You are on page 1of 9

Thứ sáu, ngày 1 tháng 3 năm 2019

 Tên: Hoàng Hoa Thám (1836-10/2/1913?), hay


Đề Thám, Đề Dương, Hùm thiêng Yên Thế.
 Quê quán: xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh
Hưng Yên.
 Nơi mất: Bắc Giang.
 Gia đình: Cha là Trương Văn Thận; mẹ là
Lương Thị Minh, là những người rất trọng
nghĩa khí; cả hai đều gia nhập cuộc khởi nghĩa
của Nguyễn Văn Nhàn, Nông Văn Vân ở Sơn
Tây.
(Một số hình
ảnh về Hoàng
Hoa Thám lúc
bấy giờ)
 Lực lượng suy yếu và
chênh lệch.
 15.000 quân chính quy
và lính khố xanh, 400
lính dõng là một lực
lượng lớn nhất từ trước
tới lúc đó do Đại tá
Bataille chỉ huy.
 Trong những ngày cuối
cùng, lực lượng ngày
càng mỏng.
 Là một cuộc đối đầu vũ
trang giữa những người
nông dân ly tán tại
vùng Yên Thế
Thượng và sau đó
là Thái Nguyên.
 Yên Thế nằm ở phía tây
bắc tỉnh Bắc Giang, có
diện tích khoảng 40-50
km.km . Đây là vùng
đất đồi, cây cối rậm rạp,
địa hình hiểm trở.
 Thất bại.
 Nguyên nhân:
+ Tư tưởng lãnh đạo của Đề Thám (chủ hòa) không hợp với
nhiều nghĩa quân (chủ chiến).
+ Nhiều nghĩa quân đã bị trói buộc vào tình trạng tá điền không
công cũng gây nên sự rạn nứt trong nội bộ của nghĩa quân.
+ Nghĩa quân Yên Thế chưa lấy được lòng dân do đôi khi nghĩa
quân vẫn cướp bóc, sách nhiễu dân chúng.
+ Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa chỉ là để giữ một vùng đất nhỏ
độc lập với chính quyền của Pháp, chỉ phù hợp với nông dân
lưu tán cư trú ở Yên Thế, mà không cuốn hút được các thành
phần xã hội khác ở Việt Nam lúc đó.
+ Thiếu cộng tác với các phong trào chống Pháp khác tại Việt
Nam lúc đó.
 Diễn ra trong một thời gian dài gây
cho Pháp không ít tổn thất.
 Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết
tâm chiến đấu của nhân dân ta.
 Bước đầu giải quyết được yêu cầu
ruộng đất cho nông dân.
 Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho
cuộc chiến đấu về sau.
 Chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước
cùng thời.
 Nhiều lúc còn bị động.
 Giai cấp lãnh đạo là nông dân, chưa có đường lối
đúng đắn, chưa có hệ tư tưởng lãnh đạo.
 Là phong trào mang tính tự phát.
 Nhược điểm của Phong trào nông dân Yên Thế phản
ánh sự bế tắc của phong trào yêu nước của VN
những năm cuối thế kỉ XIX - đầu XX, đất nước lúc
này rơi vào sự khủng hoảng về đường lối và giai
cấp lãnh đạo.

You might also like