh trên) nên MK = BI .

Xét ∆AMK và ∆ABI có:


AMK = 
ABN (chứng minh trên)

AM = AB (chứng minh trên)

MK = BI (chứng minh trên)

Do đó ∆AMK =
∆ABI (c.g.c)

 = BAI
Suy ra AK = AI (hai cạnh tương ứng) và MAK  (hai góc tương ứng)

 + KAB
Mà MAK  =°  + KAB
90 nên BAI  =°90 hay AI ⊥ AK .

Bài 4. (1,0 điểm)

a) Biểu đồ biểu diễn lượng mưa trung bình (mm) ở Lai Châu trong các tháng.
b) Dựa vào biểu đồ ta thấy:

• Vào tháng VII, Lai Châu có lượng mưa trung bình cao nhất là 505 (mm).

• Vào tháng II, Lai Châu có lượng mưa trung bình thấp nhất là 41 (mm).

You might also like