You are on page 1of 39

Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

K38.Anh B - Nhóm 2

Bài thuyết trình môn


Tâm lý học Đại Cương
Chủ đề:

1
2
1. KHỞI ĐỘNG

Xúc giác Khướu giác


Vị giác

3
2. KHÁI QUÁT
a.So sánh khái niệm
- Cảm giác: QT TL phản ánh thuộc tính riêng lẻ của SV HT…
- Tri giác: quá trình tâm lý phản ánh một
cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của
SV HT đang trực tiếp tác động đến các giác
quan của chúng ta.
b. Phân loại
c. Vai trò

4
5
3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác
3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
3.3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
3.4.Quy luật về tính ổn định của tri giác
3.5.Quy luật về tính ảo ảnh của tri giác
3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác

6
3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác
 hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc
về một SV, HT nhất định nào đó của TG bên ngoài.
 phản ánh chân thật hiện thực khách quan  là phẩm chất
phù hợp với hình ảnh của tri giác và đối tượng của hiện thực
Đặc điểm của SV, HT
 Hình ảnh trực quan của TG
Hình ảnh chủ quan về TG
khách quan
 Tính đối tượng của tri giác có vai trò quan trọng – nó
là cơ sở của chức năng định hướng, hành vi và hoạt động
của con người.
7
3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác
Ví dụ:
 các chú bộ đội có thể tri giác được chiếc xe
tăng dựa vào tiếng xích xe, tiếng động cơ.
 Phân biệt tiền thật  Đây là Cô giáo hay
và tiền giả Thầy giáo?

8
3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác
Ứng dụng

•Dựa trên những hình ảnh về đặc điểm của SV HT thông qua
các giác quan  rất khó thể đem lại TG một cách trọn vẹn.

•Chỉ dựa trên hiểu biết vốn kinh nghiệm của bản thân mà vội
vàng đưa ra kết luận  dễ mắc sai lầm, thiếu chính xác trong
quyết định.

•Xác định rõ tri giác mà hành động của mình hướng tới

•Tìm ra phương pháp phản ánh nhiều nhất để phán ảnh


chân thật đối tượng
9
3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác (TG)
 Khi ta TG một SV, HT nào đó = tách SV đó ra khỏi bối
cảnh chung quanh lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình.
 Vai trò giữa đối tượng và bối cảnh có thể chuyển đổi cho
nhau

10
3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
 Bức hình thể hiện tư
duy khác nhau của trẻ em
và người lớn

Nghiên cứu đã chứng


minh rằng trẻ em không
nhìn ra hình 2 người lớn
đang xoắn xít nhau vì
trong ký ức của trẻ con
chưa có hình ảnh này,
chúng chỉ nhìn thấy 9 con
cá heo.
11
3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Có liên hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn.

Do hứng thú, trạng thái tâm sinh lý cũng ảnh


hưởng tới tri giác
phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ quan và khách
quan
 Chủ quan: hứng thú, nhu cầu, tâm thế
 Khách quan: đặc điểm của vật kích
thích,ngôn ngữ của người khác, đặc điểm của
hoàn cảnh tri giác
12
3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Ví dụ

Trong kiến trúc, trang trí Nguỵ trang

13
3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Ví dụ
 trong sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh,
giáo viên dùng mực đỏ đánh giấu chỗ sai của học sinh
giáo viên đóng khung các công thức quan trọng khi
giảng bài

 Xung quanh (điều kiện bên ngoài, ngôn ngữ…) ta


có vô vàn SV, HT tác động vào tri giác, ta không thể
phản ánh được tất cả các SV, HT mà chỉ lựa chọn,
tách ra một số tác động để tạo thành tri giác về đối
tượng.
14
3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Ứng dụng Sư Phạm

+ Trang trí, bố cục.

+ Trong giảng dạy các thầy cô thường dùng bài


giảng kết hợp với tài liệu trực quan sinh động;
yêu cầu học sinh làm các bài tập điển hình; nhấn
mạnh những phần quan trọng giúp các học sinh
tiếp thu bài

