You are on page 1of 53

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2014

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA – GIA CƯỜNG


CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU CẮT
BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE (FRP)

GVHD : T.S NGUYỄN TRUNG HIẾU


PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH-TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI ĐÌNH CHÍNH


LƯƠNG ĐỨC VIỆT
TRẦN HẬU THẮNG
ĐỖ ANH QUÂN

Hà Nội, 3-2014
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FRP

 NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU


CẮT CHO DẦM BTCT BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN
ACI 318
 THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BTCT
ĐƯỢC GIA CƯỜNG BẰNG VẬT LIỆU FRP

 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

T.H. NGUYEN
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

- Tìm hiểu các đặc trưng, ứng dụng của vật liệu FRP trong xây dựng
- Đánh giá hiệu quả gia cường cấu kiện dầm BTCT chịu cắt bằng lý
thuyết và thực nghiệm.

T.H. NGUYEN
TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FRP

- Vật liệu FRP- Fiber Reinforced Polymer là một dạng vật liệu
composite được chế tạo từ các vật liệu sợi, trong đó có ba loại
vật liệu sợi thường được sử dụng là sợi carbon, sợi thủy tinh và
sợi aramid

- FRP: Là vật liệu mới, đã được đưa vào sử dụng rộng rãi trong
các ngành công nghiệp và dân dụng, y tế, thể thao, quân sự,
v…v… từ những năm 1970 đến nay.

T.H. NGUYEN
TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FRP

Cấu trúc vật liệu FRP : Vật liệu FRP là loại vật liệu composit do sự kết
hợp của hai thành phần là cốt sợi và chất dẻo nền tạo nên

T.H. NGUYEN
TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FRP

Đặc Mô đun đàn hồi cao

điểm Cường độ tới hạn cao


cốt Sự khác biệt về cường độ giữa các sợi với nhau là không lớn
sợi
Cường độ ổn định cao trong vận chuyển

Đường kính và kích thước các sợi phải đồng nhất.

Trong vật liệu FRP chức năng chính của cốt sợi là chịu tải trọng, cường độ, độ
cứng, ổn định nhiệt.

T.H. NGUYEN
TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FRP

Đặc điểm chất dẻo nền: Trong vật liệu FRP chất dẻo nền có vai trò là
chất kết dính.

Các chức năng chủ yếu của chất dẻo nền :

- Truyền lực giữa các sợi riêng rẽ;

- Bảo vệ bề mặt của các sợi khỏi bị mài mòn;

- Bảo vệ các sợi, ngăn chặn mài mòn và các ảnh hưởng do môi
trường;

- Kết dính các sợi với nhau;

T.H. NGUYEN
TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FRP

ỨNG DỤNG VẬT LIỆU FRP TRONG GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ
TÔNG CỐT THÉP

Gia cường chịu uốn.

Gia cường chịu nén.

T.H. NGUYEN
TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FRP

Gia cường chịu cắt

T.H. NGUYEN
TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU CẮT CHO DẦM BTCT
BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN ACI 318

Vật liêu composite cường độ cao đã được đánh giá để chịu lực cắt trong dầm bởi
nhiều nhà nghiên cứu (Anil, 2006; Mosallam and Banerjee, 2007; Triantafillou,
1998).
Vật liệu composite được ứng dụng dưới dạng tấm, phiến hoặc thanh theo
phương của cốt đai hoặc là vuông góc với phương của vết nứt do lực cắt gây ra.

Mô hình tính toán sức chịu cắt của dầm BTCT được gia cường tấm
dán FRP

Sức kháng cắt Vn của dầm BTCT là:

Vn = Vc + Vs + Vf. (1)

Trong đó, Vs , Vc, Vf lần lượt là sức kháng cắt của cốt thép đai, sức
kháng cắt của bêtông và sức kháng cắt của vật liệu FRP.

T.H. NGUYEN
TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU CẮT CHO DẦM BTCT
BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN ACI 318

Sức kháng cắt của bê tông.

Theo tiêu chuẩn ACI 318-08, ta có sức kháng cắt của BT khi không tính
đến sự chịu cắt của cốt thép dọc trong BT :

Vc = 0,17𝜆 𝑓𝑐′ 𝑏𝑤 𝑑(N) (2)

Trong đó :
𝜆=1 đối với bê tông có tỷ trọng thông thường
bw là bề rộng của bụng dầm (mm)
d là chiều cao tính toán của dầm (mm).

