You are on page 1of 125

1 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

MỤC LỤC

PHẦN I Giải tích 5

CHƯƠNG 3 Nguyên hàm - tích phân - ứng dụng 7


1 Nguyên hàm 7

A Tóm tắt lý thuyết 7

B Dạng toán và bài tập 8

Dạng 1. Nguyên hàm của các hàm cơ bản 8

Dạng 2. Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số 17

Dạng 3. Nguyên hàm từng phần 21

2 Tích phân 24

A Tóm tắt lý thuyết 24

B Dạng toán và bài tập 25

Dạng 1. Tính tích phân bằng định nghĩa 25

Dạng 2. Tính chất của tích phân 26

Dạng 3. Phương pháp đổi biến số 29

Dạng 4. Phương pháp tích phân từng phần 29

Dạng 5. Nhân liên hợp (nâng cao) 30

3 Ứng dụng tích phân 32

A Tóm tắt lý thuyết 32

B Dạng toán và bài tập 32

Dạng 1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong 32

Dạng 2. Tính diện tích hình phẳng từ đồ thị 33

MỤC LỤC
2 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Dạng 3. Thể tích khối tròn xoay 35

CHƯƠNG 4 Số phức 39

1 Số phức và các phép toán trên số phức 39

A Tóm tắt lý thuyết 39

B Dạng toán và bài tập 41

Dạng 1. Xác định các yếu tố cơ bản của số phức 41

Dạng 2. Biểu diễn hình học của số phức 42

Dạng 3. Bài toán quy về giải hệ phương trình nghiệm thực 43

Dạng 4. Thực hiện phép tính 44

2 Phương trình bậc hai hệ số thực 46

A Tóm tắt lý thuyết 46

B Dạng toán và bài tập 46

Dạng 1. Giải phương trình 46

Dạng 2. Sử dụng định lí vi-ét 47

3 Bài toán tìm tập hợp điểm biểu diễn cho số phức 49

A Tóm tắt lý thuyết 49

B Dạng toán và bài tập 50

Dạng 1. Xác định điểm biểu diễn số phức cơ bản và bài toán liên quan 50

Dạng 2. Tập hợp điểm biểu diễn là đường thẳng 53

Dạng 3. Tập hợp điểm biểu diễn là đường tròn hoặc hình tròn 54

Dạng 4. Các bài toán khác 55

Dạng 5. Tập hợp điểm của số phức là ê-lip(tham khảo thêm) 56

MỤC LỤC
3 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

4 Bài toán về cực trị 58

A Tóm tắt lý thuyết 58

B Dạng toán và bài tập 58

Dạng 1. Phương pháp hình học 58

Dạng 2. Phương pháp lượng giác hóa 60

Dạng 3. Sử dụng bình phương vô hướng 61

PHẦN II Hình học 63

CHƯƠNG 3 Phương pháp tọa độ trong không gian 65


1 Hệ tọa độ trong không gian 65

Dạng 1. Bài toán liên quan đến véc-tơ và độ dài đoạn thẳng 65

Dạng 2. Bài toán liên quan đến trung điểm tọa độ trọng tâm 66

Dạng 3. Bài toán liên quan đến hai vé-tơ bằng nhau 67

Dạng 4. Hai véc-tơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng 67

Dạng 5. Nhóm bài toán liên quan đến hình chiếu, điểm đối xứng của điểm
lên trục, lên mặt phẳng tọa độ 68

Dạng 6. Nhóm bài toán liên quan đến tích vô hướng của hai véc-tơ 70

Dạng 7. Xác định các yếu tố cơ bản của mặt cầu 71

Dạng 8. Viết phương trình mặt cầu loại cơ bản 72

2 Phương trình mặt phẳng 76

Dạng 1. Xác định các yếu tố của mặt phẳng 79

Dạng 2. Khoảng cách, góc và vị trí tương đối 80

Dạng 3. Viết phương trình mặt phẳng (cần tìm 1 điểm đi qua + VTPT) 83

Dạng 4. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm M và có cặp véc-tơ chỉ
phương 86

MỤC LỤC
4 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Dạng 5. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm A, B và vuông góc với
mặt phẳng ( Q). 87

Dạng 6. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua M và vuông góc với hai mặt
phẳng (α ), (β). 87

Dạng 7. Viết phương trình mặt phẳng đoạn chắn. 88

Dạng 8. Một số bài toán viết phương trình mặt phẳng liên quan đến khoảng
cách cơ bản(tự học) 90

3 Phương trình đường thẳng 93

Dạng 1. Xác định các yếu tố cơ bản của đường thẳng 93

Dạng 2. Bài toán về góc 95

Dạng 3. Khoảng cách 96

Dạng 4. Vị trí tương đối(PP tham khảo) 98

Dạng 5. Viết phương trình đường thẳng loại 1 103

Dạng 6. Viết phương trình đường thẳng loại 2 107

Dạng 7. Viết phương trình đường thẳng loại 3(có chữ cắt) 112

Dạng 8. Giao điểm, hình chiếu, điểm đối xứng và bài toán liên quan 118

MỤC LỤC
5 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

PHẦN

I
GIẢI TÍCH
6 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791
7 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

CHƯƠNG

3 NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN -


ỨNG DỤNG
BÀI 1. NGUYÊN HÀM

A Tóm tắt lý thuyết

Kiến thức cần nhớ


Định nghĩa 1 (Khái niệm nguyên hàm).
Cho hàm số f ( x) xác định trên tập K .

1 Hàm số F ( x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f ( x) trên K nếu F ′ ( x) =


f ( x), ∀ x ∈ K .

Z một nguyên hàm của f ( x) trên K thì họ nguyên hàm của hàm số f ( x)
2 Nếu F ( x) là
trên K là f ( x) dx = F ( x) + C, với C là hằng số thuộc R.

Tính chất 1. Nếu f ( x) và g( x) là hai hàm số liên tục trên K ta luôn có


Z
1 f ′ ( x) dx = f ( x) + C.
Z Z
2 k · f ( x) dx = k · f ( x) dx, k ̸= 0.
Z Z Z
3 [ f ( x) ± g( x)] dx = f ( x) dx ± g( x) dx.

4 F ′ ( x ) = f ( x ).

Tính chất 2. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp (với C là hằng số tùy ý)

Nguyên hàm Nguyên hàm mở rộng

Z Z
1 0 dx = C k dx = k · x + C

xα +1 1 ( ax + b)α +1
Z Z
2 α
x dx = + C, α ̸= −1 ( ax + b)α dx = · + C, α ̸=
α+1 a α+1
−1

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


8 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

1 1 dx 1 1
Z Z
3 2
dx = − + C =− ·
2
+C
x x ( ax + b) a ax + b

ax 1 amx+n
Z Z
x mx+n
4 a dx = +C a dx = · +C
ln a m ln a

1 ax+b
Z Z
5 x x
e dx = e + C e ax+b dx = ·e +C
a

1 1 1
Z Z
6 dx = ln | x| + C dx = · ln | ax + b| + C
x ax + b a

1
Z Z
7 cos x dx = sin x + C cos ( ax + b) dx = · sin ( ax + b) + C
a

1
Z Z
8 sin x dx = − cos x + C sin ( ax + b) dx = − cos ( ax + b) + C
a

1 1 1
Z Z
9 dx = tan x + C dx = tan ( ax + b) + C
cos2 x cos2 ( ax + b) a

1 1 1
Z Z
10 dx = − cot x + C dx = − cot ( ax + b) + C
sin2 x 2
sin ( ax + b) a

B Dạng toán và bài tập

DẠNG 1. Nguyên hàm của các hàm cơ bản

PP
1 Tích của đa thức hoặc lũy thừa −−−−−−−→ khai triển.
PP
2 Tích các hàm mũ −−−−−−−→ khai triển theo công thức mũ.
PP
3 Chứa căn −−−−−−−→ chuyển về lũy thừa.
PP
4 Tích lượng giác bậc một của sin và cosin −−−−−−−→ Sử dụng công thức tích thành tổng.
1
✓ cos a cos b = [cos( a + b) + cos( a − b)].
2
1
✓ sin a sin b = [cos( a − b) − cos( a + b)].
2
1
✓ sin a cos b = [sin( a + b) + sin( a − b)].
2
1 − cos 2x 1 + cos 2x
5 Bậc chẵn của sin và cos ⇒ Hạ bậc sin2 x = và cos2 x = .
2 2
P( x)
Z
6 Nguyên hàm của hàm số hữu tỷ I = dx, với P( x), Q( x) là các đa thức.
Q( x)

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


9 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

PP
✓ Nếu bậc của tử số P( x) ≥ bậc của mẫu số Q( x)−−−−−−−→ Chia đa thức.
PP
✓ Nếu bậc của tử số P( x) < bậc của mẫu số Q( x)−−−−−−−→ Phân tích mẫu số Q( x)
thành tích số, rồi sử dụng đồng nhất thức đưa về dạng tổng của các phân thức.

1 Nguyên hàm của hàm đa thức

VÍ DỤ 1 (TT, THPT Đông Thụy Anh, Thái Bình, 2017-2018).


Tìm họ nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = x2 − 3x.
3
A F ( x) = x3 − x2 + C. B F ( x) = x3 − 3x2 + C.
2
x3 3 2
C F ( x) = − x + C. D F ( x) = 2x − 3 + C.
3 2
VÍ DỤ 2 (Thi thử L2, THPT Trần Phú, Hà Tĩnh năm 2018).
Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = 5x4 − 6x2 + 1 là
A 20x3 − 12x + C. B x5 − 2x3 + x + C.
5 3 x4
C 20x − 12x + x + C. D + 2x2 − 2x + C.
4
VÍ DỤ 3 (Thi thử lần 4, Chuyên Quang Trung, Bình Phước, 2018).
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = x( x + 1).
x3 x2
A x( x + 1) + C. B 2x + 1 + C. C x3 + x2 + C. D + + C.
3 2
VÍ DỤ 4 (Thi thử, THPT Lý Tự Trọng, Hà Tĩnh năm 2018).
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2x 1 + 3x3 là
A x2 1 + 3x2 + C. B 2x Çx + x3 +
 
åC.
6x 3
C x2 x + x3 + C. D x2 1 +

+ C.
5
VÍ DỤ 5 (Thi thử L3, Chuyên Lam SơnZ- Thanh Hóa, 2018).
Cho hàm số f ( x) = 4x3 + 2x + 1. Tìm f ( x) dx.
Z Z
A f ( x) dx = 12x4 + 2x2 + x + C. B f ( x) dx = 12x2 + 2.
Z Z
4 2
C f ( x) dx = x + x + x + C. D f ( x) dx = 12x2 + 2 + C.

VÍ DỤ 6 (HK2, THPT Lê Quý Đôn, Quãng Ngãi, 2018-2019).


Một nguyên hàm của hàm số f ( x) = x3 + 2x có dạng F ( x) = ax4 + bx2 . Tính T = 4a + b.
A T = 3. B T = 2. C T = 1. D T = 0.

2 Nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỉ (cơ bản)

VÍ DỤ 7 (KSCL lần 3, Chuyên Vĩnh Phúc, 2019).


1
Tìm nguyên hàm của hàm số y = x2 − 3x + .
x
x3 3x2 x3 3x2 1
A − − ln | x| + C. B − + 2 + C.
3 2 3 2 x
x3 3x2 x3 3x2
C − + ln x + C. D − + ln | x| + C.
3 2 3 2

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


10 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 8 (Thi thử, Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang, 2019).


3
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x) = x2 + trên (−∞; 0) và (0; +∞) là
x
x3 x3
A + 3 ln | x| + C. B − 3 ln | x| + C.
3 3
x3 x3
C + 3 ln x + C. D − + 3 ln | x| + C.
3 3
VÍ DỤ 9 (Đề thi HK2, THPT Đức Thọ, Hà Tĩnh 2018).
2x2 + x − 1
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2
.
x
2x2 + x − 1 1 1 2x2 + x − 1 1
Z Z
A dx = 2 + − + C. B dx = 2x + + ln | x| + C.
x2 x x2 x2 x
2x2 + x − 1 1 2x2 + x − 1 1
Z Z
2
C 2
dx = x + ln | x | + + C. D 2
dx = x2 − + ln | x| + C.
x x x x
VÍ DỤ 10 (Thi HK2, Sở GD & ĐT Bình Dương, 2018).
2x4 + 3
Họ nguyên hàm của f ( x) = là
x2
2x3 2x3
A − 3 ln | x| + C. B + 3 ln x + C.
3 3
2x3 3 2x3 3
C − + C. D + + C.
3 x 3 x
VÍ DỤ 11 (Thi thử, Đại Học Hồng Đức Thanh Hóa, 2018).
( x + 1)3
Tìm họ nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = , ( x ̸ = 0 ).
x3
3 1 3 1
A F ( x) = x − 3 ln | x| − + 2 + C. B F ( x) = x − 3 ln | x| + + 2 + C.
x 2x x 2x
3 1 3 1
C F ( x) = x + 3 ln | x| − − 2 + C. D F ( x) = x − 3 ln | x| + − 2 + C.
x 2x x 2x

3 Nguyên hàm của hàm số lượng giác (cơ bản)

VÍ DỤ 12 (Đề GHK2, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh 2018).


Khẳng định nào sau đây sai?
1
Z Z
A cos x dx = sin x − C. B 2
dx = − cot x + 3C.
Z sin x
1
Z
C sin x dx = cos x + C. D dx = tan x − 5 + C.
cos2 x
VÍ DỤ 13 (THPT Minh Khai, Hà Tĩnh, 2019).
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos x là
A cos x + C. B − cos x + C. C − sin x + C. D sin x + C.
VÍ DỤ 14 (Thi thử L1, THPT Sơn Tây-Hà Nội, 2019).
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos x + 5 là
A sin x + 5 + C. B sin x + 5x + C. C − sin x + 5 + C. D − sin x + 5x + C.
VÍ DỤ 15 (Thi thử L3, Chuyên Thái Bình, 2019).
Hàm số F ( x) = 2 sin x − 3 cos x là một nguyên hàm của hàm số
A f ( x) = 2 cos x + 3 sin x. B f ( x) = −2 cos x + 3 sin x.
C f ( x) = −2 cos x − 3 sin x. D f ( x) = 2 cos x − 3 sin x.

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


11 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 16 (Đề thi HK2, môn Toán THPT Yên Lạc, Vĩnh phúc).
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 2019x là
1
A cos 2019x + C. B − cos 2019x + C.
2019
1
C −2019 cos 2019x + C. D cos 2019x + C.
2019
VÍ DỤ 17 (Thi học kỳ 2, THPT Yên Lãng - Hà Nội, 2019).
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2x + sin 2x là
1 1
A x2 − 2 cos 2x + C. B x2 + 2 cos 2x + C. C x2 − cos 2x + C. D x2 + cos 2x + C.
2 2
VÍ DỤ 18 (Đề thi thử lần 1, An Phước, Ninh Thuận 2018).
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 4x3 + sin x − 2 là
x4
A x4 + cos x − 2x + C. B + cos x + C.
4
C 12x + cos x + C. D x4 − cos x − 2x + C.
VÍ DỤ 19 (Thi HK2, THPT Lý Thái Tổ, Hà Nội , 2018).
Một nguyên
Å hàm của hàm sốã y = cos 5x cos x là Å ã
1 1 1 1 1 1
A sin 6x + sin 4x . B cos 6x + cos 4x .
2 6Å 4 ã 2 6 4
1 sin 6x sin 4x 1
C − + . D sin 5x sin x.
2 6 4 5
VÍ DỤ 20 (Đề HK2 SGD KonTum, 2019).
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2 sin x · cos 2x là
1 1
A − cos 3x + cos x + C. B cos 3x + cos x + C.
3 3
1
C cos 3x − cos x + C. D − cos 3x + cos x + C.
3
VÍ DỤ 21 (HK2, Sở GD và ĐT Tây Ninh, 2019).
Nguyên hàm của hàm số f ( x) = 4 sin 5x cos x là
2 1 1
A − sin 4x − sin 6x + C. B − cos 4x − cos 6x + C.
3 2 3
4 1 1
C cos 5x sin x + C. D cos 4x + cos 6x + C.
5 2 3
Z
VÍ DỤ 22. Tìm nguyên hàm F ( x) = sin2 2x dx
1 1 1 1
A F ( x) = x− cos 4x + C. B F ( x) = x− sin 4x + C.
2 8 2 8
1 1 1 1
C F ( x) = x − sin 4x. D F ( x) = x + sin 4x + C.
2 8 2 8
VÍ DỤ 23 (HK2, Sở GD & ĐT Bình Dương, 2018-2019).
Nguyên hàm của hàm số y = tan2 x là
A tan x + x + C. B − tan x − x + C. C tan x − x + C. D − tan x + x + C.

Z DỤ 24 (GHK2, THPT Gia Định, HCM, 2018).
(sin 2x − cos 2x)2 dx bằng
1 1
A x + cos 4x + C. B x− sin 2x + C.
Å 4 2
(sin 2x − cos 2x)3
ã2
1 1
C − cos 2x + sin 2x + C. D + C.
2 2 3

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


12 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ
Z 25 (GHK2, THPT Gia Định, HCM, 2018).
1
I= 2
dx bằng
sin x · cos2 x
A −4 cot 2x + C. B 2 tan 2x + C. C −2 cot 2x + C. D 2 cot 2x + C.
VÍ DỤ 26 (HK2, THPT Trà Cú - Trà Vinh, 2019).
Họ nguyên hàm của hàm số y = cos4 x − sin4 x là
1 1
A sin 2x + C. B − sin 2x + C. C sin 2x + C. D − sin 2x + C.
2 2

4 Nguyên hàm của hàm số mũ

VÍ DỤ 27 (GHK2, THPT Cù Huy Cận - Hà Tĩnh, 2019-L1).


Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = e x − 2x là
1
A e x + x2 + C. B e x − x2 + C. C e x − x2 + C. D e x − 2 + C.
x+1
VÍ DỤ 28 (HK2, Sở GD và ĐT Tây Ninh, 2019).
Nguyên hàm của hàm số f ( x) = 5 x − 4e x + 3 là
5x x 5x
A − 4e + 3x + C. B − 4e x + 3x + C.
ln 5 log x
C 5 x ln 5 − 4e x + C. D 5 x − 4e x + +3 + C.
VÍ DỤ 29 (GHK2, THPT Hoàng Hoa Thám, Hưng Yên 2019).
Nguyên hàm của hàm số y = e2x−1 là
1 1 x
A 2e2x−1 + C. B e2x−1 + C. C e2x−1 + C. D e + C.
2 2
VÍ DỤ 30 (HK II, Nguyễn Công Trứ - HCM, 2020).
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = e3x+2 .
1 3x+2
Z Z
3x+2
A e dx = e + C. B e3x+2 dx = e3x+2 + C.
2
1 3x+2 1 3x+2
Z Z
3x+2
C e dx = e . D e3x+2 dx = e + C.
3 3
VÍ DỤ 31 (Thi thử lần 3, chuyên ĐHSP Hà Nội, 2018).
Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số f ( x) = e1−4x .
1 1
A y = e1−4x . B y = −4e1−4x . C y = e1−4x . D y = − e1−4x .
4 4
VÍ DỤ 32 Z(Đề HK2,THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội, năm 2018 - 2019).
Tính I = 2019 x dx.
2019 x
A I = 2019 x + C. B I= + C.
ln 2019
C I = 2019 x+1 + C. D I = 2019 x ln 2019 + C.
VÍ DỤ 33 (Thi thử L2, Phổ Thông Năng Khiếu HCM, 2018).
3x
Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3
e
3x 3x 3 x ln 3 3x
A + C. B + C. C + C. D + C.
3
3 −2 ln 3 · e2 e3 e3 ln 3
e ln
e
VÍ DỤ 34. Nguyên hàm của hàm số f ( x) = 8 x · 21−2x là
22+ x 21+ x
A 2 x ln 2 + C. B 21+x + C. C + C. D + C.
x+2 ln 2

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


13 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 35 (Thi thử, Phan Bội Châu Khánh Hòa, 2020).


Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 2 x (1 + 3 x ) là
2x 6x
A + + C. B 2 x · ln 2 + 6 x · ln 6 + C.
lnx2 lnx6
2 5
C + + C. D 2 x · ln 2 + 5 x · ln 5 + C.
ln 2 ln 5
VÍ DỤ 36 (Đề HK2, An Lương Đông, năm 2019).

Tìm một họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = e4x−2 .
1 2x−1 1 √ 2x−1
Z Z
A f ( x) dx = e + C. B f ( x) dx = e + C.
2 2
1
Z Z
C f ( x) dx = e2x−1 + C. D f ( x) dx = e4x−2 + C.
2
VÍ DỤ 37 (TT, Toán Học Tuổi Trẻ, Lần 6,Å2018).
2018e−x
ã
x
Tính nguyên hàm của hàm số f ( x) = e 2017 − .
5
Zx
2018 504, 5
Z
A f ( x) dx = 2017e x + 4 + C. B f ( x) dx = 2017e x + + C.
x x4
504, 5 2018
Z Z
C f ( x) dx = 2017e x − + C. D f ( x ) dx = 2017e x
− + C.
x4 x4

5 Hàm chứa căn

VÍ DỤ 38 (Đề TT lần 1, Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, Sóc Trăng 2018).
1
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 4x3 + 2x + √ .
2 x
Z
x 4
2
√ Z
x4 √
A f ( x)dx = + x + x + C. B f ( x)dx = + 2x + x + C.
4 4
Z
4 2
√ Z
1
C f ( x)dx = x + x + x + C. D f ( x)dx = 12x2 + 2 − √ + C.
4x x
VÍ DỤ 39 (Đề Thi thử, Sở GD & ĐT Quảng
√ Bình 2018).
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 x + x 2018 là
√ x 2019 √ x2019
A x+ + C. B 2 x3 + + C.
673 2019
1 x2019 1
C √ + + C. D √ + 6054x2017 + C.
x 673 2 x
VÍ DỤ 40 (Đề TT lần 1, THPT Chuyên Hạ Long, Quảng Ninh 2018).
1
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = √ .
2 2x + 1 Z
Z √ √
A f ( x) dx = 2x + 1 + C. B f ( x) dx = 2 2x + 1 + C.
1 1√
Z Z
C f ( x) dx = √ + C. D f ( x) dx = 2x + 1 + C.
(2x + 1) 2x + 1 2
VÍ DỤ 41 (HK2 (2017-2018),
√ THPT Tân Hiệp, Kiên Giang).
Hàm số f ( x) = x + 3 là một nguyên hàm của hàm số nào bên dưới?
2 3 1
A g( x) = ( x + 3) 2 + C. B g( x) = √ .
3 2 x+3
−1 3 3
C g( x) = √ . D g( x) = ( x + 3) 2 + C.
x+3 2

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


14 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 42 (Thi thử THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm


√ - Gia Lai, 2020).
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2x − 1.
Z
1 √ Z
1√
A f ( x) dx = (2x − 1) 2x − 1 + C. B f ( x) dx = − 2x − 1 + C.
3 3
Z
2 √ Z
1√
C f ( x) dx = (2x − 1) 2x − 1 + C. D f ( x) dx = 2x − 1 + C.
3 2
VÍ DỤ 43 (Thi
Z √ Thử L1, Chuyên Phan Ngọc Hiển, Cà Mau).
4
Tìm H = 2x − 1 dx.
2 5 5
A H= (2x − 1) 4 + C. B H = (2x − 1) 4 + C.
5
1 5 8 5
C H = (2x − 1) 4 + C. D H = (2x − 1) 4 + C.
5 5
VÍ DỤ 44 (Đề HK2, An Lương Đông 2018-2019).
√ a
Biết F ( x) = 6 1 − x là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = √ . Tính giá trị của a.
1−x
1
A −3. B . C 3. D 6.
6

VÍ DỤ 45. Nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 3x + 1 là
Z
1 √
3
Z
1√
A f ( x) dx = (3x + 1) 3x + 1 + C. B f ( x) dx = 3 3x + 1 + C.
4 3
Z
1 √
3
Z √
C f ( x) dx = (3x + 1) 3x + 1 + C. D f ( x) dx = 3 3x + 1 + C.
3

6 Nguyên hàm của hàm phân thức (nâng cao)

VÍ DỤ 46 (Thi thử L3, THPT Quảng Xương 1, 2019).


x+5
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = là
x−1
A x + 6 ln | x − 1| + C. B x − 6 ln | x − 1| + C.
C x + 6 ln( x − 1) + C. D 6 ln | x − 1| + C.
VÍ DỤ 47 (Đề tham khảo THPT QG năm 2020).
x+2
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x) = trên khoảng (1; +∞) là
x−1
A x + 3 ln( x − 1) + C. B x − 3 ln( x − 1) + C.
3 3
C x− 2
+ C. D x+ + C.
( x − 1) ( x − 1)2
VÍ DỤ 48 (Thi thử, THPT Đoàn Thượng - Hải Dương , 2020).
2x + 1
Tìm họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = trên khoảng (1; +∞)
1−x
A −2x − 3 ln(1 − x) + C, (C ∈ R). B −2x + 3 ln( x − 1) + C, (C ∈ R).
C −2x + 3 ln(1 − x) + C, (C ∈ R). D −2x − 3 ln( x − 1) + C, (C ∈ R).
VÍ DỤ 49 (HK2, THPT Trà Cú - Trà Vinh, 2019).
x2 − x − 1
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = là
x−1
A x2 − ln | x − 1| + C. B x − ln | x − 1| + C.
x 2 x2
C + ln | x − 1| + C. D − ln | x − 1| + C.
2 2

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


15 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 50 (GHK2, THPT Gia Định, HCM, 2018).


x2 − 2x + 3
Nguyên hàm của hàm số f ( x) = là
x+1
x2 x2
A + 3x + 6 ln | x + 1| + C. B − 3x − 6 ln | x + 1| + C.
2 2
x2 x2
C − 3x + 6 ln | x + 1| + C. D + 3x − 6 ln | x + 1| + C.
2 2
x2 − 3x + 1
VÍ DỤ 51. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x) = trên khoảng (−∞; 0)
x−3

x2
A 2x + ln( x − 3) + C. B + ln(3 − x) + C.
2
x2
C 2x + ln(3 − x) + C. D − ln( x − 3) + C.
2
VÍ DỤ 52 (Thi Thử, THPT Yên Phong 2, Bắc Ninh).
Z 2
x + 2x
Nguyên hàm I = dx trên khoảng (0; +∞) là
x+1
x2 x2
A + x − ln( x + 1) + C. B − x − ln( x + 1) + C.
2 2
x2
C x2 + x − ln( x + 1) + C. D + x + ln( x + 1) + C.
2
VÍ DỤ 53 (Đề HK2, THPT Nguyễn Huệ, Ninh Bình, 2018-2019).
1
Tìm họ nguyên hàm của hàm số y = .
( x + 1)2
1 2 1 1
Z Z
A 2
dx = 3
+ C. B 2
dx = − + C.
( x + 1) ( x + 1) ( x + 1) x+1
1 1 1 2
Z Z
C 2
dx = + C. D 2
dx = − + C.
( x + 1) x+1 ( x + 1) ( x + 1)3
2x − 1
VÍ DỤ 54. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x) = trên khoảng (−1; +∞) là
( x + 1)2
1 3
A 2 ln( x + 1) + + C. B 2 ln( x + 1) − + C.
x+1 x+1
1 3
C 2 ln( x + 1) − + C. D 2 ln( x + 1) + + C.
x+1 x+1
3x − 1
VÍ DỤ 55. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x) = trên khoảng (1; +∞) là
( x − 1)2
2 1
A 3 ln( x − 1) − + C. B 3 ln( x − 1) + + C.
x−1 x−1
1 2
C 3 ln( x − 1) − + C. D 3 ln( x − 1) + + C.
x−1 x−1
VÍ DỤ 56 (Đề HK1 lớp 12, Đại học Vinh, Nghệ An 2017).
2
Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2 ·
x −1
x−1 x−1
Z Z
A f ( x) dx = 2 ln + C. B f ( x) dx = ln + C.
x+1 x+1
x+1 1 x−1
Z Z
C f ( x) dx = ln + C. D f ( x) dx = ln + C.
x−1 2 x+1
VÍ DỤ 57 (HK2, THPT Long Thạnh, Kiên Giang, 2019).
1
Z
Tính nguyên hàm 2
dx
x − 5x + 6

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


16 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

1
A ln | x − 2| − ln | x − 3| + C. B (ln | x − 2| + ln | x − 3|).
2
C ln | x − 3| − ln | x − 2| + C. D ln | x − 2|| x − 3| + C.
VÍ DỤ 58 (HK2, THPT Chuyên Amsterdam, Hà Nội).
x+3
Hàm số F ( x) nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = ?
x2 + 4x + 3
A F ( x) = 2 ln | x + 3| − ln | x + 1| + C. B F ( x) = ln (2 | x + 1|).
x+1
C F ( x) = ln + 2. D F ( x) = ln [( x + 1) ( x + 3)].
x+3

7 Tìm một nguyên hàm cụ thể

VÍ DỤ 59 (HK2, THPT Trà Cú - Trà Vinh, 2019).


Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f ′ ( x) = 3 − 5 sin x và f (0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A f ( x) = 3x + 5 cos x + 2. B f ( x) = 3x − 5 cos x + 15.
C f ( x) = 3x + 5 cos x + 5. D f ( x) = 3x − 5 cos x + 2.
VÍ DỤ 60 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Hải Dương, 2020).
Cho hàm số f ( x) thỏa mãn đồng thời các điều kiện f ′ ( x) = x + sin x và f (0) = 1. Tìm f ( x).
x2 1 x2
A f ( x) = + cos x + . B f ( x) = − cos x + 2.
2 2 2
x2 x2
C f ( x) = − cos x − 2. D f ( x) = + cos x.
2 2
VÍ DỤ 61 (HK2, THPT Trà Cú - Trà Vinh, 2019). π 
Tìm nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = sin x + cos x thỏa mãn F = 2.
2
A F ( x) = − cos x + sin x − 1. B F ( x) = − cos x + sin x + 3.
C F ( x) = − cos x + sin x + 1. D F ( x) = cos x − sin x + 3.
VÍ DỤ 62 (HK2, Sở GD & ĐT Đà Nẵng, 2019).
Tìm nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = tan2 x biết phương trình F ( x) = 0 có một nghiệm
π
bằng .
4
π
A F ( x) = tan x − 1. B F ( x) = tan x − x + − 1.
4
π tan x
C F ( x) = tan x − x − − 1. D F ( x) = 2 − 4.
4 cos2 x
VÍ DỤ 63 (HK2, THPT Lê Quý Đôn, Quãng Ngãi, 2018-2019).
1
Tìm nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = √ thỏa mãn F (0) = 2.
ex
1 −1
A F ( x) = √ + 1. B F ( x) = √ + 3.
e x ex
−2 −1 5
C F ( x) = √ + 4. D F ( x) = √ + .
e x 2 e x 2
VÍ DỤ 64 (HK 2, Nguyễn Chí Thanh, HCM năm 2018 - 2019).
Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f ′ ( x) = 2018 x ln 2018 − cos x và f (0) = 2. Phát biểu nào sau đây
đúng?
2018 x 2018 x
A f ( x) = − sin x + 1. B f ( x) = + sin x + 1.
ln 2018 ln 2018
C f ( x) = 2018 x − sin x + 1. D f ( x) = 2018 x + sin x + 1.

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


17 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

DẠNG 2. Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số


Z
Định lí 1. Cho f (u) du = F (u) + C và u = u( x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì
Z
f [u( x)] u′ ( x) dx = F [u( x)] + C.

Một số dạng đổi biến thường gặp


Z
phương pháp

I= f ( ax + b)n · x dx −−−−−−→ Đặt t = ax + b ⇒ dt = a dx.
1 

Z
phương pháp
I= f ( ax2 + b)n · x dx −−−−−−→ Đặt t = ax2 + b ⇒ dt = 2ax dx.
Z »
′ phương pháp
f ( x) ⇒ tn = f ( x) ⇒ ntn−1 dt =
n
p
n
2 I= f ( x) · f ( x) dx −−−−−−→ Đặt t =

f ( x) dx.
1 1
Z
phương pháp

I= f (ln x) · dx −−−−−−→ Đặt t = ln x ⇒ dt = dx.
3 
 x x
1 b
Z
phương pháp
I= f ( a + b ln x) · dx −−−−−−→ Đặt t = a + b ln x ⇒ dt = dx.
x x
Z
phương pháp

I= f (e x ) · e x dx −−−−−−→ Đặt t = e x ⇒ dt = e x dx.
4 

Z
phương pháp
I= f ( a + be x ) · e x dx −−−−−−→ Đặt t = a + be x ⇒ dt = be x dx
Z
phương pháp

I= f (cos x) · sin x dx −−−−−−→ Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin x dx.
5 

Z
phương pháp
I= f ( a + b cos x) · sin x dx −−−−−−→ Đặt t = a + b cos x ⇒ dt = −b sin x dx.
Z
phương pháp

I= f (sin x) · cos x dx −−−−−−→ Đặt t = sin x ⇒ dt = cos x dx.
6 

Z
phương pháp
I= f ( a + b sin x) · cos x dx −−−−−−→ Đặt t = a + b sin x ⇒ dt = b cos x dx.

dx phương pháp
Z
7 I= −−−−−−→
f (tan x) ·
cos2 x
1
Đặt t = tan x ⇒ dt = dx = (1 + tan2 x) dx.
cos2 x
dx phương pháp
Z
8 I= f (cot x) ·
−−−−−−→
sin2 x
1
Đặt t = cot x ⇒ dt = − 2 dx = −(1 + cot2 x) dx.
sin x
Z
phương pháp
9 I= f (sin2 x; cos2 x) · sin 2x dx −−−−−−→
t = sin2 x ⇒ dt = sin 2x dx;
ñ
Đặt
t = cos2 x ⇒ dt = − sin 2x dx.

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


18 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

! Sau khi đổi biến và tính nguyên hàm xong, ta cần trả lại biến cũ ban đầu là x.

1 Hàm chứa biểu thức dạng ax + b hoặc ax2 + b

VÍ DỤ 1 (Thi thửZlần 2, Triệu Sơn 2, Thanh Hóa, 2020).


Kết quả của I = x(2 − 3x2 )8 dx là
(2 − 3x2 )9 (2 − 3x2 )9
A I=− + C. B I=− + C.
54 6
(2 − 3x2 )9 (2 − 3x2 )9
C I= + C. D I=− + C.
54 9
VÍ DỤ 2 (GHK2, THPT Gia Định, TP.HCM, 2018).
2x
Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2 .
x +1
A ln(1 + x2 ) + C. B 3 ln(1 + x2 ) + C. C 2 ln(1 + x2 ) + C. D 4 ln(1 + x2 ) + C.
VÍ DỤ 3 (GHK2, ChuyênZ KHTN Hà Nội, 2020-2021).
Ä ä2
Tính nguyên hàm x2 2x3 − 1 dx.
3 3 3 3
2x3 − 1 2x3 − 1 2x3 − 1 2x3 − 1
A + C. B + C. C + C. D + C.
18 3 6 9
VÍ DỤ 4 (Đề
Z TT lần 1, THPT Trần Nhân Tông - Quảng Ninh, 2021).
x−1
Cho I = 2021
dx, bằng cách đặt t = x2 − 2x + 3 ta có
2
( x − 2x + 3)
1 1
Z Z
A I= 2021
dt. B I= 2021
dt.
(t + 3) t
1 1
Z Z
C I= 2021
dt. D I= dt.
2t 2(t + 3)2021
VÍ DỤ 5 (KSCL lần 2, Nông Cống 2, Thanh√ Hóa, 2020).
2
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = x 4 + x3 là
2» 3 1» 3 √ »
3
A (4 + x3 ) + C. B (4 + x3 ) + C. C 2 x3 + 4 + C. D 2 (4 + x3 ) + C.
9 9
VÍ DỤ 6 (Đề GHK2, ThủZ √ Đức, TP. Hồ Chí Minh 2018).

Xét nguyên hàm I = x x + 2 dx. Nếu đặt t = x + 2 thì ta được
Z Ä ä Z Ä ä
A I= t4 − 2t2 dt. B I= 4t4 − 2t2 dt.
Z Ä ä Z Ä ä
4 2
C I= 2t − 4t dt. D I= 2t4 − t2 dt.
Z
x−3 √
VÍ DỤ 7. Khi tính nguyên hàm √ dx bằng cách đặt u = x + 1 ta được nguyên hàm
x+1
nào? Z Z Z Z
A 2(u2 − 4) du. B 2
(u − 4) du. C 2
(u − 3) du. D 2u(u2 − 4) du.

VÍ DỤ 8 (TT lần 2,
Z Tây Thụy Anh Thái Bình, 2018).
p3
Họ nguyên hàm x x2 + 1 dx bằng
1√ 3 3√3 3p 1p
A x2 + 1 + C. B x2 + 1 + C. C 3 ( x2 + 1)4 + C. D 3
( x2 + 1)4 + C.
8 8 8 8

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


19 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

2 Hàm chứa ln

VÍ DỤ 9 (Đề TT, SGD, Đồng Tháp 2018).