15
3.3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

Khi tri giác một Ngay cả khi tri


SV, HT nào đó giác SV không
quen thuộc  cố
Có gắng thu nhận
khả trong nó một sự
năng giống nhau nào đó
vơí những đối
gọi tên được SV, HT tượng mà mình đã
đó trong đầu, và xếp biết, xếp nó vào
SV, HT đó vào một một nhóm phạm
nhóm, một lớp các SV, trù nào đó.
HT nhất định
16
3.3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
- Tính có ý nghĩa của tri giác liên quan chặt chẽ với
tính trọn vẹn, vì tri giác càng đầy đủ các thuộc tính,
bô phận của SV, HT thì việc gọi tên, công dụng, ý
nghĩa càng được đầy đủ và chính xác

vốn hiểu Khả năng


biết của Tính có ý ngôn ngữ
chủ thể nghĩa của
tri giác
kinh phụ thuộc Khả năng
nghiệm tư duy của
của cá chủ thể
nhân 17
3.3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
Ví dụ:
Trong quảng cảo và nghệ thuật, tùy thuộc vào đặc
điểm của nhóm khách hàng mà đưa những sản phẩm
phù hợp…
Ứng dụng Sư Phạm
Phải đảm bảo tri giác những tài liệu cảm tính và dùng
ngôn ngữ để chuyển đạt đầy đủ và chuẩn xác
Cung cấp chính xác, đầy đủ thông tin, cơ sở dữ liệu KH
về SV,HT để học sinh tri giác một cách hiệu quả.
Hướng dẫn học sinh sắp xếp chúng vào các nhóm,các
loại hình ảnh tri giác cùng loại đã có
18
3.4.Quy luật về tính ổn định của tri giác
Là khả năng phản ánh
SV, HT một cách không
thay đổi khi điều kiện
tri giác thay đổi
Tính ổn định của tri Được hình thành
giác… trong hoạt động với
đồ vật

Do kinh nghiệm
hình thành

Vd: Khi viết lên trang giấy ta luôn thấy trang giấy có màu
trắng mặc dù ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời tối.
19
3.4.Quy luật về tính ổn định của tri giác
 phụ thuộc vào nhiều yếu tố: do cấu trúc của SV, HT
tương đối ổn định trong một thời gian nhất định, mặt
khác do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng
như vốn kinh nghiệm về đối tượng.
 Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn
của con người.
Ví dụ:
 một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn
đứng xa ta hàng chục mét. Trên võng mạc ta,
hình ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của người lớn,
nhưng ta vẫn biết đâu là đứa trẻ đâu là người lớn
nhờ tri giác.
20
3.4.Quy luật về tính ổn định của tri giác

Ứng dụng Sư Phạm

Trong quá trình dạy học, giáo viên cần


truyền đạt kiến thức một cách chính xác và
khoa học để học sinh có thể nắm vững kiến
thức và không bị bối rối khi tiếp thu những
cái mới.

21
3.5.Quy luật về tính ảo giác của tri giác

(Nhìn vào hình 1: ab=cd mà như là ab > cd - Nhìn vào


hình 2 như ống hút bị gãy)

22
3.5.Quy luật về tính ảo giác của tri giác
 Ảo giác: tri giác không đúng, bị sai lệch. Những
hiện tượng này tuy không nhiều, song nó có tính qui
luật.

 Ảo giác còn gây ra hoang tưởng, mơ mộng về một


việc mà biết chắc không có thật, phản ánh không
đúng, sai lệch về bản chất bên trong của sự vật, hiện
tượng…

23
3.5.Quy luật về tính ảo giác của tri giác
a. Nguyên nhân (NN)
Nguyên nhân khách quan NN chủ quan
 Do thiếu sự tương phản giữa vật  không hiểu được ý
và nền, do sự xóa nhòa giữa vật nghĩa về hinh ảnh
và nền. mà mình cần tri giác.
Ví dụ: trong chiến tranh, người ta
ngụy trang khẩu súng bằng lá cây.  Nếu kinh nghiệm,
 Do hiệu ứng khuếch tán, nghĩa là tri thức của con
vật sáng to hơn vật tối mặc dù người hay cá nhân
chúng bằng nhau. càng sâu rộng thì sự
Ví dụ: Người thấp thì nên mặc áo kẻ ảo ảnh càng hạn chế
dọc sẽ tạo cảm giác cao hơn; người
cao, ốm thì nên mặc áo kẻ ngang.
24
3.5.Quy luật về tính ảo giác của tri giác

Ứng dụng Sư Phạm

Ta có thể rút ra những ứng dụng trong việc giảng


dạy: Để tránh việc khiến cho học sinh nhầm lẫn, mơ
hồ về kiến thức mình được học, giáo viên cần phải
thiết kế bài giảng của mình sao cho rõ ràng, dễ
hiểu; giảng chuyên sâu, nhấn mạnh những điểm
quan trọng trong bài giảng.

25
3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác
 Hiện tượng tổng giác: sự phụ thuộc
của tri giác vào nội dung của đời sống
tâm lý con người, vào đặc điểm nhân
cách của họ.