T.H. NGUYEN
TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU CẮT CHO DẦM BTCT
BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN ACI 318

Sức kháng cắt của cốt thép.

Khi cốt đai được bố trí vuông góc với trục dọc của dầm :

𝐴𝑣 𝑓𝑦𝑡 𝑑
𝑉𝑠 = (3)
𝑠

Trong đó, Av là diện tích của thép đai trong khoảng cách s (mm2),
s là khoảng cách giữa các cốt đai (mm),
𝑓𝑦𝑡 là cường độ chịu kéo của thép (MPa)
d là chiều cao tính toán trong dầm BTCT (mm).

Khi cốt đai được bố trí nghiêng thì

𝐴𝑣 𝑓𝑦𝑡 𝑑(𝑠𝑖𝑛 ∝1 +𝑐𝑜𝑠 ∝1 )


𝑉𝑠 = (4)
𝑠

T.H. NGUYEN
TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU CẮT CHO DẦM BTCT
BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN ACI 318

Sức kháng cắt của vật liệu FRP

Nguyên tắc tính toán sức kháng cắt của vật liệu FRP cũng giống như
tính toán cho cốt đai trong dầm. Điều khác biệt lớn nhất chính là cơ chế
truyền lực và cường độ cao của vật liệu composite

Ta có sơ đồ tính toán sức kháng cắt của vật liệu FRP như sau:

T.H. NGUYEN
TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU CẮT CHO DẦM BTCT
BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN ACI 318

Sức kháng cắt của vật liệu FRP

Biến dạng hữu hiệu lúc phá hoại là εfe thì:


𝑓𝑓𝑒 = 𝐸𝑓 𝜀𝑓𝑒 (5)

Khi đó
𝐴𝑓𝑣 𝐸𝑓 𝜀𝑓𝑒 𝑠𝑖𝑛 𝛽𝑓 + 𝑐𝑜𝑠 𝛽𝑓 𝑑𝑓𝑣
𝑉𝑓 = (6)
𝑠𝑓
Trong đó :
− 𝛽𝑓 là góc giữa phương của tấm dán so với trục dầm
- Afv là diện tích của tấm FRP 𝐴𝑣𝑓 = 𝑛(2. 𝑡𝑓 . 𝑤𝑓 ) trong đó tf là chiều dày
của 1 tấm FRP và wf là chiều rộng của tấm dán
- dfv là chiều cao có hiệu của tấm dán.
- sf là khoảng cách giữa các tấm sợi.

T.H. NGUYEN
TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU CẮT CHO DẦM BTCT
BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN ACI 318

Sức kháng cắt của vật liệu FRP

Để tính được Vf ta cần tính εfe


𝜀𝑓𝑒 = 𝑘𝑣 . 𝜀𝑓𝑢 ≤ 0.004 (7)
Trong đó

𝑘1 . 𝑘2 . 𝐿𝑒
𝑘𝑣 = ≤ 0,75 (8)
11900𝜀𝑓𝑢
Hệ số k1 tính đến cường độ chịu cắt của bê tông :
2
𝑓𝑐 ′ 3
𝑘1 = (9)
27

T.H. NGUYEN
TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU CẮT CHO DẦM BTCT
BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN ACI 318

Sức kháng cắt của vật liệu FRP

k2 là hệ số xét đến cách bố trí của tấm sợi FRP

𝑑𝑓𝑣 − 𝐿𝑒
𝑘2 = 𝑘ℎ𝑖 𝑑á𝑛 3 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑐ℎữ 𝑈 (10)
𝑑𝑓𝑣

𝑑𝑓𝑣 − 2𝐿𝑒
𝑘2 = 𝑘ℎ𝑖 𝑑á𝑛 2 𝑐ạ𝑛ℎ (11)
𝑑𝑓𝑣

T.H. NGUYEN
TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU CẮT CHO DẦM BTCT
BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN ACI 318

Sức kháng cắt của vật liệu FRP

Le là chiều dài liên kết hiệu quả


ACI committee 440 (2002) đưa ra công thức để ước lượng Le tính theo
hệ đơn vị SI như sau:

23 000
𝐿𝑒 = 𝑚𝑚 (12)
(𝑛𝑡𝑓 𝐸𝑓 )0,58

Theo tiêu chuẩn ACI thì sức kháng cắt gia cường tổng cộng phải được
giới hạn. Dựa trên giới hạn sức kháng cắt của cốt thép thì ta có .

