You are on page 1of 47

Hoạch định

Chương :

nhu cầu vật tư


Môn: Quản trị điều hành

LOGO
Nội dung

1 Khái niệm

2 Lợi ích của MRP

3 Lập kế hoạch nhu cầu vật tư

4 Kỹ thuật xác định kích thước


Khái niệm

 Những mô hình tồn kho nghiên cứu ở


chương “Quản trị tồn kho” dựa trên hai
giả định:
 Các nhu cầu tồn kho độc lập
 Sự biến đổi nhu cầu rất nhỏ
 Nhưng trong thực tế, nhu cầu các loại
hàng tồn kho thường phụ thuộc nhau
=> Hoạch định nhu cầu vật tư
Khái niệm

“Phương pháp hoạch định nhu cầu vật


tư” là phương pháp xác định nhu cầu
các mặt hàng phụ thuộc trong môi
trường sản xuất.

MRP ( Material Requirement Planing)


Khái niệm

 MRP là hệ thống hoạch định và xây


dựng lịch trình về những nhu cầu
nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản
xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc
phân chia nhu cầu nguyên vật liệu
thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ
thuộc.
Khái niệm

MRP được thiết kế nhằm trả lời :


- Doanh nghiệp cần những loại nguyên
liệu, chi tiết, bộ phận gì?
- Cần bao nhiêu?
- Khi nào cần và trong khoảng thời gian
nào?
- Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung
hoặc lệnh sản xuất?
- Khi nào nhận được hàng?
Lợi ích

 Làm tăng mức độ đáp ứng và thỏa mãn


nhu cầu của khách hàng
 Nâng cao khả năng sử dụng một cách
tối ưu các phương tiện vật chất và lao
động
 Làm cho việc hoạch định tồn kho và lên
tiến độ tốt hơn
 Đáp ứng nhanh hơn, phù hợp hơn nhu
cầu thay đổi của thị trường
 Giảm được mức độ tồn kho
Yêu cầu

 Có đủ hệ thống máy tính và chương trình


phần mềm
 Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý có khả năng
và trình độ về sử dụng máy tính và những
kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP.
 Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông
tin mới.
 Đảm bảo đầy đủ và lưu giữ hồ sơ, dữ liệu cần
thiết.
Hệ thống MRP

Nguoà
ndöõlieä
u
Lòchtieá
nñoä Caù
cbaù
ocaù
oñaà
ura
saû
nxuaá
t

Baù
ocaùonhucaà
u
Hoù
añônvaä
tlieä
u vaä
tlieä
uñònhkyø

Chöôngtrình
hoaïchñònhNHU Baù
ocaùonhucaà
u
Thôø
i gianthöïchieä
n CAÀUVAÄ TLIEÄU(m aù
y vaä
tlieä
uhaø
ngngaø
y
tínhphaànmeàm)

Baù
ocaù
oveà
Soálieä
uhaø
ngtoà
nkho ñônhaø
ngthöïchieä
n

Soálieä
uveàm
uahaø
ng Khuyeá
ncaù
omuahaø
ng

Khuyeáncaù oñaë
cbieä t:
(1)Ñônhaø ngsôù
m ,treã
hoaë
ckhoâ ngcaànthieát
(2)Soálöôïngquaùnhoû
hoaë
cquaùlôù n

3:Heäthoá
Sôñoà nghoaïchñònhnhucaà
uvaä
tlieä
u
Các yếu tố đầu vào & đầu ra
 Dữ liệu Đầu vào
 Lịch tiến độ sản xuất.
 Bảng danh sách vật tư
 Các báo cáo vật tư
 Thời gian đặt hàng

Dữ liệu Đầu ra:


 Tổng nhu cầu vật tư
 Lượng tồn kho sẵn có
 Nhu cầu vật tư thực
 Kế hoạch đặt hàng
Dữ liệu Đầu vào

Lịch tiến độ sản xuất


 Chỉ rõ nhu cầu loại sản phẩm cần và
thời gian cần thiết để sản xuất loại sản
phẩm đó.
 Phải phù hợp với kế hoạch sản xuất
Dữ liệu Đầu vào
KEÁHOAÏCH
SAÛ
NXUAÁ T Caànthay
ñoåi keá
hoaïchsaû n
xuaátkhoâ ng?
Lòchtrìnhtieá
nñoä
saû
nxuaát-ñieà
uhaø
nh Caà
nthay
ñoå
i lòch
tieá
nñoäsaûn
Xemlaïi Keáhoaïch xuaátkhoâ ng?
nhucaà
uvaä
ttö nhucaà
uvaä ttö