ĐỜI SỐNG TÂM


LÝ CON NGƯỜI
TRI GIÁC
ĐẶC ĐIỂM NHÂN
CÁCH

26
3.6. QL về tính tổng giác của tri giác
- Trên thực tế:
+ Bức tranh được chủ thể tri giác:
*không phải là một tổng số các cảm giác nhất thời
*thường chứa đựng những chi tiết lúc đó không có
trên võng mạc của mắt
+ Con người tri giác:
*không phải những cái hiện có
*mà những cái họ muốn có
Khi tri giác về một SV nào đó thì dấu vết của những
tri giác trước đây được hoạt hóa
Cùng một SVnhư nhau nhưng có thể được tri giác và
tái hiện khác nhau ở những người khác nhau. 27
3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác
Ví dụ:
 Khi tham quan trong động Phong Nha, cùng ngắm
một măng đá, Tí bảo "giống cặp sừng hươu", còn Tèo
lại nói "giống chiếc bình hoa".
 Khi đang buồn bực, con người dễ thấy mọi thứ đều
trở nên khó chịu, kể cả bản nhạc ưa thích của bản thân.

28
3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác
Ứng dụng Sư Phạm

 cần chú ý đến kinh nghiệm, hiểu biết, xu hướng,


hứng thú của học sinh:
Vd: Tèo vốn không thích và không học tốt toán, nên cứ
học toán là Tèo lại thấy khó dù bài thực sự khó hay
không
Giải pháp:
* tìm hiểu nguyên nhân (Tèo thấy toán không có
tính ứng dụng, khô khan,…)
* cần bắt đầu từ những bài Tèo làm được để tạo
hứng thú trước.
29
3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác

Ứng dụng Sư Phạm

Trong dạy học và giáo dục cần phải tính đến


kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh cũng như
xu hướng, hứng thú của các em đồng thời với
việc cung cấp tri thức, kinh nghiệm, giáo dục
niềm tin, nhu cầu cho các em tri giác hiện thực
tinh tế, nhạy bén hơn.

30
3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác

Ứng dụng Sư Phạm

Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét


mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nói,
nụ cười…ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác,
những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân cách,
tình cảm dành cho nhau.

31
1 2 3
4 5 6

32
Câu 1. Tri giác và cảm giác đều phản ánh những
thuộc tính nào của sự vật, hiện tượng?

A. Bên ngoài đã tác động vào giác quan.

B. Bên ngoài đang gián tiếp tác động vào giác quan.

C. Bên ngoài đang trực tiếp tác động vào giác quan.

D. Bên ngoài sẽ trực tiếp tác động vào giác quan.

33
Câu 2. Xét theo đối tượng khi tri giác, tri giác có
những loại cơ bản nào sau đây?

A. Tri giác không gian, tri giác thời gian và tri


giác con người.
B. Tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác
phương hướng và tri giác con người.
C. Tri giác thời gian, tri giác vận động và tri giác
con người.
D. Tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác
vận động và tri giác con người.
34
Câu 4. Trong dạy học, giáo viên thường thay đổi
kiểu chữ, màu mực khi viết bảng để học sinh dễ tri
giác bài giảng. Hiện tượng này là việc ứng dụng
được dựa vào quy luật (tính) nào của tri giác?

A. Quy luật về tính tổng giác.


B. Quy luật về tính ổn định.
C. Quy luật về tính đối tượng.
D. Quy luật về tính lựa chọn.

35
Câu 3. Chỉ cần nghe tiếng kêu (mà chưa nhìn
thấy) Tèo đã nhận ra đó là con bò. Đó là nhờ qui
luật (tính) nào của tri giác?

A.Tính đối tượng.


B.Tính lựa chọn.
C.Tính có ý nghĩa.
D.Tính ổn định.

36
Câu 6. Hãy chỉ ra yếu tố nào chi phối ít nhất
đến tính ý nghĩa của tri giác?

A. Đặc điểm của giác quan.


B. Tính trọn vẹn của tri giác.
C. Kinh nghiệm, vốn hiểu biết của chủ thể.
D. Khả năng tư duy.

37
Câu 5. Cách hiểu nào không đúng về tính ổn định
của tri giác?

A. Phụ thuộc vào nhiều yếu tố (cấu trúc của sự vật,


kinh nghiệm…)
B. Mang tính bẩm sinh.
C. Là điều kiện cần thiết cho hoạt động thực tiễn
của con người.
D. Là khả năng phản ánh đúng về sự vật, hiện
tượng khi điều kiện tri giác thay đổi.

38
Phần thuyết trình của nhóm 2 lớp B xin được kết
thúc tại đây. Cám ơn Cô và các bạn đã lắng nghe.

Nhóm 2 lớp 1B SP ANH


1. Hà Thị Bích Ngọc
2. Phạm Thanh Nguyên
3. Phan Thị Thu Huyền
4. Nguyễn Tuyết Nhi
5. Đặng Phương Linh
6. Trần Quốc Anh
7. Lê Khánh Toàn
8. La Ngọc Vũ
9. Chung Nguyễn Anh Minh
39

You might also like