𝑉𝑠 +𝑉𝑓 ≤ 0,66 𝑓𝑐′ . 𝑏𝑤 . 𝑑 (13)

T.H. NGUYEN
TÍNH TOÁN GIA CƯỜNG CHỊU CẮT CHO DẦM BTCT
BẰNG VẬT LIỆU FRP THEO TIÊU CHUẨN ACI 318

Sức kháng cắt của dầm được gia cường

Khi tính khả năng chịu cắt tổng cộng của tiết diện, sức kháng cắt của vật
liệu composite giảm xuống bởi hệ số ψf.
- ψf = 0.95 nếu gia cường cả 4 mặt
- ψf= 0.85 nếu gia cường 3 hay 2 mặt tiết diện (ACI Committee 440,
2002).
Theo đó, khả năng chịu cắt tổng cộng của tiết diện sau khi gia cường
bằng tấm dán FRP là:
𝛷𝑉𝑛 = 𝛷 𝑉𝑐 + 𝑉𝑠 + ψf 𝑉𝑓 (11)

Tương tự như cốt đai, khoảng cách giữa các tấm dán phải được giới hạn
để đảm bảo các tấm dán đều đi qua vết nứt có thể xuất hiện do lực cắt.

𝑑𝑓𝑣
𝑠𝑓 ≤ 𝑤𝑓 + (11)
4

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

Mục đích nghiên cứu :

Nghiên cứu ứng xử của dầm BTCT và dầm BTCT được gia
cường vật liệu FRP.

Quan hệ giữa tải trọng – độ võng của các dầm BTCT thường và
dầm BTCT được gia cường.

Nghiên cứu sự phá hoại do chịu cắt của dầm BTCT thường và
dầm BTCT được gia cường vật liệu FRP.

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

Trình tự thí nghiệm:

Để tiến hành thí nghiệm chúng ta cần chế tạo 3 dầm BTCT như ví
dụ 2 ở chương II trong báo cáo NCKH.
Dầm BTCT có chiều dài 1400mm, tiết diện 140x100mm

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

2 dầm được gia cường như sau:

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác cốt thép

Đánh dấu vị trí thép đai


T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác cốt thép

Buộc thép đai


T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác cốt thép

Khung cốt thép


T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác cốt thép

-Thí nghiệm kéo thép dùng làm cốt dọc và cốt đai trong dầm :
STT Fo Pchảy σc Pbền σb L0 L1 δ (%)
mẫu (cm2) (daN) (daN/cm2) (daN) (daN/cm2) (mm) (mm)

1 1.13 4200 3716.8 5740 5079.6 60 80 33.33

2 1.13 3900 3451.3 5686 5031.8 60 80 33.33

3 1.13 3900 3451.3 5700 5044.2 60 80 33.33

TB 4000 3539.8 5708.7 5051.9 33.33

Kết quả thí nghiệm kéo thép dọc ɸ12

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác cốt thép

-Thí nghiệm kéo thép dùng làm cốt dọc và cốt đai trong dầm :

STT Fo Pchảy σc Pbền σb L0 L1 δ (%)


mẫu (cm2) (daN) (daN/cm2) (daN) (daN/cm2) (mm) (mm)

1 0.785 2500 3184.7 3540 4509.5 50 66 32

2 0.785 2520 3210.2 3520 4484.1 50 66 32

3 0.785 2560 3261.1 3540 4509.5 50 66 32

TB 2526.7 3218.7 3533.3 4501.0 32

Kết quả thí nghiệm kéo thép dọc ɸ10

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác cốt thép

-Thí nghiệm kéo thép dùng làm cốt dọc và cốt đai trong dầm :

STT mẫu Pchảy (kG) σc (kG/cm2) Pbền (kG) σb (kG/cm2)

1 400 3184.7 580 4617.8


2 420 3343.9 600 4777.1
3 410 3264.3 630 5015.9
TB 410 3264.3 603.3 4803.6

Kết quả thí nghiệm kéo thép đai ɸ4

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác bê tông.

- Cấp phối vật liệu cho một 1m3 vữa.