1 + ln x
Z
Nguyên hàm dx ( x > 0) bằng
x
1 2 1 2
A x + ln2 x + C. B ln2 x + ln x + C. C ln x + ln x + C. D x+ ln x + C.
2 2
1
VÍ DỤ 10. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = √ .
x lnZ x + 1
Z √ 1
A f ( x) dx = ln x + 1 + C. B f ( x) dx = √ + C.
2 ln x + 1
Z √ Z
1
C f ( x) dx = 2 ln x + 1 + C. D f ( x) dx = √ + C.
ln x + 1

3 Hàm chứa e x

VÍ DỤ 11 (Đề TT lần 1, THPT Chuyên Hạ Long, Quảng Ninh 2018).


4
Tìm họ
Z
nguyên hàm của hàm số f ( x) = x3 · e x +1 . Z
4 +1 4 +1
A f ( x) dx = e x + C. B f ( x) dx = 4e x + C.
x 4 x4 +1 1 x4 +1
Z Z
C f ( x) dx = e + C. D f ( x) dx = e + C.
4 4
VÍ DỤ 12 (Đề GHK2, √
Mạc Đĩnh Chi, HCM 2018).
Z
e x √
Cho biết I = √ dx. Nếu đặt t = x thì khẳng định nào sau đây đúng?
2 x
Z t
1 e
Z Z Z
A I= et dt. B I = 2et dt. C I= dt. D I = et dt.
2 2t
VÍ DỤ 13 (Đề GHK2, Thủ Đức, Hồ Chí Minh 2018).
Z
ex √
Cho I = √ dx. Khi đặt t = e x + 1 ta có
ex + 1
dt
Z Z Z Z
2
A I= 2t dt. B I= 2 dt. C I= . D I= t2 dt.
2
VÍ DỤ 14 (Thi thử, Sở GD và ĐT Lạng Sơn, 2020).
√ Z
1
x
Đặt t = e + 2 thì I = √ dx trở thành
x
e +2
2 2t
Z Z
A I= 2
dt. B I= 2
dt.
Z t −2 Z t −2
2 t
C I= 2
dt. D I= 2
dt.
t (t − 2) t (t − 2)
VÍ DỤ 15 (GHK2, Nguyễn Khuyến, HCM 2018).
4e x
Z
Tìm dx, ta được
4e x − 3
1
A ln |4e x − 3| + C. B 4 ln(4e x − 3) + C. C 2 ln(4e x − 3) + C. D ln |4e x − 3| + C.
4

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


20 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

4 Chứa hàm lượng giác

VÍ DỤ 16 (Đề KSCL HK1,


Z Sở Thái Bình 2017 - 2018).
Tìm họ nguyên hàm cos2 x sin x dx ta được kết quả là
1 1 1
A − cos3 x + C. B cos3 x + C. C − cos3 x + C. D sin3 x + C.
3 3 3
VÍ DỤ 17. Nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 sin2 x cos x là
A sin3 x + C. B − sin3 x + C. C cos3 x + C. D − cos3 x + C.

VÍ DỤ 18 (TT, Lần 1 THPT


Z Nguyễn Thị Minh Khai - Hà Nội, năm 2020 - 2021).
2020
Tìm họ nguyên hàm sin x cos x dx.
sin2021 x cos2021 x
A I= + C. B I= + C.
2021 2021
sin2021 x cos2021 x
C I=− + C. D I=− + C.
2021 2021
VÍ DỤ 19 (Đề thi thử Cụm NBHL - Lần 1, năm 2019 - 2020).
cos x
Tìm các hàm số f ( x) biết rằng f ′ ( x) = .
(2 + sin x)2
sin x sin x
A f ( x) = 2
+ C. B f ( x) = + C.
(2 + cos x) 2 + sin x
1 1
C f ( x) = − + C. D f ( x) = + C.
2 + sin x 2 + cos x
VÍ DỤ 20 (Thi thử L2, Phổ Thông Năng Khiếu HCM, 2018). π 
Tìm hàm số F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = − sin x(4 cos x + 1) thỏa mãn F =
2
−1.
A F ( x) = cos 2x + cos x − 1. B F ( x) = −2 cos 2x + cos x − 3.
C F ( x) = cos 2x + cos x. D F ( x) = − cos 2x − cos x − 2.

VÍ DỤ 21 (TT, Quế Võ số 1, Bắc Ninh, lần 2, 2020).



Tìm nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = cos x sin x + 1
1 √ 1 − 2 sin x − 3 sin2 x
A F ( x) = sin x sin x + 1 + C. B F ( x) = √ .
3 2 sin x + 1
1 √ 2 √
C F ( x) = (sin x + 1) sin x + 1 + C. D F ( x) = (sin x + 1) sin x + 1 + C.
3 3
VÍ DỤ 22 (HK2 (2017-2018),√THPT Tân Hiệp, Kiên Giang).
√ Z
1 + tan x
Đặt t = 1 + tan x thì 2
dx trở thành nguyên hàm nào?
Z Z x
cos Z Z
2
A 2t dt. B t dt. C dt. D 2t2 dt.

VÍ DỤ 23 (Đề GHK2, Mạc Đĩnh Chi, HCM 2018).


dx
Z
Cho biết I = √ , hãy chọn khẳng định đúng.
2
cos x 1 + tan x
√ √
A I = − 1 + tan x + C. B I = 2 1 + tan x + C.
1√ 1√
C I= 1 + tan x + C. D I=− 1 + tan x + C.
2 2

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


21 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

DẠNG 3. Nguyên hàm từng phần

Định lí 2. Nếu hai hàm số u = u( x) và v = v( x) có đạo hàm và liên tục trên K thì
Z Z

I= u( x)v ( x) dx = u( x)v( x) − v( x)u′ ( x) dx

hay Z
I = u·v− v du.

Vận dụng giải toán:


Z Z
x
✓ Nhận dạng: Tích hai hàm khác loại nhau. Ví dụ: e sin x dx, x ln x dx, . . .

vi phân
u = . . . −→ du = . . . dx
Z Z
✓ Đặt: nguyên hàm
Suy ra: I = u dv = uv − v du.
 dv = . . . dx −→ v = ...

✓ Thứ tự ưu tiên chọn u: nhất log, nhì đa, tam lượng, tứ mũ và dv = phần còn lại.

✓ Lưu ý rằng bậc của đa thức và bậc của ln tương ứng với số lần lấy nguyên hàm.

✓ Dạng mũ nhân lượng giác là dạng nguyên hàm từng phần luân hồi.

VÍ DỤ 1 (HK2 (2017-2018), THPT Chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM).


Tìm nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = x · e2x .
1
A F ( x) = 2e2x ( x − 2) + C. B F ( x) = e2x ( x − 2) + C.
Å ã 2 Å ã
2x 1 1 2x 1
C F ( x) = 2e x− + C. D F ( x) = e x− + C.
2 2 2
VÍ DỤ 2 (TT L2, THPT Chuyên KHTN, Hà Nội, 2021).
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = ln x trên khoảng (0; +∞) là
ln2 x 1
A x ln x − x + C. B + C. C + C. D x ln x + x + C.
2 x
VÍ DỤ 3 (GHK2, Chuyên
Z KHTN, Hà Nội, 2021).
Tìm nguyên hàm (2x − 1) ln x dx
x2 x2
A (x − x2 ) ln x + − x + C. B ( x2
− x) ln x − + x + C.
2 2
x 2 x 2
C ( x2 − x) ln x − − x + C. D ( x2 − x) ln x + + x + C.
2 2
VÍ DỤ 4 (TT, THPT Phụ Dực - Thái Bình, năm 2021).
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = x ln( x + 2).
x2 − 4 x2 − 4x
Z
A f ( x) dx = · ln( x + 2) − + C.
2 4
x2 x2 + 4x
Z
B f ( x) dx = · ln( x + 2) − + C.
2 2
x2 − 4 x2 + 4x
Z
C f ( x) dx = · ln( x + 2) − + C.
2 2
x2 − 1 x2 + 4x
Z
D f ( x) dx = · ln( x + 2) − + C.
2 4

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


22 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 5 (TT, Chuyên Bắc Ninh, năm 2019).


ln 2x
Tìm một nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = ?
x2
1 1
A F ( x) = (ln 2x + 1). B F ( x) = − (ln 2x − 1).
x x
1 1
C F ( x) = − (ln 2x + 1). D F ( x) = − (1 − ln 2x).
x x
x
VÍ DỤ 6. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x) = trên khoảng (0; π ) là
sin2 x
A − x cot x + ln (sin x) + C. B x cot x − ln |sin x| + C.
C x cot x + ln |sin x| + C. D − x cot x − ln (sin x) + C.
VÍ DỤ 7 (TT lần
Z 2, chuyên Thái Bình, 2017 -2018).
Tính F ( x) = x cos x dx ta được kết quả
A F ( x) = x sin x − cos x + C. B F ( x) = − x sin x − cos x + C.
C F ( x) = x sin x + cos x + C. D F ( x) = − x sin x + cos x + C.
VÍ DỤ 8 (Thi thử lần 1 THPT chuyên KHTN - 2018).
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = x cos 2x.
x sin 2x cos 2x cos 2x
A − + C. B x sin 2x − + C.
2 4 2
cos 2x x sin 2x cos 2x
C x sin 2x + + C. D + + C.
2 2 4
VÍ DỤ 9 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Quảng trị, 2018).
Nguyên hàm của hàm số y = x sin x là
A − x cos x − sin x + C. B x cos x − sin 2x + C.
C − x cos x + sin x + C. D x cos x − sin x + C.
VÍ DỤ 10 (Thi thử, Chuyên Quang Trung-Bình Phước, 2021,lần 1).
Cho F ( x) là nguyên hàm của hàm số f ( x) = x · e x , biết F (1) = 0. Hàm F ( x) là
A x · ex − ex . B x · e x + e x − 1. C x · e x − e. D x · e x − x + 1 − e.
VÍ DỤ 11 (KSCL lần 1, THPT Tĩnh Gia 4 - Thanh Hóa, 2020).
Gọi F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = xe−x . Tìm F ( x) biết F (0) = 1.
A F ( x) = −( x + 1)e−x + 1. B F ( x) = −( x + 1)e−x + 2.
C F ( x) = ( x + 1)e−x + 1. D F ( x) = ( x + 1)e−x + 2.
VÍ DỤ 12 (Thi HK2, THPT M.V.LÔMÔNÔXỐP, Hà Nội, 2019).
3
Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = ( x + 1) ln x và F (1) = . Khi đó
Ç å Ç å 4
x2 x2 1 x2 x2
A F ( x) = + x ln x + +x− . B F ( x) = + x ln x − − x + 2.
2 4 2 2 4
x2 9 x2 3
C F ( x) = ln x − −x+ . D F ( x) = ln x + +x− .
Z
2 4 2 4
VÍ DỤ 13. Biết x sin 2x dx = ax cos 2x + b sin 2x + C với a, b là các số hữu tỉ. Tính tích ab.
1 1 1 1
A ab = − . B ab = − . C ab = . D ab = .
4 8 4 8
VÍ DỤ 14 (Thi thử THPT Gia Bình số 1, Bắc Ninh, 2018).
( x − a) cos 3x 1
Z
Biết ( x − 2) sin 3x dx = − + sin 3x + 2017, trong đó a, b, c là các số nguyên
b c
dương. Khi đó S = ab + c bằng

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


23 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

A S = 15. B S = 10. C S = 14. D S = 3.

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


24 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

BÀI 2. TÍCH PHÂN

A Tóm tắt lý thuyết

Kiến thức cần nhớ


Định nghĩa 1 (Khái niệm tích phân).
Cho hàm số f ( x) liên tục trên K và a, b ∈ K . Hàm số F ( x) được gọi là nguyên hàm của
f ( x) trên K thì F (b) − F ( a) được gọi là tích phân của f ( x) từ a đến b và được kí hiệu
Zb
f ( x) dx.
a
Khi đó
Zb b
I= f ( x) dx = F ( x) = F (b) − F ( a)
a a

với a là cận dưới, b là cận trên.

Đối với biến số lấy tích phân, có thể chọn bất kì một chữ khác nhau thay cho x, nghĩa

! I=
Zb
f ( x) dx =
Zb
f (t) dt = . . . = F (b) − F ( a)
a a

Tính chất 1 (Tính chất tính phân).


Zb Za
1 f ( x) dx = − f ( x) dx.
a b

Za
2 f ( x) dx = 0.
a

Zb Zb Zb
3 ( f ( x) ± g( x)) dx = f ( x) dx ± g( x) dx.
a a a

Zb Zc Zb
4 f ( x) dx = f ( x) dx + f ( x) dx ( a < c < b).
a a c

Zb b Zb b
′ ′′ ′
5 f ( x) dx = f ( x) và f ( x) dx = f ( x) .
a a a a

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


25 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

B Dạng toán và bài tập

DẠNG 1. Tính tích phân bằng định nghĩa

Zb b
I= f ( x) dx = F ( x) = F (b) − F ( a)
a a

VÍ DỤ 1 (Thi HK2, THPT Yên Phong Số 1, 2020).


Z1
dx
Tính tích phân .
3x + 1
0
1 1
A ln 4. B ln 4. C 3 ln 4. D ln 4.
2 3
VÍ DỤ 2 (Thi thử lần 2, Sở GD và ĐT - Bắc Giang, 2021).
π
Z3
Giá trị cos x dx bằng
√0 √
3 1 3 1
A . B . C − . D − .
2 2 2 2
VÍ DỤ 3 (Đề HK2, sở GD Kon Tum năm 2019).
Z2 Å ã
1
Giá trị của 2x + 1 + dx bằng
x
1
A 4 − ln 2. B 4 ln 2. C 4 + ln 2. D 4.
VÍ DỤ 4 (Đề HK2, sở GD Kon Tum năm 2019).
π
Z2
Cho biết (4 − sin x) dx = aπ + b, với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b bằng
0
A −4. B 6. C 1. D 3.
VÍ DỤ 5 (HK2, THPT Lê Quý Đôn, Quãng Ngãi, 2018-2019).
Zb
Tính tích phân I = 2 x dx, (a < b) ta được
a
2b− a 2b − 2 a
A I = 2b− a . B I = 2b − 2 a . C I= . D I= .
ln 2 ln 2
VÍ DỤ 6 (Đề HK1, Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định, 2019-2020).
Zm
Cho (3x2 − 2x + 1) dx = 6. Giá trị của tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
0
A (−1; 2). B (−∞; 0). C (0; 4). D (−3; 1).
VÍ DỤ 7 (Đề HK1, THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định, 2019-2020).
Z1
xdx
Cho = a + b ln 3 + c ln 4, với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính giá trị của S = a + b + c.
( x + 3)2
0

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


26 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

1 1 4 1
A S=− . B S=− . C S= . D S= .
2 4 5 5
VÍ DỤ 8 (HK2 lớp 12, Sở Bình Dương, 2018-2019).
Z2 2
x +x+1
Biết dx = a + ln b với a, b ∈ Q. Khi đó a + b bằng
x+1
1
A 3. B 4. C 0. D 2.

DẠNG 2. Tính chất của tích phân

Zb Za
1 f ( x) dx = − f ( x) dx.
a b

Zb Za
2 k · f ( x) dx = k f ( x) dx.
a b

Zb Zc Zb
3 f ( x) dx = f ( x) dx + f ( x) dx.
a a c

Zb b Zb b
′ ′′ ′
4 f ( x) dx = f ( x) = f ( b ) − f ( a ), f ( x) dx = f ( x) = f ′ ( b ) − f ′ ( a ).
a a a a

VÍ DỤ 1 (HK2, Sở GD-DT Quảng Nam, 2020).


Z2
Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [1; 2] và thỏa mãn f ( x) dx = 3. Tính tích phân I =
1
Z2
2 f ( x) dx.
1
A I = 1. B I = 2. C I = 5. D I = 6.
VÍ DỤ 2 (HK2, Sở GD và ĐT - Bắc Giang, 2019).
Z3 Z6 Z6
Cho f ( x) dx = 20, f ( x) dx = 10. Tính I = f ( x) dx.
1 3 1
A I = 30. B I = 10. C I = 2. D I = 200.
VÍ DỤ 3 (Đề HK2, Sở GD & ĐT KonTum, 2019).
Z2 Z2
Cho hàm số f ( x) liên tục trên tập R và thỏa mãn f ( x) dx = 3, f ( x) dx = −5. Giá trị
1 0
Z1
f ( x) dx bằng
0
A 8. B −13. C −8. D −2.
VÍ DỤ 4 (TT, THPT Chuyên Hà Tĩnh, 2021).

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


27 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Z3 Z1 Z3
Nếu f ( x) dx = −1 và f ( x) dx = −2 thì 2 f ( x) dx bằng
−1 −1 1
A −6. B −2. C 2. D 6.
VÍ DỤ 5 (Thi thử, Trường THPT Lê Lai - Thanh Hóa, 2020).
Z3 Z4 Z4
5 3
Biết f ( x) dx = và f (t) dt = . Tính f (u) du
3 5
0 0 3
8 14 17 16
A . B . C − . D − .
15 15 15 15
VÍ DỤ 6 (KSCL lần 2, THPT Sầm Sơn, Thanh Hóa, 2021).
Z1 Z1 Z1
Cho f ( x)dx = 2 và g( x)dx = 5 .Khi đó ( f ( x) − 2g( x)) dx bằng
0 0 0
A −8. B 12. C −3. D 1.
VÍ DỤ 7 (TT, Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định, 2021).
Z1 Z1
Cho hàm số f ( x), g( x) liên tục trên [0; 1] và f ( x) dx = −1, g( x) dx = 2.
0 0
Z1
Tính [2 f ( x) + 3g( x)] dx.
0
A 4. B 1. C −2. D 5.
VÍ DỤ 8 (Thi thử, Sở GD và ĐT Lạng Sơn, 2020).
Z3 Z3
Cho f ( x) dx = 2. Tính I = [2x − 3 f ( x)] dx.
1 1
A I = −3. B I = 0. C I = 3. D I = 2.
VÍ DỤ 9 (TT lần 1, Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên, 2021).
Z2 Z2 Z2
Nếu [ f ( x) + 3g( x)] dx = 5 và [− f ( x) + g( x)] dx = −1 thì [2 f ( x) + 3g( x) − 1] dx bằng
−1 −1 −1
A 7. B 6. C 4. D 5.
VÍ DỤ 10 (TT, Cụm trường TP. Nam Định, Lần 1 2019).
Z3
Cho f ( x), g( x) là các hàm số liên tục trên [1; 3]. Biết [ f ( x) + 3g( x)] dx = 10;
1
Z3 Z3
[2 f ( x) − g( x)] dx = 6. Tính tích phân I = [ f ( x) + g( x)] dx bằng
1 1
A I = 6. B I = 7. C I = 8. D I = 9.
VÍ DỤ 11 (HK2, Sở GD & ĐT Đà Nẵng, 2019).
Z9 Z5
Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên [1; 9] thỏa mãn f ( x) dx = 7 và f ( x) dx = 3. Tính giá trị
1 4

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


28 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Z4 Z9
biểu thức P = f ( x) dx + f ( x) dx.
1 5
A 4. B 3. C 10. D 2.
VÍ DỤ 12 (Thi thử, Sở GD và ĐT Lạng Sơn, 2020).
Z3
Cho hàm số y = f ( x) thỏa mãn f (0) = 3, f ′ ( x) liên tục trên R và f ′ ( x) dx = 9. Giá trị của
0
f (3) là
A 6. B 3. C 12. D 9.
VÍ DỤ 13 (TT, THPT Đoàn Thượng - Hải Dương, 2020).
Z3
Cho hàm số f ( x) có f ′ ( x) liên tục trên đoạn [−1; 3], f (−1) = 2019 và f ′ ( x)dx = 1. Giá trị
−1
của f (3) bằng
A −2020. B −2018. C 2020. D 2018.
π  1
VÍ DỤ 14. Cho hàm số f ( x) có f = và f ′ ( x) = sin x (1 + cos x) , ∀ x ∈ R. Khi đó
2 2
π
Z2
f ( x) dx bằng
0
π π −1 π 1−π
A −1 + . B . C + 1. D .
8 8 4 8
VÍ DỤ 15 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Thanh Hoá, 2020).
π
Z4
Cho hàm số y = f ( x) có f (0) = 4 và f ′ ( x) = 2cos2 x + 3, ∀ x ∈ R, khi đó f ( x) dx bằng
0
π2 + 2 π 2 + 8π + 8 π 2 + 8π + 2 π 2 + 6π + 8
A ·. B ·. C ·. D ·.
8 8 8 8
® 2 Z4
4x − 1 khi 0 ≤ x < 1
VÍ DỤ 16. Cho hàm số f ( x) = . Khi đó I = f ( x) dx bằng
2 + x khi x ≥ 1
3
83 145 11 257
A . B . C . D .
6 3 2 6
®
x + 1 khi x⩾0 Z2
VÍ DỤ 17. Cho hàm số f ( x) = . Tích phân f ( x) dx có giá trị bằng bao
e2x khi x⩽0
−1
nhiêu?
7e2 + 1 11e2 − 11 3e2 − 1 9e2 − 1
A . B . C . D .
2e2 2e2 2e2 2e2
®
2x nếu x ≤ 0 Z1
VÍ DỤ 18. Cho số thực a và hàm số f ( x) = . Tích phân f ( x) dx
a( x − x2 ) nếu x > 0
−1
bằng
a 2a a 2a
A − 1. B + 1. C + 1. D − 1.
6 3 6 3

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


29 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

DẠNG 3. Phương pháp đổi biến số

VÍ DỤ 1 (Kiểm tra định kỳ lần 3, Chuyên Bắc Ninh, 2020-2021).


π
Z2
sin x
Biết dx = a ln 5 + b ln 2 với a, b ∈ Z. Khẳng định nào sau đây đúng?
π
cos x + 2
3

A 2a + b = 0. B a + 2b = 0. C 2a − b = 0. D a − 2b = 0.
VÍ DỤ 2 (Thi HK2, Sở GD & ĐT Đồng Tháp, 2018).
Z3 Z12  
x
Cho tích phân I = f ( x) dx = 8. Tính tích phân I = f dx
4
1 4
A I = 12. B I = 2. C I = 32. D I = 3.
VÍ DỤ 3 (TT, THPT Chuyên Hà Tĩnh, 2021).
Z5 Z2
Nếu 2 f ( x) dx = 3 thì f (2x + 1) dx bằng
3 1
3 3
A . B 3. C 6. D .
2 4
VÍ DỤ 4 (Thi thử L2, Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An, 2018).
Z2 Z5
2
Cho f ( x + 1) x dx = 2. Tính I = f ( x) dx.
1 2
A I = 2. B I = 1. C I = −1. D I = 4.
VÍ DỤ 5 (KSCL lần 2, Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa - 2018).
Z1 Z2
Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và thỏa mãn f ( x) dx = 9. Tính tích phân [ f (1 − 3x) + 9] dx.
−5 0
A 21. B 75. C 15. D 27.

DẠNG 4. Phương pháp tích phân từng phần

VÍ DỤ 1 (Đề thi GHK2, THPT Nguyễn Thị Minh Khai-Hà Nội, 2020-2021).
Z2
Tích phân I = (2x − 1) ln x dx bằng
1
1 1 1
A I= . B I = 2 ln 2 − . C I = 2 ln 2. D I = 2 ln 2 + .
2 2 2
VÍ DỤ 2 (HK2 (2017-2018), Sở GD & ĐT Vĩnh Long).
Z1
Biết rằng tích phân (2x + 1)e x dx = a + be với a, b ∈ Z. Tích ab bằng
0
A 1. B −1. C −15. D 20.
VÍ DỤ 3 (KSCL lần 2, Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa - 2018).

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


30 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Z2
Biết 2x ln( x + 1)dx = a ln b với a, b ∈ N∗ và b là số nguyên tố. Tính 6a + 7b.
0
A 33. B 25. C 42. D 39.
VÍ DỤ 4 (HK2, Nguyễn Chí Thanh, HCM năm học 2018 - 2019).
Z2
Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ′ ( x) liên tục trên [0; 2] và f (2) = 3, f ( x) dx = 3. Tính
0
Z2
x · f ′ ( x) dx
0
A 3. B −3. C 0. D 6.
VÍ DỤ 5 (Thi thử, Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang, 2019).
Z1
1
Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f (1) = 0, x2 f ( x) dx = .
3
0
Z1
Tính I = x3 f ′ ( x) dx.
0
A −1. B 1. C 3. D −3.
VÍ DỤ 6 (TT, THPT Nam Tiền Hải, Thái Bình, lần 2, 2018).
Z2
Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 2] và thỏa mãn f (2) = 16, f ( x) dx = 4.
0
Z1
Tính tích phân I = x · f ′ (2x) dx.
0
A I = 12. B I = 7. C I = 13. D I = 20.
VÍ DỤ 7 (TT, Tĩnh Gia 3 - Thanh Hóa, 2021).
Z1
1
Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R đồng thời thỏa mãn f (1) = 1 và f ( x) dx = . Tính tích
3
0
π
Z2
phân I = sin 2x · f ′ (sin x) dx.
0
2 4 4 2
A I= . B I=− . C I= . D I=− .
3 3 3 3

DẠNG 5. Nhân liên hợp (nâng cao)

VÍ DỤ 1 (HK2 lớp 12, Sở Bình Dương, 2018-2019).


Z16
dx
Giá trị của √ √ là
x+9− x
0
A 4. B 9. C 12. D 15.
VÍ DỤ 2 (Kiểm tra, Sở GD và ĐT - Lâm Đồng, 2019).

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


31 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Z1
dx 2 √
Cho √ √ = ( a − b) với a, b là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức T =
x+1+ x 3
0
a + b là
A 10. B 7. C 6. D 8.
VÍ DỤ 3 (Đề TT Lần 3, Quảng Xương 1, Thanh Hóa 2018).
Z1 √
dx 8√ 2
Cho √ √ = a b− a + , a, b ∈ N∗ . Tính a + 2b.
x+2+ x+1 3 3
0
A a + 2b = 7. B a + 2b = 8. C a + 2b = −1. D a + 2b = 5.
VÍ DỤ 4 (KSCL Lớp 12, Phả Lại - Hải Dương - 2018).
Z2
x 1 1√
Biết √ √ dx = a − b với a, b là các số nguyên dương. Tính P = 5a − b.
2+x+ 2−x 3 3
0
A P = 6. B P = 1. C P = 5. D P = 8.
VÍ DỤ 5 (Thi thử L1, Chuyên Ngoại Ngữ, Hà Nội, 2018).
Z1 √
x a+b 3
Biết tích phân √ √ dx = với a, b là các số thực. Tính tổng T =
3x + 1 + 2x + 1 9
0
a+b
A T = −10. B T = −4. C T = 15. D T = 8.
VÍ DỤ 6 (Thi thử L2, Nguyễn Khuyến, Nam Định, 2018).
Z2 √ √ √
4dx
Biết √ √ = a + b − c − d với a, b, c, d là các số nguyên dương. Tính
( x + 4) x + x x + 4
1
P = a + b + c + d.
A 48. B 46. C 54. D 52.
Z2 √ √
dx a− b−c
VÍ DỤ 7. Biết I = √ √ = với a, b, c là các số nguyên
(2x + 2) x + 2x x + 1 2
1
dương. Tính P = a − b + c.
A P = 24. B P = 12. C P = 18. D P = 22.
1
VÍ DỤ 8. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ′ ( x) = √√ ∀ x > 0. Biết f (1) =
( x + 1) x − x x + 1
√ Z2
2 2. Tính tích phân I = f ( x) dx.
1
10 √ √ 10
A I = 4 3− . B I = 4 3+ .
3 3√
√ 14 √ 4 2 10
C I = 4 3− . D I = 4 3+ − .
3 3 3
Z2 √ √
dx
VÍ DỤ 9. Biết √ √ = a + b − c, với a, b, c là các số nguyên dương. Giá
x x + 2 + ( x + 2) x
1
trị của a + b + c bằng
A 2. B 8. C 46. D 22.

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


32 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

BÀI 3. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

A Tóm tắt lý thuyết

Lý thuyết

y
Định lí 1. Hình phẳng (H ) giới hạn bởi
f ( x)

(C1 ) : y = f ( x)

(C2 ) : y = g( x) (H )

x = a, x = b ( a < b)

a O b x
thì diện tích của (H ) được xác đinh bởi công thức g( x)

Zb
S= | f ( x) − g( x)| dx
a

✓ Khi đề không cho cận, ta giải phương trình hoành độ giao điểm để tìm cận.

! ✓ Phương trình của các trục tọa độ: Trục hoành (Ox) : y = 0 và trục tung
(Oy) : x = 0.

B Dạng toán và bài tập

DẠNG 1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong

VÍ DỤ 1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 + 2, x = 1, x = 2, y = 0.


10 8 13 5
A S= . B S= . C S= . D S= .
3 3 3 3
VÍ DỤ 2 (Thi HK2, Sở GD & ĐT Đồng Tháp, 2018).
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 3x2 , y = 2x + 5, x = −1 và
x = 2.
256 269
A S= . B S= . C S = 9. D S = 27.
27 27
VÍ DỤ 3 (HK2, Nguyen Minh Khai- HCM, 2019).
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x4 − 3x2 − 4, trục hoành và hai đường
thẳng x = 0, x = 2 là
46 47 48 49
A . B . C . D .
5 5 5 5
VÍ DỤ 4. Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đường cong y = − x3 + 12x và
y = − x2 .
343 793 397 937
A S= . B S= . C S= . D S= .
12 4 4 12

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


33 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 5. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P) : y = 3 − x2 và đường thẳng
y = −2x + 3.
4 3 3 4
A S = (đvdt). B S = (đvdt). C S = − (đvdt). D S = − (đvdt).
3 4 4 3

VÍ DỤ 6 (Thi thử L2, Phổ Thông Năng Khiếu HCM, 2018).


Tính diện tích S của phần hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 và y =
x2 + x − 4.
253 125 16 63
A S= . B S= . C S= . D S= .
12 12 3 4

VÍ DỤ 7. Tính thể tích V khối tròn xoay tạo


√ nên khi cho hình phẳng ( H ) quay quanh Ox. Biết
( H ) giới hạn bởi các đường y = x và y = x.
π π π
A V = 3π. B V= . C V= . DV= .
30 15 6

7 − 4x2 khi 0 ≤ x ≤ 1
®
VÍ DỤ 8. Cho hàm số f ( x) = . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
4 − x2 khi x > 1
đồ thị hàm số f ( x) và các đường thẳng x = 0, x = 3, y = 0.
20 29
A . B 9. C 10. D .
3 3

DẠNG 2. Tính diện tích hình phẳng từ đồ thị

Cho đồ thị (C1 ) : y = f 1 ( x); (C2 ) : y = f 2 ( x) và d : y = ax + b như hình vẽ.


y y

(C1 )
(C1 ) (C2 )
S

x1 O x2 x
(C2 )
O x1 x2 x
Hình 1 d : y = ax + b
Hình 2

Zx2
Hình 1 do (C1 ) nằm trên (C2 ) nên S = ( f 1 ( x) − f 2 ( x)) dx.
x1
Hình 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ba đường, trong [0; x1 ] thì (C1 ) nằm trên (C2 ) nằm
Zx1
dưới nên S1 = [ f 1 ( x) − f 2 ( x)] dx và trong [ x1 ; x2 ] thì đường d nằm trên và (C2 ) nằm dưới
0
Zx2
nên S2 = [ ax + b − f 2 ( x)] dx. Khi đó diện tích hình 2 là S = S1 + S2 là phần gạch sọc như
x1
hình vẽ.

VÍ DỤ 1 (HK2, THPT Nguyễn Công Trứ, TP.HCM, 2018).

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


34 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Diện tích
√ S của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm y
số y = 2x, y = 4 − x và trục hoành Ox được tính bởi
y = 4−x
công thức nào dưới đây? √
y= 2x
Z4 √ Z4
A S= 2x dx + (4 − x) dx.
0 0
Z2 √ Z4
B S= 2x dx + (4 − x) dx. O 2 4 x
0 2
Z4 √
C S= ( 2x − 4 + x) dx.
0
Z4 √
DS= (4 − x − 2x) dx.
0

VÍ DỤ 2 (GHK2, Bùi Thị Xuân, TP.Hồ Chí Minh, 2018).

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm y
số y = x2 − 3x + 3, y = −3x + 3, y = x − 1 (miền được y = x2 − 3x + 3
gạch chéo trong hình vẽ). y = x−1
13 2 8 7 3
A S= . B S= . C S= . D S= .
6 3 3 6

O 1 2 x
−1 y = −3x + 3


VÍ DỤ 3. Cho (H ) là hình phẳng giới hạn bởi y = x, y = x − 2 và trục hoành (hình vẽ). Diện
tích của (H ) bằng

y

f ( x) = x

O 2 4 x
g( x) = x − 2

7 8 10 16
A . B . C . D .
3 3 3 3

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


35 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 4. Tính diện tích hình phẳng tạo thành bởi Parabol y = x2 , y


đường thẳng y = − x + 2 và trục hoành trên đoạn [0; 2] (phần gạch
sọc trong hình vẽ).
3 5 2 7
A . B . C . D .
5 6 3 6

O 1 2 x

VÍ DỤ 5. Gọi tam giác cong (OAB) là hình phẳng giới hạn bởi y
đồ thị các hàm số y = 2x2 , y = 3 − x, y = 0 (hình vẽ bên). Tính
diện tích S của (OAB).
8 4 5 10
A S= . B S= . C S= . D S= . 3
3 3 3 3
A

B
O 3 x
VÍ DỤ 6. Hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia 2 y
1 (C )
phần bởi đường cong C có phương trình y = x2 . Gọi S1 , 4 B
4 A
S2 lần lượt là diện tích của 2 phần như hình vẽ. Tính tỉ số
S1
.
S2 S1
S1 3 S S1 1 S
A = . B 1 = 1. C = . D 1 = 2.
S2 2 S2 S2 2 S2
S2
4
O C x

VÍ DỤ 7 (GHK2, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP Hồ Chí Minh, 2018).

Cho hình thang cong ( H ) giới hạn bởi các đường thẳng y = e x , y = 0, y
x = 0, x = ln 4. Đường thẳng x = k (0 < k < ln 4) chia ( H ) thành
hai phần có diện tích là S1 và S2 như hình vẽ bên. Tìm k sao cho
S1 = S2 .
3 2 5 5
A k = ln . B k = ln . C k = ln . D k = ln .
5 5 3 2

S1 S2
x
O k ln 4

DẠNG 3. Thể tích khối tròn xoay


.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


36 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

1 Tính theo phương trình đường cong



VÍ DỤ 1. Cho hình phẳng ( D ) được giới hạn bởi các đường x = 0, x = 1, y = 0 và y = 2 x + 1.
Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay ( D ) xung quanh trục Ox được tính theo công
thức nào dưới đây?
Z1 Z1
x
A V= (2 + 1) dx. B V=π (2 x + 1) dx.
0 0
Z1 √ Z1 √
C V=π 2 x + 1 dx. DV= 2 x + 1 dx.
0 0

VÍ DỤ 2. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = 2 + cos x, trục hoành và các đường
π
thẳng x = 0, x = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng
2
bao nhiêu?
A V = π + 1. B V = (π + 1)π. C V = (π − 1)π. D V = π − 1.
VÍ DỤ 3. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn đồ thị hàm số y = 3x − x2 và trục Ox. Thể tích V của
khối tròn xoay sinh ra khi quay ( H ) quanh trục Ox bằng
9 81 81 9
A V = π. B V= π. C V= . DV= .
2 10 10 2
VÍ DỤ 4. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ln x, trục hoành và đường thẳng
x = e. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình ( H ) xung quanh trục Ox.
A π ( e − 2 ). B π ( e + 2 ). C e − 2. D π.

2 Tính theo diện tích mặt cắt

VÍ DỤ 5 (HK2, THPT Lê Quý Đôn, Quãng Ngãi, 2018-2019).


Tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 2, biết rằng khi cắt vật thể
bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc√ với trục Ox tại điểm có hoành độ x ∈ [0; 2] thì được thiết diện
là hình vuông có cạnh bằng e x .
63 63
A V= . B V= π. C V = e2 − 1. D V = π ( e − 1 ).
10 10
VÍ DỤ 6 (Thi HK2, THPT Đoàn Thượng Hải Dương, 2019).
Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3, biết rằng thiết diện
của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc √ với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 3) là một
hình chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x2 .

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


37 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Z3 Ä ä Z3 Ä p ä
2
A V = 4π 9−x dx. B V= x+2 9 − x2 dx.
0 0
Z3 Ä p ä Z3 Ä p ä
C V= 2x 9− x2 dx. DV=2 x+2 9 − x2 dx.
0 0

VÍ DỤ 7 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Quảng trị, 2018).

