You are on page 1of 24

Phong tục tang ma

• là phong tục không thể thiếu được ở tất cả


các quốc gia trên thế giới
• Phong tục tang lễ của nước ta thấm nhuần
rất sâu sắc tinh thần triết lí âm dương Ngũ
hành
Các tục lệ trong ma chay Việt Nam

• Nghi thức lập bàn thờ vong


• Nghi thức khâm liệm
• Nghi thức Phục Hồn
• Nghi lễ phát tang
• Nghi thức phúng viếng
Các tục lệ trong ma chay Việt Nam

• Nghi lễ tế vong
• Nghi lễ tế cơm
• Nghi lễ Cất Đám
• Nghi lễ Hạ huyệt
• Nghi lễ rước vong về thờ
Những nghi lễ sau đám tang
• Nghi thức đắp mộ sau tang
• Nghi thức cúng đầu tuần
• Nghi lễ cúng 49 ngày
• Nghi lễ cúng 100 ngày
• Lễ Tiểu Tường và Đại Tường
• Nghi lễ cải táng
• Nghi lễ Kị nhật
Những trường hợp đặc biệt cần lưu ý

• Nghi thức trừ trùng


_Trường hợp người chết vào giờ độc hoặc trùng
tang
_ Gia đình phải mời thầy cúng về làm phép, yểm
bùa để trừ tà
Những trường hợp đặc biệt cần lưu ý

• Khi trẻ con chết


_ Trẻ em dưới 16 tuổi chết thì không được làm đám tang
mà chỉ tổ chức lặng lẽ, thường vào chiều tối, mẹ đứa trẻ
không được đi đưa tang
_ Trẻ nhỏ dưới 6 tuổi phải bó chiếu chôn mà không được
dùng ván, không được để tang và thờ cúng
Những trường hợp đặc biệt cần lưu ý

• Khi người chết ở ngoài nhà


_ Không được mang xác về nhà mà phải làm ở sân kho,
sân đình hay dựng rạp ngay trên đường đến nghĩa địa
_ Các nghi thức tế lễ được tiến hành nhanh gọn trong ngày
và thường chôn vào khoảng giữa trưa (12h - 14h)
Những điều cấm kỵ khi nhà có tang

• Kiêng để chó hoặc mèo nhảy qua xác người chết


• Không để người đã khuất ở trần
• Khi khâm liệm, tránh để nước mắt rơi xuống
• Trong thời gian chịu tang, con cái không được mặc
đồ lòe loẹt
Những điều cấm kỵ khi nhà có tang

• Kiêng lấy vợ, lấy chồng khi đang để tang cha mẹ


• Tránh đi thăm bạn bè họ hàng trong thời gian để
tang
• Kiêng bật loa, hò hét giải trí khi gặp tang lễ
• Kiêng động cuốc, thuổng vào mộ trong vòng cự
tang
• Kiêng để ánh sáng mặt trời soi trực tiếp khi cải
táng
Một số đặc điểm cơ bản trong tang ma Việt Nam

• Thời hạn để tang: 3 năm, 1 năm, 3 tháng


• Việc để tang của người Việt đã có từ lâu đời và vẫn
còn quan điểm trọng nam khinh nữ
• Việc để tang nhằm nhắc nhở người sống biểu lộ tình
yêu thương, lòng biết ơn và sự hiếu đễ đối với người
đã khuất
Các hình thức mai táng ở Việt Nam

• Mai táng là biện pháp xử lý xác người chết với nhiều


hình thức khác nhau.
• hiện nay trên thế giới có nhều hình thức mai táng khác
nhau nhưng ở nước ta phổ biến hiện nay là địa táng
và hỏa táng
Các hình thức mai táng ở Việt Nam

• Địa táng
• Hỏa táng
• Huyền táng
• Thủy táng
• Thiền táng
Tục đốt vàng mã

• Đốt vàng mã trong đám tang không phải tập tục của
người Việt Nam
• Việc đốt vàng mã trong đám tang đã trở nên phổ biến
và mọi người dường như đều chấp nhận thực trạng đó
• Ý nghĩa: noa thể hiện truyền thống ăn quả nhớ kẻ trồng
cây, cũng như sự hiếu thảo và sự tưởng nhớ vô hạn
của con cháu đối với người đã khuất
Kèn giải

• Phường nhạc phải đứng túc trực bên linh cữu, khi
có khách tới viếng phải thôi kèn và nổi trống cho
khách làm lễ
• Nhạc hiếu trong tang lễ là các làn điệu làn khốc làn
thảm, làn ai, già nam,... nhằm chia buồn, kể lể xót
xa thương tiếc
• Phường nhạc hiếu thường có những bài riêng thay
cho lời con khóc cha mẹ, vợ khóc chồng, cháu
khóc ông bà, ...
Đám tang Bắc Bộ và Trung Bộ

Người Việt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và Trung


Bộ đều tổ chức tang lễ theo những nghi thức truyền
thống được ghi lại trong Thọ Mai gia lễ
Đám tang Nam Bộ

• luôn luôn có đãi ăn nhậu linh đình


• sống chung với mộ
• dàn nhạc với những bài hát vui vẻ, sôi động để đuổi
tà khí và để người chết “khuây khỏa”
Đám ma người
Mông vùng Tây
Bắc
Đám tang người
Mường ở Hòa Bình
Đám tang người
Nùng ở Bắc Kạn

You might also like