Xemlaïi Keáhoaïchnhucaà u
coâ
ngsuaát coâ
ngsuaá tthieá
tbò

Vieä cthöïchieä
n Vieäcthöïc
coâ
ngsuaá tcoù hieäncoù
Khoâ
ng Xaù
cñònh ñaù
pöùngkeá ñaù
pöùng
tínhhieä
nthöïc hoaïchnhu veàkeá
caàucoângsuaát hoaïchvaät
thieátbòkhoâng? tökhoâng?
Thöïchieä
n
keáhoaïchcoâ
ngsuaá
t

Thöïchieä
n
keáhoaïchvaä
ttö

Sôñoà2:Qui trìnhthöïchieä
nkeáhoaïchsaû
nxuaá
t
Dữ liệu Đầu vào

Bảng danh sách vật tư


 Cung cấp các thông tin về các loại chi
tiết, linh kiện và bộ phận hợp thành cần
thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm
cuối cùng.
 Bảng danh sách vật tư có thể được
trình bày dưới các dạng sau:
 Sơ đồ cấu trúc sản phẩm.
 Bảng danh sách vật tư theo cấp bậc
 Sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian
Sơ đồ cấu trúc sản phẩm
Bảng danh sách vật tư theo cấp bậc
Sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian

A (1 ngày)

E F
(2 ngày)
(1 ngày)
C
H
(2 ngày) E
(1 ngày) G (1 ngày)
D (2 ngày)
(2 ngày)
B E
(4 ngày)
(1 ngày)

1 2 3 4 5 6 7 8
Dữ liệu Đầu vào

 Các báo cáo vật tư: phản ánh tình hình


tồn kho và xuất nhập vật tư, là cơ sở
xác định lượng tồn kho tại từng thời
điểm

 Thời gian đặt hàng:


 Đối với vật tư mua ngoài : Thời gian đặt hàng
là thời gian từ khi đặt hàng cho đến khi nhận
được hàng.
 Đối với vật tư tự sản xuất : Thời gian đặt hàng
là thời gian sản xuất đủ số lượng của lô hàng .
Dữ liệu Đầu ra

 Những yếu tố đầu ra chính là kết quả


của MRP
 Cần trả lời được các vấn đề cơ bản sau:
 Cần đặt hàng hoặc sản xuất những loại
linh kiện, phụ tùng nào?
 Số lượng bao nhiêu?
 Thời gian khi nào?
Dữ liệu Đầu ra
Tổng nhu cầu của vật tư
 Cấp 0: số lượng thành phẩm cần sản xuất theo kế
hoạch sản xuất
 Cấp i: nhu cầu thực của vật tư cấp i – 1 nhân với
số lượng vật tư cấp i cần thiết để tạo nên 1 đơn vị
vật tư cấp i – 1

Lượng tồn kho sẵn có


= TKĐK + lượng vật tư nhập - lượng vật tư xuất.
Dữ liệu Đầu ra

Nhu cầu vật tư thực


=  nhu cầu vật tư - lượng tồn kho sẵn có.

Kế hoạch đặt hàng


 Kế hoạch đặt hàng phản ánh số lượng vật tư
đặt hàng (mua ngòai hay tự sản xuất) và thời
điểm đặt hàng.
Ví dụ
 Sản phẩm A có 2 đv B và 3 đv C
 B có 2 đv D và 3 đv E
 C có 1 đv E và 2 đv F
 F có 1 đv G và 2 đv D
 Lập kế hoạch tạo ra 50 sp A

Linh A B C D E F G
kiện
Tgian 1 2 1 1 2 3 2
Ví dụ

 B1: Phân tích kết cấu sản phẩm

 B2: Tính tổng nhu cầu

 B3: Tính nhu cầu thực

 B4: Xác định thời gian phát đơn hàng


hoặc lệnh sản xuất
Lập kế hoạch

B1: Phân tích kết cấu sản phẩm


* : hàng gốc
A*
I

B(2)* C(3)*

II
E (3) E (1) F(2)*
D (2)
III
G (1) D (2)
Lập kế hoạch

B2: Tính tổng nhu cầu


Để làm ra 50 sp A cần :
B : 50 x 2 = 100 sp
C : 50 x 3 = 150 sp
D : 50 x (2 x 2+2 x 2 x 3) = 800 sp
E : 50 x (3 x1 + 3 x2 ) =450 sp
F : 50 x 2 x 3 = 300 sp
G : 50 x 1 x 2 x 3 = 300 sp
Lập kế hoạch

B4: Cấu trúc sản phẩm theo thời gian


D 1 tuần
B (2 tuần)
E (2tuần) A
E (2tuần) (1tuần)
G (2tuần) C
F (3tuần) (1tuần)
D
(1tuần)

1 2 3 4 5 6 7 8
Bảng hoạch định nhu cầu vật tư
Tuần lễ Tên
vật tư
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8