Cho vật thể có mặt đáy là hình tròn có bán kính bằng 1, tâm trùng
gốc tọa độ (hình vẽ). Khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với
trục Ox tại điểm có hoành độ x (−1 ≤ x ≤ 1) thì được thiết diện là
một tam giác đều. Tính thể tích V của vật thể đó.


4 3 √ √
A V = π. B V= . C V = 3 3. DV= 3.
3

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


38 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


39 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

CHƯƠNG

4 SỐ PHỨC
BÀI 1. SỐ PHỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ PHỨC

A Tóm tắt lý thuyết

Kiến thức cần nhớ

1 Định nghĩa

Định nghĩa 1. Mỗi biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b ∈ R, i2 = −1 được gọi là một số
phức.
Đối với số phức z = a + bi, ta nói a là phần thực, b là phần ảo của z, i gọi là đơn vị ảo.
Tập số phức C = { a + bi | a, b ∈ R, i2 = −1}. Tập số thực R ⊂ C.
VÍ DỤ 1. Số phức z = 3 − 2i có phần thực là . . . . . . phần ảo là . . . . . .

Đặc biệt

✓ Khi phần ảo b = 0 ⇔ z = a ∈ R ⇔ z là số thực.


! ✓ Khi phần thực a = 0 ⇔ z = bi ⇔ z là số thuần ảo.

✓ Số 0 = 0 + 0i vừa là số thực, vừa là số ảo.

2 Hai số phức bằng nhau

Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
®
a=c
a + bi = c + di ⇔ , với a, b, c, d ∈ R.
b=d

VÍ DỤ 2. Tìm các số thực x, y biết rằng (2x + 1) + (3y − 2)i = ( x + 2) + ( y + 4)i.

3 Biểu diễn hình học của số phức

Điểm M( a; b) trong hệ trục tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn
của số phức z = a + bi.
VÍ DỤ 3.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
40 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Quan sát hình vẽ bên cạnh, ta có y


3 D
1 Điểm A biểu diễn cho số phức . . . . . . . . . . . . . . . A
2
2 Điểm B biểu diễn cho số phức . . . . . . . . . . . . . . . −3 2
O 3 x
3 Điểm C biểu diễn cho số phức . . . . . . . . . . . . . . .
−2
4 Điểm D biểu diễn cho số phức . . . . . . . . . . . . . . . C
−3 B

4 Số phức liên hợp

Định nghĩa 2. Cho số phức z = a + bi, ( a, b ∈ R). Ta gọi a − bi là số phức liên hợp của z
và được ký hiệu là z̄ = a − bi.
VÍ DỤ 4. 1 Cho z = −3 − 2i ⇒ z̄ = . . . . . . . . .

2 Cho z̄ = 4 + 3i ⇒ z = . . . . . . . . .
✓ Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm biểu diễn z và z̄ đối xứng y
z = a + bi
với nhau qua trục Ox. b

✓ Từ định nghĩa ta có các kết quả sau

1 z̄¯ = z; | z̄| = | z|. O a x


2 z1 ± z2 = z̄1 ± z̄2 .
3 z1 · z2 = z̄1 · z̄2 . −b
z̄ = a − bi
z1 z̄1
Å ã
4 = .
z2 z̄2
5 z là số thực ⇔ z = z̄.
6 z là số thuần ảo ⇔ z = − z̄.

5 Mô-đun của số phức

Giả sử số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M( a; b) trên mặt phẳng tọa độ.
# » y
Định nghĩa 3. Độ dài của véc-tơ OM được gọi là mô-đun của số M
b
phức z và được ký hiệu là | z|. Khi đó
# » p
| z| = OM = | a + bi| = a2 + b2
O a x

Tính chất 1. Kết quả, với mọi số phức z ta có

✓ | z| ≥ 0 và | z| = 0 ⇔ z = 0.

✓ z · z̄ = | z|2 .

✓ | z| = | z̄|.

✓ | z 1 · z 2 | = | z 1 | · | z 2 |.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
41 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

z1 |z |
✓ = 1 .
z2 | z2 |

VÍ DỤ 5. Tìm mô-đun của các số phức sau


»
1 z = 3 − 2i ⇒ | z| = |3 − 2i | = . . . . . . . . . = . . . . . .
√ √ »
2 z = 1 + i 3 ⇒ | z| = |1 + i 3| = . . . . . . . . . = . . . . . .

6 Cộng, trừ, nhân, chia số phức

Cho hai số phức z1 = a + bi và z2 = c + di.

1 Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ đa thức.

✓ Phép cộng: z1 + z2 = ( a + bi ) + (c + di ) = ( a + c) + (b + d)i.


✓ Phép trừ: z1 − z2 = ( a + bi ) − (c + di ) = ( a − c) + (b − d)i.
✓ Số phức đối của của số phức z = a + bi là − z = − a − bi. Do đó, z + (− z) =
(− z) + z = 0.
VÍ DỤ 6. Cho hai số phức z1 = 5 + 2i và z2 = 3 + 7i. Tìm phần thực, phần ảo và
mô-đun của số phức w = z1 + z2 và số phức w′ = z2 − z1 .

2 Phép nhân số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức, rồi thay i 2 = −1
trong kết quả nhận được. Cụ thể, z1 · z2 = ( ac − bd) + ( ad + bc)i.
z1 z · z̄ z · z̄ ac + bd bc − ad
3 Phép chia: = 1 2 = 1 22 = 2 + 2 · i, ( z2 ̸= 0).
z2 z2 z̄2 | z2 | c + d2 c + d2

1 z̄ z̄ a − bi
4 Số phức nghịch đảo của z = a + bi ̸= 0 là = 2 = 2 2
= 2 .
z | z| a +b a + b2
VÍ DỤ 7. Cho hai số phức z1 = 5 + 2i và z2 = 4 + 3i. Hãy tính

✓ w = z1 · z2 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
✓ z1 · z̄2 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
z1
✓ r= =.....................................................................
z2

B Dạng toán và bài tập

DẠNG 1. Xác định các yếu tố cơ bản của số phức

VÍ DỤ 1. Cho số phức z = 6 − 3i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.


A Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng −3. B Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng −3i.
C Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 3i. D Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 3.
VÍ DỤ 2. Số phức nào dưới đây không phải là số thuần ảo?

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
42 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

A z = −3i. B z = 3i. C z = −2. D z = 4i.


VÍ DỤ 3. Cho số phức z = 5 + 8i. Số phức liên hợp của z là
A z = 5 + 8i. B z = −5 − 8i. C z = −5 + 8i. D z = 5 − 8i.
VÍ DỤ 4. Cho số phức z = 3 + 2i. Tính | z|.
√ √
A | z| = 5. B | z| = 13. C | z| = 5. D | z| = 13.
VÍ DỤ 5. Cho số phức z = 1 + 2i. Mô-đun của số phức z bằng
√ √
A 3. B 5. C 2. D 1.
VÍ DỤ 6. Có bao nhiêu số thực a để số phức z = a + 2i có mô-đun bằng 2?
A 0. B 1. C 2. D Vô số.

DẠNG 2. Biểu diễn hình học của số phức

VÍ DỤ 1. Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z = y


−1 + 2i? Q
A N. B P. C M. D Q. 2
P 1 N

−2 −1 O 2 x
−1
M
VÍ DỤ 2. Điểm M trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số phức z. Số phức z y M
bằng 3
A 3 − 2i. B 2 − 3i. C 2 + 3i. D 3 + 2i.

O 2 x
VÍ DỤ 3. Trong hình vẽ bên, điểm M biểu diễn số phức z. Số phức z là y
A 2 − i. B 1 + 2i. C 1 − 2i. D 2 + i. M
1

O 2x
VÍ DỤ 4. Giả sử M, N, P, Q được cho ở hình vẽ bên là điểm biểu diễn y
của các số phức z1 , z2 , z3 , z4 trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau N 2 M
đây là đúng?
A Điểm N là điểm biểu diễn số phức z2 = 2 − i.
B Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z4 = −1 + 2i. 1
C Điểm P là điểm biểu diễn số phức z3 = −1 − 2i. −1 x
D Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 = 2 + i.

P−2 Q

VÍ DỤ 5. Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z′
với z′ = −3 − 2i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành.
B Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung.
C Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
D Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
43 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 6. Trong mặt phẳng Oxy, các điểm A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của ba số phức
z1 = 3 − 7i, z2 = 9 − 5i và z3 = −5 + 9i. Khi đó, trọng tâm G của tam giác ABC là điểm biểu
diễn của số phức nào sau đây?
7
A z = 1 − 9i. B z = 3 + 3i. C z = − i. D z = 2 + 2i.
3
VÍ DỤ 7. Trong mặt phẳng Oxy, gọi A, B lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 =
1 + 2i, z2 = 5 − i. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
√ √ √
A 37. B 5. C 25. D 5 + 26.

DẠNG 3. Bài toán quy về giải hệ phương trình nghiệm thực

Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
®
a=c
a + bi = c + di ⇔ , với a, b, c, d ∈ R.
b=d

✓ Biểu diễn số phức cần tìm z = a + bi với a, b ∈ R. Biến đổi thu gọn phương trình của bài
toán về dạng A + Bi = C + Di.
®
A=C
✓ Giải hệ phương trình
B = D.

VÍ DỤ 1. Tìm tất cả giá trị thực x, y sao cho x − 1 − yi = y + (2x − 5)i.


A x = 3; y = 2. B x = 2; y = 1. C x = −2; y = −1. D x = −2; y = 9.
VÍ DỤ 2. Tìm các số thực x, y sao cho 3x + y + 5xi = 2y − 1 + ( x − y)i là
1 4 2 4 1 4 1 4
A x=− ;y= . B x=− ;y= . C x= ;y= . D x=− ;y=− .
7 7 7 7 7 7 7 7
VÍ DỤ 3 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Quảng trị, 2018).
Tìm các số thực x, y thỏa mãn: x + 2y + (2x − 2y)i = 7 − 4i.
11 1 11 1
A x= ,y=− . B x=− ,y= . C x = 1, y = 3. D x = −1, y = −3.
3 3 3 3
VÍ DỤ 4 (HK2, THPT Trà Cú - Trà Vinh, 2019).
Cho i là đơn vị ảo. Các số thực x, y thỏa mãn x + (2y − 3)i = − x + 2 + ( y + 1)i là
A x = −1, y = −4. B x = 1, y = 4. C x = 1, y = −4. D x = 4, y = 1.
VÍ DỤ 5 (Thi học kỳ 2, THPT Yên Lãng - Hà Nội, 2019).
Tìm hai số thực x và y thỏa mãn (3x + yi ) + (4 − 2i ) = 5x + 2i với i là đơn vị ảo.
A x = −2; y = 0. B x = −2; y = 4. C x = 2; y = 0. D x = 2; y = 4.
VÍ DỤ 6 (Thi học kỳ 2, THPT Yên Lãng - Hà Nội, 2019).
Cho số phức z = a + bi, ( a, b ∈ R) thỏa mãn z + 1 + 3i − | z|i = 0. Tính S = a + 3b.
7 7
A S = −5. B S= . C S=− . D S = 5.
3 3
VÍ DỤ 7 (TT, Đại Học Ngoại Thương - Hà Nội, 2018).
Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i )2 z + z = 4i − 20. Mô-đun của số phức z là
A | z| = 3. B | z| = 4. C | z| = 5. D | z| = 6.
VÍ DỤ 8 (Thi TN lần 3, Trường THPT Chuyên Thái Bình, 2020).
Cho số phức z = a + bi với a, b ∈ R thỏa mãn (1 + i ) z + (2 − i ) z = 13 + 2i. Tổng a + b bằng
A 1. B 2. C 0. D −2.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
44 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 9 (Đề TT lần 1, Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, Sóc Trăng 2018).
Cho số phức z = a + bi, ( a, b ∈ R) thỏa mãn z + 7 + i − | z|(2 + i ) = 0 và | z| < 3. Tính
P = a + b.
1 5
A P = 5. B P=− . C P = 7. D P= .
2 2

DẠNG 4. Thực hiện phép tính

VÍ DỤ 1. Cho hai số phức z1 = 2 + 3i, z2 = −4 − 5i. Số phức z = z1 + z2 bằng


A z = 2 + 2i. B z = −2 − 2i. C z = 2 − 2i. D z = −2 + 2i.
VÍ DỤ 2. Cho hai số phức z1 = 4 − 3i và z2 = 7 + 3i. Tìm số phức z = z1 − z2 .
A z = 3 + 6i. B z = 11. C z = −1 − 10i. D z = −3 − 6i.
VÍ DỤ 3. Cho hai số phức z1 = 3 + 5i, z2 = −1 − 2i. Số phức liên hợp của số phức w = z1 − 2z2

A 5 − i. B 1 − 3i. C 5 − 9i. D 5 + 9i.
VÍ DỤ 4. Cho hai số phức z1 = 2 + 5i, z2 = 3 − 4i. Tìm số phức z = z1 · z2 .
A z = 26 + 7i. B z = 6 + 20i. C z = 26 − 7i. D z = 6 − 20i.
VÍ DỤ 5. Cho số phức z = (1 + i )2 (1 + 2i ). Số phức z có phần ảo là
A 2. B 4. C −2. D 2i.
VÍ DỤ 6. Tìm số phức z biết z = (5 + 3i )(1 − i ).
A 8 + 2i. B 8 − 2i. C 5 − 2i. D 3 − i.
Ä√ ä
VÍ DỤ 7. Cho số phức z có z = (2 − 3i ) 3 + i . Biết M( x0 ; y0 ) là điểm biểu diễn số phức z
trên mặt phẳng tọa độ. Khi đó A = 2x0 − 3y0 bằng
√ √ √ √
A A = 13 3. B A = 12 − 5 3. C A = 12 + 5 3. D A = −13 3.
VÍ DỤ 8. Cho hai số √phức z1 = 5 − 7i, z2 = 2 − i. Tính mô-đun của hiệu hai số phức z1 , z2 .
A | z1 − z2 | = 3 5. B | z1 − z2 | = 45.
√ √ √
C | z1 − z2 | = 113. D | z1 − z2 | = 74 − 5.
VÍ DỤ 9. Cho hai số phức z1 = 3 + i, z2 = 2 − i. Tính giá trị của biểu thức P = | z1 + z1 .z2 |.
A P = 85. B P = 5. C P = 50. D P = 10.
z2
VÍ DỤ 10. Cho hai số phức z1 = 1 + 2i, z2 = 3 − i. Tìm số phức z = .
z1
1 7 1 7 1 7 1 7
A z = + i. B z= + i. C z = − i. D z = − + i.
5 5 10 10 5 5 10 10
5 − 10i
VÍ DỤ 11. Tính mô-đun của số phức z = .
√ 1 + 2i √
A | z| = 25. B | z| = 5. C | z| = 5. D | z| = 2 5.
VÍ DỤ 12. Số phức z = a + bi, (a, b ∈ R) là nghiệm của phương trình (1 + 2i ) z − 8 − i = 0.
Tính S = a + b.
A S = −1. B S = 1. C S = −5. D S = 5.
i
VÍ DỤ 13. Cho số phức z biết z̄ = 2 − i + . Phần ảo của số phức z2 bằng
1+i
5 5 5 5
A . B i. C − . D − i.
2 2 2 2

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
45 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 14. Tìm số phức z thỏa mãn i ( z − 2 + 3i ) = 1 + 2i.


A z = −4 + 4i. B z = −4 − 4i. C z = 4 − 4i. D z = 4 + 4i.
VÍ DỤ 15. Cho số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + 3 − 2i = 0. Tìm mô-đun của số phức w = 2z −
( 2 + i ). √ √ √ √
A |w| = 2 30. B |w| = 47. C |w| = 3 5. D |w| = 17.

VÍ DỤ 16. Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn | z1 | = 3| z2 | = 6 và | z1 + z2 | = 5 2. Tính | z1 −
z 2 |. √ √ √
A | z1 − z2 | = 2 15. B | z1 − z2 | = 30. C | z1 − z2 | = 3 10. D | z1 − z2 | = 30.
VÍ DỤ 17. Biết z1 , z2 thuộc tập hợp các số phức z thỏa mãn |iz − 2 − 3i | = 2. Biết z1 + z2 =
4 − 2i, tính A = | z1 |2 + | z2 |2 .
A A = 6. B A = 14. C A = 8. D A = 12.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
46 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HỆ SỐ THỰC

A Tóm tắt lý thuyết

Lý thuyết

Xét phương trình bậc hai az2 + bz + c = 0, (*) với a ̸= 0 có biệt số ∆ = b2 − 4ac. Khi đó:
b
1 Nếu ∆ = 0 thì phương trình (*) có nghiệm kép z1 = z2 = − .
2a
2 Nếu ∆ ̸= 0 và gọi δ là một căn bậc hai của ∆ thì phương trình (*) có hai nghiệm
−b + δ −b − δ
phân biệt là z1 = hoặc z2 = .
2a 2a

b c
1 Hệ thức Vi-ét vẫn đúng trong trường phức C: z1 + z2 = − và z1 z2 = .
a a
2 Căn bậc hai của số phức z = x + yi là một số phức w và tìm như sau:

✓ Bước 1. Đặt w = a + bi với x, y, a, b ∈ R là một căn bậc hai của số phức z.


! ✓ Bước w2 = x + yi = ( a + bi )2 ⇔ ( a2 − b2 ) + 2abi = x + yi ⇔
® 2 2. 2Biến đổi ®
a −b = x a = ...

2ab = y b = ...
✓ Bước 3. Kết luận các căn bậc hai của số phức z là w = a + bi.

Ta có thể làm tương tự đối với trường hợp căn bậc ba, căn bậc bốn. Ngoài cách tìm căn
bậc hai của số phức như trên, ta có thể tách ghép đưa về số chính phương dựa vào hằng
đẳng thức.

B Dạng toán và bài tập

DẠNG 1. Giải phương trình

2
VÍ DỤ 1. Giả sử nghiệm √phức có phần ảo dương của phương trình z − z + 1 = 0 là z = a + bi
với a, b ∈ R. Tính a + b 3.
A −2. B 1. C 2. D −1.
VÍ DỤ 2. Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 3z2 − 20z + 35 = 0.
Trên mặtÇphẳng √toạ
å độ, điểm nào
Ç dưới đây
√ å là điểm biểuÇdiễn√củaåsố phức z0 . Ç √ å
20 5 10 5 10 5 20 5
A M ; . B M − ; . C M ; . D M − ; .
3 3 3 3 3 3 3 3
VÍ DỤ 3. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z2 + 4 = 0. Gọi M, N lần lượt là điểm
biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ.

A T = 2. B T = 2. C T = 8. D 4.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
47 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 4. Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 4z2 − 16z + 17 = 0.
Trên mặt phẳng
Å ã tọa độ, điểm nàoÅdưới đây
ã là điểm biểuÅdiễn của
ã số phức w = iz
Åo ? ã
1 1 1 1
A M1 ;2 . B M2 − ; 2 . C M3 − ; 1 . D M4 ;1 .
2 2 4 4
VÍ DỤ 5. Cho phương trình z2 − 2z + 3 = 0 trên tập số phức, có hai nghiệm là z1 , z2 . Khi đó
| z2 |2 có giá trị là
| z1 |2 + √ √
A 2 2. B 6. C 3. D 2.
VÍ DỤ 6. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 − 2z + 4 = 0. Giá trị của
| z1 | + 2| z2 | bằng √
A 6. B 4. C 2 3. D 2.
VÍ DỤ 7. Cho i là đơn vị ảo. z1 , z2 là nghiệm của phương trình z2 − 2z + 5 = 0. Khi đó, | z1 | +
| z2 |2 bằng√ √ √
A 5 + 5. B 5 − 5. C 2 5. D 5.
VÍ DỤ 8. Tìm P = ( z1 − 1)2019 + ( z2 − 1)2019 biết z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình
z2 − 4z + 5 = 0.
A P = −22019 . B P = −21010 . C P = 21010 . D P = 22019 .

DẠNG 2. Sử dụng định lí vi-ét

VÍ DỤ 1. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 − 5z + 10 = 0. Giá trị của biểu
thức z1 + z2 − 2z1 z2 bằng
A −10. B −15. C 15.. D 10.
VÍ DỤ 2. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 − 2z + 3 = 0. Giá trị của biểu thức
1 1
+ bằng
z1 z2
2 4 7 1
A . B . C . D .
3 3 3 3
2

VÍ DỤ 3. Biết z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình 2z + 5z − 3 = 0. Khi đó giá trị của
z21 + z22 là
17 7 7 17
A − . B − . C . D .
4 4 4 4
2
VÍ DỤ 4. Gọi z1 , z»2 là hai nghiệm của phương trình 2z − 3z + 2 = 0 trên tập số phức. Tính giá
trị biểu thức P = z21 + z1 z2 + z22 .
√ √ √
3 3 5 3 5
A P= . B P= √ . C P= . D P= .
4 2 4 2
VÍ DỤ 5. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2 − z + 2 = 0. Tính | z1 |2 + | z2 |2 .
11 8 2 4
A − . B . C . D .
9 3 3 3
VÍ DỤ 6. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 − 2z + 2 = 0. Giá trị của biểu thức
| z21 | + | z22 | bằng
A 8i. B 0. C 8. D 4.
VÍ DỤ 7. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 − 6z + 11 = 0. Giá trị của biểu
thức |3z1 | − | z2 | bằng
√ √
A 11. B 22. C 11. D 2 11.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
48 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 8. Gọi z1 và z2 là các nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 3 = 0. Tính P = 2| z1 | +


5 | z 2 |. √ √ √ √
A P = 3. B P = 7 3. C P = 5 3. D P = 3 3.
VÍ DỤ 9. Cho các số phức z1 = 3 + 2i, z2 = 3 − 2i. Phương trình bậc hai có hai nghiệm z1 và
z2 là
A z2 − 6z + 13 = 0. B z2 + 6z + 13 = 0. C z2 + 6z − 13 = 0. D z2 − 6z − 13 = 0.
VÍ DỤ 10. Biết phương trình z2 + az + b = 0 có một nghiệm z = −2 + i. Giá trị a − b bằng
A −1. B 1. C 4. D 9.
VÍ DỤ 11. Biết phương trình z2 + az + b = 0 có một nghiệm z = −2 + i với a, b là các số thực.
Tính giá trị của biểu thức T = 2a − b ?
A 9. B −3. C −4. D 3.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
49 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

BÀI 3. BÀI TOÁN TÌM TẬP HỢP ĐIỂM BIỂU DIỄN CHO SỐ PHỨC

A Tóm tắt lý thuyết

Lý thuyết nâng cao

1 Điểm M ( a; b) trong hệ trục tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu
diễn số phức z = a + bi.

2 Các điểm M ( a; b) và M′ ( a; −b) biểu diễn số phức z = a + bi và z = a − bi.

y
M( a; b)
b

ϕ b
tan ϕ = ·
O a x a

−b
M′ ( a; −b)

Bài toán: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tìm tập hợp các điểm M( x; y) biểu diễn số
phức z = x + yi thỏa mãn điều kiện cho trước.

✓ Bước 1: Gọi M( x; y) biểu diễn số phức z = x + yi (với x, y ∈ R)

✓ Bước 2 : Biến đổi điều kiện K để tìm mối liên hệ giữa x, y và kết luận.

Mối liên hệ giữa x và y Kết luận tập hợp điểm M( x; y)


◦ Ax + By + C = 0 Là đường thẳng d : Ax + By + C = 0.
◦( x − a)2 + ( y − b)2 = R2 Là đường tròn (C ) có tâm I ( a; b) và bán kính R.
◦ x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 √ tròn (C ) có tâm I (− a; −b) và bán kính
Là đường
R = a2 + b2 − c.
◦( x − a)2 + ( y − b)2 ≤ R2 Là hình tròn (C ) có tâm I ( a; b) và bán kính R.
◦ x2 + y2 + 2ax + 2by + c ≤ 0 √ tròn (C ) có tâm I (− a; −b) và bán kính
Là hình
R = a2 + b2 − c.
◦ R21 ≤ ( x − a)2 + ( y − b)2 ≤ R22 Là hình vành khăn tạo bởi hai đường tròn đồng
tâm I ( a; b) và bán kính RÅ1 và R2 .
b
ã

◦ y = ax2 + bx + c Là Parabol ( P) có đỉnh I − ; − .
2a 4a
x2 y2
◦ 2 + 2 = 1 với Là đường Elip√( E) có trục lớn 2a, trục nhỏ 2b và
®a b
MF1 + MF2 = 2a tiêu cự 2c = 2 a2 − b2 .
F1 F2 = 2c < 2a
# » # »
◦ MA = MB Là đường trung trực của đoạn AB.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
50 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

B Dạng toán và bài tập

DẠNG 1. Xác định điểm biểu diễn số phức cơ bản và bài toán liên quan
# »
Nhận xét 1. Vì điểm biểu diễn của số phức z = a + bi là M( a; b) hay OM = ( a; b). Do đó
cần nhớ những kiến thức cơ bản về véc-tơ, hệ trục Oxy và hệ thức lượng trong tam giác.

Cho tam giác ABC, hai véctơ #» a = ( a1 ; a2 ), b = (b1 ; b2 ) và R, r, p lần lượt là bán kính
đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và nửa chu vi tam giác ABC.

1 Các phép toán cơ bản trên véc-tơ


# » # » # » # » # » #»
✓ Quy tắc ba điểm: AB = AC + CA, AB − AC = CB.
# » # » # »
✓ Quy tắc đường chéo hình bình hành ABCD: AC = AB + AD.
# » # » »
2 2
2 AB = ( x B − x A ; y B − y A ) ⇒ AB = AB = ( x B − x A ) + ( y B − y A ) .

x A + xB y + yB
3 M là trung điểm của AB ⇒ x M = và y M = A .
2 2
x + x B + xC y + y B + yC
G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ xG = A và yG = A .
3 3

®
#» a1 = b1
4 Hai véc-tơ bằng nhau: a = b ⇔ .
a2 = b2
#» #» #» #»a1 a
5 Hai véc-tơ cùng phương a ↑↑ b ⇔ a = k. b ⇔ = 2 ( b 1 , b 2 ̸ = 0 ).
b1 b2
#» #» #» #»
Ä #»ä

6 Tích vô hướng a . b = a1 b1 + a2 b2 = | a | . b cos a , b .
 #» #» #»
 a ⊥ b ⇔ #»a.b = 0




Ä #»ä
Do đó #»
cos a , b =
a.b

| #»

a|. b

a b c
7 Định lí hàm sin: = = = 2R.
sin A sin B sin C
 2 2 2
a = b + c − 2bc. cos A

8 Định lí hàm cos: b2 = a2 + c2 − 2ac. cos B .

 2
c = b2 + a2 − 2ab. cos C

b
ma
c

B a C

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
51 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

2 b2 + c2 − a2
 
2
ma =


4 




2 a + c2 − b2
2

9 Công thức trung tuyến: m2 =
b


 4 
2 2 2
m 2 = 2 b + a − c ·



c
4
1 1 abc p
10 Diện tích: S = ah a = bc sin A = = pr = p( p − a)( p − b)( p − c); p =
2 2 4R
a+b+c
: nửa chu vi.
2

VÍ DỤ 1. Điểm A trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức z.
Tìm phần thực và phần ảo của số phức z. y A
A Phần thực là −3 và phần ảo là 2i. 2
B Phần thực là 3 và phần ảo là −2.
C Phần thực là 3 và phần ảo là −2i.
D Phần thực là −3 và phần ảo là −2.
O 3 x
VÍ DỤ 2. Cho số phức z = 2 − i. Trên mặt phẳng tọa độ, tìm điểm biểu diễn số phức w = iz.
A M(−1; 2). B N (2; −1). C P(2; 1). D Q(1; 2).
VÍ DỤ 3. Cho số phức z thỏa mãn 2i + z(1 − i ) = i (3 − i ). Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm
nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức z.
A M3 (1; 0). B M1 (0; 1). C M4 (0; 2). D M2 (0; −1).
VÍ DỤ 4. Cho số phức z = 3 − 2i. Tìm điểm biểu diễn của số phức w = z + i · z.
A A(1; −5). B M(5; −5). C M(1; 1). D M(5; 1).
VÍ DỤ 5. Điểm M( x0 ; y0 ) biểu diễn của số phức z thỏa (1 + i ) z + (2 + i ) z = 3 + i. Tính 2x0 +
3y0 .
A −1. B 8. C 5. D 1.
VÍ DỤ 6. Cho hai số phức z1 = 1 − 3i, z2 = −4 − 6i có các điểm biểu diễn trong mặt phẳng
tọa độ lần lượt là M, N. Gọi z là số phức mà có điểm biểu diễn là trung điểm đoạn MN. Tính
mô-đun của số phức z. √ √
√ 2 10 √ 3 10
A | z| = 3 10. B | z| = . C | z| = 10. D | z| = .
3 2
VÍ DỤ 7. Gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 như hình bên dưới.
Hỏi khẳng định nào sau đây sai? N y
A | z1 − z2 | = MN. B | z1 | = OM.
C | z2 | = ON. D | z1 + z2 | = MN. M

O x
VÍ DỤ 8. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 = 3 − 4i và điểm N là điểm biểu diễn số phức
1
z2 = (1 + i ) z1 . Tính diện tích S của tam giác OMN với O là gốc tọa độ.
2
15 25 25 31
A S= . B S= . C S= . D S= .
2 4 2 4

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
52 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

(# »
AB = ( a; b) 1 a b 1
! Tính diện tích △ ABC : # »
AC = (c; d)
⇒ S△ ABC =
2 c d
= | ad − bc|.
2

VÍ DỤ 9. Trong mặt phẳng phức cho 3 điểm lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1 =
1 + i, z2 = (1 + i )2 , z3 = m − i. Tìm tham số m để tam giác ABC vuông tại B.
A m = 3. B m = −2. C m = −3. D m = 2.
VÍ DỤ 10. Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức
z1 = 3 + 2i, z2 = 3 − 2i, z3 = −3 − 2i. Hỏi khẳng định nào sau đây là sai?
A B và C đối xứng nhau qua trục tung. Å ã
2
B Trọng tâm của tam giác ABC là điểm G 1; .
3
C A và B đối xứng nhau qua trục hoành.

D A, B, C nằm trên đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 13.
VÍ DỤ 11. Cho ABCD là hình bình hành với A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức
1 − i, 2 + 3i, 3 + i. Tìm số phức z có điểm biểu diễn là D.
A z = 2 − 3i. B z = 4 + 5i. C z = 4 + 3i. D z = 2 + 5i.

VÍ DỤ 12. Cho hai điểm M, N trong mặt phẳng phức như hình vẽ, y M
gọi P là điếm sao cho OMNP là hình bình hành. Hỏi điểm P biểu 2
thị cho số phức nào sau đây? N
A z4 = 3 − 3i. B z3 = −2 + i. 1
C z2 = 4 + i. D z1 = 2 − i.
O 1 3 x
VÍ DỤ 13. Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 =
(1 − i) · (2 + i) , z2 = 1 + 3i, z3 = −1 − 3i. Hỏi khẳng định nào sau đây đúng?
A Tam giác ABC là tam giác vuông nhưng không cân.
B Tam giác ABC là tam giác cân nhưng không đều, không vuông.
C Tam giác ABC là tam giác vuông cân.
D Tam giác ABC là tam giác đều.

VÍ DỤ 14. Cho số phức z thỏa | z| = 2 10. Hỏi điểm biểu M
y
diễn của z là điểm nào trong hình? 4
A Điểm P. B Điểm M. C Điểm N. D Điểm Q. N
2
−3 6
−4 O 3 x
−2
−3 Q
P
VÍ DỤ 15. Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn số phức Q y E
z. Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z?
M
A Điểm N. B Điểm Q. C Điểm E. D Điểm P.

N P

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
53 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

1
VÍ DỤ 16. Cho số phức z có điểm biểu diễn là M. Biết số phức w = P y
z
được biểu diễn bởi một trong bốn điểm P, Q, R, S như hình vẽ. Hỏi M
1
điểm biểu diễn của w là điểm nào?
A Điểm S. B Điểm Q. C Điểm P. D Điểm R.
1 x
R Q

S
VÍ DỤ 17. Số phức z được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như hình vẽ. y
i
Hỏi điểm biểu diễn của số phức w = nằm ở góc phần tư thứ mấy trong 1
z z
hệ trục tọa độ Oxy?
A Thứ nhất. B Thứ hai. C Thứ ba. D Thứ tư. x
1

2
VÍ DỤ 18. Cho số phức z thỏa | z| = và điểm A trong hình vẽ bên Q
2 y
là điểm biểu diễn của z. Biết trong hình vẽ, điểm biểu diễn của số phức
1
w= là một trong bốn điểm M, N, P, Q. Khi đó điểm biểu diễn của số
iz A
phức w là điểm nào sau đây? M
A Điểm Q. B Điểm M. C Điểm N. D Điểm P. x
N

P

VÍ DỤ 19. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn | z1 | = 2, | z2 | = 3 và nếu gọi M, N lần lượt là điểm
÷ = 30◦ . Tính P = z2 + 4z2 .
biểu diễn của z1 , iz2 thì MON
√ √ 1 2 √ √
A P = 5. B P = 4 7. C P = 3 3. D P = 5 2.

DẠNG 2. Tập hợp điểm biểu diễn là đường thẳng

VÍ DỤ 1. Cho các số phức z thỏa mãn | z + 1 − i | = | z − 1 + 2i |. Tập hợp các điểm biểu diễn các
số phức z trên mặt phẳng Oxy là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó.
A 4x + 6y − 3 = 0. B 4x − 6y + 3 = 0. C 4x + 6y + 3 = 0. D 4x − 6y − 3 = 0.
VÍ DỤ 2. Trên mặt phẳng Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z = x + yi thỏa mãn
| z + 2 + i| = | z − 3i| là đường thẳng có phương trình là
A y = x + 1. B y = − x + 1. C y = − x − 1. D y = x − 1.
VÍ DỤ 3. Cho số phức z thỏa mãn 2 | z − 2 + 3i | = |2i − 1 − 2 z̄|. Tập hợp các điểm M biểu diễn
số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng có phương trình nào sau đây?
A 20x − 16y − 47 = 0. B 20x + 16y − 47 = 0.
C 20x − 16y + 47 = 0. D 20x + 16y + 47 = 0.
VÍ DỤ 4. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn | z| = | z̄ − 2 + 3i |.
A Đường thẳng d : 4x − 6y + 13 = 0. B Đường thẳng d : 4x + 6y − 13 = 0.
C Đường thẳng d : 6x − 4y − 13 = 0. D Đường thẳng d : 6x − 4y + 13 = 0.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
54 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
z(1 + i ) là số thực.
A Trục Oy. B Trục Oz. C y = − x. D y = x.
VÍ DỤ 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
điều kiện w = z(2 + 3i ) + 5 − i là số thuần ảo.
A Đường thẳng 2x − 3y + 1 = 0. B Đường thẳng 2x − 3y + 5 = 0.
C Đường thẳng 3x + 2y + 1 = 0. D Đường thẳng 3x + 2y − 1 = 0.
VÍ DỤ 7. Cho số phức z thỏa mãn | z − i | = | z − 1 + 2i |. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức
w = (2 − i ) z + 1 trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng
đó.
A x − 7y − 9 = 0. B x + 7y − 9 = 0. C x + 7y + 9 = 0. D x − 7y + 9 = 0.
Nhận xét 2. Bài toán cho z, yêu cầu tìm tập hợp điểm biểu diễn w (loại gián tiếp) thường ta sẽ
gọi w = x + yi, sau đó biểu thị z theo x, y sẽ tìm được tập hợp điểm.
VÍ DỤ 8. Cho tất cả các số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn | z + 2i − 1| = | z + i |. Biết z
được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1; 3). Tìm P = 2x + 3y.
A P = 9. B P = 11. C P = −3. D P = 5.
VÍ DỤ 9. Cho hai số phức z1 = 1 + 3i và z2 = −5 − 3i. Tìm điểm M( x; y) biểu diễn số phức z3 ,
biết rằng trong mặt phẳng phức điểm M nằm trên đường thẳng x − 2y + 1 = 0 và mô-đun số
phức w = Å 3z3 − z2ã− 2z1 đạt giáÅtrị nhỏãnhất. Å ã Å ã
3 1 3 1 3 1 3 1
A M − ;− . B M ;− . C M ; . D M − ; .
5 5 5 5 5 5 5 5

DẠNG 3. Tập hợp điểm biểu diễn là đường tròn hoặc hình tròn

Cần nhớ những kiến thức cơ bản về đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

1 Để viết phương trình đường tròn ta cần tìm tâm I ( a; b) và bán kính R.

Dạng 1. Đường tròn (C ) có phương trình ( x − a)2 + ( y − b)2 = R2 .


Dạng 2. Đường
√ tròn (C ) có phương trình x2 + y2 − 2ax − 2by + c = 0, với R =
a2 + b2 − c.

