You are on page 1of 19

Bảo vệ “tách đảo” cho hệ thống

lưới điện phân phối với các


nguồn phân tán
LÊ TRỊNH HOÀNG TÂN - 1970146

1
Nội dung
1. Tổng quan

2. Bảo vệ mất lưới (Loss of Grid Protection)

3. Bảo vệ tách đảo (Islanding Protection)

4. Kế hoạch bảo vệ cho lưới điện phân phối

5. Sử dụng các vi xử lý để bảo vệ tách đảo cho hệ thống điện


2
1. Tổng quan

3
1. Tổng quan

4
1. Tổng quan
Các tác động của nguồn phân tán khi được kết nối với thiết bị bảo vệ của mạng
điện hiện hữu:
• Báo lỗi sai trên các thanh nhánh.
• Tạo ra những điểm mù trên hệ thống.
• Tăng / giảm mức độ lỗi khi kết nối / ngắt kết nối với các nguồn năng
lượng tái tạo.
• Tách đảo không mong muốn.
• Làm giảm hiệu suất của các recloser.

5
1. Tổng quan
Hiện nay các bộ tiêu chí như G83/1, G59/1, IEEE 1547, CEI 11-20 đều có quy định
chung là các nguồn phân tán nên được tự động ngắt kết nối khỏi mạng điện
phân phối trung thế và hạ thế trong trường hợp xảy ra ngắn mạch trên nhánh kết
nối với nguồn phân tán.
 Bảo vệ chống tách đảo

Tuy nhiên, với tốc độ thâm nhập của các nguồn phân tán ngày càng cao dẫn đến
mất một lượng lớn nguồn phát dẫn đến tình trạng rã lưới điện phân phối và sau
đó ở phía tải sẽ xảy ra tình trạng mất lưới (Loss of Grid).
 Bảo vệ tách đảo

6
2. Bảo vệ mất lưới
Mục tiêu của bảo vệ mất lưới
• Phát hiện và ngắt kết nối giữa các nguồn phân tán và lưới điện sau khi
tình trạng mất lưới xảy ra

7
2. Bảo vệ mất lưới
Các yêu cầu chung của bảo vệ mất lưới:
1. Bảo vệ sẽ hoạt động trong vòng nữa giây sau khi sự cô lập lưới diễn ra.

2. Nguồn phân tán cần phải duy trì được điện áp và tần số của hệ thống điện
trong giới hạn đặc biệt.

3. Ngăn ngừa sự mất đồng bộ của recloser.

8
2. Bảo vệ mất lưới
Nguồn phân tán nhỏ hơn 200 kVA:
• Relay công suất ngược để theo dõi dòng điện.
• Relay điện áp để theo dõi điện áp thấp
• Relay tần số để theo dõi tần số thấp

Nguồn phân tán từ 200 kVA trở lên:


• Sử dụng các bộ relay được thiết kế riêng
• Bộ điều chỉnh điện áp tự động (AVR) để duy trì điện áp và tần số trong
mức giới hạn

9
2. Bảo vệ mất lưới
Các kỹ thuật khác nhau được ứng dụng trong phát hiện và bảo vệ mất lưới:
A. Kỹ thuật chủ động (Active Techniques)

B. Kỹ thuật thụ động (Pasive Techniques)

C. Một số kỹ thuật khác

10
2. Bảo vệ mất lưới
A. Kỹ thuật chủ động (Active Techniques) tương tác trực tiếp với hệ thống điện
đang được vận hành
i. Phát hiện lỗi xuất dòng công suất phản kháng

ii. Giám sát mức độ lỗi của hệ thống

11
2. Bảo vệ mất lưới
B. Kỹ thuật thụ động (Passive Techniques) phát hiện sự mất lưới bằng cách theo dõi các
đặc tính của lưới điện sau sự cố
iii. O/U voltage & O/U frequency

iv. Tốc độ thay đổi tần số

v. Giám sát chuyển vị pha

vi. Tốc độ thay đổi của công suất đầu ra máy phát

vii. So sánh tốc độ thay đổi tần số

12
2. Bảo vệ mất lưới
C. Một số kỹ thuật khác: các kỹ thuật theo dõi và phát hiện mất lưới này không
có tính chất chủ động hay thụ động, nó sử dụng thành phần phụ trong lưới
điện như
viii. Intertripping

ix. Lỗi vận hành

x. Sự dịch chuyển điện áp trung tính

13
3. Bảo vệ tách đảo
Mục tiêu chính của bảo vệ tách đảo là để
phát hiện các điều kiện tách đảo của nguồn
phân tán sau đó ngắt kết nối giữa các nguồn
này với lưới điện. Do đó sẽ không ảnh
hưởng đến trật tự cấp nguồn cho phần còn
lại của lưới.
 Ngăn không cho recloser tự đóng lại.

14
4. Kế hoạch bảo vệ cho lưới phân phối
Với tốc độ thâm nhập của các nguồn phân tán đặt biệt là các nguồn năng lượng
tái tạo ngày càng cao, diều này sẽ dẫn tới sự giảm độ tin cậy cho lưới điện phân
phối đặt biệt là khi gặp sự cố.

15
4. Kế hoạch bảo vệ cho lưới phân phối
Các tác giả F.A.Viawan, D.Karlsson, A.Sannino và J.Daalder đã đề xuất kế hoạch
bảo vệ cho lưới phân phối khỏi sự tác động của nguồn phân tán với nhiệm vụ
chính sau đây:
• Cách ly các nguồn phân tán ngay khi phát hiện lỗi.

• Xóa lỗi trên các CB trong vùng bị ảnh hưởng.

• Đưa các nguồn dự trữ (nguồn tạm) vào lưới.

16
5. Sử dụng các vi xử lý để bảo vệ tách
đảo cho hệ thống điện
Về vấn đề kinh tế, mõi một nguồn phân tán đều phải được trang bị một mức độ
bảo vệ nhất đinh, tối ưu về kỹ thuật lẫn kinh tế. Nhưng nếu đặc thiết bị bảo vệ
này ở trên lưới phân phối thì giá thành sẽ rất cao và không mang lại hiệu quả
kinh tế tốt nhất.

17
5. Sử dụng các vi xử lý để bảo vệ tách
đảo cho hệ thống điện
Trong một bài báo được xuất bản bởi tập chí “IEEE Transactions on Power
Delivery” vào năm 1995 của ba tác giả M.A. Redfern, J.I. Barrett và O. Usta

Sử dụng các vi sử lý để phát hiện ra sự cố mất lưới

Kết hợp hệ thống SCADA và các CB phối hợp bảo vệ

 Giảm thời gian tác động từ 0,5s (chỉ định) xuống 0.125s

18
19

You might also like