1. Tổng nhu cầu 50


2. Tồn kho sẵn có
3. Nhu cầu thực A
4. Kế hoạch đặt hàng 50
1. Tổng nhu cầu 100
2. Tồn kho sẵn có
3. Nhu cầu thực B
4. Kế hoạch đặt hàng 100
1. Tổng nhu cầu 150
2. Tồn kho sẵn có
3. Nhu cầu thực C
4. Kế hoạch đặt hàng 150
1. Tổng nhu cầu 600 200
2. Tồn kho sẵn có
3. Nhu cầu thực D
4. Kế hoạch đặt hàng 600 200
Bảng hoạch định nhu cầu vật tư
Tổng nhu cầu vật liệu cho 50sp A
Tuần lễ Tên
vật tư
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8

1. Tổng nhu cầu 300 150


2. Tồn kho sẵn có
3. Nhu cầu thực E
4. Kế hoạch đặt hàng 300 150
1. Tổng nhu cầu 300
2. Tồn kho sẵn có
3. Nhu cầu thực F
4. Kế hoạch đặt hàng 300
1. Tổng nhu cầu 300
2. Tồn kho sẵn có
3. Nhu cầu thực G
4. Kế hoạch đặt hàng 300
Ví dụ
 HTX Mộc ký hợp đồng giao 500 cái ghế kiểu H biết
1H cần 1F, 1G; 1F cần 1A, 1C, 1E; 1G cần 1D,1B.
1C cần1G, 2E
 Số lượng có sẵn và thời gian đặt hàng cho như sau:
Linh H G F A C B D E
kiện
TKho 50 110 2 0 10 100 2 50

Tgian 1 2 2 4 2 4 2 1
Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng
 Kỹ thuật đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu (LFL
- Lot for lot)
 Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng theo mô
hình sản lượng kinh tế của đơn hàng (EOQ)
 Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng theo kỹ
thuật cân đối các thời kỳ bộ phận (PPB – Part
period balancing)
Kỹ thuật LFL

 Vật liệu sẽ được đưa đến sử dụng ngay


ứng với nhu cầu từng thời kỳ.

Ví dụ : Xác định chi phí tồn trữ, chi phí đặt


hàng, chi phí thực hiện theo mô hình
LFL
 Biết CP tồn trữ là 1$/đơn vị/ tuần
 CP đặt hàng là 100$/đơn hàng.
 Thời gian đặt hàng là 1 tuần
 Nhu cầu được thể hiện trong bảng
Kỹ thuật LFL
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ΣN/c 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55

Tkho 35

Đặt 30 40 0 10 40 30 0 30 55 0
hàng

Chi phí tồn trữ = 0


Chi phí đặt hàng = 7 x 100 = 700 $
Chi phí thực hiện = 0 + 700 = 700$
Kỹ thuật EOQ

Ví dụ như trên:
 Mức sử dụng trong 10 tuần
• D = 270 – 35 = 235 [D =  N/cầu –TKĐK+ TKCK]
• H = 1 x 10 = 10$
• Sử dụng cthức EOQ

2DS 2�235�100
Q* = = = 69
H 1�10
Kỹ thuật EOQ
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ΣN/c 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55

Tkho 35 39 68 68 58 18 57 57 27 41

Đặt 69 69 69 69
hàng

Chi phí tồn trữ = (39+68+68+58+18+57+57+27+41) x 1= 433


Chi phí đặt hàng = 4 x 100 = 400 $
Chi phí thực hiện = 433 + 400 = 833 $
Kỹ thuật PPB
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ΣN/c 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55

Tkho 35
40 0
Đặt
30
hàng 70
Kỹ thuật PPB

Mô hình này được tiến hành qua các bước:


(1) Cộng dồn nhu cầu của một số thời kỳ để tiến
hành đặt hàng. Số cộng dồn là lượng đặt hàng, nó
được xác định theo 2 cách:
 Là lượng hàng được xác định xấp xỉ bằng Q*
 Là lượng hàng mà ở đó chi phí đặt hàng xấp xỉ
bằng chi phí tồn trữ.
(2) Sử dụng lượng đặt hàng cho đến khi lượng tồn
kho bằng 0 tiến hành đặt hàng lại theo trình tự
trên.
Kỹ thuật PPB

Các tkỳ Lũy kế CP Tkho lũy kế Cđh TC


kết hợp nhu cầu
2 30 0x1=0 100 100

2,3 70 40x1=40 100 140

2,3,4 70 40x1=40 100 140

2,3,4,5 80 (50+10+10)x1=70 100 170

2,3,4,5,6 120 (90+50+50+40)x1=230 100 330


Kỹ thuật PPB
Các tkỳ Lũy kế CP Tkho lũy kế Cđh TC
kết hợp nhu
cầu
6 40 0x1=0 100 100