2 Chu vi đường tròn p = 2π R và diện tích hình tròn S = π R2 .

VÍ DỤ 1. Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
| z − i + 1| = 4 là
A Đường tròn tâm I (1; −1), bán kính R = 2.
B Đường tròn tâm I (1; −1), bán kính R = 4.
C Đường tròn tâm I (−1; 1), bán kính R = 2.
D Đường tròn tâm I (−1; 1), bán kính R = 4.
VÍ DỤ 2. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn | z − (4 − 3i )| = 4 là đường tròn tâm I,
bán kính R. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R.
A I (4; 3); R = 16. B I (−4; 3); R = 16. C I (4; 3); R = 4. D I (4; −3); R = 4.
VÍ DỤ 3. Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện | z − 1 + i | = 2. Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp
các điểm biểu diễn số phức w = z + 2 − i là
A Đường tròn tâm I (−3; 2), bán kính R = 2.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
55 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

B Đường tròn tâm I (3; −2), bán kính R = 2.


C Đường tròn tâm I (1; 0), bán kính R = 2.
D Đường tròn tâm I (1; −1), bán kính R = 2.

VÍ DỤ 4. Xét các số phức z thỏa điều kiện | z − 3 + 2i | = 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập
hợp các điểm biểu diễn số phức w = z + 1 − i là?
A Đường tròn tâm I (3; −2), bán kính R = 5.
B Đường tròn tâm I (−2; 1), bán kính R = 5.
C Đường tròn tâm I (4; −3), bán kính R = 5.
D Đường tròn tâm I (−4; 3), bán kính R = 5.

VÍ DỤ 5. Cho các số phức z thoả mãn | z − i | = 5. Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức
w = iz + 1 − i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A r = 20. B r = 22. C r = 4. D r = 5.

VÍ DỤ 6. Cho số phức z thỏa mãn | z − 1| = 5. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w xác
định bởi w = (2 + 3i ) · z + 3 + 4i là một đường tròn bán kính R. Tính R.
√ √ √ √
A R = 5 17. B R = 5 10. C R = 5 5. D R = 5 13.

VÍ DỤ 7. Trong
√ mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức w thỏa mãn
w = (1 + i 3) z + 2 với | z − 1| ≤ 2.

A Hình tròn x2 + ( y − 1)2 ≤ 4. B Hình tròn ( x − 3)2 + ( y − 3)2 ≤ 16.

C Hình tròn x2 + ( y − 1)2 = 16. D Hình tròn ( x − 3)2 + ( y − 3)2 = 4.

VÍ DỤ 8. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = (1 + i ) z + 1 với z là số phức thỏa mãn
| z − 1| ≤ 1 là hình tròn. Tính diện tích S của hình tròn đó.
A S = 4π. B S = 2π. C S = 3π. D S = π.

DẠNG 4. Các bài toán khác

VÍ DỤ 1 (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 - Mã đề √ 102 câu 44).2
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z + 2 − i | = 2 2 và ( z − 1) là số thuần ảo?
VÍ DỤ 2. Có bao nhiêu số phức z thoả mãn | z − 1 + i | = 5 và 2z − 8 + i là số thuần ảo.
A 2. B 1. C 3. D 4.
VÍ DỤ 3 (Đề thi thử, Chuyên Bến Tre, 2021).√
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z − 1| = 2 và (1 + i ) ( z − i ) là số thực?
A 2. B 1. C 4. D 3.
VÍ DỤ 4 (Thi thử lần 3, Sở GD & ĐT Hà Tĩnh, 2021).
z+2
Xét các số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số
z − 2i
phức z luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó bằng
√ √
A 1. B 2. C 2 2. D 2.

VÍ DỤ 5. Cho số phức z thỏa mãn ( z + 1)( z̄ − 2i ) là một số thuần ảo. Tập hợp điểm biểu diễn
số phức z là một đường tròn có diện tích S bằng bao nhiêu?
5π 5π
A S = 5π. B S= . C S= . D S = 25π.
4 2

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
56 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 6 (Thi thử THPT Trần Thị Tâm - Quảng Trị, √ 2020-2021).


Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z + 2 − i | = 2 2 và ( z − i )2 là số thuần ảo?
A 4. B 2. C 0. D 3.
VÍ DỤ 7 (Thi thử L3, Chuyên Quang Trung, Bình Phước, 2021).
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z − 3 + i | = 2 đồng thời điểm M biểu diễn số phức w =
2i + z
nằm trên trục Oy?
z
A 1. B 2. C 0. D 4.
VÍ DỤ 8 (Đề TT lần 3, Chuyên Hạ Long, Quảng Ninh năm 2021).
Có bao nhiêu số phức z thoả mãn 2| z − i | = | z − z + 2i | và (2 − z)(i + z) là số thực?
A 2. B 1. C 3. D 4.
VÍ DỤ 9 (Đề thi thử THPT Ông Ích Khiêm, Đà Nẵng 2021).
z+2
Xét các số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số
z − 2i
phức z luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó bằng
√ √
A 2. B 1. C 2. D 2 2.
VÍ DỤ 10 (Thi thử lần 4, THPT Triệu Sơn 3, Thanh Hóa, 2021).
Cho số phức z = a + bi với a, b ∈ R thỏa mãn | z − 4| = | z| và ( z + 4)( z + 2i ) là số thực. Tính
giá trị của biểu thức T = a + 2b + 3a2 .
A 21. B 22. C 20. D 19.
VÍ DỤ 11 (TT Lần 5, THPT Lương Tài số 2, Bắc Ninh, 2021).
Có tất cả bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z + 3 + 6i | = | z − 1 − 2i | và ( z − 2i )( z − 4) là số thuần
ảo?
A 1. B 2. C 0. D 4.

DẠNG 5. Tập hợp điểm của số phức là ê-lip(tham khảo thêm)

Định nghĩa 1. Cho hai điểm cố định F1 và F2 với F1 F2 = 2c > 0. Đường elíp là tập hợp
các điểm M sao cho MF1 + MF2 = 2a (a > c). Hai điểm F1 , F2 được gọi là các tiểu điểm
của elíp. Khoảng cách 2c được gọi là tiêu cự của elíp.
x2 y2
Phương trình chính tắc của elíp ( E) : 2 + 2 = 1.
a b
Các thông số cần nhớ:

✓ Trục lớn A1 A2 = 2a.

✓ Trục bé B1 B2 = 2b.

✓ Tiêu cự F1 F2 = 2c.

✓ Mối liên hệ a2 = b2 + c2 .
c c
✓ Bán kính qua tiêu của M là MF1 = a + x, MF2 = a − x.
a a

VÍ DỤ 1. Biết tập hợp các điểm M biểu diễn hình học số phức z thỏa mãn | z + 4| + | z − 4| = 10
là một elíp ( E). Hãy viết phương trình elíp đó.
x2 y2 x2 y2
A ( E) : + = 1. B ( E) : + = 1.
9 25 25 9

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
57 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

x2 y2 x2 y2
C ( E) : + = 1. D ( E) : + = 1.
16 9 5 3
VÍ DỤ 2. Biết tập hợp các điểm M biểu diễn hình học số phức z thỏa mãn | z − 2| + | z + 2| = 10
là một elíp ( E). Hãy viết phương trình elíp đó.
x2 y2 x2 y2
A ( E) : + = 1. B ( E) : + = 1.
25 16 25 21
x2 y2 x2 y2
C ( E) : + = 1. D ( E) : + = 1.
21 16 16 9
VÍ DỤ 3. Biết tập hợp các điểm M biểu diễn hình học số phức z thỏa mãn | z − 1| + | z + 1| = 4
là một elíp ( E). Hãy viết phương trình elíp đó.
x2 y2 x2 y2
A ( E) : + = 1. B ( E) : + = 1.
9 4 4 3
x2 y2 x2 y2
C ( E) : + = 1. D ( E) : + = 1.
9 3 4 2
√ √
VÍ DỤ 4. Biết tập hợp các điểm M biểu diễn hình học số phức z thỏa mãn z − 2 + z + 2 =
8 là một elíp ( E). Hãy viết phương trình elíp đó.
x2 y2 x2 y2
A ( E) : + = 1. B ( E) : + = 1.
16 13 16 14
x2 y2 x2 y2
C ( E) : + = 1. D ( E) : + = 1.
16 12 16 15

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
58 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

BÀI 4. BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ

A Tóm tắt lý thuyết

Kiến thức mở rộng

Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R).


√ a b
Đặt r = a2 + b2 , cos ϕ = √ , sin ϕ = √ . Khi đó
2
a +b 2 a + b2
2

1 Dạng lượng giác của số phức z là z = r(cos ϕ + i sin ϕ).

2 Một acgument của số phức z là ϕ.

b
3 tan ϕ = .
a
4 zn = rn (cos nϕ + i sin nϕ).

B Dạng toán và bài tập

DẠNG 1. Phương pháp hình học


.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
59 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

1 Điểm biểu diễn nằm trên đường thẳng

VÍ DỤ 1. Xét các số phức z = x + yi, (x, y ∈ R) thỏa mãn | z − 2 − 4i | = | z − 2i | và | z| đạt giá


trị nhỏ nhất. Tìm P = 3x − 2y.
A 2. B 3. C 4. D 5.
VÍ DỤ 2. Cho các số phức z = x + yi, (x, y ∈ R) thỏa mãn | z + 2 − 2i | = | z − 4i |. Tìm giá trị
nhỏ nhất của |iz + 1|. √ √
√ 3 2 2
A 2 2. B . C . D 2.
2 2
VÍ DỤ 3. Xét các số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn | z − i | = | z − 2 − 3i | và | z| đạt giá trị
nhỏ nhất. Tính 3x − y.
3 6 5
A 3. B . C . D .
5 5 3
z + 1 − 5i
VÍ DỤ 4. Xét các số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn = 1 và | z| đạt giá trị nhỏ
z+3−i
nhất. Tính T = 3x + y.
5 12 12 5
A T= . B T=− . C T= . D T=− .
12 5 5 12
VÍ DỤ 5. Cho các số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn | z − 1 − 2i | = | z − 2 + i |. Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức | z + 2 − 3i |. √
11 √ 11 10 121
A . B 10. C . D .
10 10 10
VÍ DỤ 6. Cho số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn | z − i | = | z + 1| và biểu thức P =
| z − (3 − 2i)| đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm T = | x − y|.
A T = 1. B T = 3. C T = 5. D T = 7.

2 Điểm biểu diễn nằm trên đường tròn

VÍ DỤ 7 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Nghệ An - Lần 03, 2021).


Cho số phức z thỏa mãn | z − 1 − 2i | = 3. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = | z − 4 − 6i |.
3
A min P = . B min P = 2. C min P = 1. D min P = 8.
2
VÍ DỤ 8. Cho các số phức z = x + yi, (x, y ∈ R) thỏa mãn | z − (2 + 4i )| = 2. Gọi z1 , z2 lần lượt
là hai số phức có mô-đun lớn nhất và mô-đun nhỏ nhất. Tính tổng phần ảo của hai số phức z1 ,
z2 đó.
A −4. B 4. C −8. D 8.
VÍ DỤ 9. Cho số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn | z − 3 + 4i | = 4. Tính tổng giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = | z|.
A 12. B 11. C 9. D 10.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
60 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791


VÍ DỤ 10. Cho số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn | z − 1 + 2i | = 5 và biểu thức P =
| z + 1 + i| đạt giá trị lớn nhất. Tìm Q = | x − 2y|.
A Q = 3. B Q = 5. C Q = 7. D Q = 9.
VÍ DỤ 11. Cho số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn |2iz − 1 + 3i | = 1. Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức√P = | z + 2 − 3i |. √ √ √
−1 + 5 2 1+5 2 −1 + 2 5 1+2 5
A . B . C . D .
2 2 2 2
VÍ DỤ 12. Cho số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn | z − 1 + 2i | = 4. Gọi M, m lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = | z + 1 − i |. Tìm M + m.
√ √
A 4. B 8. C 13. D 2 13.
VÍ DỤ 13. Gọi S là tập hợp tất cả các√giá trị của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z = x + yi
(x, y ∈ R) thỏa mãn zz = 1 và | z − 3 + i | = m. Tìm số phần tử của S.
A 1. B 2. C 3. D 4.
VÍ DỤ 14. Tìm giá trị lớn nhất của P = | z2 − z| + | z2 + z| với z là số phức thỏa mãn | z| = 1.
√ √ √ √
A 2. B 2 2. C 3. D 2 3.

DẠNG 2. Phương pháp lượng giác hóa

Đối với nhóm bài toán tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường tròn thi việc lượng giác hóa
tỏ ra khá hiệu quả và nhanh chóng.
x−a 2 y−b 2
Å ã Å ã
2 2 2
Giả sử có được giả thiết ( x − a) + ( y − b) = R ⇔ + = 1, sẽ gợi ta đến
x − a R R
 = sin t ®
x = R sin t + a
R

công thức sin2 t + cos2 t = 1 nên ta đặt ⇔ để đưa bài toán
 y − b = cos t
 y = R cos t + b
R
về dạng lượng giác quen thuộc. Ngoài ra, ta cần nhớ những đánh giá thường được sử dụng

✓ −1 ≤ sin t ≤ 1, −1 ≤ cos t ≤ 1 và a sin t + b cos t = a2 + b2 sin (t + α ).
p
✓ Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng 1: | ax + by| ≤ ( a2 + b2 ) ( x2 + y2 ).
q Ä ä √
✓ a sin t + b cos t ≤ ( a2 + b2 ) sin2 t + cos2 t = a2 + b2 .
 sin t = cos t

! Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi



a b p
a sin t + b cos t = a2 + b2
q Ä ä √
✓ a sin t + b cos t ≥ − ( a2 + b2 ) sin2 t + cos2 t = − a2 + b2 .
 sin t = cos t

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b p


a sin t + b cos t = − a2 + b2

VÍ DỤ 1 (Thi thử, THPT Nguyễn Huệ - Daklak, 2021).


Cho số phức z thỏa mãn | z − 1 − 2i | = 5. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của w =
| z + 2 + 2i| + | z −√
4 − 6i |. √
A max w = 10 2; min w = 10. B max w = 10 3; min w = 10.
√ √
C max w = 10 2; min w = 8. D max w = 10 3; min w = 11.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
61 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 2 (Đề tham khảo - Bộ Giáo dục và Đào tọa năm 2018 - Câu 46).√
Xét các số phức z = a + bi với a, b ∈ R thỏa mãn | z − 4 − 3i | = 5. Tính P = a + b khi
| z + 1 − 3i| + | z − 1 + i| đạt giá trị lớn nhất.
A P = 10. B P = 4. C P = 6. D P = 8.

VÍ DỤ 3. Xét các số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn | z + 6 − 8i | = 2 5. Tính P = a + b khi
Q = | z + 6 + 2i | + | z − 2 − 2i | đạt giá trị lớn nhất.
A P = 10. B P = 4. C P = 6. D P = 8.
z − 2i
VÍ DỤ 4. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện là số ảo. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
z−2
P = |z −√ 1 | + | z − i |. √ √ √
A 5 2. B 3 2. C 2 5. D 3 2.

VÍ DỤ 5. Cho số phức z thỏa mãn | z − 3 − 4i | = 5. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P = | z + 2|2 − | z − i |2 . Tính môđun của số phức w = M + mi.
√ √ √ √
A |w| = 2 314. B |w| = 2 309. C |w| = 1258. D |w| = 3 137.
VÍ DỤ 6 (Thi thử, trường Lê Quý Đôn, Hà Nội, 2021).
Cho số phức z thỏa mãn | z − 1 − i | = 10. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2| z − 5 − 4i | +
| z − 9 −√5i|. √ √ √
A 8 2. B 8 3. C 7 3. D 7 2.
VÍ DỤ 7. Xét số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn | z − 1 + 2i | = 3. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P = | z − 2i |.
√ √ √ p √
A 3 + 17. B 3 − 17. C 1 + 5 2. D 26 + 6 17.

DẠNG 3. Sử dụng bình phương vô hướng

Đối với một số bài toán tìm max, min việc sử dụng bình phương vô hướng để tìm điểm rơi nhằm
áp dụng bất đẳng thức »
ax + by ≤ ( a2 + b2 )( x2 + y2 )
hoặc
#» #» #» Ä #»ä #»
a · b = | #»
a | · b · cos #»
a ; b ≤ | #»
a|· b

tỏ ra khá hiệu quả. Ta cần nhớ bình phương vô hướng

| #»
u ± #»
v |2 = | #»
u |2 + | #»
v |2 ± 2 #»
u · #»
v.

VÍ DỤ 1. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn | z1 + 2z2 | = 5 và |3z1 − z2 | = 3. Tìm giá trị lớn
… nhất
155
của biểu thức P = | z1 | + | z2 |. ĐS: Pmax = .
14
VÍ DỤ 2. Cho số phức z thỏa mãn | z − 1 − i | = 1 và biểu thức P = 3| z| + 2| z − 4 − 4i | đạt giá
trị lớn nhất. Tìm mô-đun của số phức z.
√ √
A | z| = 2 − 1. B | z| = 4. C | z| = 2. D | z| = 2 + 1.
VÍ DỤ 3. Cho số phức z thỏa mãn | z| = 1. Tính giá trị lớn nhất của P = | z + 1| + 3| z − 1|.
√ √ √ √
A 2 10. B 10. C 3 10. D 4 10.
VÍ DỤ 4. Cho số phức z thỏa mãn | z − 1 − 2i | = 2 và biểu thức P = | z| + | z − 3 − 6i | đạt giá trị
lớn nhất. Tính | z√|. √ √ √
A | z| = 1 + 7. B | z| = 7. C | z| = 2 7. D | z| = 2 + 7.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
62 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 5. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + z2 = 8 + 6i và | z1 − z2 | = 2. Tìm giá trị lớn nhất
√thức P = | z1 | + | z2 |.√
của biểu √ √
A 2 13. B 13. C 26. D 2 26.
VÍ DỤ 6. Cho số phức z = x + yi với x, y ∈ R thỏa mãn 4| z + i | + 3| z − i | = 10. Tìm | z|min .
A 4. B 3. C 2. D 1.

VÍ DỤ 7. Cho số phức z thỏa mãn | z − 3 − 4i | = 5 và biểu thức P = | z + 2|2 − | z − i |2 đạt giá
√ Tính | z + i|.
trị lớn nhất. √ √ √
A 3 5. B 61. C 5 3. D 41.

VÍ DỤ 8. Cho số phức z = x + yi với x, y ∈ R thỏa mãn | z − 4 − 3i | = 5. Tính x + y biết rằng
biểu thức P = | z + 1 − 3i | + | z − 1 + i | đạt giá trị lớn nhất.
A 4. B 6. C 8. D 10.
VÍ DỤ 9. Cho số phức z thỏa mãn | z| = 2 và biểu
√ thức P = | z − 1| + | z − 1 − 7i| đạt giá trị nhỏ
nhất. Tính mô-đun của số phức w = z − 1 + i 3.
√ √ √ √
A |w| = 2 2. B |w| = 2 3. C |w| = 4 3. D |w| = 3 2.
VÍ DỤ 10. Cho số phức z thỏa mãn | z − 1 − i | = 5 và biểu thức P = | z − 7 − 9i | + 2| z − 8i | đạt
giá trị nhỏ nhất. Tìm | z|.
√ √ √ √
A 37. B 41. C 29. D 17.
VÍ DỤ 11. Cho số phức z = x + yi với x, y ∈ R thỏa mãn | z − 3 − 3i | = 6. Tính x + y biết rằng
biểu thức P = 2| z + 6 − 3i | + 3| z + 1 + 5i | đạt giá trị nhỏ nhất.
√ √ √ √
A 2 + 2 5. B 1 − 5. C 2 − 2 5. D 1 + 5.

CHƯƠNG 4. SỐ PHỨC
63 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

PHẦN

II
HÌNH HỌC
64 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791
65 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

CHƯƠNG

3 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG


KHÔNG GIAN
BÀI 1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

DẠNG 1. Bài toán liên quan đến véc-tơ và độ dài đoạn thẳng

Cho hai điểm A = ( x A ; y A ; z A ), B = ( x B ; y B ; z B ).


# »
✓ AB = ( x B − x A ; y B − y A ; z B − z A ).
p
✓ AB = ( x B − x A )2 + ( y B − y A )2 + ( z B − z A )2 .
#» #» #»
✓ #»
a = ( x; y; z) ⇔ #»
a = x i + y j +zk.
#» #» #»
Ví dụ #»
a = 2 i − 3 j + k ⇔ #» a = ( . . . ; . . . ; . . . ).
# » #» #» #»
✓ M( a; b; c) ⇔ OM = a i + b j + c k .
# » #» #»
Ví dụ OM = 2 i − 3 j ⇔ M(. . . ; . . . ; . . .).

✓ Điểm thuộc trục và mặt phẳng tọa độ (thiếu cái nào cho cái đó bằng 0):
z=0 y= z=0
• M ∈ (Oxy) −→ M( x M ; y M ; 0). • M ∈ Ox −→ M( x M ; 0; 0).
x=0 x= z=0
• M ∈ (Oyz) −→ M(0; y M ; z M ). • M ∈ Oy −→ M(0; y M ; 0).
y=0 x= y=0
• M ∈ (Oxz) −→ M( x M ; 0; z M ). • M ∈ Oz −→ M(0; 0; z M ).
# » #» #»
VÍ DỤ 1. Cho điểm M thỏa mãn OM = 2 i + j . Tìm tọa độ điểm M.
A M(0; 2; 1). B M(1; 2; 0). C M(2; 0; 1). D M(2; 1; 0).
# »
VÍ DỤ 2. Cho hai điểm A(−1; 2; −3) và B(2; −1; 0). Tìm tọa độ véc-tơ AB.
A M(1; −1; 1). B M(3; 3; −3). C M(1; 1; −3). D M(3; −3; 3).
# » # »
VÍ DỤ 3. Cho hai điểm A, B thỏa mãn OA = (2; −1; 3) và OB = (5; 2; −1). Tìm tọa độ véc-tơ
# »
AB.
# » # » # » # »
A AB = (3; 3; −4). B AB = (2; −1; 3). C AB = (7; 1; 2). D AB = (3; −3; 4).
# » # »
VÍ DỤ 4. Cho hai điểm M, N thỏa mãn OM = (4; −2; 1) và ON = (2; −1; 1). Tìm tọa độ véc-tơ
# »
MN.
# » # »
A MN = (2; −1; 0). B MN = (6; −3; 2).
# » # »
C MN = (−2; 1; 0). D MN = (−6; −3; −2).
VÍ DỤ 5. Cho hai điểm A(2; 3; 1) và B(3; 1; 5). Tính độ dài đoạn thẳng AB.
√ √ √ √
A AB = 21. B AB = 13. C AB = 2 3. D AB = 2 5.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


66 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 6. Cho hai điểm M(3; 0; 0) và N (0; 0; 4). Tính độ dài đoạn thẳng MN.
A MN = 10. B MN = 5. C MN = 1. D MN = 7.

VÍ DỤ 7. Cho hai điểm A(1; 2; 3) và M(0; 0; m). Tìm m, biết AM = 5.
A m = −3. B m = 3. C m = 2. D m = −2.

DẠNG 2. Bài toán liên quan đến trung điểm tọa độ trọng tâm

Cho hai điểm A = ( x A ; y A ; z A ), B = ( x B ; y B ; z B ).


x A + xB y A + yB z A + zB
Å ã
✓ Gọi M là trung điểm của AB ⇒ M ; ; .
2 2 2
A+B
NHỚ: M =
2
x A + x B + xC y A + y B + yC z A + z B + zC
Å ã
✓ Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ G ; ; .
3 3 3
A+B+C
NHỚ: G =
3

✓ GọiÅG1 là trọng tâm tứ diện ABCD, khi đó tọa độ điểm G1 là


x A + x B + xC + x D y A + y B + yC + y D z A + z B + zC + z D
ã
G1 ; ; .
4 4 4
A+B+C+D
NHỚ: G1 =
4

VÍ DỤ 1. Cho hai điểm A(3; −2; 3) và B(−1; 2; 5). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB.
A I (−2; 2; 1). B I (1; 0; 4). C I (2; 0; 8). D I (2; −2; −1).

VÍ DỤ 2. Cho hai điểm M(1; −2; 3) và N (3; 0; −1). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn MN.
A I (4; −2; 2). B I (2; −1; 2). C I (4; −2; 1). D I (2; −1; 1).

VÍ DỤ 3. Cho hai điểm M(3; −2; 3) và I (1; 0; 4). Tìm tọa độ điểm N để I là trung điểm của
đoạn MN.
A N (5; −4; 2). B N (0; 1; 2). C N (2; −1; 2). D N (−1; 2; 5).

VÍ DỤ 4. Cho hai điểm A(2; 1; 4) và I (2; 2; 1). Tìm tọa độ điểm B để I là trung điểm của đoạn
AB.
A B(−2; −5; 2). B B(2; 3; −2). C B(2; −1; 2). D B(2; 5; 2).

VÍ DỤ 5. Cho ba điểm A(1; 3; 5), B(2; 0; 1), C (0; 9; 0). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác
ABC.
A G (3; 12; 6). B G (1; 4; 2). C G (1; 5; 2). D G (1; 0; 5).

VÍ DỤ 6. Cho bốn điểm A(2; 1; −3), B(4; 2; 1), C (3; 0; 5) và G ( a; b; c) là trọng tâm △ ABC. Tìm
abc.
A abc = 3. B abc = 5. C abc = 4. D abc = 0.

VÍ DỤ 7. Cho tứ diện ABCD có A(1; 0; 2), B(−2; 1; 3), C (3; 2; 4), D (6; 9; −5). Tìm tọa độ trọng
tâm G của tứ diện ABCD.
A G (8; 12; 4). B G (−9; 18; −30). C G (3; 3; 1). D G (2; 3; 1).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


67 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

ã Å
3
VÍ DỤ 8. Cho tứ diện ABCD có A(1; −1; 1), B(0; 1; 2), C (1; 0; 1), D ( a; b; c) và G ; 0; 1 là
2
trọng tâm của tứ diện. Tính S = a − b − c.
A S = −6. B S = 6. C S = 4. D S = −4.

DẠNG 3. Bài toán liên quan đến hai vé-tơ bằng nhau

Trong không gian Oxyz, cho hai véc-tơ #»
a = ( a 1 ; a 2 ; a 3 ) , b = ( b 1 ; b 2 ; b 3 ) , k ∈ R.

✓ #»
a ± b = ( a 1 ± b 1 ; a 2 ± b 2 ; a 3 ± b 3 ).

✓ k #»
a = (ka1 ; ka2 ; ka3 ). D C
✓ Hai véc-tơ bằng nhau

#» a1 = b1


a = b ⇔ a2 = b2
 A B
a3 = b3 .

# » # »
Để ABCD là hình bình hành thì AB = DC.

VÍ DỤ 1. Cho A(1; 2; −1), B(2; −1; 3), C (−3; 5; 1). Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình
hành.
A D (−4; 8; −3). B D (−2; 2; 5). C D (−2; 8; −3). D D (−4; 8; −5).
VÍ DỤ 2. Cho A(1; 2; −1), B(2; −1; 3), C (−2; 3; 3), M( a; b; c). Tìm điểm P = a2 + b2 − c2 để
ABCM là hình bình hành.
A P = 42. B P = 43. C P = 44. D P = 45.
# » # »
VÍ DỤ 3. ÅCho hai điểm
ã A(−1; 2;Å3) và B(1; 0;
ã 2). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn AB = 2 MA.
7 7
A M −2; 3; . B M −2; −3; . C M (−2; 3; 7). D M (−4; 6; 7).
2 2
# » # »
VÍ DỤ 4. Cho hai điểm B(1; 2; −3) và C (7; 4; −2). Tìm tọa độ điểm M, biết rằng CM = 2 MB.
Å ã Å ã
8 8 8 8
A M 3; ; . B M 3; ; − . C M (3; 3; 7). D M (4; 6; 2).
3 3 3 3
VÍ DỤ 5. Cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 1), C (−3; 6; 4). Gọi M là điểm nằm trên đoạn BC sao cho MC =
2MB. Tính độ √
dài đoạn AM √ √ √
A AM = 2 7. B AM = 29. C AM = 3 3. D AM = 30.

DẠNG 4. Hai véc-tơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng



Trong không gian Oxyz, cho hai véc-tơ #»
a = ( a 1 ; a 2 ; a 3 ), b = ( b 1 ; b 2 ; b 3 ), k ∈ R
Hoành Tung Cao
✓ Hai véc-tơ cùng phương ⇔ = = .
Hoành Tung Cao
#» #»
✓ Nghĩa là #»
a cùng phương b ⇔ #»
a1 a a
a = kb ⇔ = 2 = 3 = k.
b1 b2 b3
#» #»
Khi k > 0 thì a và b cùng phương và chiều.
# » # »
✓ Ba điểm A, B, C thẳng hàng ⇔ AB ↑↑ AC.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


68 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

# » # »
✓ A, B, C là ba đỉnh tam giác ⇔ A, B, C không thẳng hàng ⇔ AB không cùng phương AC.

VÍ DỤ 1. Cho #»
u = (2; m − 1; 4) và #»
v = (1; 3; −2n). Biết #»
u cùng phương #»
v thì m + n bằng.
A 6. B 8. C 1. D 2.
VÍ DỤ 2. Cho hai véc-tơ #»
u = (1; −3; 4) và #»
v = (2; y; z) cùng phương . Tổng y + z bằng.
A −6. B 6. C 2. D 8.
VÍ DỤ 3. Cho hai véc-tơ #»
u = (1; a; 2) và #»
v = (−3; 9; b) cùng phương. Giá trị của tổng a2 + b
bằng.
A 15. B 3. C 0. D −3.

VÍ DỤ 4. Cho véc-tơ #»
a = (10 − m; m + 2; m2 − 10) và b = (7; −1; 3) cùng phương. Giá trị m
bằng.
A 4. B −4. C −2. D 2.
VÍ DỤ 5. Cho A(−2; 1; 3) và B(5; −2; 1). Đường thẳng AB cắt (Oxy) tại M( a; b; c). Tính giá trị
của tổng a + b + c.
A a + b + c = 1. B a + b + c = 11. C a + b + c = 5. D a + b + c = 4.
VÍ DỤ 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−1; 6; 6), B(3; −6; −2). Tìm M ∈
(Oxy) để AM + MB ngắn nhất.
A M(2; −3; 0). B M(2; 3; 0). C M(3; 2; 0). D M − 3; 2; 0).

DẠNG 5. Nhóm bài toán liên quan đến hình chiếu, điểm đối xứng của điểm lên
trục, lên mặt phẳng tọa độ

1 Hình chiếu: “Thiếu cái nào, cho cái đó bằng 0”. Nghĩa là hình chiếu của M ( a; b; c) lên:

• Ox là M1 ( a; 0; 0). • Oy là M2 (0; b; 0). • Oz là M3 (0; 0; c).


• (Oxy) là M4 ( a; b; 0). • (Oxz) là M5 ( a; 0; c). • (Oyz) là M6 (0; b; c).

2 Đối xứng: “Thiếu cái nào, đổi dấu cái đó”. Nghĩa là điểm đối xứng của N ( a; b; c) qua:

• Ox là N1 ( a; −b; −c). • Oy là N2 (− a; b; −c). • Oz là N3 (− a; −b; c).


• (Oxy) là N4 ( a; b; −c). • (Oxz) là N5 ( a; −b; c). • (Oyz) là N6 (− a; b; c).

3 Khoảng cách: Để tìm khoảng cách từ điểm M đến trục (hoặc mặt phẳng tọa độ), ta tìm
hình chiếu H của điểm M lên trục (hoặc mặt phẳng tọa độ), từ đó suy ra khoảng cách cần
tìm là d = MH.

VÍ DỤ 1. Cho điểm A(3; −1; 1). Hình chiếu vuông góc của A trên (Oyz) là điểm
A M(3; 0; 0). B N (0; −1; 1). C P(0; −1; 0). D Q(0; 0; 1).
VÍ DỤ 2. Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của M(1; 2; −4) lên (Oxy).

A H (1; 2; −4). B H (0; 2; −4). C H (1; 0; −4). D H (1; 2; 0).


VÍ DỤ 3. Hình chiếu vuông góc của A(3; −1; 1) trên (Oxz) là A′ ( x; y; z). Khi đó x − y − z
bằng
A −4. B 2. C 4. D 3.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


69 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 4. Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của M(4; 5; 6) lên trục
Ox.
A H (0; 5; 6). B H (4; 0; 0). C H (0; 0; 6). D H (4; 5; 0).
VÍ DỤ 5. Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của M(1; −1; 2) lên trục
Oy.
A H (0; −1; 0). B H (1; 0; 0). C H (0; 0; 2). D H (0; 1; 0).
VÍ DỤ 6. Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của M(1; 2; −4) lên trục
Oz.
A H (0; 2; 0). B H (1; 0; 0). C H (0; 0; −4). D H (1; 2; −4).
VÍ DỤ 7. Tìm tọa độ M′ là điểm đối xứng của điểm M(1; 2; 3) qua gốc tọa độ O.
A M′ (−1; 2; 3). B M′ (−1; −2; 3). C M′ (−1; −2; −3). D M′ (1; 2; −3).
VÍ DỤ 8. Tìm M′ là điểm đối xứng của M(1; −2; 0) qua điểm A(2; 1; −1).
A M′ (1; 3; −1). B M′ (3; −3; 1). C M′ (0; −5; 1). D M′ (3; 4; −2).
VÍ DỤ 9. Tìm tọa độ M′ là điểm đối xứng của điểm M(3; 2; 1) qua trục Ox.
A M′ (3; −2; −1). B M′ (−3; 2; 1). C M′ (−3; −2; −1). D M′ (3; −2; 1).
VÍ DỤ 10. Tìm tọa độ M′ là điểm đối xứng của điểm M(2; 3; 4) qua trục Oz.
A M′ (2; −3; −4). B M′ (−2; 3; 4). C M′ (−2; −3; 4). D M′ (2; −3; 4).
VÍ DỤ 11. Tìm tọa độ M′ là điểm đối xứng của điểm M(1; 2; 5) qua (Oxy).
A M′ (−1; −2; 5). B M′ (1; 2; 0). C M′ (1; −2; 5). D M′ (1; 2; −5).
VÍ DỤ 12. Tìm tọa độ M′ là điểm đối xứng của điểm M(1; −2; 3) qua (Oyz).
A M′ (−1; −2; 3). B M′ (1; 2; −3). C M′ (−1; 2; −3). D M′ (0; −2; 3).
13. Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm M( a; b; c) đến (Oxy) bằng.
VÍ DỤ √
A | a 2 + b 2 |. B | a |. C | b |. D | c |.
VÍ DỤ 14. Trong không gian Oxyz, hãy tính khoảng cách từ điểm M( a; b; c) đến trục hoành
Ox. √ √ √
A a2 + b2 . B b2 + c2 . C a2 + c2 . D | a |.
VÍ DỤ 15. Tính khoảng cách d từ điểm M(1; −2; −3) đến (Oxz).
A d = 1. B d = 2. C d = 3. D d = 4.
VÍ DỤ 16. Trong không gian Oxyz, hãy tính khoảng cách từ điểm M(−3; 2; 4) đến trục Oy.
A d = 2. B d = 3. C d = 4. D d = 5.

TÂM TỈ CỰ. Cho ba điểm A, B, C.


#» #» #» #»
1 Tìm điểm I thỏa mãn α · I A + β · IB + γ · IC = 0 ⇒
α · x A + β · x B + γ · xC


 xI =



 α +β+γ
 α · y A + β · y B + γ · yC
! 

yI =
α +β+γ
(1)
α · z A + β · z B + γ · zC



z I =

α +β+γ
⇒ Công thức (1) tương tự với 2 điểm hoặc 4 điểm.
2 Với mọi điểm M, ta đều có:

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


70 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

# » # » # » # »
✓ α MA + β · MB + γ MC = (α + β + γ ) · MI (2)
✓ α · MA2 + β · MB2 + γ · MC 2 = (α + β + γ ) · MI 2 + const (3)
! Nếu α = β = γ = 1 thì I là trọng tâm △ ABC.
Để chứng minh (2), (3), ta sử dụng quy tắc chèn điểm I và sử dụng (1).

VÍ DỤ 17. Cho tam giác ABC với A(1; 0; 0), B(3; 2; 4), C (0; 5; 4). Tìm tọa độ điểm M thuộc
# » # » # »
(Oxy) sao cho T = MA + MB + 2 MC nhỏ nhất.
A M(1; 3; 0). B M(1; −3; 0). C M(3; 1; 0). D M(2; 6; 0).
VÍ DỤ 18. Cho ba điểm A(2; −3; 7), B(0; 4; −3), C (4; 2; 3). Biết M( xo ; yo ; zo ) ∈ (Oxy) thì biểu
# » # » # »
thức T = MA + MB + 2 MC đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của biểu thức P = xo + yo + zo
bằng
A P = −3. B P = 3. C P = 6. D P = 0.
VÍ DỤ 19. Cho ba điểm A(1; 1; 1), B(−1; 2; 1), C (3; 6; −5). Tìm tọa độ điểm M ∈ (Oxy) sao
cho biểu thức T = MA2 + MB2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A M(1; 2; 0). B M(0; 0; −1). C M(1; 3; −1). D M(1; 3; 0).