Xi măng Cát Đá Nước


(kg) (kg) (kg) (lít)

410 650 1250 190

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác bê tông

Trộn vữa bê tông


T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác bê tông

Kiểm tra độ sụt


T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác bê tông

Đổ và đầm bê tông
T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác bê tông

Hoàn thành 3 mẫu dầm


T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
Công tác bê tông

-Thí nghiệm nén bê tông mẫu (15x15x15cm)

Cường độ chịu nén của bê tông

STT mẫu P (daN) Rb (N/mm2)

1 59400 26,4

2 52800 23,5

3 54400 24,2

TB 24,7

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

Đặc trưng cơ học của vật liệu FRP

Hệ thống FRP Loại sợi Trọng lượng Chiêù dày thiêt Cường độ Mô đun đàn
(g/m2) kê ( mm) chịu kéo (Mpa) hồi ( Gpa )

Tấm Tyfo Cacbon 644 1 985 95,8


SCH41

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

Dán vật liệu FRP lên dầm:

Quy trình thi công dán tấm CFRP được thực hiện theo như các
bước được trình bay ở chương I báo cáo NCKH. Trong phạm vi đề
tài, 02 dạng gia cường được lựa chọn

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.


Cả 3 dầm sẽ được bố trí sơ đồ thí nghiệm giống nhau nhằm so sánh khả
năng chịu cắt và sơ đồ phá hoại. Sơ đồ thí nghiệm được bố trí như sau

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.

Quy trình thí nghiệm:

- Gia tải theo từng cấp cho :


+ 0 – 400 daN – 60 daN– 800 daN – 1000 daN – 1200 daN -…
đến khi dầm bị phá hoại. Đọc đồng hồ indicator chuyển vị tại gối và bụng
dầm theo các cấp. Kết quả thí nghiệm được ghi lại.

- Lần lượt thí nghiệm trên cả 3 dầm được chế tạo.

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.


Dầm D1

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.


Dầm D2

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.


Dầm D3

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM


Hình ảnh phá hoại
-Dầm D1

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM


Hình ảnh phá hoại
-Dầm D1

Sơ đồ vết nứt phá hoại

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM


Hình ảnh phá hoại
-Dầm D2

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM


Hình ảnh phá hoại
-Dầm D2

Sơ đồ vết nứt phá hoại

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM


Hình ảnh phá hoại
-Dầm D3

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM


Hình ảnh phá hoại
-Dầm D3

Sơ đồ vết nứt phá hoại

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM


So sánh kết quả lực cắt phá hoại giữa lý thuyết và thực nghiệm
Biểu đồ so sánh kết quả giữa lý thuyết và thực nghiệm
3000
2600 2654
2483
2500 2300
2000
2000
1548
P(daN)

1500

1000

500

0
D1 D2 D3

Lý thuyết Thực nghiệm

Dầm Lý thuyết Thực nghiệm Sai số


(daN) (daN) (%)

Dầm D1 1548 2000 29

Dầm D2 2483 2600 4,7

Dầm D3 2654 2300 -13


T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP
KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM
Bảng hiệu quả gia cường theo lý thuyết
Dầm D1 D2 D3

Tải trọng phá hoại 1548 2483 2654


(daN)
Hiệu quả gia cường tăng lên - 60 % 71 %

Bảng hiệu quả gia cường theo thực nghiệm


Dầm D1 D2 D3
Tải trọng phá hoại 2000 2600 2300
(daN)
Hiệu quả gia cường tăng lên - 30 % 15 %

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM


Quan hệ tải trọng và độ võng trong dầm

Ghi chú: Tải trọng ở đây là lực do kích thủy lực tác dụng lên hệ khung giả tải và quang treo
T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Kết luận

• Phương pháp gia cường sức kháng cắt cho cấu kiện Bê tông cốt thép
bằng vật liệu FRP có hiệu quả rõ rệt biểu thị qua độ lớn tải trọng mà
các dầm chịu được trước khi bị phá hoại

• Sai số trong tính toán lý thuyết với kết quả thực nghiệm là tương đối
nhiều do trong quá trình chế tạo, gia cường cho cấu kiện chưa đảm
bảo chinh xác hoàn toàn và số lượng dầm chế tạo để thí nghiệm hạn
chế do điều kiện bị hạn chế nên chưa có được kết quả chính xác hơn

T.H. NGUYEN
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT DẦM
BTCT ĐƯỢC GIA CƯỜNG VẬT LIỆU FRP

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Kiến nghị

• Tiến hành thí tăng số lượng mẫu dán theo phương xiên góc và nghiên
cứu cơ chế phá hủy của dầm

• Phương pháp gia cường có hiệu quả chúng ta nên đưa phương pháp
này áp dụng vào thực tế nhiều hơn nữa

THE END !

T.H. NGUYEN

You might also like