6,7 70 30x1=30 100 130

6,7,8 70 30x1=30 100 130

6,7,8,9 100 (60+30+30)x1=120 100 220

10 55 0x1=0 100 100

Tổng chi phí : 170 +220 + 100 = 490 $


Kỹ thuật PPB
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ΣN/c 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55

Tkho 35 50 10 10 0 60 30 30 0 0

Đặt 80 100 55
hàng

Chi phí tồn trữ = (50+10+10+60+30+30) x 1= 190 $


Chi phí đặt hàng = 3 x 100 = 300 $
Chi phí thực hiện = 190 + 300 = 490 $
Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng

Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng
ΣN/c 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Tkho 35
Đặt 30 40 10 40 30 30 55 235
LFL hàng
Tkho 0
Đặt 69 69 69 69 276
EOQ hàng
Tkho 39 68 68 58 18 57 57 27 41 433
Đặt 80 100 55 235
PPB hàng
Tkho 50 10 10 60 30 30 190
Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng

Kỹ CP tồn CP đặt Chi phí


thuật kho hàng
LFL 0 700 700

EOQ 433 400 833

PPB 190 300 490


Đảm bảo sự thích ứng của MRP

 Những thay đổi của môi trường dẫn đến


thay đổi khả năng ứng dụng thực tế của
MRP gồm:
 Nhu cầu thường xuyên thay đổi làm cho
những số liệu dự báo tương lai phải
được điều chỉnh và cập nhật.
 Đơn hàng từ phía khách hàng
 Sự cải tiến, sự thay đổi của thiết kế sản
phẩm
 Những trục trặc trong hệ thống sản xuất
Đảm bảo sự thích ứng của MRP

 Các công cụ đảm bảo:

 Thiết lập những rào chắn về thời gian.

 Thực hiện những phân tích về nguyên


nhân gây ra biến đổi ở các loại hàng
 Cập nhật thông tin (thường xuyên hoặc
liên tục)
 Hạch toán theo chu kỳ
Bài tập

 Nhu cầu một loại vật tư như sau:


Tua 1 2 3 4 5 6 7 8
àn
Nhu 750 125 120 110 800 900 115 850
caàu 0 0 0 0
Xác định kế hoạch đặt hàng cho vật tư trên
sao cho tồn kho cuối tuần thứ 8 là 750
đơn vị
 Biết CP tồn trữ là 260.000 đ/đơn vị/ năm
 CP đặt hàng là 10.000.000/đơn hàng.
 Thời gian đặt hàng là 2 tuần
 Tồn kho đầu kỳ là 750 đơn vị
Bài tập
Ñeå laép raùp 1 ñôn vò saûn phaåm X caàn
2A, 1B vaø 4C. Moãi B caàn 3D vaø 1A. Moãi A
caàn 2F vaø 2D. Moãi C caàn 1A vaø 4E. Moãi
D caàn 5F vaø 2G.
 Yeâu caàu:
1. Haõy veõ sô ñoà caáu truùc saûn phaåm,
neâu teân vaät tö töï saûn xuaát vaø teân
vaät tö mua ngoøai.
2. Sô ñoà treân coù bao nhieâu caáp?
3. Haõy veõ sô ñoà caáu truùc saûn phaåm veà
maët thôøi gian, bieát raèng :
X: 1 tuaàn (2) A: 1 tuaàn(5)B: 3 tuaàn(4)C: 1
tuaàn(10)
D: 2 tuaàn(5) E: 1 tuaàn(4) F: 4 tuaàn(7) G: 3
tuaàn(30)
Bài tập

 Haõy veõ sô ñoà caáu truùc saûn phaåm A


theo thôøi gian nhaèm coù theå giao haøng
sôùm nhaát. Bieát raèng :
1. Ñeå laép raùp 1 ñôn vò saûn phaåm A
caàn 3 X, 4M vaø 2 Z. Moãi X caàn 2 W vaø
4 K. Moãi K caàn 1 H vaø 2 Q. Moãi M caàn
3 B, 4 U vaø 1 C. Moãi Z caàn 2 W vaø 2 U.
Moãi U caàn 2 D vaø 2 B.
2. Thôøi gian ñaët haøng nhö sau (Ñôn vò :
Haøn tuaàn)
A X : M C W Q Z B U K H D
g
Thôøi 2 2 3 2 2 2 1 2 2 2 1 2
gian
Bài tập

 Nhu cầu một loại vật tư như sau:


Tua 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
àn
Nhu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
caà
u Xác định kế hoạch đặt hàng cho vật tư
trên
 Biết CP tồn trữ là 2.000 đ/kg/ tuần
 CP đặt hàng là 216.000/lần.
 Thời gian đặt hàng không đáng kể
 Tồn kho đầu kỳ là 20 đơn vị
Thank You !

LOGO

You might also like