DẠNG 6. Nhóm bài toán liên quan đến tích vô hướng của hai véc-tơ

Trong không gian Oxyz, cho #»
a = ( a1 ; a2 ; a3 ), b = (b1 ; b2 ; b3 ), k ∈ R
#» #» Ä #»ä
Tích vô hướng: #»
a · b = #»
a · b · cos #»
a , b = a1 b1 + a2 b2 + a3 b3

(hoành × hoành, cộng tung × tung, cộng cao × cao).


#» #»
#»ä a·
cos #»
Ä b a1 b1 + a2 b2 + a3 b3
a, b = #» = » 2 .

»
a + a 2 + a2 · b 2 + b2 + b2
a · b 1 2 3 1 2 3

(góc giữa hai véctơ có thể nhọn hoặc tù)


#» #»
a ⊥ b ⇔ #»
Ta có #» a · b = 0 ⇔ a1 b1 + a2 b2 + a3 b3 = 0. (2 véctơ vuông góc thì nhân nhau bằng
0).
# » #»
VÍ DỤ 1. Cho A(2; −1; 1), B(−1; 3; −1), C (5; −3; 4). Tính tích vô hướng AB · BC.
# » #» # » #» # » #» # » #»
A AB · BC = 48. B AB · BC = −48. C AB · BC = 52. D AB · BC = −52.
# » # »
VÍ DỤ 2. Cho A(2; 1; 4), B(−2; 2; −6), C (6; 0; −1). Tính tích vô hướng AB · AC.
# » # » # » # » # » # » # » # »
A AB · AC = −67. B AB · AC = 65. C AB · AC = 67. D AB · AC = 33.
VÍ DỤ 3. Cho hai véc-tơ #»
u = (−1; 3; 2) và #»
v = ( x; 0; 1). Tính giá trị của x để #»
u · #»
v = 0.
A x = 0. B x = 3. C x = 2. D x = 5.
#» Ä #»ä
VÍ DỤ 4. Cho hai véc-tơ #»
a = (2; 1; 0), b = (−1; 0; −2). Tính cos #»a, b .
2 2 2 2
A . B − . C − . D .
25 5 25 5
5. Cho hai véc-tơ #»
VÍ DỤ √ u = (1;√0; −3), #» v = (−1; −2;√0). Tính cos ( #»
u , #»
v ). √
2 10 10 2
A . B − . C . D − .
10 10 10 10

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


71 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 6. Trong không gian Oxyz, gọi α là góc giữa #» u = (1; −2; 1) và #» v = (−2; 1; 1). Tìm
α.
5π π π 2π
A . B . C . D .
6 3 6 3
Ä√
VÍ DỤ 7. Cho #»
u = (0; −1; 0) và #» 3; 1; 0 . Tìm α gọi α là góc giữa #»
u và #»
ä
v = v , hãy tìm α.
π π 2π π
A . B . C . D .
6 3 3 2
VÍ DỤ 8. Cho hai véc-tơ #»
u = (1; 1; 1) và #»
v = (0; 1; m). Tìm m để góc giữa #»
u và #»
v bằng 45◦ .
√ √ √ √
A m = ± 3. B m = 2 ± 3. C m = 1 ± 3. D m = ± 2.
VÍ DỤ 9. Cho #»
u = (1; log 5; m) và #»
3 v = (3; log 3; 4). Tìm m để #»
5 u ⊥ #»
v.
A m = −2. B m = 1. C m = 2. D m = −1.
VÍ DỤ 10 (Đề thi THPT QG năm 2017 - Mã đề 104 câu 12).
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(2; 3; −1), N (−1; 1; 1) và P(1; m − 1; 2). Tìm m để tam
giác MNP vuông tại N.
A m = −6. B m = 0. C m = −4. D m = 2.
VÍ DỤ 11. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(−4; 1; −5), B(2; 12; −2) và C (−m − 2; 1 − m; m +
5). Tìm tham số√thực m để tam giác ABC√vuông tại C. √ √
3 − 39 15 − 39 1± 5 −15 ± 39
A m= . B m= . C m= . D m= .
2 2 2 3

DẠNG 7. Xác định các yếu tố cơ bản của mặt cầu

Phương trình mặt cầu ( S) dạng 1:


Để viết® phương trình mặt cầu ( S), ta cần tìm một tâm I ( a; b; c) và bán kính R. Khi đó
Tâm : I ( a; b; c)
( S) : ⇔ ( S) : ( x − a)2 + ( y − b)2 + ( z − c)2 = R2
Bán kính:R
Phương trình mặt cầu ( S) dạng 2:
( S) :x2 + y2 + z2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 . Với a2 + b2 + c2 − d > 0 là phương trình

mặt cầu dạng 2 có tâm I ( a; b; c) và bán kính R = a2 + b2 + c2 − d.
Lưu ý: Để f ( x; y; z) = 0 là một phương trình mặt cầu thì phải thỏa mãn hai điều kiện:

✓ Hệ số trước x2 , y2 , z2 phải bằng nhau.

✓ R2 = a2 + b2 + c2 − d > 0

VÍ DỤ 1 (Đề thi minh họa - Bộ GD & ĐT 2017).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) : ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 1)2 = 9. Tìm
I và bán kính R của mặt cầu ( S).
A I (−1; 2; 1), R = 3. B I (1; −2; −1), R = 3.
C I (−1; 2; 1), R = 9. D I (1; −2; −1), R = 9.
VÍ DỤ 2 (Đề thi THPT QG năm 2018 - Mã 103 Câu 13).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) : ( x + 3)2 + ( y + 1)2 + ( z − 1)2 = 2.
Tâm ( S) có tọa độ là
A (3; 1; −1). B (3; −1; 1). C (−3; −1; 1). D (−3; 1; −1).
VÍ DỤ 3 (Đề thi THPT QG năm 2018 - Mã 104 Câu 11).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


72 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hỏi mặt cầu ( S) : ( x − 5)2 + ( y − 1)2 + ( z + 2)2 = 3 có
bán kính bằng
√ √
A 3. B 2 3. C 3. D 9.
VÍ DỤ 4. Tìm tâm I và bán kính của mặt cầu ( S) : x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 6z + 10 = 0 .
A I (1; −2; 3), R = 2. B I (−1; 2; −3), R = 2.
C I (−1; 2; −3), R = 4. D I (1; −2; 3), R = 4.
VÍ DỤ 5. Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S) : x2 + y2 + z2 − 4x − 2y + 4z − 16 =
0.
A I (−2; −1; 2), R = 5. B I (−2; −1; 2), R = 5.
C I (2; 1; −2), R = 5. D I (4; 2; −4), R = 13.
2 2 2
VÍ DỤ 6. Tìm tọa độ tâm √ I và bán kính R của mặt cầu x + y + z − 2x √+ 4y − 4 = 0.
A I (−2; 4; 0), R = 2 6. B I (2; −4; 0), R = 2 6.
C I (−1; 2; 0), R = 3. D I (1; −2; 0), R = 3.
VÍ DỤ 7. Tìm độ dài đường kính d của mặt cầu ( S) : x2 + y2 + z2 − 2y + 4z + 2 = 0.
√ √
A d = 2 3. B d = 3. C d = 2. D d = 1.
VÍ DỤ 8 (Đề thi THPTQG năm 2017 - Mã đề 110).
Trong không gian Oxyz, tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x2 + y2 + z2 − 2x − 2y −
4z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A m > 6. B m ≥ 6. C m ≤ 6. D m < 6.
VÍ DỤ 9. Tìm m để x2 + y2 + z2 + 2x − 4y − m = 0 là phương trình của một mặt cầu .
A m > 5. B m ≥ −5. C m ≤ 5. D m > −5.
VÍ DỤ 10. Tìm m để x2 + y2 + z2 + 2mx − 2y + 4z + 2m2 + 4m = 0 là phương trình mặt cầu.
A −5 ≤ m ≤ 1. B m > 1. C −5 < m < 1. D m = 0.
VÍ DỤ 11. Cho mặt cầu ( S) : x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 4z − m = 0 có bán kính R = 5. Tìm m.
A m = −16. B m = 16. C m = 4. D m = −4.
VÍ DỤ 12. Cho mặt cầu ( S) : x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 4z + m = 0 có bán kính R = 5. Tìm m
A m = −16. B m = 16. C m = 4. D m = −4.
VÍ DỤ 13. Cho mặt cầu ( S) : x2 + y2 + z2 − 4x + 8y − 2mz + 6m = 0 có đường kính bằng 12
thì tổng các giá trị của tham số m bằng
A −2. B 2. C −6. D 6.

DẠNG 8. Viết phương trình mặt cầu loại cơ bản

✓ Phương trình mặt cầu ( S) dạng 1:


Để viết phương trình mặt cầu ( S), ta cần tìm tọa độ tâm I ( a; b; c) và bán kính R. Khi đó:
( S) : ( x − a)2 + ( y − b)2 + ( z − c)2 = R2 .
✓ Phương trình mặt cầu ( S) dạng 2:
x2 + y2 + z2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0, với 2 2 2
√ ( a + b + c − d > 0) là phương trình
mặt cầu dạng 2. Tâm I ( a; b; c), bán kính R = a2 + b2 + c2 − d.

VÍ DỤ 1. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (−1; 2; 0), bán kính R = 3 là


A ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + z2 = 3. B ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + z2 = 9.

C ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + z2 = 9. D ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + z2 = 3.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


73 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 2. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; −2; 3), đường kính bằng 4 là
A ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 4. B ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + ( z + 3)2 = 16.
C ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 2. D ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + ( z + 3)2 = 16.
VÍ DỤ 3. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; 0; −1) và đi qua điểm A(2; 2; −3) là
A ( x + 1)2 + y2 + ( z − 1)2 = 3. B ( x − 1)2 + y2 + ( z + 1)2 = 3.
C ( x + 1)2 + y2 + ( z − 1)2 = 9. D ( x − 1)2 + y2 + ( z + 1)2 = 9.
VÍ DỤ 4. Cho tam giác ABC có A(2; 2; 0), B(1; 0; 2), C (0; 4; 4). Mặt cầu ( S) có tâm A và đi qua
trọng tâm G của tam giác ABC có phương trình là
A ( x − 2)2 + ( y − 2)2 + z2 = 4. B ( x + 2)2 + ( y + 2)2 + z2 = 5.

C ( x − 2)2 + ( y − 2)2 + z2 = 5. D ( x − 2)2 + ( y − 2)2 + z2 = 5.
VÍ DỤ 5. Phương trình mặt cầu ( S) có đường kính AB với A(1; 2; 3), B(−1; 4; 1) là
A ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 12. B x2 + ( y − 3)2 + ( z − 2)2 = 3.
C ( x + 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 1)2 = 12. D x2 + ( y − 3)2 + ( z − 2)2 = 12.
256π
VÍ DỤ 6. Cho mặt cầu ( S) có tâm I (−1; 4; 2) và thể tích bằng . Phương trình của mặt cầu
3
( S) là
A ( x + 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 2)2 = 16. B ( x + 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 2)2 = 4.
C ( x − 1)2 + ( y + 4)2 + ( z + 2)2 = 4. D ( x − 1)2 + ( y + 4)2 + ( z + 2)2 = 4.
VÍ DỤ 7. Cho mặt cầu ( S) có tâm I (1; 2; 0). Một mặt phẳng ( P) cắt ( S) theo giao tuyến là một
đường tròn (C ), biết diện tích lớn nhất của (C ) bằng 3π. Phương trình của mặt cầu ( S) là
A x2 + ( y − 2)2 + z2 = 3. B ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + z2 = 3.
C ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z + 1)2 = 9. D ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + z2 = 9.
VÍ DỤ 8. Cho mặt cầu ( S) có tâm I (1; 1; 1). Một mặt √
phẳng ( P) cắt ( S) theo giao tuyến là một
đường tròn (C ), biết chu vi lớn nhất của (C ) bằng 2π 2. Phương trình của mặt cầu ( S) là
A ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 4. B ( x + 1)2 + ( y + 1)2 + ( z + 1)2 = 2.
C ( x + 1)2 + ( y + 1)2 + ( z + 1)2 = 4. D ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 2.
VÍ DỤ 9. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(3; −1; 2), B(1; 1; −2) và có tâm I thuộc trục Oz

A x2 + y2 + z2 − 2z − 10 = 0. B ( x − 1)2 + y2 + z2 = 11.
C x2 + ( y − 1)2 + z2 = 11. D x2 + y2 + z2 − 2y − 11 = 0.
VÍ DỤ 10. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(1; 2; 3), B(−2; 1; 5) và có tâm I thuộc trục Oz

A ( S) : x2 + y2 + ( z − 4)2 = 6. B ( S) : x2 + y2 + ( z − 4)2 = 14.
C ( S) : x2 + y2 + ( z − 4)2 = 16. D ( S) : x2 + y2 + ( z − 4)2 = 9.
VÍ DỤ 11. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(1; 2; 3), B(4; −6; 2) và có tâm I thuộc trục Ox

A ( S) : ( x − 7)2 + y2 + z2 = 6. B ( S) : ( x + 7)2 + y2 + z2 = 36.
C ( S) : ( x + 7)2 + y2 + z2 = 6. D ( S) : ( x − 7)2 + y2 + z2 = 49.
VÍ DỤ 12. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(2; 0; −2), B(−1; 1; 2) và có tâm I thuộc trục Oy

A ( S) : x2 + y2 + z2 + 2y − 8 = 0. B ( S) : x2 + y2 + z2 − 2y − 8 = 0.
C ( S) : x2 + y2 + z2 + 2y + 8 = 0. D ( S) : x2 + y2 + z2 − 2y + 8 = 0.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


74 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 13. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(3; −1; 2), B(1; 1; −2) và có tâm I thuộc trục Oz

A x2 + y2 + z2 − 2z − 10 = 0. B ( x − 1)2 + y2 + z2 = 11.
C x2 + ( y − 1)2 + z2 = 11. D x2 + y2 + z2 − 2y − 11 = 0.
VÍ DỤ 14. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(1; 2; −4), B(1; −3; 1), C (2; 2; 3) và tâm I ∈ (Oxy)

A ( x + 2)2 + ( y − 1)2 + z2 = 26. B ( x + 2)2 + ( y − 1)2 + z2 = 9.
C ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + z2 = 26. D ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + z2 = 9.
VÍ DỤ 15. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(3; 0; −1), B(6; −4; −2), C (7; −1; 2) và tâm I ∈
(Oxy) là
A ( x + 7)2 + ( y − 2)2 + z2 = 25. B ( x − 5)2 + ( y + 2)2 + z2 = 9.
C ( x + 5)2 + ( y + 1)2 + z2 = 36. D ( x + 7)2 + ( y − 8)2 + z2 = 49.
VÍ DỤ 16. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(2; 4; −3), B(6; 9, 6), C (−3; 5; 9) và tâm I ∈ (Oyz)

A x2 + ( y + 1)2 + ( z − 2)2 = 9. B x2 + ( y − 7)2 + ( z − 3)2 = 49.
C x2 + ( y − 2)2 + ( z + 5)2 = 16. D x2 + ( y + 6)2 + ( z − 1)2 = 36.
VÍ DỤ 17. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(1; −1; 2), B(−1; 3; 0), C (−3; 1; 4) và tâm I ∈
(Oxz) là
A ( x − 5)2 + y2 + ( z + 1)2 = 11. B ( x − 7)2 + y2 + ( z − 6)2 = 11.
C ( x + 2)2 + y2 + ( z − 1)2 = 11. D ( x + 2)2 + y2 + ( z + 1)2 = 11.
VÍ DỤ 18. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; 2; 3) và tiếp xúc với trục hoành là
A ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 13. B ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 5.
C ( x + 1)2 + ( y + 2)2 + ( z + 3)2 = 9. D ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 25.
VÍ DỤ 19. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; −1; 3) và tiếp xúc với trục hoành là
A ( x + 1)2 + ( y − 1)2 + ( z + 3)2 = 10. B ( x − 1)2 + ( y + 1)2 + ( z − 3)2 = 9.
C ( x − 1)2 + ( y + 1)2 + ( z − 3)2 = 10. D ( x + 1)2 + ( y − 1)2 + ( z + 3)2 = 9.
VÍ DỤ 20. Phương trình mặt cầu ( S) có√tâm I (1; −2; 3) và tiếp xúc với trục tung là
A ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 10. B ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 10.
C ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + ( z + 3)2 = 10. D ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 9.
VÍ DỤ 21. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (2; 1; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) là
A ( x + 2)2 + ( y + 1)2 + ( z − 1)2 = 4. B ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + ( z + 1)2 = 1.
C ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + ( z + 1)2 = 4. D ( x + 2)2 + ( y − 1)2 + ( z + 1)2 = 2.
VÍ DỤ 22. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; 2; 3) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) là
A ( x + 1)2 + ( y + 2)2 + ( z + 3)2 = 9. B ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 14.
C ( x + 1)2 + ( y + 2)2 + ( z + 3)2 = 14. D ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 9.
VÍ DỤ 23. Cho phương trình mặt cầu ( S) : ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z + 1)2 = 25. Phương trình
của mặt cầu ( S′ ) đối xứng với mặt cầu ( S) qua mặt phẳng (Oxy) là
A ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z + 1)2 = 25. B ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 25.
C ( x + 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 25. D ( x + 1)2 + ( y + 1)2 + ( z + 1)2 = 25.
VÍ DỤ 24. Cho phương trình mặt cầu ( S) : ( x − 5)2 + ( y + 2)2 + ( z − 1)2 = 9. Phương trình
mặt cầu ( S′ ) đối xứng với mặt cầu ( S) qua mặt phẳng (Oxy) là
A ( x + 5)2 + ( y − 2)2 + ( z − 1)2 = 9. B ( x − 5)2 + ( y + 2)2 + ( z + 1)2 = 3.
C ( x − 5)2 + ( y + 2)2 + ( z + 1)2 = 9. D ( x + 5)2 + ( y − 2)2 + ( z − 1)2 = 3.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


75 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 25. Cho phương trình mặt cầu ( S) : ( x − 2)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 9. Phương trình
mặt cầu ( S′ ) đối xứng với mặt cầu ( S) qua mặt phẳng (Oyz) là
A ( x − 2)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 9. B ( x + 2)2 + ( y + 2)2 + ( z + 3)2 = 9.
C ( x + 2)2 + ( y − 2)2 + ( z + 3)2 = 9. D ( x + 2)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 9.
VÍ DỤ 26. Cho phương trình mặt cầu ( S) : ( x − 6)2 + ( y + 1)2 + ( z + 8)2 = 10. Phương trình
mặt cầu ( S′ ) đối xứng với mặt cầu ( S) qua trục hoành Ox là
A ( x − 6)2 + ( y − 1)2 + ( z − 8)2 = 10. B ( x − 6)2 + ( y − 1)2 + ( z − 8)2 = 10.
C ( x + 6)2 + ( y + 1)2 + ( z + 8)2 = 10. D ( x + 6)2 + ( y − 1)2 + ( z − 8)2 = 10.
VÍ DỤ 27. Cho phương trình mặt cầu ( S) : ( x − 3)2 + ( y − 4)2 + ( z + 5)2 = 12. Phương trình
mặt cầu ( S′ ) đối xứng với mặt cầu ( S) qua trục tung là
A ( x − 3)2 + ( y + 4)2 + ( z + 5)2 = 12. B ( x + 3)2 + ( y + 4)2 + ( z − 5)2 = 12.
C ( x + 3)2 + ( y − 4)2 + ( z − 5)2 = 12. D ( x + 3)2 + ( y + 4)2 + ( z + 5)2 = 12.
VÍ DỤ 28. Mặt cầu ( S) có tâm I (5; 6; 8), cắt trục Ox tại A, B sao cho tam giác I AB vuông tại I
có phương trình là
A ( x − 5)2 + ( y − 6)2 + ( z − 8)2 = 200. B ( x − 5)2 + ( y − 6)2 + ( z − 8)2 = 20.
C ( x − 5)2 + ( y − 6)2 + ( z − 8)2 = 100. D ( x − 5)2 + ( y − 6)2 + ( z − 8)2 = 10.
VÍ DỤ 29. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; 4; 3) và cắt trục tung tại hai điểm B và C sao
cho tam giác IBC vuông là
A ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 3)2 = 50. B ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 3)2 = 34.
C ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 3)2 = 16. D ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 3)2 = 20.
VÍ DỤ 30. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (3; 3; 4) và cắt trục Oz tại hai điểm B và C sao cho
tam giác IBC đều là
A ( x − 3)2 + ( y − 3)2 + ( z + 4)2 = 16. B ( x − 3)2 + ( y − 3)2 + ( z − 4)2 = 8.
C ( x − 3)2 + ( y − 3)2 + ( z − 4)2 = 9. D ( x − 3)2 + ( y − 3)2 + ( z − 4)2 = 24.
VÍ DỤ 31. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; 1; 1) và cắt trục Ox tại hai điểm B và C sao cho
tam giác IBC có góc bằng 120◦ là
A ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 8. B ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 16.
C ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 9. D ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 25.
VÍ DỤ 32. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; 4; 3) và cắt trục Ox tại hai điểm B và C sao cho
tam giác BC = 6 có phương trình là
A ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 3)2 = 28. B ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 3)2 = 34.
C ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 3)2 = 26. D ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 3)2 = 19.
VÍ DỤ 33. Mặt cầu ( S) : ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 16 cắt mặt phẳng (Oxy) theo giao
tuyến là một đường tròn có chu vi bằng
√ √
A 2π 7. B π 7. C 7π. D 14π.
VÍ DỤ 34. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (−2; 3; 4) cắt mặt phẳng (Oxz) theo một hình
tròn có diện tích 16π là
A ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 4)2 = 25. B ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 4)2 = 5.
C ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 4)2 = 16. D ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 4)2 = 9.
VÍ DỤ 35. Phương trình mặt cầu ( S) đi qua A(1; −2; 3), có tâm I ∈ tia Ox, bán kính bằng 7

A ( x + 5)2 + y2 + z2 = 49. B ( x + 7)2 + y2 + z2 = 49.
C ( x − 3)2 + y2 + z2 = 49. D ( x − 7)2 + y2 + z2 = 49.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


76 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

Kiến thức cần nhớ

1 Véc-tơ pháp tuyến - Véc-tơ chỉ phương


✓ Véc-tơ pháp tuyến (VTPT) của mặt phẳng ( P) là #»
n ⊥ ( P), #»
n ̸= 0 .

✓ Véc-tơ chỉ phương (VTCP) #»


u của mặt phẳng ( P) là véc-tơ có giá song song hoặc nằm
trong mặt phẳng ( P).

✓ Nếu mặt phẳng ( P) có cặp véc-tơ chỉ phương là #»


u , #»
v thì ( P) có véc-tơ pháp tuyến
#» #» #»
là n = [ u , v ].

✓ Nếu #»n ̸= 0 là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P) thì k #»n (k ̸= 0) cũng là
véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P).

✓ Chẳng hạn

n

n ( P) = (2; −4; 8) = 2(1; −2; 4)

thì #»
n = (1; −2; 4) cũng là một
véc-tơ pháp tuyến của ( P). #»
v


u
P

2 Phương trình tổng quát của mặt phẳng

✓ Phương trình tổng quát của mặt phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0 có một véc-tơ


pháp tuyến là #»
n = ( a; b; c).
Chẳng hạn ( P) : 2x − 3y + z − 1 = 0 ⇒ một véc-tơ pháp tuyến là #»
n ( P) = (2; −3; 1).

✓ Để viết phương trình mặt phẳng ( P), cần xác định một điểm đi qua và 1 VTPT.
®
Qua M( x0 ; y0 ; z0 )
⇒ ( P) : a( x − x0 ) + b( y − y0 ) + c( z − z0 ) = 0.
VTPT: #»
( P) :
n ( P) = ( a; b; c)

3 Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn

Nếu mặt phẳng ( P) cắt các trục tọa độ lần lượt tại các điểm A( a; 0; 0), B(0; b; 0), C (0; 0; c)
x y z
với abc ̸= 0 thì ( P) : + + = 1 gọi là phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn.
a b c

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


77 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Chứng( minh: z
# » î # » # »ó
AB = (− a; b; 0)
Ta có # » ⇒ AB, AC = (bc; ac; ab)
AC = (− a; 0; c) C (0; 0; c)
(
Qua A( a; 0; 0)
Khi đó ( P) : î # » # »ó
VTPT: #»
n = AB, AC = (bc; ac; ab).
( P)
Suy ra ( P) : bc( x − a) + ac( y − 0) + ab( z − 0) = 0 O y
⇒ ( P) : bcx + acy + abz = abc B(0; b; 0)
x y z
Chia abc ̸= 0 ( P) : + + = 1.
−−−−−−−→ a b c
A( a; 0; 0)

4 Các mặt phẳng tọa độ (thiếu cái gì, cái đó bằng 0)



✓ Mặt phẳng (Oxy) : z = 0 nên (Oxy) có VTPT #»
n (Oxy) = k = (0; 0; 1).

✓ Mặt phẳng (Oyz) : x = 0 nên (Oyz) có VTPT #»
n (Oyz) = k = (1; 0; 0).

✓ Mặt phẳng (Oxz) : y = 0 nên (Oxz) có VTPT #»
n (Oxz) = k = (0; 1; 0).

5 Khoảng cách

✓ Khoảng cách từ điểm M ( x M ; y M ; z M ) đến mặt phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0


| ax M + by M + cz M + d|
được xác định bởi công thức d ( M, ( P)) = √
a2 + b2 + c2

✓ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song có cùng véc-tơ pháp tuyến.
Cho hai mặt phẳng song song ( P) : ax + by + cz + d = 0 và ( Q) : ax + by + cz + d′ =
0.
|d − d′ |
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là d (( Q), ( P)) = √
a2 + b2 + c2

6 Góc

Cho hai mặt phẳng (α ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 và (β) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0.


Ta luôn có
| #»
n 1 , #»
n 2| | A1 A2 + B1 B2 + C1 C2 |
cos ((α ), (β)) = #» #» =»
| n 1| · | n 2|
»
A21 + B12 + C12 · A22 + B22 + C22

Cần nhớ: Góc giữa hai mặt phẳng là góc nhọn, còn góc giữa hai véc-tơ có thể nhọn hoặc
tù.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


78 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

7 Vị trí tương đối

a) Vị trí tương đối của hai mặt phẳng


Cho hai mặt phẳng ( P) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 và ( Q) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0.
A1 B C D
✓ ( P) cắt ( Q) ⇔ = 1 ̸= 1 ̸= 1 .
A2 B2 C2 D2
A1 B C D
✓ ( P) ∥ ( Q) ⇔ = 1 = 1 ̸= 1 .
A2 B2 C2 D2
A1 B C D
✓ ( P) ≡ ( Q) ⇔ = 1 = 1 = 1.
A2 B2 C2 D2
✓ ( P) ⊥ ( Q) ⇔ A1 A2 + B1 B2 + C1 C2 = 0.

b) Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu


Cho mặt cầu S( I; R) và mặt phẳng ( P). Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên ( P)
và có d = I H là khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( P). Khi đó :
Nếu d = R: Mặt phẳng tiếp Nếu d < R: Mặt phẳng
Nếu d > R: Mặt cầu xúc mặt cầu. Lúc đó ( P) ( P) cắt mặt cầu theo thiết
và mặt phẳng không là mặt phẳng tiếp diện của diện là đường tròn có
có điểm chung. mặt cầu ( S) và H là tiếp tâm √ H và bán kính là
điểm. ′
r = R2 − I H 2 .

Chu vi của đường tròn giao tuyến C = 2πr, diện tích đường tròn S = πr2 . Nếu
! d ( I, ( P)) = 0 thì giao tuyến là một đường tròn tâm I và được gọi là đường tròn
lớn. Lúc này ( P) gọi là mặt phẳng kính của mặt cầu ( S).

8 Các trường hợp đặc biệt của mặt phẳng

Các hệ số Phương trình mặt phẳng ( P) Tính chất mặt phẳng ( P)


D=0 ( P) : Ax + By + Cz = 0 ( H1) ( P) đi qua gốc tọa độ (O)
A=0 ( P) : By + Cz + D = 0 ( H2) ( P) ∥ Ox hoặc ( P) ⊃ Ox
B=0 ( P) : Ax + Cz + D = 0 ( H3) ( P) ∥ Oy hoặc ( P) ⊃ Oy
C=0 ( P) : Ax + By + D = 0 ( H4) ( P) ∥ Oz hoặc ( P) ⊃ Oz
A=B=0 ( P) : Cz + D = 0 ( H5) ( P) ∥ (Oxy) hoặc ( P) ≡ (Oxy)
A=C=0 ( P) : By + D = 0 ( H6) ( P) ∥ (Oxz) hoặc ( P) ≡ (Oxz)
B=C=0 ( P) : Ax + D = 0 ( H7) ( P) ∥ (Oyz) hoặc ( P) ≡ (Oyz)
z z z z

P
P
P

y P y y y
O O O O

x ( H1) ( H2) ( H3) ( H4)


x x x

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


79 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

z z z

P O O O
y y y

P
P

x ( H5) x ( H6) x ( H7)

DẠNG 1. Xác định các yếu tố của mặt phẳng

✓ Mặt phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0 có một véc-tơ pháp tuyến là #»


n = ( a, b, c).

✓ Nếu #»n = ( a, b, c) là một véc-tơ pháp tuyến của ( P) thì k #»


n cũng là một véc-tơ pháp tuyến
của ( P) với k ̸= 0.
#» #»
✓ Nếu #»a , b là cặp véc-tơ chỉ phương của mặt phẳng ( P) thì véc-tơ pháp tuyến là #»
n = [ #»
a , b ].

VÍ DỤ 1 (Thi thử Lần 3, THPT Nguyễn Đăng Đạo, 2021).


Trong không gian Oxyz, một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P) : x − 2y + z − 3 = 0 có tọa
độ là
A (1; 1; −3). B (1; −2; −3). C (−2; 1; −3). D (1; −2; 1).
VÍ DỤ 2 (TT liên trường THPT tỉnh Nghệ An năm 2021).
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P) : x − y − 2z + 1 = 0. Véc-tơ nào sau đây là một
véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P)?
A (−1; 1; 2). B (−1; 1; −2). C (−1; −1; 2). D (1; 1; 2).
VÍ DỤ 3 (Thi thử lần 2,Chuyên Biên Hòa Hà Nam, 2021).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 3x − y + 2 = 0. Véc-tơ nào dưới
đây là một véc-tơ pháp tuyến của ( P) ?
A n#»1 = (3; −1; 2). B n#»2 = (3; 0; −1). C n#»3 = (3; −1; 0). D n#»4 = (−1; 0; −1).
VÍ DỤ 4 (TT lần 4, Chuyên Quang Trung Bình Phước, 2020).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng ( P) : x − 3z + 5 = 0 có một véc-tơ pháp tuyến

A #»
n 1 = (1; −3; 5). B #»
n 1 = (0; 2; −3). C #»n 1 = (1; 0; −3). D #»
n 1 = (1; −3; 0).
VÍ DỤ 5 (Thi thử, THPT Hậu Lộc 1 - Thanh Hóa, 2021).
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P) có véc-tơ pháp tuyến là #» n = (2; −1; 1). Véc-tơ nào
sau đây cũng là véc-tơ pháp tuyến của ( P)?
A #»
n 1 = (4; −2; 2). B #»
n 4 = (−2; 1; 1). C #»n 3 = (4; 2; −2). D #»n 2 = (−4; 2; 3).
VÍ DỤ 6 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Hà Tĩnh lần 2, 2021).
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng tọa độ (Oyz) có một véc-tơ pháp tuyến có tọa độ là
A (0; 0; 1). B (1; 0; 0). C (0; 1; 1). D (0; 1; 0).
VÍ DỤ 7 (TN ngoại khóa lần 1, Chuyên Lê Hồng Phong, HCM, 2021).
x y z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : + + = 1. Véc-tơ nào sau đây
3 2 1
là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P)?

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


80 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

A #» #» C #» D #»
Å ã
1 1
n = (6; 3; 2). B n = 1; ; . n = (2; 3; 6). n = (3; 2; 1).
2 3
VÍ DỤ 8. Trong không gian Oxyz, véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ pháp tuyến của ( P)? Biết

u = (1; −2; 0), #»
v = (0; 2; −1) là cặp vectơ chỉ phương của ( P).

A n = (1; 2; 0). B #»
n = (2; 1; 2). C #»
n = (0; 1; 2). D #»
n = (2; −1; 2).
VÍ DỤ 9. Trong không gian Oxyz, véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ pháp tuyến của ( P)? Biết

u = (2; 1; 2), #»
v = (3; 2; −1) là cặp vectơ chỉ phương của ( P).

A n = (−5; 8; 1). B #»n = (5; −8; 1). C #»
n = (1; 1; −3). D #»
n = (−5; 8; −1).
VÍ DỤ 10. Trong không gian Oxyz, véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ pháp tuyến của ( P)? Biết
#» #»
a = (−1; −2; −2), b = (−1; 0; −1) là cặp véctơ chỉ phương của ( P).
A #»
n = (2; 1; 2). B #»
n = (2; −1; −2). C #»
n = (2; 1; −2). D #»
n = (−2; 1; −2).
VÍ DỤ 11 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Tiền Giang, 2021).
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M(1; −1; 2)?
A ( P2 ) : x + y + z − 1 = 0. B ( P4 ) : x + y − 2z − 1 = 0.
C ( P3 ) : x + 2y + z + 1 = 0. D ( P1 ) : 2x + y − z + 1 = 0.
VÍ DỤ 12 (Thi thử, Chuyên Quang Trung-Bình Phước, 2021, lần 1).
Trong không gian Oxyz, điểm A (1; 2; 3) thuộc mặt phẳng có phương trình nào dưới đây?
A x − 2y + z = 0. B x − 2y + 3z = 0. C x + 2y + 3z = 1. D x + 2y + 3z = 0.
VÍ DỤ 13 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Bắc Giang, 2021).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; −2; 1) và mặt phẳng ( P) : (m2 − 1) x +
3my − z + 7 = 0, với m là tham số thực. Tập hợp tất cả các giá trị của m để mặt phẳng ( P) đi
qua điểm A là
A { 5 }. B {1; 5}. C { 1 }. D {−1; 5}.

DẠNG 2. Khoảng cách, góc và vị trí tương đối

1 Khoảng cách

✓ Khoảng cách từ điểm M ( x M ; y M ; z M ) đến mặt phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0


được xác định bởi công thức
| ax M + by M + cz M + d|
d ( M, ( P)) = √
a2 + b2 + c2
✓ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song có cùng véc-tơ pháp tuyến:
Cho hai mặt phẳng song song ( P) : ax + by + cz + d = 0 và ( Q) : ax + by + cz +
d′ = 0.
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là
|d − d′ |
d (( Q), ( P)) = √
a2 + b2 + c2
2 Góc.
Cho hai mặt phẳng (α ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 và (β) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0.
Ta luôn có
| #»
n 1 , #»
n 2| | A1 A2 + B1 B2 + C1 C2 |
cos ((α ), (β)) = #» #» =»
| n 1| · | n 2|
»
A21 + B12 + C12 · A22 + B22 + C22

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


81 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Ghi nhớ: Góc giữa hai mặt phẳng là góc nhọn, còn góc giữa hai véc-tơ có thể nhọn hoặc tù.

3 Vị trí tương đối

(a) Vị trí tương đối giữa hai điểm M, N với mặt phẳng ( P).
Xét hai điểm M ( x M ; y M ; z M ), N ( x N ; y N ; z N ) và mặt phẳng M
( P) : ax + by + cz + d = 0.
N
P

✓ Nếu ( ax M + by M + cz M + d) ( ax N + by N + cz N + d) < 0 thì M, N nằm hai


bên so với ( P).
✓ Nếu ( ax M + by M + cz M + d) ( ax N + by N + cz N + d) > 0 thì M, N nằm một
bên so với ( P).
(b) Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng
Cho hai mặt phẳng ( P) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 và ( Q) : A2 x + B2 y + C2 z +
D2 = 0.
A1 B C D
✓ ( P) cắt ( Q) ⇔ = 1 ̸= 1 ̸= 1 (Một trong hai dấu bằng đầu không xảy
A2 B2 C2 D2
ra).
A1 B C D
✓ ( P) ∥ ( Q) ⇔ = 1 = 1 ̸= 1 .
A2 B2 C2 D2
A1 B C D
✓ ( P) ≡ ( Q) ⇔ = 1 = 1 = 1.
A2 B2 C2 D2
✓ ( P) ⊥ ( Q) ⇔ A1 A2 + B1 B2 + C1 C2 = 0.
(c) Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu. Cho mặt cầu S( I; R) và mặt phẳng ( P).
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên ( P) và có d = I H là khoảng cách từ I đến
mặt phẳng ( P). Khi đó :
✓ Nếu d > R: Mặt cầu và mặt phẳng không có điểm chung.
✓ Nếu d = R: Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu. Lúc đó ( P) là mặt phẳng tiếp diện của
mặt cầu ( S) và H là tiếp điểm.
✓ Nếu d < R: Mặt phẳng
√ ( P) cắt mặt cầu theo thiết diện là đường tròn có tâm H

và bán kính là r = R2 − I H 2 .

1 Khoảng cách

VÍ DỤ 1 (Thi thử TN THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, lần 2).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; 2; 1) và mặt phẳng ( P) : x − 3y + z − 1 =
0. Khoảng
√ cách từ điểm M đến √ mặt phẳng ( P) bằng √ √
5 11 15 4 3 12
A . B . C . D .
11 11 3 3
VÍ DỤ 2 (Thi thử L2, THPT Chuyên Hà Giang, 2020).
Cho mặt phẳng (α ) : 2x − y + 2z − 6 = 0 và điểm M(2; −3; 5). Khoảng cách từ M đến mặt
phẳng (α ) là
11 5 17
A 5. B . C . D .
3 3 3

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


82 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 3. Gọi H là hình chiếu của điểm A(2; −1; −1) lên mặt phẳng ( P) : 16x − 12y − 15z − 4 =
0. Độ dài đoạn thẳng AH bằng
11 11 22
A 55. B . C . D .
5 25 5
VÍ DỤ 4 (Đề TT lần 2, Ngô Quyền, Hải Phòng 2018).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 3; −1) trên
mặt phẳng (α ) : 16x + 12y − 15z + 7 = 0. Tính độ dài đoạn thẳng AH.
12 12 19 19
A . B . C . D .
25 625 625 25
VÍ DỤ 5. Gọi B là điểm đối xứng với A(1; −2; −1) qua mặt phẳng ( P) : 2x + 2y − z + 3 = 0.
Độ dài của đoạn thẳng AB bằng
16 20 4 8
A . B . C . D .
3 3 3 3
VÍ DỤ 6. Gọi B là điểm đối xứng với A(2; 3; −1) qua mặt phẳng ( P) : 2x + 2y + z + 5 = 0 Độ
dài đoạn thẳng AB bằng
28 32
A . B 5. C 6. D .
3 3
VÍ DỤ 7. Cho mặt cầu ( S) có tâm I (4; 2; −2) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P) : 12x − 5z − 19 = 0.
Bán kính R của mặt cầu ( S) bằng

39 39
A . B . C 13. D 3.
2 5
VÍ DỤ 8. Cho mặt phẳng ( P) : 4x + 3y − 2z + 1 = 0 và điểm I (0; −2; 1). Bán kính R của hình
cầu tâm I tiếp xúc với ( P) bằng
√ √ √
5 29 3 29 7 29
A 3. B . C . D .
29 29 29
VÍ DỤ 9 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Quảng trị, 2018).
Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P) : 2x + 2y − z − 11 = 0 và
( Q) : 2x + 2y − z + 4 = 0.
A d (( P), ( Q)) = 5. B d (( P), ( Q)) = 3. C d (( P), ( Q)) = 1. D d (( P), ( Q)) = 4.

VÍ DỤ 10 (Thi thử lần 1 THPT chuyên KHTN - 2018).


Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng ( P) : x + 2y − 2z − 6 = 0 và ( Q) : x + 2y − 2z + 3 =
0. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P) và ( Q).
A 1. B 3. C 9. D 6.

VÍ DỤ 11 (Thi thử, THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình, 2021).


Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : 2x + 2y − z + m = 0 (m là tham số). Tìm giá trị
m dương để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (α ) bằng 1.
A m = −3. B m = 3. C m = −6. D m = 6.

VÍ DỤ 12. Cho điểm M(0; 0; m) ∈ Oz và mặt phẳng ( P) : 2x − y − 2z − 2 = 0 thỏa d[ M; ( P)] =


2. Tổng các giá trị m bằng
A 1. B −2. C 0. D 2.

VÍ DỤ 13. Cho ( P) : 2x + 3y + z − 17 = 0. Tìm điểm M ∈ Oz thỏa khoảng cách từ M đến ( P)


bằng khoảng cách từ M đến A(2; 3; 4).
A (0; 0; 1). B (0; 0; 2). C (0; 0; 3). D (0; 0; 7).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


83 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

2 Góc

VÍ DỤ 14 (HK2-Nguyễn Gia Thiều - Hà Nội, 2019).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng ( P) : x + y + 4z − 2 = 0 và
( Q) : 2x − 2z + 7 = 0 bằng
A 30◦ . B 45◦ . C 60◦ . D 90◦ .
VÍ DỤ 15 (Học kì 2, THPT Chương Mỹ B, 2018).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng ( P) : x + z + 4 = 0 và
( Q) : x − 2y + 2z + 4 = 0. Tìm số đo góc ϕ.
A ϕ = 60◦ . B ϕ = 30◦ . C ϕ = 45◦ . D ϕ = 75◦ .
VÍ DỤ 16. Tính góc α giữa mặt ( P) : x + z − 4 = 0 và mặt phẳng (Oxy).
A 30◦ . B 90◦ . C 60◦ . D 45◦ .

3 Vị trí tương đối

VÍ DỤ 17. Cho hai mặt phẳng ( P) : 2x + y + mz − 2 = 0 và ( Q) : x + ny + 2z + 8 = 0 song song


với nhau. Tính tổng m + n.
A m + n = 4,25. B m + n = 4,5. C m + n = 2,5. D m + n = 2,25.
VÍ DỤ 18. Cho hai mặt phẳng ( P) : x + 2y − z − 1 = 0 và ( Q) : 2x + 4y − mz − 2 = 0. Tìm m
để ( P) song song với ( Q).
A m = 1. B m = 2. C m = 2. D Không tồn tại m.
VÍ DỤ 19. Tìm m để hai mặt phẳng ( P) : 2x + 2y − z = 0 và ( Q) : x + y + mz + 1 = 0 cắt
nhau.
1 1 1
A m ̸= − . B m ̸= . C m ̸= −1. D m=− .
2 2 2
VÍ DỤ 20 (Đề HK2, 2018, THPT Đa Phúc - Hà Nội).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − 3y + 2z + 1 = 0 và ( Q) : (2m −
1) x + m(1 − 2m) y + (2m − 4) z + 14 = 0 với m là tham số thực. Tổng các giá trị của m để ( P)
và ( Q) vuông góc nhau bằng
7 5 3 1
A − . B − . C − . D − .
2 2 2 2
VÍ DỤ 21 (Thi HK2, THPT Vũ Ngọc Phan - Hải Dương, 2018-2019).
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : mx − 2y + z − 2m + 10 = 0 (m là tham số) và
( Q) : x − y + z − 15 = 0. Tìm m để ( P) ⊥ ( Q).
A m = −3. B m = −2. C m = −1. D m = 0.

DẠNG 3. Viết phương trình mặt phẳng (cần tìm 1 điểm đi qua + VTPT)
®
Qua A( x0 ; y0 ; z0 )
TH 1. Mặt phẳng ( P) : ⇒ ( P) : a( x − x0 ) + b( y − y0 ) + c( z − z0 ) =
VTPT : #»
n = ( a; b; c)
0.

TH 2. Viết phương trình®mặt phẳng ( P) qua A( x0 ; y0 ; z0 ) và ( P) ∥ ( Q) : ax + by + cz + d = 0.


Qua A ( x0 ; y0 ; z0 )
Mặt phẳng ( P) :
Véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là : #» n P = #»
n Q = ( a; b; c)

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


84 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791


n ( P) = #»
n ( Q)

TH 3. Viết phương trình mặt phẳng trung trực ( P) của đoạn thẳng AB qua với A, B đã cho
trước.
Tìm I là trung điểm của AB . Khi đó:

Qua I x A + x B ; y A + y B ; z A + z B là trung điểm AB
Å ã

( P) : 2 2 2
Véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P) là : #» # »
n p = AB = ( x B − x A ; y B − y A ; z B − z A )

I
P

phẳng trung trực ( P) của đoạn AB là mặt phẳng vuông góc tại trung điểm của
! Mặt
AB.

1 Bài tập loại 1

VÍ DỤ 1. Phương trình mặt phẳng ( P) đi qua điểm A(1; 0; −2) và có VTPT #» n = (1; −1; 2)

A ( P) : x − y + 2z + 3 = 0. B ( P) : x + y + 2z + 3 = 0.
C ( P) : x − y − 2z + 3 = 0. D ( P) : x − y + 2z − 3 = 0.
VÍ DỤ 2. Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1; −1; 2) và có VTPT #»n = (4; 2; −6) là
A 4x + 2y − 6z + 5 = 0. B 2x + y − 3z + 5 = 0.
C 2x + y − 3z + 2 = 0. D 2x + y − 3z − 5 = 0.
VÍ DỤ 3. Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(3; 9; −1) và vuông góc với trục Ox là
A x − 3 = 0. B y + z − 8 = 0. C x + y + z = 11. D x + 3 = 0.
VÍ DỤ 4. Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 3; −5) và vuông góc với trục Oz là
A x + 2y + z = 0. B x + 1 = 0. C z + 5 = 0. D y − 3 = 0.
VÍ DỤ 5. Cho A(0; 1; 1) và B(1; 2; 3). Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua A và vuông góc
với đường thẳng AB.
A ( P) : x + y + 2z − 3 = 0. B ( P) : x + y + 2z − 6 = 0.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


85 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

C ( P) : x + 3y + 4z − 7 = 0. D ( P) : x + 3y + 4z − 26 = 0.
VÍ DỤ 6 (KSCL lần 2- THPT Lý Thánh Tông- Hà Nội, 2021).
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1; 2; 1), B(2; 1; 0). Mặt phẳng qua B và vuông góc
với AB có phương trình là
A x + 3y + z − 5 = 0. B x + 3y + z − 6 = 0.
C 3x − y − z − 5 = 0. D 3x − y − z + 5 = 0.
VÍ DỤ 7 (Thi thử, THPT Chuyên Quốc Học Huế, 2021).
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1; 2; 1) và B(2; 1; 0). Mặt phẳng đi qua điểm A và
vuông góc với đường thẳng AB có phương trình
A x + 3y + z − 6 = 0. B 3x − y − z + 6 = 0.
C x + 3y + z − 5 = 0. D 3x − y − z − 6 = 0.
VÍ DỤ 8 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Thái Nguyên, 2021).
Trong không gian cho 3 điểm A(3; 2; 1), B(1; 1; 1), C (−2; 3; 2). Mặt phẳng ( P) đi qua điểm A,
vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là
A −3x + 2y + z − 3 = 0. B 3x − 2y − z + 4 = 0.
C 3x + 2y + z − 4 = 0. D 3x − 2y − z − 4 = 0.
VÍ DỤ 9. Cho A(2; −1; 1), B(1; 0; 3), C (0; −2; −1).Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua trọng
tâm G của △ ABC và vuông góc với BC.
A ( P) : x − y + z + 2 = 0. B ( P) : x + 2y + 4z + 2 = 0.
C ( P) : x − y − z + 2 = 0. D ( P) : x + 2y + 4z − 3 = 0.

2 Bài tập loại 2

VÍ DỤ 10. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua A(0; 1; 3) và ( P) ∥ ( Q) : 2x − 3z + 1 = 0.


A ( P) : 2x − 3z + 9 = 0. B ( P) : 2x − 3z − 9 = 0.
C ( P) : 2x − 3z + 3 = 0. D ( P) : 2x − 3z − 3 = 0.
VÍ DỤ 11 (Đề thi thử sở GD-ĐT Hòa Bình, 2021).
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (α ) đi qua điểm A(2; −2; −1) và song song với mặt phẳng
(β) : x − y + 2z + 5 = 0 có phương trình là
A x − y + 2z + 2 = 0. B x − y − 2z − 6 = 0.
C x − y + 2z − 2 = 0. D − x + y + 2z − 2 = 0.
VÍ DỤ 12. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua A(3; 2; 3) và ( P) ∥ (Oxy).
A ( P) : z − 3 = 0. B ( P) : x − 3 = 0. C ( P) : y − 2 = 0. D ( P) : x + y = 5.
VÍ DỤ 13. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua A(2; −4; 5) và ( P) ∥ (Oxz).
A x + 2y + 3z = 0. B 2z − 5 = 0. C z − 5 = 0. D y + 4 = 0.

3 Bài tập loại 3

VÍ DỤ 14 (TT Lần 3, Chuyên Lê Quý Đôn, Điện Biên, 2021).


Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 3; 0) và B(5; 1; −2). Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A 3x + 2y − z − 14 = 0. B 2x − y − z + 5 = 0.
C 2x − y − z − 5 = 0. D x + 2y + 2z − 3 = 0.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


86 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 15 (Thi thử TNTHPT Quốc gia, Trường THPT Hậu Lộc 1 - Thanh Hóa, 2021).
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 2) và B(3; 0; 2). Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A x + y − z + 1 = 0. B x − y − 1 = 0. C x − y − z + 1 = 0. D x + y − 3 = 0.

DẠNG 4. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm M và có cặp véc-tơ chỉ
phương
(
Qua M( x0 ; y0 ; z0 )
( P) : î #»ó .
VTPT : #»
n = #» a, b

VÍ DỤ 1. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua M(1; 2; −3) và có cặp véc-tơ chỉ phương là
#» #»
a = (2; 1; 2) và b = (3; 2; −1).
A ( P) : 5x − 8y − z + 8 = 0. B ( P) : 5x − 8y − z − 8 = 0.
C ( P) : 5x + 8y − z + 8 = 0. D ( P) : 5x + 8y − z − 8 = 0.

VÍ DỤ 2. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua M(0; 2; 3) và có cặp véc-tơ chỉ phương là
#» #»
a = (1; 2; 3) và b = (3; 2; −1).
A ( P) : 4x − 5y + 2z + 4 = 0. B ( P) : 4x − 5y + 2z − 4 = 0.
C ( P) : 4x + 5y + 2z − 16 = 0. D ( P) : 4x + 5y + 2z + 16 = 0.

VÍ DỤ 3 (Thi HK2, THPT Lý Thái Tổ, Hà Nội , 2018).


Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1; −2; 1), B(−1; 3; 3), C (2; −4; 2).
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là
A 4y + 2z − 3 = 0. B 2y + z − 3 = 0. C 3x + 2y + 1 = 0. D 9x + 4y − z = 0.

VÍ DỤ 4 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Ninh Bình, 2020).


Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(−2; 0; 0), B(0; 1; 0), C (0; 0; 3). Mặt phẳng đi qua A, B,
C có phương trình là
A 3x + 6y + 2z − 6 = 0. B 3x − 6y − 2z + 6 = 0.
C 3x − 6y − 2z − 6 = 0. D 3x + y − z + 7 = 0.

VÍ DỤ 5. Phương trình mặt phẳng ( P) đi qua điểm M(2; −2; 3) và chứa trục Ox có dạng
A 3y + 2z − 1 = 0. B 3y − 2z = 0. C 3y + 2z = 0. D 3y − 2z − 1 = 0.

VÍ DỤ 6. Phương trình mặt phẳng ( P) đi qua điểm M(2; 2; −3) và chứa trục Oy có dạng
A 3x − 2z = 0. B 3x + 2z = 0. C 3x + 2z + 2 = 0. D 3x − 2z + 2 = 0.

VÍ DỤ 7. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua hai điểm A(1; 0; 1) và B(−1; 2; 2), đồng thời
song song với trục Ox.
A ( P) : x + y − z = 0. B ( P) : 2y − z + 1 = 0.
C ( P) : y − 2z + 2 = 0. D ( P) : x + 2z − 3 = 0.

VÍ DỤ 8. Viết phương trình mặt phẳng ( P) chứa đường thẳng AB với A(−1; 0; 0) và B(0; 0; 1),
đồng thời song song với trục tung.
A ( P) : x − z + 1 = 0. B ( P) : x − y − 2z = 0.
C ( P) : x − 2z + 1 = 0. D ( P) : x − 2y + 2 = 0.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


87 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

DẠNG 5. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm A, B và vuông góc với mặt
phẳng ( Q).
(
# » Qua A hoặc B
Tìm AB và VTPT của ( Q) là #»
n (Q) . Khi đó ( P) : î# » ó.
VTPT : #»
n ( P) = AB, #»
n ( Q)

VÍ DỤ 1. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua hai điểm A(1; 2; −2), B(2; −1; 4) và vuông
góc với mặt phẳng ( Q) : x − 2y − z + 1 = 0.
A ( P) : 15x + 7y + z − 27 = 0. B ( P) : 15x + 7y + z + 27 = 0.
C ( P) : 15x − 7y + z − 27 = 0. D ( P) : 15x − 7y + z + 27 = 0.
VÍ DỤ 2. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua hai điểm A(−1; 2; 3), B(1; 4; 2) và vuông góc
với mặt phẳng ( Q) : x − y + 2z + 1 = 0.
A ( P) : 3x − y − 2z + 11 = 0. B ( P) : 5x − 3y − 4z + 23 = 0.
C ( P) : 3x + 5y + z − 10 = 0. D ( P) : 3x − 5y − 4z + 25 = 0.
VÍ DỤ 3. Cho ( P) : 2x + y − 2z + 1 = 0, A(1; −2; 3) và B(3; 2; −1). Viết phương trình mặt
phẳng ( Q) qua A, B và vuông góc với ( P)
A ( Q) : 2x + 2y + 3z − 7 = 0. B ( Q) : 2x − 2y + 3z − 7 = 0.
C ( Q) : 2x + 2y + 3z − 9 = 0. D ( Q) : x + 2y + 3z − 7 = 0.
VÍ DỤ 4. Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng ( P) chứa trục Ox và vuông
góc với mặt phẳng ( Q) : x − 2y − z + 7 = 0.
A ( P) : y + 2z = 0. B ( P) : y − 2z = 0.
C ( P) : x − 2y − z = 0. D ( P) : y − z = 0.

DẠNG 6. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua M và vuông góc với hai mặt
phẳng (α ), (β).

Tìm VTPT của (α ) và (β) là #»


n (α ) và #»
n (β) . Khi đó
(
Qua M( x0 ; y0 ; z0 )
( P) : ó.
VTPT : #» = #» #»
î
n ( P) n (α ) , n (β)

VÍ DỤ 1. Cho các mặt phẳng ( P1 ) : x + 2y + 3z + 4 = 0 và ( P2 ) : 3x + 2y − z + 1 = 0. Viết


phương trình mặt phẳng ( P) đi qua điểm A(1; 1; 1), vuông góc hai mặt phẳng ( P1 ) và ( P2 ).
A ( P) : 4x − 5y + 2z − 1 = 0. B ( P) : 4x + 5y − 2z − 1 = 0.
C ( P) : 4x − 5y − 2z + 1 = 0. D ( P) : 4x + 5y + 2z + 1 = 0.
VÍ DỤ 2. Cho các mặt phẳng ( P1 ) : 2x + y − 3z − 4 = 0 và ( P2 ) : x + y − z − 1 = 0. Viết phương
trình mặt phẳng ( P) đi qua điểm M(1; −5; 3), vuông góc hai mặt phẳng ( P1 ) và ( P2 ).
A ( P) : 2x + y + z = 0. B ( P) : 2x + y + z − 1 = 0.
C ( P) : 2x − y + z + 10 = 0. D ( P) : 2x − y + z − 10 = 0.
VÍ DỤ 3 (TT lần 1, THPT Nguyễn Thị Minh Khai - Hà Nội, 2021).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng ( P) đi qua điểm M(1; 2; 2),
đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng ( Q) : x − 3y + z − 1 = 0 và ( R) : 3x + y + z − 4 = 0

A ( P) : 2x − y − 5z + 10 = 0. B ( P) : 2x + y − 5z + 6 = 0.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


88 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

C ( P) : 3x − y − z + 1 = 0. D ( P) : x − y − 2z + 5 = 0.

VÍ DỤ 4 (TT, THPT Đặng Thúc Hứa, Nghệ An, năm 2021).


Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 1; 2) và song song với hai đường thẳng
x−1 y+1 z−3 x y−3 z+1
∆: = = và ∆′ : = = có phương trình là
2 2 1 1 3 1
A x + y − 4z + 8 = 0. B x − y + 4z − 6 = 0.
C x + y + 4z − 8 = 0. D x − y − 4z + 10 = 0.

DẠNG 7. Viết phương trình mặt phẳng đoạn chắn.

Nếu mặt phẳng ( P) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại các điểm A( a; 0; 0), B(0; b; 0), C (0; 0; c) với
x y y
abc ̸= 0 thì ( P) : + + = 1 gọi là phương trình đoạn chắn.
a b c
abc
✓ VO.ABC = . z
6
C
✓ M là trực tâm △ ABC ⇔ OM ⊥ ( ABC ).
1 1 1 1 K M
✓ 2
+ 2
+ 2
= .
OA OB OC OM2 B y
O
A H

VÍ DỤ 1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(1; 0; 0), B(0; −2; 0), C (0; 0; 3).
A 2x − 3y + 6z − 6 = 0. B 3x − 6y − 2z + 6 = 0.
C 6x − 3y + 2z − 6 = 0. D 2x + 6y − 3z − 6 = 0.

VÍ DỤ 2 (Thi GHK2, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, 2021).


Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1; 2; 2) và B(3; 0; −1). Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua
điểm B và vuông góc với AB. Mặt phẳng ( P) có phương trình là
A 4x − 2y − 3z − 9 = 0. B 4x − 2y − 3z − 15 = 0.
C 4x − 2y = 3z − 9 = 0. D 4x + 2y − 3z − 15 = 0.

VÍ DỤ 3. Cho điểm M(1; 2; 3). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy,
Oz. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ).
A 3x + 2y + z − 6 = 0. B 2x + y + 3z − 6 = 0.
C 6x + 3y + 2z − 6 = 0. D x + 2y + 3z − 6 = 0.

VÍ DỤ 4. Cho điểm M(−3; 2; 4). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy,
Oz. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ).
A 4x − 6y − 3z + 12 = 0. B 3x − 6y − 4z + 12 = 0.
C 4x − 6y − 3z − 12 = 0. D 6x − 4y − 3z − 12 = 0.

! Nếu M là trực tâm tam giác ABC thì OM ⊥ ( ABC ) với A ∈ Ox, B ∈ Oy, C ∈ Oz.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


89 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Thật vậy, vì M là trực tâm của tam giác ABC nên z


CH ⊥®AB và BK ⊥ AC.
AB ⊥ CH C
Ta có ⇒ AB ⊥ (COH ).
AB ⊥ OC
Suy ra AB®⊥ OM.
K M
AC ⊥ BK
! Tương tự
AC ⊥ OB
⇒ AC ⊥ ( BOK ).
B y
Suy ra AC ⊥ OM, kết hợp với AB ⊥ OM ta được O
OM ⊥ ( ABC ).
A H

VÍ DỤ 5. Cho điểm M(1; 2; 5). Mặt phẳng ( P) đi qua điểm M và cắt trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại
A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Khi đó phương trình mặt phẳng ( P) là
A 2x + 5y + 10z = 0. B x + 5y + 10z − 10 = 0.
C x + 2y + 5z − 30 = 0. D x + y + z − 8 = 0.
VÍ DỤ 6. Mặt phẳng ( P) đi qua điểm M(3; 2; 1) và cắt trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao
cho M là trực tâm tam giác ABC có phương trình là
A ( P) : 3x + 2y + z − 14 = 0. B ( P) : x + y + z − 6 = 0.
C ( P) : 2x + 2y + 6z − 6 = 0. D ( P) : 2x + 3y + 6z = 0.
VÍ DỤ 7. Mặt phẳng ( P) đi qua điểm G (2; −1; 3) và cắt trục tọa độ tại A, B, C (khác gốc tọa độ)
sao cho G là trọng tâm tam giác ABC có phương trình là
A ( P) : 3x − 6y + 2z − 18 = 0. B ( P) : 2x + y − 3z − 14 = 0.
C ( P) : x + y + z = 0. D ( P) : 3x + 6y − 2z − 6 = 0.
VÍ DỤ 8. Mặt phẳng ( P) đi qua điểm G (−1; −3; 2) và cắt trục tọa độ tại A, B, C (khác gốc tọa
độ) sao cho G là trọng tâm tam giác ABC có phương trình là
A ( P) : x + y − z − 5 = 0. B ( P) : 2x − 3y − z − 1 = 0.
C ( P) : x + 3y − 2z + 1 = 0. D ( P) : 6x + 2y − 3z + 18 = 0.
VÍ DỤ 9. Mặt phẳng đi qua điểm M(1; 2; 3) và cắt trục tọa độ tại A, B, C (khác gốc tọa độ) sao
cho M là trọng tâm tam giác ABC có phương trình là ax + by + cz − 18 = 0. Giá trị của abc
bằng
A −36. B 36. C 72. D −72.
VÍ DỤ 10. Mặt phẳng đi qua điểm G (−1; 3; 2) và cắt trục tọa độ tại A, B, C (khác gốc tọa độ)
sao cho M là trọng tâm tam giác ABC có phương trình là ax + by + cz − 18 = 0. Giá trị của
a + b + c bằng
A 1. B −1. C 2. D −2.

Thể tích khối tứ diện có ba cặp cạnh đôi một vuông góc với nhau là

OA · OB · OC abc
! VOABC =
6
=
6
,

với A( a; 0; 0), B(0; b; 0), C (0; 0; c).

VÍ DỤ 11. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua M(1; 2; 3) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt
tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


90 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

A 6x + 3y + 2z + 18 = 0. B 6x + 3y + 3z − 21 = 0.
C 6x + 3y + 3z + 21 = 0. D 6x + 3y + 2z − 18 = 0.
VÍ DỤ 12. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua M(2; 1; 1) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt
tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất.
A ( P) : 2x + y + z − 7 = 0. B ( P) : x + 2y + 2z − 6 = 0.
C ( P) : x + 2y + z − 1 = 0. D ( P) : 2x + y − 2z − 1 = 0.
VÍ DỤ 13. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua M(2; 1; 2) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt
tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất.
A ( P) : 2x − y + 2z − 3 = 0. B ( P) : 4x − y − z − 6 = 0.
C ( P) : 2x + y + 2z − 6 = 0. D ( P) : x + 2y + z − 6 = 0.
VÍ DỤ 14. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua M(1; 1; 4) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt
tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất. Thể tích nhỏ nhất đó là
A 72. B 108. C 18. D 36.
VÍ DỤ 15. Mặt phẳng ( P) đi qua M(1; 2; 3) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho
1 1 1
T= 2
+ 2
+ đạt giá trị nhỏ nhất có dạng x + my + nz + p = 0. Tìm m + n + p.
OA OB OC 2
A 19. B 6. C −9. D −5.

DẠNG 8. Một số bài toán viết phương trình mặt phẳng liên quan đến khoảng
cách cơ bản(tự học)

Ý tưởng 1: Tìm trực tiếp được VTPT #» n ( P) = ( a; b; c) dựa vào mối liên hệ song song, vuông góc.
Khi đó, ta chỉ cần tìm d trong phương trình ( P) : ax + by + cz + d = 0 dựa vào công thức tính
khoảng cách.
Ý tưởng 2: Nếu không có VTPT trực tiếp thì ta cần gọi #» n ( P) = ( a; b; c) với a2 + b2 + c2 ̸= 0.
Dựa vào khoảng cách để thành lập một phương trình hoặc hệ phương trình để tìm mối liên hệ giữa
a, b, c. Sau đó chọn a, b hoặc c.
Một số bài toán thường gặp
Bài toán 1. Viết phương trình mặt phẳng ( P) ∥ ( Q) : ax + by + cz + d = 0 và cách điểm
M ( x0 ; y0 ; z0 ) một khoảng k cho trước.
Phương pháp:
✓ Vì ( P) ∥ ( Q) : ax + by + cz + d = 0 ⇒ ( P) : ax + by + cz + d′ = 0.
✓ Sử dụng công thức khoảng cách: d [ M, ( P)] = k ⇒ d′ .
Bài toán 2. Viết phương trình mặt phẳng ( P) ∥ ( Q) : ax + by + cz + d = 0 và ( P) cách ( Q)
một khoảng k cho trước.
Phương pháp:
✓ Vì ( P) ∥ ( Q) : ax + by + cz + d = 0 ⇒ ( P) : ax + by + cz + d′ = 0.
✓ Chọn một điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ ( Q) và sử dụng công thức: d[(Q),( P)] = d[ M,( P)] = k ⇒
d′ .
Bài toán 3. Viết phương trình mặt phẳng ( P) vuông góc với hai mặt phẳng (α ), (β), đồng thời
( P) cách điểm M( x0 ; y0 ; z0 ) một khoảng k cho trước.
Phương pháp:
✓ Tìm #» n (α ) , #»
n (β) . Từ đó suy ra #»
n ( P) = #»
n (α ) , #»
î ó
n (β) = ( a; b; c).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


91 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

✓ Khi đó phương trình ( P) có dạng ( P) : ax + by + cz + d = 0, (cần tìm d).

✓ Vì d[ M,( P)] = k ⇒ d.

Bài toán 4. Viết phương trình mặt phẳng ( P) tiếp xúc với mặt cầu ( S) tại M( x0 ; y0 ; z0 ). (Trong
trường hợp này, ( P) được gọi là mặt phẳng tiếp diện).
Phương pháp:
• Qua M ( x 0 ; y 0 ; z 0 )
®
Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu. Khi đó ( P) : #» # » (dạng 1)
• VTPT n ( P ) = I M.

Bài toán 5. Viết phương trình mặt phẳng ( P) ∥ ( Q) : ax + by + cz + d = 0 và ( P) tiếp xúc với
mặt cầu ( S) cho trước.
Phương pháp:

✓ Vì ( P) ∥ ( Q) : ax + by + cz + d = 0 ⇒ ( P) : ax + by + cz + d′ = 0.

✓ Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu.

✓ Vì ( P) tiếp xúc ( S) nên có d [ I, ( P)] = R ⇒ d′ .

VÍ DỤ 1. Viết phương trình mặt phẳng ( P), biết ( P) ∥ ( Q) : x + 2y − 2z + 1 = 0 và ( P) cách


điểm M(1; −2; 1) một khoảng bằng 3.
ñ ñ
( P) : x + 2y − 2z − 4 = 0 ( P) : x + 2y − 2z − 2 = 0
A . B .
( P) : x + 2y − 2z + 14 = 0 ( P) : x + 2y − 2z + 11 = 0
ñ ñ
( P) : x + 2y − 2z − 4 = 0 ( P) : x + 2y + 2z − 2 = 0
C . D .
( P) : x + 2y + 2z + 14 = 0 ( P) : x + 2y − 2z + 11 = 0

VÍ DỤ 2. Cho điểm M(1; 0; 3) và mặt phẳng ( P) : x + 2y + z − √ 10 = 0. Viết phương trình mặt


phẳng ( Q) song song với ( P) và ( Q) cách M một khoảng bằng 6.
ñ
( Q) : x + 2y + z + 2 = 0
A . B ( Q) : x + 2y + z + 10 = 0.
( Q) : x + 2y + z − 10 = 0 ñ
( Q) : x + 2y + z − 2 = 0
C ( Q) : x + 2y + z + 2 = 0. D .
( Q) : x + 2y + z + 10 = 0

VÍ DỤ 3. Viết phương trình ( P) thỏa mãn ( P) ∥ ( Q) : 2x − 3y − 6z − 35 = 0 và d [O, ( P)] =


5. ñ
( P) : 2x − 3y − 6z + 35 = 0
A . B ( P) : 2x − 3y − 6z + 35 = 0.
( P) : 2x − 3y − 6z − 35 = 0 ñ
( P) : 2x − 3y + 6z + 35 = 0
C ( P) : 2x − 3y − 6z − 35 = 0. D .
( P) : 2x − 3y + 6z − 35 = 0

VÍ DỤ 4. Viết phương trình ( P) thỏa ( P) ∥ ( Q) : x + 2y − 2z + 14 = 0 và d [ M, ( P)] = 5, với


M(1; −2; 1).
A ( Q) : x + 2y − 2z + 4 = 0. B ( Q) : x + 2y − 2z + 14 = 0.
C ( Q) : x + 2y − 2z − 2 = 0. D ( Q) : x + 2y − 2z − 4 = 0.

VÍ DỤ 5. Viết phương trình mặt phẳng ( P), biết ( P) ∥ ( Q) : x − 2y − 2z − 3 = 0 và d [( P), ( Q)] =


3. ñ
( P) : x − 2y − 2z − 3 = 0
A . B ( P) : x − 2y − 2z + 6 = 0.
( P) : x − 2y − 2z − 12 = 0

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


92 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

ñ
( P) : x − 2y − 2z + 6 = 0
C ( P) : x − 2y − 2z − 12 = 0. D .
( P) : x − 2y − 2z − 12 = 0
VÍ DỤ 6. Cho mặt phẳng ( P) : x − y √ − z − 1 = 0. Hãy viết phương trình mặt phẳng ( Q) song
11 3
song ( P) và cách ( P) một khoảng .
ñ 3
( Q) : x − y − z + 10 = 0
A . B ( Q) : x − y − z + 10 = 0.
( Q) : x − y − z − 12 = 0 ñ
( Q) : x − y − z − 10 = 0
C ( Q) : x − y − z − 12 = 0. D .
( Q) : x − y − z + 12 = 0
VÍ DỤ 7. Cho mặt phẳng ( P) : x − 2y − 2z − 3 = 0. Hãy viết phương trình mặt phẳng ( Q) song
song (ñP) và cách ( Q) một khoảng 3.
( Q) : x − 2y − 2z + 6 = 0
A . B ( Q) : x − 2y − 2z + 6 = 0.
( Q) : x − 2y − 2z − 12 = 0 ñ
( Q) : x − 2y − 2z − 6 = 0
C ( Q) : x − 2y − 2z − 12 = 0. D .
( Q) : x − 2y − 2z + 12 = 0
VÍ DỤ 8. Viết phương trình mặt phẳng ( P), biết ( P) ∥ ( Q) : x − 2y − 2z − 12 = 0 và d[( P),(Q)] =
3.
( P) : x − 2y − 2z + 6 = 0.
A ñ B ( P) : x − 2y − 2z − 12 = 0.
( P) : x − 2y − 2z − 3 = 0
C . D ( P) : x − 2y − 2z + 12 = 0.
( P) : x − 2y − 2z − 21 = 0
x + y + z − 3 = 0, (β) : x − y + z − 1 =
VÍ DỤ 9. Viết phương trình mặt ( P) vuông góc với (α ) : √
0 và đồng thời ( P) cách gốc tọa độ O một khoảng bằng 2.
A ( P) : x − z ± 2 = 0. B ( P) : x − z ± 3 = 0.
C ( P) : x − y ± 3 = 0. D ( P) : y − z ± 2 = 0.

VÍ DỤ 10. Viết phương trình mặt ( P) vuông góc với (α ) :√x − 2y − 3z + 2 = 0, (β) : x + y −
2z = 0ñ và đồng thời ( P) cách M(0; 1; 0) một khoảng bằng 59.
( P) : 7x − y + 3z − 60 = 0
A . B ( P) : 7x − y + 3z + 60 = 0.
( P) : 7x − y + 3z + 58 = 0 ñ
( P) : 7x − y + 3z + 60 = 0
C ( P) : 7x − y + 3z − 58 = 0. D .
( P) : 7x − y + 3z − 58 = 0
VÍ DỤ 11. Viết phương trình mặt ( P) vuông góc với (α ) : x + y + z − 1 = 0, (β) : y − z + 2 = 0
và đồng thời ( P) cách A(1; 1; 2) một khoảng bằng 4.
√ √
A ( P) : 2x + y + z + 1 ± 4 3 = 0. B ( P) : 2x − y − z + 1 + 4 6 = 0.
√ √
C ( P) : 2x − y − z + 1 ± 4 6 = 0. D ( P) : 2x − y − z + 1 ± 4 3 = 0.

VÍ DỤ 12. Viết phương trình mặt ( P) vuông góc với (α )√: x + 2y − z = 1, (β) : x + y − z − 1 = 0
và đồng thời ( P) cách M(−1; 1; −2) một khoảng bằng ñ 2.
( P) : x + z + 5 = 0
A ( P) : x + z − 5 = 0. B .
ñ
( P) : x + z + 1 = 0
( P) : x + z − 5 = 0
C ( P) : x + z − 1 = 0. D .
( P) : x + z − 1 = 0

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


93 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

DẠNG 1. Xác định các yếu tố cơ bản của đường thẳng



u
M0
d

Một đường thẳng (d) đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và nhận véc-tơ #»


u = ( a; b; c) làm véc-tơ chỉ
phương thì phương trình đường thẳng (d) có thể viết ở hai dạng sau:

x = x0 + at

✓ Dạng tham số của (d) là y = y0 + bt với t ∈ R.

z = z0 + ct

x − x0 y − y0 z − z0
✓ Dạng chính tắc của (d) là = = , với abc ̸= 0.
a b c

VÍ DỤ 1 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Quảng trị, 2018).


x−4 y−5
Trong không gian Oxyz, tìm một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d : = =
7 4
z+7
.
−5
A #»u = (7; −4; −5). B #»
u = (5; −4; −7). C #»
u = (4; 5; −7). D #»u = (14; 8; −10).
VÍ DỤ 2 (Đề TT, Chuyên Lê Khiết, Quảng Ngãi 2018).
x−2 1−y z
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Véc-tơ nào dưới đây là véc-tơ
−1 2 1
chỉ phương của đường thẳng d?
A m#» = (−1; 2; 1). B #»
n = (1; 2; 1). C #»
p = (−1; 2; −1). D #»
q = (1; 2; −1).
VÍ DỤ 3 (Thi thử lần 1, chuyên KHTN, 2018). 
x = 1 − t

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : y = −2 − 2t . Véc-tơ nào dưới đây là véc-tơ chỉ

z = 1 + t.

phương của d?
A #»
n = (1; −2; 1). B #»
n = (1; 2; 1). C #»
n = (−1; −2; 1). D #»
n = (−1; 2; 1).
VÍ DỤ 4 (Đề TT lần 1, Chuyên Nguyễn Thị Minh  Khai, Sóc Trăng 2018).
 x =1 − 2t

Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : y = − 2 + 4t . Đường thẳng d có một véc-tơ chỉ

z =1

phương là
A u#»4 = (−2; 4; 1). B u#»1 = (2; 4; 0). C u#»2 = (1; −2; 0). D u#»3 = (1; −2; 1).
VÍ DỤ 5 (Đề tham khảo TN THPT, năm 2020).
Trong không gian Oxyz, véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d đi
qua hai điểm A(1; 8; 2) và B(3; 0; −4)?
A #»
u 1 = (1; 4; 3). B #»
u 4 = (2; 8; −6). C #»
u 2 = (−1; 4; 3). D #»
u 3 = (2; −8; 6).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


94 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 6 (Thi thử L1, Đặng Thúc Hứa, Nghệ An, 2018).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 2), B(3; −2; 0). Một véc-tơ chỉ
phương của đường thẳng AB là
A #»
u = (−1; 2; 1). B #»
u = (1; 2; −1). C #»
u = (2; −4; 2). D #»
u = (2; 4; −2).
VÍ DỤ 7 (KSCL L2, Yên Phong 2, Bắc Ninh 2018).
Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng ( P) : − x − 2y + 5z − 2017 = 0, ( Q) : 2x − y + 3z +
2018 = 0. Gọi ∆ là giao tuyến của ( P) và ( Q). Véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ chỉ phương của
đường thẳng ∆?
A #»
u (−1; 3; 5). B #»
u (−1; 13; 15). C #»u (1; 13; 5). D #»
u (−1; 13; 5).
VÍ DỤ 8 (Thi HK2, THPT Yên Phong Số 1).
Cho ( P) : 2x + y − z − 3 = 0 và ( Q) : x + y + z − 1 = 0. Biết đường thẳng ∆ là giao tuyến của
hai mặt phẳng đã cho. Một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là
A #»
u = (−2; 3; 1). B #»
u = (2; 3; 1). C #»
u = (2; −3; −1). D #»
u = (2; −3; 1).
VÍ DỤ 9. Trong hệ tọa độ Oxy đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( P) : 4x − z + 3 = 0.
Tìm một véctơ chỉ phương của đường thẳng d.
A #»
u = (4; 1; 3). B #»
u = (4; 0; −1). C #»
u = (4; 1; −1). D #»u = (4; −1; 3).
VÍ DỤ 10 (Đề thi GK2, 2017-2018, THPT Nguyễn Thượng Hiền, Hồ Chí Minh).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng (d) chứa trong mặt phẳng ( P) : x + y + z −
1 = 0 và vuông góc với trục Ox có véc-tơ chỉ phương là
A #»
a = (2; −1; 0). B #»
a = (0; 2; 2). C #»
a = (0; 1; −1). D #»
a = (1; −1; 0).
VÍ DỤ 11 (Thi thử lần 3, THPT chuyên Thái Bình, 2019).
x+1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi d′ là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d : =
2
x−2 z+3
= trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của
3 1
d′ ?
A #»
u = (2; 3; 0). B #»
u = (2; 3; 1). C #»
u = (−2; 3; 0). D #»
u = (2; −3; 0).
VÍ DỤ 12 (HK2, Sở GD và ĐT - Bắc Giang, Trường THPT Yên Dũng 2 2019).
x−1 y−2 z+1
Đường thẳng d : = = không đi qua điểm nào sau đây?
2 1 −2
A M(1; 2; −1). B M(1; 2; 1). C M(−1; 1; 1). D M(5; 4; −5).
VÍ DỤ 13 (Thi học kỳ 2, THPT Yên Lãng - Hà Nội, 2019).
x+3 y−2 z−1
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây?
1 −1 2
A M(3; 2; 1). B M(−3; 2; 1). C M(3; −2; −1). D M(1; −1; 2).
VÍ DỤ 14 (HK2, THPT Lê Quý Đôn, Quãng Ngãi, 2018-2019). 
x = 1 + t

Trong không gian Oxyz, điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đường thẳng d : y = 2t ?

z = 2+t

A M(1; 0; 2). B N (1; 0; −2). C P(2; 0; 1). D Q(−1; 0; 2).


VÍ DỤ 15 (HK2 (2017-2018), Sở Giáo Dục Lâm Đồng).

x = 1 + 5t

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : y = 2t . Điểm nào dưới đây không thuộc

z = −3 + t

đường thẳng d?

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


95 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

A M(−4; −2; −4). B N (1; 0; −3). C P(6; 2; 2). D Q(51; 20; 7).

x = 1 + 2t

VÍ DỤ 16. Cho đường thẳng d : y = 3t . Biết điểm A(m; m + 2; 1) ∈ d, m thuộc khoảng

z = −2 + t

nào dưới đây?
A m ∈ (−∞; −4). B m ∈ [−4; 2). C m ∈ (6; +∞). D m ∈ [−2; 6].

DẠNG 2. Bài toán về góc

1 Góc giữa hai đường thẳng

Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 có VTCP #»u 1 = ( a1 ; b1 ; c1 ) và #»


u 2 = ( a2 ; b2 ; c2 ) là
#» #»
| u 1 · u 2|
cos (d1 , d2 ) = cos α = #» với 0 < α < 90◦ .
| u 1 | · | #»
u 2|

2 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Góc giữa đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương #» u d = ( a; b; c) và mặt phẳng ( P) có véc-tơ pháp
tuyến là #»
n ( P) = ( A; B; C ) được xác định bởi công thức


u d · #»
n ( P)
sin α = cos #»
n ( P) , #»
Ä ä
ud = với 0 < α < 90◦ .
| #»
u d | · #»
n ( P)

VÍ DỤ 1 (Đề thi HK2, THPT Đoàn Thượng, Hải Dương năm 2019).
x−5 y z+1
Trong không gian tọa độ Oxyz, góc giữa hai đường thẳng d1 : = = và
 2 −1 3
x = 1 + t

d2 : y = −2 + 8t bằng

z = 3 + 2t

A 60◦ . B 30◦ . C 90◦ . D 45◦ .

VÍ DỤ 2 (HK II, Nguyễn Công Trứ - HCM, 2020). 


x = 2 + t

Trong không gian Oxyz, số đo góc giữa hai đường thẳng d1 : y = −1 + t và

z=3




 x = 1 − t
d2 : y = 2 là


z = −2 + t

A 120◦ . B 30◦ . C 45◦ . D 60◦ .

VÍ DỤ 3 (HK2(2018-2019), Sở Giáo Dục Đồng Nai).


Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(2; 3; −2), N (−1; 1; 0), P(1; −1; 1). Góc giữa hai đường
thẳng MN và NP bằng
A 60◦ . B 45◦ . C 90◦ . D 30◦ .

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


96 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

x = 1 + t′
 
x = 1 + t
√ √

 

VÍ DỤ 4. Tìm m để góc giữa hai đường thẳng d : y = − 2t , t ∈ R và d′ : y = 1 + 2t′ , t′ ∈
 
z = 1+t z = 1 + mt′
 
R bằng 60◦ .
1 1
A 1. B −1. C . D − .
2 2

VÍ DỤ 5 (Đề thi tháng 2-2019, THPT chuyên Bắc Giang- 2019).



x = 1 − t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : y = 2 + 2t và mặt phẳng ( P) : x −

z = 3+t

y + 3 = 0. Tính số đo góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P).
A 60◦ . B 30◦ . C 120◦ . D 45◦ .

VÍ DỤ 6 (HK2 (2017-2018), THPT Chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM).


Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − y + 2z + 1 = 0 và đường
x−1 y z+1
thẳng d : = = . Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P).
1 2 −1
A 60◦ . B 120◦ . C 150◦ . D 30◦ .

VÍ DỤ 7 (HK2, THPT Việt Đức, Hà Nội, 2018-2019).


Trong không gian với √hệ tọa độ Oxyz, cô-sin của góc giữa đường thẳng chứa trục Oy và mặt
phẳng ( P) : 4x − 3y + 2z − 7 = 0 bằng

2 2 1 4
A √ . B √ . C √ . D √ .
3 3 3 3

VÍ DỤ 8 (Đề HK2-2018, Marie Curie-HCM).


Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P) : 3x + 4y + 5z + 8 = 0 và đường thẳng d là giao tuyến
của hai mặt phẳng (α ) : x − 2y + 1 = 0, (β) : x − 2z − 3 = 0. Góc giữa d và ( P) bằng
A 45◦ . B 90◦ . C 30◦ . D 60◦ .

VÍ DỤ 9. Trong hệ tọa độ Oxy gọi d1 , d2 lần lượt là hình chiếu vuông góc của đường thẳng
x y z
d : = = trên các mặt phẳng (Oyz) và (Oxz). Hãy tính số đo góc α giữa d1 và d2 .
1 1 1
A α = 30◦ . B α = 45◦ . C α = 60◦ . D α = 90◦ .

DẠNG 3. Khoảng cách

1 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Khoảng cách từ điểm M đến một đường thẳng d đi qua điểm A có một véc-tơ chỉ phương #»
u d được
xác định bởi công thức
î# »
AM, #»
ó
ud
d ( M, d) =
| #»
.
u d|

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


97 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791


ud

A
d

✓ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc đường
thẳng này đến đường thẳng kia.

✓ Khoảng cách giữa đường thằng d song song với mặt phẳng ( P) là khoảng cách từ một
điểm M thuộc đường thẳng d đến mặt phẳng ( P). Cụ thể ®
| ax M + by M + cz M + d| M∈d
Vì d ∥ ( P) ⇒ d ( M; ( P)) = √ với
a2 + b2 + c2 ( P) : ax + by + cz + d = 0.

2 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau(đọc thêm)

Đường thẳng d đi qua điểm A và có véc-tơ #»


u d và d′ và đi qua điểm B và có véc-tơ chỉ phương #»
u d′

# »
[ #»
u d , #»
u d′ ] · AB
d d, d′ =

|[ #»
u d , #»
.
u d′ ]|

VÍ DỤ 1 (GHK2, Chuyên KHTN, Hà Nội, 2021).


x−1 y−2 z−3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và điểm
2 −2 1
2; 0). Khoảng cách từ điểm
A(−1;√ √ A đến đường thẳng√∆ bằng √
17 17 2 17 2 17
A . B . C . D .
9 3 9 3
VÍ DỤ 2 (Đề Thi thử lần 3, TH & TT năm 2018).
Trong 
không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tính khoảng cách từ điểm M(1; 3; 2) đến đường
x = 1 + t

thẳng y = 1 + t .

z = −t

√ √
A 2. B 2. C 2 2. D 3.
VÍ DỤ 3 (Đề thi thử Sở GD & ĐT Bình Phước, lần 1 - 2019). 
x = t

Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ M(2; −4; −1) tới đường thẳng ∆ : y = 2 − t bằng

z = 3 + 2t

√ √ √ √
A 14. B 6. C 2 14. D 2 6.
VÍ DỤ 4. Khoảng cách từ điểm A(1; −1; 0) đến đường thẳng BC với B(1; 0; −2), C (3; −1; −1)
bằng

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


98 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

√ √
21 √ √ 14
A . B 7. C 2 2. D .
6 2
VÍ DỤ 5 (Đề HK2, THPT Phú Nhuận (2017-2018) , TPHCM).
x−3 y z+5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng
1 1 1
(α ) : x + 2y −√3z + 5 = 0. Tính khoảng
√ cách h giữa đường thẳng
√ ∆ và mặt phẳng (α√).
17 14 23 13 17 13 23 14
A h= . B h= . C h= . D h= .
14 13 13 14
VÍ DỤ 6 (Đề HK2, THPT Phú Nhuận (2017-2018) , TPHCM).
x−3 y z+5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng
1 1 1
(α ) : x + 2y −√3z + 5 = 0. Tính khoảng
√ cách h giữa đường thẳng
√ ∆ và mặt phẳng (α√).
17 14 23 13 17 13 23 14
A h= . B h= . C h= . D h= .
14 13 13 14
VÍ DỤ 7 (Thi thử THPT chuyên Hùng Vương - Gia Lai, 2021). 
x = 1 + 2t

x−2
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau d : y = −1 − t và d′ : =
 −1
z=1

y+2 z−3
= . Khoảng cách giữa hai đường thẳng d và d′ là
1 1 √
√ 6 1 √
A 6. B . C √ . D 2.
2 6
VÍ DỤ 8 (HK2, THPT Nguyễn Gia Thiều - Hà Nội, 2019).
x−1 y+1 z−8
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và
 2 −1 3
x = 2 − 2t

d2 : y = 1 + t . Khoảng cách giữa d1 và d2 bằng

z = 11 − 5t


1 √ 5 10
A . B 5. C . D √ .
2 2 14
x−5 y−1 z−2
VÍ DỤ 9. Cho đường thẳng d : = = và điểm A(3; −2; 4). Biết điểm M( a; b; c) ∈
2 3
√ −2
d thỏa mãn b > 0 và độ dài đoạn MA = 17. Giá trị của a + b + c bằng
A 12. B 8. C 2. D 20.
VÍ DỤ 10 (Thi thử L6, Chuyên Thái Bình, Thái Bình 2018).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P) : x + y − 2z − 5 = 0 và đường thẳng
x−1 y−2 z
∆: = = . Gọi A là giao điểm của ∆ và ( P) và M là điểm thuộc đường thẳng ∆
2 1√ 3
sao cho AM = 84. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( P).
√ √
A 6. B 14. C 3. D 5.

DẠNG 4. Vị trí tương đối(PP tham khảo)


.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


99 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

1 Đường thẳng và mặt phẳng

x−1 y z+5
VÍ DỤ 1. Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P) : 3x − 4y + 14z − 5 = 0.
−2 2 1
Tìm khẳng định đúng?
A d ⊂ ( P ). B d ∥ ( P ). C d ⊥ ( P ). D d ∩ ( P ).
VÍ DỤ 2 (HK1, THPT Chuyên Bắc Giang, 2018).
x−3
Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + 2y − z + 3 = 0 và đường thẳng d : =
4
y+1 z−4
= . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
−1 2
A d song song với ( P). B d vuông góc với ( P).
C d nằm trên ( P). D d cắt ( P).
VÍ DỤ 3 (HK2, THPT Tam Quan - Bình Định, 2018).
x−1 y+1 z−5
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt
2 −3 4
phẳng ( P) : x − 3y + 2z − 5 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A d cắt và không vuông góc với ( P). B d vuông góc với ( P).
C d song song với ( P). D d nằm trong ( P).

x = t

VÍ DỤ 4. Biết d : y = −1 + 2t nằm trong mặt phẳng ( P) : mx − 4y + z − 3 = 0. Chọn khẳng

z = −1

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


100 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

định đúng.
A m ∈ (−∞; −2). B m ∈ [2; 5). C m ∈ [5; 11]. D m ∈ [11; +∞).

x−1 y+1 z−3


VÍ DỤ 5. Tìm m để đường thẳng d : = = nằm trong ( P) : x − y + 6z + m =
2 −4 −1
0.
A m = −20. B m = 20. C m = 0. D m = −10.

VÍ DỤ 6 (HK2, Sở GD & ĐT Bến Tre, 2018).



x = 3 + 2t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : y = 5 − 3mt và mặt phẳng

z = −1 + t.

( P) : 4x − 4y + 2z − 5 = 0. Giá trị nào của m để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng
( P ).
3 2 5 5
A m= . B m= . C m=− . D m= .
2 3 6 6

VÍ DỤ 7 (HK2, THPT Trà Cú - Trà Vinh, 2019).


x−1
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − 2y + mz + 2 = 0 và đường thẳng d : =
2
y+1 z−3
= . Giá trị m để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( P) là
−4 −1
1 1
A m= . B m = 1. C m=− . D m = 2.
2 2

x = 2 + 4t

VÍ DỤ 8. Tìm m để đường thẳng d : y = 1 − t cắt mặt phẳng ( P) : 2x + my − 3z + m − 2 =

z = 1 + 3t

0.
1 1
A m ̸= . B m = −1. C m ̸= −1. D m= .
2 2

VÍ DỤ 9 (TT, Sở GD & ĐT Bắc Ninh, 2018).


x−1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả giá trị tham số m để đường thẳng d : =
1
y z−1
= song song với mặt phẳng ( P) : 2x + y − m2 z + m = 0.
2 1
A m ∈ {−2; 2}. B m ∈ ∅. C m = −2. D m = 2.

VÍ DỤ 10 (HK2-Nguyễn Gia Thiều - Hà Nội, 2019).


x+1 y−1 z−2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt
−1 2 1
phẳng ( P) : x + 2y − 3m2 z + 5m = 0, m là tham số. Đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng
( P) khi
1
A m = −1. B m = 1. C m = ±1. D m=− .
6

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


101 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

2 Đường thẳng và đường thẳng

VÍ DỤ 11 (Thi HK2, THPT Lý Thái Tổ, Hà Nội , 2018). 


 x = 1 + 2t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d1 : y = 2 + 3t và đường thẳng

z = 3 + 4t

 ′
 x = 3 + 4t

d2 : y = 5 + 6t′ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
z = 7 + 8t′

A d1 ∥ d2 . B d1 và d2 chéo nhau.
C d1 ≡ d2 . D d1 ⊥ d2 .
VÍ DỤ 12 (Đề HK2, 2018, THPT Đa Phúc - Hà Nội). 
x = −1 + 3t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d : y = −t , t ∈ R và

z = 1 − 2t

x − 1 y − 2 z − 3
d′ : = = . Vị trí tương đối của d và d′ là
−3 1 2
A song song. B trùng nhau. C chéo nhau. D cắt nhau.
VÍ DỤ 13 (Đề TT, THPT chuyên Bắc Giang, 2019).
x−1 y z+2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và
2 1 −2
x+2 y−1 z
d2 : = = . Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng đã cho.
−2 −1 2
A Chéo nhau. B Trùng nhau. C Song song. D Cắt nhau.
VÍ DỤ 14 (Thi HK2, THPT Đoàn Thượng, Hải Dương, 2019). 
x = −3 + 2t

x+4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1 : y = 1 − t và ∆2 : =
 3
z = −1 + 4t

y+2 z−4
= . Khẳng định nào sau đây đúng?
2 −1
A ∆1 và ∆2 song song với nhau. B ∆1 cắt và không vuông góc với ∆2 .
C ∆1 và ∆2 chéo nhau và vuông góc nhau. D ∆1 cắt và vuông góc với ∆2 .
VÍ DỤ 15 (GHK2, NguyễnKhuyến, HCM 2018).

x = 1 − t
 x = 2 − 2t

Cho 2 đường thẳng d1 : y = 2 + 3t và (d2 ) : y = −2 + t′
z = 1 + 3t′
 
z = 3−t
 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A d2 và d2 chéo nhau. B d1 song song d2 .
C d1 trùng d2 . D d1 cắt d2 .
VÍ DỤ 16 (HK2, Sở Giáo Dục & Đồng Nai, 2018-2019).
x+1 y z
Trong không gian Oxyz, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : = = và
2 1 1
x y+1 z
d2 : = = ta được
1 −2 1
A d1 ∥ d2 . B d1 chéo d2 . C d1 trùng với d2 . D d1 cắt d2 .

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


102 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 17 (Đề HK2, THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh, 2018). 


x = 1 + mt

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d : y = t (t ∈ R) và

z = −1 + 2t

 ′
x = 1 − t

d′ : y = 2 + 2t′ (t′ ∈ R). Giá trị của m để hai đường thẳng d và d′ cắt nhau là
z = 3 − t′

A m = −1. B m = 1. C m = 0. D m = 2.

x−8 y+2 z−3 x = 4 + 4t

VÍ DỤ 18. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆1 : = = và ∆2 : y = 3 − t .
2 4 m−1 
z = 2 + 2t

Giá trị của m để ∆1 và ∆2 cắt nhau là
25 25
A m= . B m = 3. C m = −3. D m=− .
8 8
VÍ DỤ 19 (Thi Thử Lần 2, THPT
 Lương Thế Vinh - Hà Nội, 2019).
x = 1 + t

x−1 y−m z+2
Cho hai đường thẳng d1 : y = 2 − t và d2 : = = (với m là tham số). Tìm
 2 1 −1
z = 3 + 2t

m để hai đường thẳng d1 , d2 cắt nhau.
A m = 9. B m = 4. C m = 5. D m = 7.

VÍ DỤ 20 (HK2, THPT Lê Quý Đôn, Quãng Ngãi, 2018-2019).


x y−1 z
Trong không gian Oxyz, tìm m để đường thẳng d : = = vuông góc với đường
 2 3 −1
x = mt


thẳng d : y = 1

z = 2t.

A m = 2. B m = −1. C m = −2. D m = 1.

VÍ DỤ 21 (TT, Đại Học Ngoại Thương - Hà Nội, 2018).


x+1 1−y 2−z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d : = = và
2 −m −3
x−3 y z−1
d1 : = = . Tìm tất cả các giá trị của m để d ⊥ d1 .
1 1 1
A m = −1. B m = 1. C m = −5. D m = 5.

VÍ DỤ 22 (Đề HK2 An Lương Đông 18-19).


x−1 y+2 z−3
Với giá trị nào của m thì đường thẳng d : = = song song với đường thẳng
 2 2 m
x = 1 + t

∆ : y = 2 + t ( t ∈ R) ?

z = 2 + 2t

A 4. B 2. C 3. D 1.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


103 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

3 Đường thẳng và mặt cầu

x+2 y z−3
VÍ DỤ 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và
−1 1 −1
mặt cầu ( S) : x2 + y2 + z2 + 4x − 2y − 21 = 0. Số điểm chung của d và ( S) là
A 2. B 1. C 0. D Vô số.
x+2 y−2 z+3
VÍ DỤ 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = =
2 3 2
và mặt cầu ( S) : x2 + y2 + ( z + 2)2 = 9. Tọa độ giao điểm của d và ( S) là
A A(2; 3; 2). B A(2; 3; 2) hoặc A(−2; 2; −3).
C A(0; 0; 2) hoặc A(−2; 2; −3). D A(−2; 2; −3).
VÍ DỤ 25. Trong không gian với hệ Oxyz, cho mặt cầu ( S) : ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z + 2)2 = 11.
Tìm tọa độ điểm A là giao điểm của mặt cầu ( S) với tia Oz.
A A(0; 0; 1). B A(0; 0; 1) hoặc A(0; 0; −5).
C A(0; 0; −1). D A(0; 0; 1) hoặc A(0; 0; 5).
VÍ DỤ 26. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; −2; 3) và tiếp xúc với trục tung là
A ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 10. B ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 16.
C ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 8. D ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 9.

DẠNG 5. Viết phương trình đường thẳng loại 1

Loại 1. Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng d, biết d đi qua điểm
M ( x0 ; y0 ; z®0 ) và có véc-tơ chỉ phương #» u d = ( a 1 ; a 2 ; a 3 ).
Qua M ( x0 ; y0 ; z0 )
Ta có (d) : .
VTCP : #» u d = ( a1 ; a2 ; a3 )

 x = x0 + a1 t

✓ Tham số d : y = y0 + a2 t (t ∈ R).

z = z0 + a3 t

x − x0 y − y0 z − z0
✓ Chính tắc d : = = với ( a1 a2 a3 ̸= 0) .
a1 a2 a3

Ở dạng này véc-tơ chỉ phương có thể được cho trước hoặc ẩn trong các đặc điểm tương ứng
của đường thẳng
# »
✓ Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B. Khi đó véc-tơ AB là một chỉ phương của
( d ).
! ✓ Đường thẳng (d) song song với đường thẳng (ℓ), khi đó véc-tơ chỉ phương của (ℓ)
cũng là một chỉ phương của (d).

✓ Đường thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng (α ), khi đó véc-tơ pháp tuyến của (α ) là
một chỉ phương của (d).

VÍ DỤ 1 (HK2 (2017-2018), THPT TRẦN PHÚ, TPHCM).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ∆ là đường thẳng đi qua điểm M (2; 0; −1) và có
véc-tơ chỉ phương #»
u = (4; −6; 2). Phương trình chính tắc của ∆ là

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


104 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

x+2 y z−1 x+2 y z−1


A = = . B = = .
4 −6 2 2 −3 1
x−2 y z+1 x−4 y+6 z−2
C = = . D = = .
2 −3 1 2 −3 1
VÍ DỤ 2 (Đề HK2, THPT An Lương Đông năm 2018-2019).
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(1; 2; 3) và có véc-tơ chỉ phương
#» 1; −4; 5).
a = (   

 x = 1 + t 
 x = 1 + t 
 x = 1 − t x = 1 − t

A y = −4 + 2t . B y = 2 − 4t . C y = 2 + 4t . D y = −4 − 2t .
   
z = −5 + 3t z = 3 + 5t z = 3 + 5t z = −5 − 3t
   

VÍ DỤ 3 (Thi thử L1, THPT Chuyên ĐH Vinh, Nghệ An, 2019).


Trong không gian Oxyz, cho E(−1; 0; 2) và F (2; 1; −5). Phương trình đường thẳng EF là
x−1 y z+2 x+1 y z−2
A = = . B = = .
3 1 −7 3 1 −7
x−1 y z+2 x+1 y z−2
C = = . D = = .
1 1 −3 1 1 3
VÍ DỤ 4 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Quảng trị, 2018).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(−1; 0; 0) và
N (0; 1; 2) là
x−1 y z x+1 y z
A = = . B = = .
1 1 2 1 1 2
x y−1 z+2 x y+1 z−2
C = = . D = = .
1 1 2 1 1 2
VÍ DỤ 5 (HK2 (2017-2018), THPT Chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 3; −1), B(1; 2; 4). Phương trình đường
thẳng nào được cho dưới đây không phải là phương  trình đường thẳng AB?

x+2 y+3 z−1 x = 2 − t



A = = . B y = 3−t .
1 1 −5 
z = −1 + 5t


x = 1 − t

x−1 y−2 z−4
C y = 2−t . D = = .
 1 1 −5
z = 4 + 5t

VÍ DỤ 6 (Đề TT, Sở GD & ĐT, Đồng Tháp, 2018).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(−1; 3; 2), B(2; 0; 5), C (0; −2; 1).
Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC là
x+1 y−3 z−2 x−1 y+3 z+2
A = = . B = = .
−2 −2 −4 2 −4 1
x−2 y+4 z−1 x+1 y−3 z−2
C = = . D = = .
−1 3 2 2 −4 1
VÍ DỤ 7 (HK2, THPT Trà Cú - Trà Vinh, 2019).
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; −1; 1), B(−1; 0; 2), C (2; 1; 3). Đường thẳng đi qua
A và song
 song với đường thẳng BC có phương trìnhlà
x = 1 + 3t
 x = 1 + 3t

A y = −1 − t . B y = −1 + t .
 
z = 1+t z = 1+t
 

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


105 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791


x−1 y+1 z−1 x = 1 + 3t

C = = . D y = −1 − t .
−3 1 −1 
z = 1−t

VÍ DỤ 8 (HK2 lớp 12, Sở Bình Dương, 2018-2019).


x+2 y
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; −3; 5) và đường thẳng d : = =
1 3
z−3
. Phương trình của đường thẳng qua A và song song với d là
4    

 x = 1 − 3t 
 x = − 3 + t 
 x = 1 + 3t x = 3 + t

A y = 3 + 3t . B y = 3 + 3t . C y = 3 − 3t . D y = −3 + 3t .
   
z = 4 − 5t z = −5 + 4t z = 4 + 5t z = 5 + 4t
   

VÍ DỤ 9. Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3; 1; −1) và song song với đường thẳng
x−1 y z+3
∆: = = là
−2 1 2
x+3 y+1 z−1 x−3 y−1 z+1
A d: = = . B d: = = .
−2 1 2 −2 1 2
x+2 y−1 z−2 x−2 y+1 z+2
C d: = = . D d: = = .
3 1 −1 3 1 −1
VÍ DỤ 10 (Thi HK2, Sở GD & ĐT Đồng Tháp, 2018). 
x = 1 − t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) : y = −1 + 2t (t ∈ R). Đường

z = 2−t

thẳng đi qua điểm M(0; 1; −1) và song song với đường thẳng (d) có phương trình là
x y−1 z+1 x+1 y−2 z+1
A = = . B = = .
1 −2 1 1 −1 2
x y+1 z−1 x−1 y+2 z−1
C = = . D = = .
−1 2 −1 1 −1 2
VÍ DỤ 11. Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1; 3; 4) và song song với trục hoành
là    

 x = 1 + t 
 x = 1 
 x = 1 x = 1

A y=3 . B y = 3 + t. C y=3 . D y=3 .
   
z=4 z=4 z = 4−t z = 4+t
   

VÍ DỤ 12. Trong không gian Oxyz, trục Ox có phương


 trình tham số là 

 x = 0 x = t

A x = 0. B y + z = 0. C y = 0. D y = 0.
 
z=t z=0
 

13. Phương trình đường


VÍ DỤ (1; 1; −2) và song song
 thẳng d đi qua điểm M với trục Oz là

 x = 1 + t 
 x = 1 
 x = 1 x = 1

A y=1 . B y=1 . C y = 1 + t. D y=1 .
   
z = −2 z = t−2 z=t z = 2+t
   

VÍ DỤ 14 (HK II, Nguyễn Công Trứ - HCM, 2020).


Trong không gian Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình của đường thẳng đi qua
−1) và song song với 
M(2; 0; Oy?  

 x = 2 x = 2t
 x = −2 + t
 x = 2

A y=0 . B y=1 . C y=0 . D y = 2t .
   
z = −1 + t z = −t z = −1 z = −1
   

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


106 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

VÍ DỤ 15 (Kiểm tra, Sở GD và ĐT - Khánh Hòa, 2019).


Trongkhông gian với hệ trục
tọa độ Oxyz phương trình
 của trục tung Oy là
x = 0
 x = t
 x = 0
 x = t

A y=t. B y = t. C y=t. D y = 0.
   
z=0 z=0 z=t z=t
   

VÍ DỤ 16 (TT lần 3, THPT Chuyên Quốc học Huế - 2021).


Trong không gian Oxyz, cho điểm M(5; −3; 2) và mặt phẳng ( P) : x − 2y + z − 1 = 0. Đường
thẳng d đi qua M và vuông góc với mặt phẳng ( P) có phương trình là
x+5 y−3 z+2 x−5 y+3 z−2
A = = . B = = .
1 −2 1 1 −2 −1
x−6 y+5 z−3 x+5 y+3 z−2
C = = . D = = .
1 −2 1 1 −2 1
VÍ DỤ 17 (GHK2, Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa, 2019).
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : 2x − 2y − 2z − 1 = 0. Phương trình tham số của
đườngthẳng đi qua điểm I (−3; 0; 1) và vuông góc với
 ( P) là 

 x = − 3 − 2t 
 x = − 3 − t 
 x = − 3 + t x = −3 + 2t

A y = −2t . B y=t . C y=t . D y = −2t .
   
z = 1−t z = 1+t z = 1−t z = 1−t
   

VÍ DỤ 18 (Thi HK2, THPT Lý Thái Tổ, Hà Nội , 2018).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2; 3) và vuông góc
 phẳng (α ) : 4x + 3y −
với mặt 7z + 1 = 0. Phương trình
 tham số của d là 

 x = 1 + 3t 
 x = − 1 + 4t x = 4 + t
  x = 1 + 4t

A y = 2 + 4t . B y = −2 + 3t . C y = 3 + 2t . D y = 2 + 3t .
   
z = 3 − 7t z = −3 − 7t z = −7 + 3t z = 3 − 7t
   

VÍ DỤ 19. Phương trình đường thẳng d đi qua A(1; 2; −3) và vuông góc với mặt phẳng (Oyz)
là    
x = 1 + t
 x = −1 + t
 x = 1 + t
 x = 1 − t

A y = 2 + 2t . B y = 2 − 2t . C y=2 . D y = 2 + 2t .
   
z = −3 − 3t z = −3 − 3t z = −3 z = −3 − 3t
   

VÍ DỤ 20. Phương trình đường thẳng d đi qua A(2; −1; 3) và vuông góc với mặt phẳng (Oxz)
là    

 x = 2 
 x = 2 
 x = 2 x = 2 + t

A y = 1 + t. B y = t − 1. C y = 1 − t. D y = −1 .
   
z=3 z=3 z=3 z = 3+t
   

VÍ DỤ 21. Phương trình đường thẳng d đi qua A(2; 1; −3) và vuông góc với mặt phẳng (Oxy)
là    

 x = 2 
 x = 2 + t 
 x = 2 x = 2 + t

A y = 1 + t. B y=1 . C y=1 . D y=1 .
   
z = −3 z = −3 + t z = t−3 z=t
   

VÍ DỤ 22 (Thi HK2, Sở GD & ĐT Đồng Tháp, 2018). 


x = 3 − t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) : y = −1 + 2t (t ∈ R). Phương

z = −3t

trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng (d)?

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


107 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

x−3 y+1 z x+3 y−1 z


A = = . B = = .
−1 2 −3 −1 2 −3
x+1 y−2 z−3 x−3 y+1 z−3
C = = . D = = .
3 −1 −3 −1 2 −3

VÍ DỤ 23 (Kiểm tra, Sở GD và ĐT - Lâm Đồng, 2019).



x = 1 − 2t

Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng (d) : y = 3t là

z = 2+t

x+1 y z+2 x+1 y z−2


A = = . B = = .
−2 3 1 1 3 2
x−1 y z−2 x−1 y z+2
C = = . D = = .
−2 3 1 1 3 2

VÍ DỤ 24 (Thi học kì 2, Sở Giáo Dục và Đào Tạo Bạc Liêu, 2018).


x−2 y+1 z−1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Phương
2 −1 −1
trình tham số của đường thẳng d là
 
x = 2 − 2t
 x = 2 + 2t

A y = 1 − t , ( t ∈ R). B y = − 1 − t , ( t ∈ R).
 
 z = −1 − t z = 1 − t
 

x = 2 + 2t
 x = 2 + 2t

C y = − 1 − t , ( t ∈ R). D y = − 1 − t , ( t ∈ R).
 
z = −1 + t z = −1 − t
 

DẠNG 6. Viết phương trình đường thẳng loại 2

Loại 2: Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng d, biết d đi qua điểm

M( x0 ; y0 ; z0 ), đồng thời vuông góc với hai véc-tơ #»
a và b .
(
Qua điểm M( x0 ; y0 ; z0 )
Ta có d : î #»ó
VTCP #» u = #»
d a , b = ( a ; a ; a ).
1 2 3

 x = x0 + a1 t

✓ Tham số d : y = y0 + a2 t (t ∈ R).

z = z0 + a3 t

x − x0 y − y0 z − z0
✓ Chính tắc d : = = với ( a1 a2 a3 ̸= 0).
a1 a2 a3

TH 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với hai đường thẳng cho
trước.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


108 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

M #»
u

d2
d1

Đường thẳng (d) đi qua điểm M và vuông ® #»góc hai đường thẳng (d1 ), (d2 ). Khi đó ta gọi
u ⊥ u1# »

u là một véc-tơ chỉ phương của (d) thì #» #» với u#»1 , u#»2 lần lượt là chỉ phương của
u ⊥ u2
#» # » # »
(d1 ), (d2 ) nên ta chọn u = [u1 , u2 ].
TH 2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và song song với hai mặt phẳng cho trước.

TH 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M, vuông góc với đường thẳng (d) và song
song với mặt phẳng (α ).

TH 4. Phương trình đường giao tuyến của hai mặt phẳng.


u


nQ #»
nP

P Q

Cho hai mặt phẳng ( P) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0, mặt phẳng ( Q) : A2 x + B2 y +


C2 z + D2 = 0 để viết phương trình đường thẳng (d) là giao tuyến chung của hai mặt
phẳng trên ta cần xác định hai yếu tố:

✓ Véc-tơ chỉ phương của (d), #» u = #» n P , #»


 
nQ .
✓ Điểm M mà (d) đi qua, tìm được bằng cách cho z = z0 và khi đó x, y tìm từ hệ
phương trình của ( P), ( Q).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


109 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

1 Cho cặp véc-tơ pháp tuyến cụ thể

VÍ DỤ 1. Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(2; 1; −5)

đồng thời vuông góc với hai véc-tơ #»
a = (1; 0; 1) và b = (4; 1; −1).
x−2 y−1 z+5 x+2 y+1 z−5
A d: = = . B d: = = .
−1 5 1 −1 5 1
x+2 y+1 z−5 x+1 y−5 z−1
C d: = = . D d: = = ..
1 −5 −1 2 1 −5
VÍ DỤ 2. Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2; 3)
#» #»
đồng thời
 vuông góc với hai véctơ
 a = (2; 3; 0) và b = (3; 4; 0). 

 x = 1 + t 
 x = 1 
 x = t x = 1

A y = 2 + t. B y=2 . C y=2 . D y=t.
   
z = 3+t z = 3−t z = 3+t z=3
   

VÍ DỤ 3. Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1; −1; 2)
#» #»
đồng thời
 vuông góc với hai véc-tơ
 a = (1; −4; 6) vàb = (2; 1; −5). 

 x = 1 + 14t 
 x = 1 + 2t 
 x = 1 + 3t x = 1 + t

A y = −1 + 17t . B y = −1 − t . C y = −1 − 2t . D y = −1 + 2t .
   
z = 2 + 9t z = 2 + 4t z = 2 + 4t z = 2 + 3t
   

VÍ DỤ 4. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 4; 2) và B(−1; 2; 4). Viết phương trình
đường thẳng d đi qua trọng tâm của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng OAB.
x y+2 z+2 x y−2 z−2
A d: = = . B d: = = .
2 −1 1 2 −1 1
x y−2 z−2 x y+2 z+2
C d: = = . D d: = = .
2 1 1 2 1 1
VÍ DỤ 5 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Điện Biên, 2018).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 0; 1) và B(−1; 2; 1). Viết phương
trình đường thẳng ∆ đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB và vuông góc với mặt
phẳng (OAB
 ).   

 x = 3 + t 
 x = t 
 x = − 1 + t x = t

A ∆: y = 4 + t. B ∆: y = 1 + t. C ∆: y = t . D ∆: y = 1 + t.
   
z = 1−t z = 1+t z = 3−t z = 1−t
   

VÍ DỤ 6. Trong không gian Oxyz, cho A(1; 2; 3), B(−3; 5; 7), C (−1; −4; −1). Viết phương trình
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) tại trọng tâm G của tam giác ABC.
x−1 y+1 z+3 x+1 y−1 z−3
A d: = = . B d: = = .
2 −4 5 2 4 5
x−1 y+1 z+3 x+1 y−1 z−3
C d: = = . D d: = = .
2 4 5 2 −4 5
VÍ DỤ 7. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1; 0; 3). Viết phương trình đường thẳng ∆
đi qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng OAB.
x+1 y−1 z+2 x+1 y−1 z+2
A ∆: = = . B ∆: = = .
3 −5 1 3 5 1
x−1 y+1 z−2 x−1 y+1 z−2
C ∆: = = . D ∆: = = .
3 −5 1 3 5 1

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


110 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

2 Vuông góc với hai đường thẳng

VÍ DỤ 8 (Thi thử THPT QG THPT Bình Giang, Hải Dương, 2017-2018).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(−1; 1; 3) và hai đường thẳng
x−1 y+3 z−1 ′ x+1 y z
∆: = = ,∆ : = = . Phương trình nào dưới đây là phương
3 2 1 1 3 −2
trình đường
 vuông góc với ∆ và ∆′ . 
thẳng đi qua M,  

 x = − 1 − t 
 x = − t 
 x = − 1 − t x = −1 − t

A y = 1+t . B y = 1+t . C y = 1−t . D y = 1+t .
   
z = 3+t z = 3+t z = 3+t z = 1 + 3t
   

VÍ DỤ 9 (Đề thi HK2, Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định, 2018).


x = t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : y = −1 − 4t và đường thẳng

z = 6 + 6t

x y−1 z+2
d2 : = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A(1; −1; 2), đồng thời vuông
2 1 −5
góc với cả hai đường thẳng d1 và d2 .
x−1 y+1 z−2 x−1 y+1 z−2
A = = . B = = .
14 17 9 1 2 3
x−1 y+1 z−2 x−1 y+1 z−2
C = = . D = = .
2 −1 4 3 −2 4
x+1 y−2 z−3
VÍ DỤ 10. Cho hai điểm A(1; −1; 1), B(−1; 2; 3) và đường thẳng ∆ : = = .
−2 1 3
Phương trình đường thẳng đi qua A, đồng thời vuông góc với hai đường thẳng AB và ∆ là
x−7 y−2 z−4 x−1 y+1 z−1
A = = . B = = .
1 −1 1 7 2 4
x+1 y−1 z+1 x+1 y−1 z+1
C = = . D = = .
7 −2 4 7 2 4
VÍ DỤ 11 (Thi thử, THPT Kim Liên, Hà Nội, 2020).

x = 1 + t

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : y = 2 − t . Đường thẳng ∆ đi qua gốc tọa độ

z = 1 − 3t

O, vuông 
góc với trục hoành Ox và
 vuông góc với d có phương
 trình là 

 x = t 
 x = 0 
 x = t x = 0

A ∆ : y = −3t . B ∆ : y = −3t . C ∆ : y = −3t . D ∆ : y = −3t .
   
z=t z = −t z = −t z=t
   

3 Song song với hai mặt phẳng

VÍ DỤ 12 (Thi thử L2, Chuyên DHSP Ha Noi, 2018 ).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3) và hai mặt phẳng ( P) : 2x + 3y =
0, ( Q) : 3x + 4y = 0. Đường thẳng đi qua A và song song với hai mặt phẳng ( P), ( Q) có phương
trình là
   
x = t
 x = 1
 x = 1 + t
 x = 1

A y=2 . B y=t. C y = 2 + t. D y = 2.
   
z = 3+t z=3 z = 3+t z=t
   

VÍ DỤ 13 (Thi Thử, Sở GD & ĐT Đà Nẵng 2018).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


111 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : 3x − y − 3z + 2 = 0 và ( Q) : −
4x + y + 2z + 1 = 0. Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và song song với hai mặt
phẳng ( P), ( Q) là
x y z x y z x y z x y z
A = = . B = = . C = = . D = = .
1 −1 6 1 −6 −1 1 1 6 1 6 −1

4 Vuông góc với một đường và song song với một mặt phẳng

VÍ DỤ 14 (HK2 (2017-2018), THPT Chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM).


x+2 y−5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; −3; 4), đường thẳng d : = =
3 −5
z−2
và mặt phẳng ( P) : 2x + z − 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M vuông góc
−1
với d và song song với ( P).
x−1 y+3 z−4 x−1 y+3 z−4
A ∆: = = . B ∆: = = .
1 −1 −2 −1 −1 −2
x−1 y+3 z−4 x−1 y+3 z−4
C ∆: = = . D ∆: = = .
1 1 −2 1 −1 2
VÍ DỤ 15. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với đường thẳng
x−1 y z+2
d: = = và song song với mặt phẳng ( P) : x + y − 2z − 5 = 0.
2 −1 1
x y z x y z
A ∆: = = . B ∆: = = .
1 −5 3 1 −3 −5
x y z x y z
C ∆: = = . D ∆: = = .
1 −3 5 1 5 3
VÍ DỤ 16 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Thanh Hoá, 2020).
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2; 1; 0) và mặt phẳng ( P) : x + 4y − 2z + 3 = 0. Đường
thẳng 
đi qua M đồng thời song
 song với ( P) và vuông
 góc với trục Oy có phương
 trình là
x = 2 − 2t
 x = 2 + 2t
 x = 2 − 2t
 x = 2 + 2t

A y = 1−t . B y = 1+t . C y=1 . D y=1 .
   
z=0 z=t z=0 z=t
   

5 Phương trình đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng

VÍ DỤ 17 (HK2 lớp 12, Sở Bình Dương, 2018-2019).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : 2x + y − z − 8 = 0 và ( Q) : 3x +
4y − z
− 11 = 0. Gọi d là giaotuyến của ( P) và ( Q), phương
 trình của đường
 thẳng d là
x = 1 + 3t
 x = 3 − 3t
 x = 3 + 3t
 x = 3t

A y = 1−t . B y=t . C y=t . D y = 1+t .
   
z = −5 + 5t z = −2 − 5t z = −2 + 5t z = −7 + 5t
   

VÍ DỤ 18 (TT, Chuyên Hùng Vương, Gia Lai, 2021).


Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : x − 2y + 3z − 4 = 0 và ( Q) : 3x + 2y − 5z −
Giao tuyến (∆) của ( P)và ( Q) có phương trình
4 = 0.  tham số là 

 x = 2 − 2t 
 x = 2 + 2t 
 x = 2 + 2t x = 2 + 2t

A y = −1 + 7t . B y = 1 + 7t . C y = −1 + 7t . D y = 1 − 7t .
   
z = −4t z = 4t z = 4t z = 4t
   

VÍ DỤ 19 (HK2 (2017-2018), THPT TRẦN PHÚ, TPHCM).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


112 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là giao tuyến của mặt phẳng (Oyz) với mặt phẳng
( P) : 6x − 3y + 2z − 6 = 0. Phương
 trình của d là  
 x = 0  x = 0 x = 0

x−1 y z  
A = = . B y = −2 − 2t . C y = 2t . D y = −2 + 2t .
6 −3 2   
z = 3 + 3t z = 3 + 3t z = 3 − 3t
  

DẠNG 7. Viết phương trình đường thẳng loại 3(có chữ cắt)

Phương pháp: Tìm cho được điểm cắt.

Dạng 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M cắt và vuông góc với một
đường thẳng cho trước


H

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng cho trước (ℓ). Dựa vào điều kiện
# »
MH · #»
u ℓ = 0 ta tìm được H. Khi đó đường thẳng đi qua hai điểm M, H là đường thẳng
cần tìm.

VÍ DỤ 1 (Đề TT, Sở GD & ĐT Bắc Giang, 2019).


x−1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; 0) và đường thẳng ∆: =
2
y+1 z
= . Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M, cắt và vuông góc với ∆
1 −1
là  
x = 2 + t
 x = 2 − t

A d : y = 1 − 4t . B d : y = 1 + t.
 

 z = − 2t z = t

x = 1 + t
 x = 2 + 2t

C d : y = −1 − 4t . D d : y = 1+t .
 
z = 2t z = −t
 

VÍ DỤ 2 (Thi thử, Đại Học Hồng Đức Thanh Hóa, 2018).


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 0; 2) và đường thẳng
x−1 y z+1
d: = = . Phương trình đường thẳng d′ đi qua A, vuông góc và cắt d là
1 1 2
x−1 y z−2 x−1 y z−2
A d′ : = = . B d′ : = = .
−1 2 3 3 −1 −1
x−1 y z−2 x−1 y z−2
C d′ : = = . D d′ : = = .
2 1 1 1 1 −1
VÍ DỤ 3 (TT lần 2 - Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định - 2018). 
x = −3 + 2t

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−4; −2; 4) và đường thẳng d : y = 1 − t . Viết phương

z = −1 + 4t

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


113 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

trình đường thẳng ∆ đi qua A cắt và vuông góc với đường thẳng d.
 
x = −4 + 3t
 x = −4 + 3t

A ∆ : y = −2 + 2t . B ∆ : y = −2 − t .
 
z = 4 − t z = 4 − t
 

x = −4 − 3t
 x = −4 + t

C ∆ : y = −2 + 2t . D ∆ : y = −2 + t .
 
z = 4−t z = 4+t
 

Dạng 2.Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M vuông góc với (d1 ) và cắt (d2 ).

d1
K

d2

# »
Gọi K là giao điểm của (d) và (d2 ). Ta có MK ⊥ (d1 ) nên MK · #»
u d1 = 0, từ đó ta tìm được
# »
véc-tơ MK chính là chỉ phương của (d).

VÍ DỤ 4 (Đề thi thử Sở GD Nam Định, 2018).


x−2 y+2 z−3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = ;
 2 −1 1
x = 1 − t

d2 : y = 1 + 2t và điểm A(1; 2; 3). Đường thẳng ∆ đi qua A vuông góc với d1 và cắt d2 có

z = −1 + t

phương trình là
x−1 y−2 z−3 x−1 y−2 z−3
A = = . B = = .
1 3 1 −1 −3 −1
x−1 y−2 z−3 x−1 y−2 z−3
C = = . D = = .
1 3 5 1 −3 −5

VÍ DỤ 5 (TT, THPT Nguyễn Khuyến - TP.HCM, 2019).


x−3 y−1 z+7
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3) và đường thẳng d : = = . Đường
2 1 −2
thẳng đi qua A, vuông góc với d và cắt trục Ox có phương trình là
   
x = −1 + 2t
 x = 1 + t
 x = 1 + t
 x = −1 + 2t

A y = −2t . B y = 2 + 2t . C y = 2 + 2t . D y = 2t .
   
z=t z = 3 + 3t z = 3 + 2t z = 3t
   

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


114 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Dạng 3.Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M cắt cả hai đường thẳng (d1 ) và
(d2 )

d2
d1
β α

Gọi (α ) là mặt phẳng chứa (d1 ) và đi qua điểm M, (β) là mặt phẳng chứa (d2 ) và đi qua
điểm M. Khi đó đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng (α ) và (β) là đường thẳng
(d) cần tìm.

VÍ DỤ 6 (Thi thử L2, Sở Bắc Giang, 2018).


x−1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; −1; 1) và hai đường thẳng ∆ : =
2
y z−3 ′ x y+1 z−2
= ,∆ : = = . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A cắt cả hai
1 −1 1 −2 1
đường thẳng ∆, ∆′ .
x−1 y+1 z−1 x+1 y−1 z+1
A d: = = . B d: = = .
−6 1 7 −6 −1 7
x−1 y+1 z−1 x−1 y+1 z−1
C d: = = . D d: = = .
−6 −1 7 6 1 7

Dạng 4. Viết phương trình đường thẳng (d) nằm trong mặt phẳng ( P) cắt cả hai
đường thẳng (d1 ) và (d2 ).

d1 d2

M N
d

Để viết phương trình đường thẳng (d) ta cần tìm điểm M là giao điểm của ( P) và (d1 ),

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


115 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

điểm N là giao điểm của ( P) và (d2 ). Khi đó đường thẳng (d) đi qua hai điểm M, N là
đường thẳng cần tìm.

VÍ DỤ 7 (TT lần 2, THPT Tây Thụy Anh, Thái Bình, 2018).



 
x = 1 − t
 x = 2 − t

Trong không gian Oxyz cho (α ) : y + 2z = 0 và hai đường thẳng d1 : y = t ; d2 : y = 4 + 2t′ .
 
z = 4t z=4
 
Đường thẳng ∆ nằm trong (α ) và cắt hai đường thẳng d1 ; d2 có phương trình là
x−1 y z x+1 y z
A = = . B = = .
7 −8 −4 7 −8 4
x−1 y z x−1 y z
C = = . D = = .
7 −8 4 7 8 4
VÍ DỤ 8 (Đề KSCL 2017 - 2018, Sở giáo dục và đào tạo Yên Bái).
x+1 y−1 z−1 x−1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = ; d2 : =
2 −1 1 1
y−2 z+1
= và mặt phẳng ( P) : x − y − 2z + 3 = 0. Biết đường thẳng ∆ nằm trong ( P) và
1 2
cắt cả hai đường thẳng d1 , d2 . Viết phương trình đường thẳng ∆.
x−2 y−3 z−1 x−1 y z−2
A ∆: = = . B ∆: = = .
1 3 1 1 3 −1
x−1 y z−2 x−2 y−3 z−1
C ∆: = = . D∆: = = .
−1 3 1 1 −3 1

Dạng 4.1 Viết phương trình đường thẳng (d) nằm trong mặt phẳng ( P) cắt đường
thẳng (d1 ) và vuông góc với (d2 ).

d1 d2

M N
d

Hai đường thẳng (d1 ) và (d2 ) giả thiết bài toán có thể cho là một đường. Khi đó ta
! có hướng giải hoàn toàn như nhau.

VÍ DỤ 9 (Thi thử Lần 1, Thanh Chương 3 Nghệ An, 2018).


x y−1 z−2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng
1 1 −1
( P) : x + 2y + 2z − 4 = 0. Phương trình đường thẳng d nằm trong ( P) sao cho d cắt và vuông
góc với đường
 thẳng ∆ là 

 x = −3 + t x = 3t

A d : y = 1 − 2t (t ∈ R). B d : y = 2 + t ( t ∈ R).
 
z = 1−t z = 2 + 2t
 

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


116 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

 
x = −2 − 4t
 x = −1 − t

C d : y = −1 + 3t (t ∈ R). D d : y = 3 − 3t (t ∈ R).
 
z = 4−t z = 3 − 2t
 

VÍ DỤ 10 (TT lần 1, Chuyên Đại học Vinh, Nghệ An, 2018).


x−1 y−2 z−3
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng (α ) : x +
1 2 1
y − z − 2 = 0. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng (α ), đồng
thời vuông góc và cắt đường thẳng d?
x−2 y−4 z−4 x−1 y−1 z
A = = . B = = .
1 −2 3 3 −2 1
x−5 y−2 z−5 x+2 y+4 z+4
C = = . D = = .
3 −2 1 −3 2 −1

Dạng 5. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với (∆) cắt cả hai đường thẳng
( a) và (b)

a
b
P Q

Ta viết phương trình hai mặt phẳng, ( P) chứa ( a) và song song với (∆), ( Q) chứa (b) và
song song với (∆). Khi đó đường thẳng giao tuyến chung giữa ( P) và ( Q) là đường thẳng
cần tìm.

VÍ DỤ 11 (Đề KSCL, Số 2 An Nhơn, Bình Định 2018).


x−3 y−3 z+2 x−5 y+1
Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d1 : = = ; d2 : = =
−1 −2 1 −3 2
z−2 x+1 y−3 z−1
và ∆ : = = . Đường thẳng song song với ∆, cắt d1 và d2 có phương
1 1 2 3
trình là
x−1 y+1 z x−2 y−3 z−1
A = = . B = = .
3 2 1 1 2 3
x−3 y−3 z+2 x−1 y+1 z
C = = . D = = .
1 2 3 1 2 3
VÍ DỤ 12 (GHK2, Nguyễn Khuyến, HCM 2018).
x+1 y−2 z−1 x−1 y
Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng ∆1 : = = ; ∆2 : = =
3 1 2 1 2

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


117 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791


z+1 x = 3

. Phương trình đường thẳng ( a) song song với (d) : y = −1 + t′ , t′ ∈ R và cắt ∆1 ; ∆2
3
z = 4 + t′


là    

 x = 2 
 x = − 2 
 x = 2 x = −2

A y = 3 + t. B y = −3 + t . C y = −3 + t . D y = −3 + t .
   
y = 3−t y = −3 + t y = 3+t y = −3 − t
   

1 Các dạng khác

VÍ DỤ 13 (KSCL, Sở GD & ĐT Hà Nam, 2018).


x−1 y z+1 x+2 y−1
Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d1 : = = ; d2 : = =
2 3 −1 1 −2
z x+3 y−2 z+5
; d3 : = = . Viết phương trình đường thẳng song song với d3 , cắt d1 và
2 −3 −4 8
d2 .
x−1 y z+1 x−1 y z−1
A = = . B = = .
−3 −4 8 −3 −4 8
x+1 y−3 z x−1 y−3 z
C = = . D = = .
−3 −4 8 −3 −4 8
VÍ DỤ 14 (Đề thi thử, trường THPT Nam Tiền Hải, Thái Bình, lần 2, 2018).
x−3 y−3 z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = , mặt phẳng
1 3 2
(α ) : x + y − z + 3 = 0 và điểm A (1; 2; −1). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A cắt d
và song song với mặt phẳng (α ).
x−1 y−2 z+1 x−1 y−2 z+1
A = = . B = = .
1 2 1 −1 −2 1
x−1 y−2 z+1 x−1 y−2 z+1
C = = . D = = .
1 −2 −1 −1 2 −1
VÍ DỤ 15 (Thi thử lần 1, Thanh Chương 1, Nghệ An 2018).
x−1 y+2 z−3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = ;
1 1 −1
x y−1 z−6
d2 : = = chéo nhau. Đường vuông chung của hai đường thẳng d1 , d2 có phương
1 2 3
trình là
x−1 y+2 z−3 x−1 y+1 z−1
A = = . B = = .
5 −4 1 5 −4 1
x+1 y+1 z−3 x+1 y+1 z−3
C = = . D = = .
5 −4 1 3 −2 1
VÍ DỤ 16 (TT, THPT Nghèn, Hà Tĩnh, lần 2, 2018). 
x = 2 − t

x−4
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng song song d : y = 1 + 2t (t ∈ R) và d′ : =
 1
z = 4 − 2t

y+1 z
= . Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng (d, d′ ), đồng thời cách đều
−2 2
hai đường thẳng d và d′ .
x−2 y−1 z−4 x+3 y+2 z+2
A = = . B = = .
3 1 −2 1 −2 2
x−3 y z−2 x+3 y−2 z+2
C = = . D = = .
1 −2 2 −1 2 −2

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


118 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

x−1 y−1 z
VÍ DỤ 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và
1 −1 3
mặt phẳng ( P) : x + 3y + z = 0. Đường thẳng ∆ đi qua M(1; 1; 2), song song với mặt phẳng
( P) đồng thời cắt đường thẳng d có phương trình là
x−3 y+1 z−9 x+2 y+1 z−6
A = = . B = = .
1 −1 2 1 −1 2
x−1 y−1 z−2 x−1 y−1 z−2
C = = . D = = .
−1 2 1 1 −1 2

DẠNG 8. Giao điểm, hình chiếu, điểm đối xứng và bài toán liên quan

1 Tìm giao điểm của d và d′ .


Phương pháp: Chuyển về dạng tham số t và t′ . . .
x − x0 y − y0 z − z0
2 Tìm M là giao điểm của d : = = và ( P) : ax + by + cz + d = 0.
a1 a2 a3
x − x0 y − y0 z − z0
Đặt = = =t
a1 a2 a3
⇒ M ( a1 t + x0 ; a2 t + y0 ; a3 t + z0 ) ∈ d.
Vì d ∩ ( P) = M ⇒ M ∈ ( P) thay tọa độ điểm M vào M
phương trình mp( P) ⇒ t ⇒ M.
P

3 Tìm hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng ( P), của điểm M lên đường thẳng d.

! Cho đường thẳng viết mặt, cho mặt viết đường và tìm giao điểm.
(a) Tìm H là hình chiếu của M lên mặt ( P) và tìm M′ là điểm đối xứng với M qua ( P).
✓ Viết đường MH qua M và VTCP

u MH = #» n ( P) .
M #»
nP
/

✓ Hình chiếu H là giao điểm của MH và ( P).


H
✓ Điểm M′ đối xứng với M qua ( P) thỏa mãn H P
là trung điểm của MM′ .
/

M′

(b) Tìm H là hình chiếu của M lên đường thẳng d và tìm M′ là điểm đối xứng với M
qua d.
✓ Viết mặt phẳng ( P) qua M và VTPT d #»
ud
#» #»
n ( P) = u d .

✓ Hình chiếu H là giao điểm của d và ( P). M M′


H
P
✓ Điểm M′ đối xứng với M qua d thỏa mãn H là
trung điểm của MM′ .

4 Tìm phương trình mặt cầu ( S′ ) đối xứng với mặt cầu ( S) qua mặt ( P) và qua đường d.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


119 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

(a) Tìm mặt cầu ( S′ ) đối xứng với ( S) qua ( P).


✓ Ta luôn có R′ = R.

✓ Tâm I ′ là điểm đối xứng của I ( S) ( S′ )


qua ( P).
I H I′

(b) Tìm mặt cầu ( S′ ) đối xứng với ( S) qua ( P).


✓ Ta luôn có R′ = R.
d
✓ Tâm I′
là điểm đối xứng của I ( S) ( S′ )
qua d. H
I I′

5 Tìm phương trình hình chiếu của đường thẳng lên mặt phẳng.

✓ Tìm phương trình hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng ( P).

PP1: Tìm hình chiếu d′ là giao tuyến của PP2: Tìm giao điểm và hình chiếu lên
hai mặt phẳng. ( P ).

M
d d
M Q

B d′ A
A d′ B
P
P

• Tìm A là giao điểm của d và ( P).


• Viết phương trình mp( Q) chứa d
• Chọn M ∈ d( M ̸= A).
® góc ( P).
và vuông
Qua M ∈ d
( Q) : #» #» #» . • Tìm điểm H là hình chiếu vuông
VTPT : n (Q) = [ u (d) , n ( P) ] góc của M trên ( P).

• Hình chiếu d′ chính là đường thẳng


• Hình chiếu của d trên ( P) là đường
đi qua A và H.
thẳng d′ chính là giao tuyến của
Lưu ý: Nếu d ∥ ( P) thì d′ ∥ d và d′
( Q) và ( P).
đi qua điểm H là hình chiếu vuông
góc của điểm M( M) ∈ d) trên ( P).

✓ Tìm phương trình đường thẳng d′ đối xứng với d qua mặt phẳng ( P).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


120 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

Nếu d ∥ ( P). Nếu d cắt ( P) tại điểm I.


d
M d M

//
H I
H
P P

d′

/
d′
M′ M′

• Lấy M thuộc d.
• Lấy M thuộc d.
• Tìm H là hình chiếu của M trên
( P ). • Tìm H là hình chiếu của M trên
( P ).
• Tìm M′ đối®xứng với M qua ( P).
qua M’ • Tìm M′ đối®xứng với M qua ( P).
Khi đó, d′ : .
VTCP : #»
u d′ = #»
ud Khi đó, d′ :
qua M’
# ».
VTCP : u# d»′ = I M

VÍ DỤ 1 (HK2, THPT Long Thạnh - Kiên Giang, 2018-2019).


  ′
x = −3 + 2t
 x = 5 + t

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d : y = −2 + 3t và d′ : y = −1 − 4t′ là
z = 20 + t′
 
z = 6 + 4t
 

A (0; −3; 2). B (−7; −8; 2). C (3; 7; 18). D (8; −13; 23).
VÍ DỤ 2 (Kiểm tra, Sở GD và ĐT - Khánh Hòa, 2019).
x−1 y−2 z−3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng ∆1 : = = và
2 3 4
x−4 y−3 z−5
∆2 : = = . Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng đã cho là
1 −2 −2
A M(3; 5; 7). B M(0; −1; −1). C M(5; 1; 3). D M(2; 3; 7).
VÍ DỤ 3 (Thi thử, Sở GD và ĐT - Bến Tre, 2019).
x+3 y+1 z−3
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P) : x +
2 1 1
2y − z + 5 = 0. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng ( P).
A M(−1; 0; 4). B M(0; 0; 5). C M(−5; −2; 2). D M(−3; −1; 3).
VÍ DỤ 4 (Đề GHK2, THPT Nguyễn Khuyến, 2018-2019).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(3; −1; 2), B(4; −1; −1), C (2; 0; 2) và
x y+2 z−3
đường thẳng d : = = . Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng
1 3 −1
( ABC ).√
Độ dài đoạn thẳng OM bằng
√ √
A 2 2. B 3. C 6. D 3.
VÍ DỤ 5 (Thi thử L2, Chuyên Đại học Vinh, Nghệ An).
x−3 y+2 z−4
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = cắt mặt phẳng (Oxy) tại
1 −1 2
điểm có tọa độ là

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


121 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

A (−3; 2; 0). B (3; −2; 0). C (−1; 0; 0). D (1; 0; 0).


VÍ DỤ 6 (HK2, THPT Trà Cú - Trà Vinh, 2019).
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y − z − 2 = 0 và điểm A(3; 3; −2). Điểm H
là hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng ( P). Tọa độ của điểm H là
A (1; 1; 0). B (1; 0; 1). C (−2; −2; 3). D (0; 0; 1).
VÍ DỤ 7 (Đề HK2,THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội, năm 2018 - 2019).
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(2; 0; 0), B(1; −4; 0), C (0; −2; 6) và mặt phẳng
(α ) : x + 2y + z − 4 = 0. Gọi H ( a; b; c) là hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC
lên mặt phẳng (α ). Tính P = a − b + c.
13
A P= . B P = 5. C P = 3. D P = 0.
3
VÍ DỤ 8 (Học kỳ 2, Nguyễn Chí Thanh, HCM năm học 2018 - 2019).
Điểm đối xứng của A(1; −1; 1) qua mặt phẳng (α ) : x − 2y − 3z + 14 = 0 là
A (−1; 3; 7). B (1; −3; 7). C (−1; −3; 7). D (−1; 3; −7).
VÍ DỤ 9. Điểm đối xứng với M(4; 2; 1) qua mặt phẳng ( P) : 4x + y + 2z + 1 = 0 là
A M′ (−4; 0; −3). B M′ (−4; 4; −1). C M′ (4; 2; 1). D M′ (−2; 0; 5).
VÍ DỤ 10 (HK2, THPT Trà Cú - Trà Vinh, 2019).
Trong không gian Oxyz, Điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A(1; −1; 2) trên đường
x−1 y−2 z
thẳng d : = = là
Å 2 ã −1 1 Å ã Å ã Å ã
8 7 5 8 5 7 7 8 5 7 5 8
A ; ; . B ; ; . C ; ; . D ; ; .
3 6 6 3 6 6 6 3 6 6 6 3
VÍ DỤ 11 (Thi Thử Lần 2, THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội, 2019). 
x = 2 + t

Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(−1; 1; 6) và đường thẳng ∆ : y = 1 − 2t . Hình chiếu

z = 2t

vuông góc của A trên ∆ là
A M(3; −1; 2). B H (11; −17; 18). C K (2; 1; 0). D N (1; 3; −2).
VÍ DỤ 12 (HK2, THTH ĐHSP Tp. HCM, 2018).

Trong khônggian tọa độ Oxyz, tìm tọa độ điểm M đối xứng với điểm M(1; 4; −2) qua đường
 x =1 + 2t,

thẳng (d) : y = − 1 − t,

z =2t.

A M′ (−1; 0; −2). B M′ (−3; −4; −2). C M′ (3; −2; 2). D M′ (5; −8; 6).
VÍ DỤ 13 (Thi thử L1, Chuyên Hà Tĩnh, 2018).
x+1 y+3 z+2
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và điểm A(3; 2; 0). Điểm
1 2 2
đối xứng với điểm A qua đường thẳng d có tọa độ là
A (−1; 0; 4). B (7; 1; −1). C (2; 1; −2). D (0; 2; −5).

x = 2 + t

VÍ DỤ 14. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d : y = −3 + 2t trên mặt phẳng (Oyz)

z = 1 + 3t

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


122 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

   
x = 2 + t
 x = 0
 x = t
 x = 0

A y = −3 + 2t . B y = 3 + 2t . C y = 2t . D y = −3 + 2t .
   
z=0 z=0 z=0 z = 1 + 3t
   

x−1 y+1 z−2


VÍ DỤ 15. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d : = = trên mặt phẳng
2 1 1
(Oxy)là   
x = 0
 x = 1 + 2t
 x = −1 + 2t
 x = −1 + 2t

A y = −1 + t . B y = −1 + t . C y = 1+t . D y = −1 + t .
   
z=0 z=0 z=0 z=0
   

x−1 y+2 z−3


VÍ DỤ 16. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d : = = trên mặt phẳng
2 3 1

(Oxz)   
x = 1 + t
 x = 7 − 2t
 
 x = − 3 + 2t x = −1 + 3t

A y=0 . B y=0 . C y=0 . D y=0 .
   
z = 3 + 2t z = 6+t z = 1+t z = 2+t
   

x−1 y+1 z
VÍ DỤ 17. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d : = = trên mặt phẳng
2 1 3

(Oyz)   
x = 1 + 2t
 x = 1 + 2t
 
 x = 1 + 2t x = 0

A y=0 . B y=0 . C y = −1 + t . D y = −1 + t .
   
z=3 z=0 z=0 z = 3t
   

x = 7 + 5t

VÍ DỤ 18. Đường thẳng đối xứng của d : y = −3 + 4t qua mặt phẳng (Oxy) là

z = 12 +
9t

  

 x = 7 − 5t 
 x = 7 + 5t 
 x = − 7 + 5t x = −7 − 5t

A y = −3 − 4t . B y = −3 + 4t . C y = 3 − 4t . D y = −3 − 4t .
   
z = 12 − 9t z = −12 − 9t z = −12 + 9t z = 12 + 9t
   

x y−1 z−1
VÍ DỤ 19. Đường thẳng đối xứng của d : = = qua mặt phẳng (Oxz) là
  1 1  −1 

 x = t 
 x = t 
 x = t x = −t

A y = 1 + t. B y = −1 − t . C y=0 . D y = 1+t .
   
z = 1−t z = 1−t z = 1−t z = −1 + t
   

x = t

VÍ DỤ 20. Đường thẳng đối xứng của d : y = 1 − t qua trục hoành có phương trình là

z = 2 + 2t

   
x = 1 + t
 x = t
 x = t
 x = 1 + t

A y = −t . B y = −1 + t . C y = −1 − t . D y=t .
   
z = −4 + 2t z = −2 − 2t z = −2 − 2t z = −4 + 2t
   

x−1 y−2 z−3


VÍ DỤ 21. Cho mặt phẳng ( P) : 2x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng d : = = .
2 −1 1
Hình chiếu của d trên ( P) là
x−1 y+2 z−3 x−1 y+2 z−3
A = = . B = = .
2 5 1 2 −5 1
x+1 y−2 z+3 x+1 y−2 z+3
C = = . D = = .
2 −5 1 2 5 1

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


123 | Biên soạn: Thầy NGUYỄN THẾ ÚT  039 344 3791

x−3 y−1 z+1


VÍ DỤ 22. Cho mặt phẳng ( P) : x − z − 4 = 0 và đường thẳng d : = = . Hình
3 1 −1
chiếu của d trên ( P) là
x−3 y−1 z+1 x−3 y z+1
A = = . B = = .
3 1 −1 1 1 −1
x−3 y−1 z+1 x−3 y−1 z+1
C = = . D = = .
1 1 1 −1 2 1
x+1 y z+2
VÍ DỤ 23. Cho mặt phẳng ( P) : x − y − 2z − 3 = 0 và đường thẳng d : = = .
2 2 3
Hình chiếu của d trên ( P) là
x−2 y−1 z+1 x+2 y+1 z−1
A = = . B = = .
1 1 −3 3 1 1
x−2 y−1 z+1 x+2 y+1 z−1
C = = . D = = .
3 1 1 1 1 −3
x−1 y+1 z−2
VÍ DỤ 24. Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P) : 2x − y + 2z + 2 = 0.
1 −5 1
Đườngthẳng d′ đối xứng với  d qua ( P) có phương trình
 là 

 x = t 
 x = t 
 x = 1 + t x = t

A y = 4 + t. B y = −6 + t . C y = −1 − t . D y = 4 − t.
   
z = 1+t z = 1+t z = 2−t z = 1−t
   

x = 1 + 2t

VÍ DỤ 25. Cho đường thẳng d : y = 1 + t và mặt phẳng ( P) : x − 3y − z − 8 = 0. Đường

z = 1−t

thẳng ′
d đối xứng với d qua mặt phẳng ( P) có phương  trình là 

 x = 3 + 2t 
 x = 1 + 2t x = −3 + 2t
 x = 3 + 2t

A y = −5 + t . B y = −2 + t . C y = 5−t . D y = −5 − t .
   
z = −1 − t z = −1 − t z = 1−t z = −1 − t
   

x = 7 + 5t

VÍ DỤ 26. Cho đường thẳng d : y = −7 + t và mặt phẳng ( P) : 3x − 5y + 2z + 8 = 0. Đường

z = 6 − 5t

thẳng ′
d đối xứng với d qua mặt phẳng ( P) có phương  trình là 

 x = 17 + 5t 
 x = 11 + 5t x = −5 + 5t
 x = 13 + 5t

A y = 33 + t . B y = 23 + t . C y = 13 + t . D y = 17 + t .
   
z = 66 − 5t z = 32 − 5t z = −2 − 5t z = 4 − 5t
   

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

You might also like