You are on page 1of 20

KIỂM SOÁT GIAO DỊCH CÓ

NGUY CƠ TƯ LỢI TRONG


CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN THEO PHÁP LUẬT VƯƠNG
QUỐC ANH VÀ KINH NGHIỆM
CHO VIỆT NAM
Nội dung chính:
I. Tính cấp thiết của đề tài
II. Nội dung nghiên cứu
III. Giải pháp cho Việt Nam
I. Tính cấp thiết của đề tài
1. Lợi ích của Doanh nghiệp và bên
liên quan
● Đảm bảo quyền lợi cho các chủ nợ, bảo vệ quyền
lợi hợp pháp cho các thành viên trong doanh
nghiệp.
● Bảo vệ môi trường kinh doanh lành mạnh, công
bằng.
2. Số lượng Doanh nghiệp chọn loại hình
công ty TNHH

Đây được xem là loại hình phổ biến nhất tại Việt Nam,
cụ thể:
Tổng số doanh nghiệp thành lập mới năm 2018 là
131.275, trong đó công ty TNHH là 106.648 doanh
nghiệp chiếm 81,24% tổng số doanh nghiệp trên cả
nước.
3. Quy định của pháp luật Việt Nam về
giao dịch có nguy cơ tư lợi

● Pháp luật Việt Nam không quy định rõ như thế nào là
giao dịch có nguy cơ tư lợi.
● Quy định về người có liên quan k17 Điều 4
LDN2014, về tài sản có giá trị lớn quy định rải rác
đối với từng loại hình công ty.
● Tuy nhiên, chưa có một cơ chế kiểm soát phù hợp.
4. Tình hình nghiên cứu hiện nay
● Các bài nghiên cứu khoa học về Giao dịch có nguy cơ
tư lợi khá nhiều, tuy nhiên rất ít công trình đề cập đến
Công ty TNHH, bên cạnh đó còn hạn chế trong việc
khai thác sâu về nhận diện và giải pháp.
● Hiện nay trường Đại học Luật TP.HCM vẫn chưa có bài
nghiên cứu khoa học sinh viên về đề tài này liên quan
đến công ty TNHH.

=> Phổ cập kiến thức và tài liệu tham khảo đến sinh viên
còn nhiều hạn chế.
5. Lý do chọn pháp luật Anh
● Pháp luật Anh quy định rõ ràng và đầy đủ về cơ chế
kiểm soát giao dịch có nguy cơ tư lợi, vai trò của
người đại diện, Giám đốc.
● Ngoài Luật Công ty, pháp luật Anh có Điều lệ công ty
2008.

=> Tới 2019, đã có khoảng 2.000.000 Công ty TNHH ở


Anh.
II. Nội dung nghiên cứu
1. Khái niệm
● Việt Nam hiện chưa có định nghĩa rõ ràng.
● Anh Quốc, định nghĩa chính thức tại Chiến lược
phát triển DNXH năm 2002.
● Hàn Quốc, định nghĩa chính thức tại Điều 7 Đạo
luật về thúc đẩy DNXH năm 2007.
2. Điều kiện thành lập
a. Quy định của pháp luật Việt Nam

Điều 10 Luật doanh nghiệp 2014


b. Quy định của pháp luật Anh

● Đăng ký kinh doanh theo luật Công ty.


● Đáp ứng tiêu chuẩn của Bài kiểm tra lợi ích cộng
đồng.
● Quy định về tài sản khóa.
● Cung cấp báo cáo tài chính hằng năm.
c. Quy định của pháp luật Hàn Quốc

Điều 8 Đạo luật về thúc đẩy doanh nghiệp xã hội ở Hàn


Quốc:
● Về mô hình tổ chức
● Về hoạt động của tổ chức
● Về mục tiêu xã hội cụ thể
● Về việc ra quyết định của các cổ đông
● Về mức đóng góp lợi nhuận
● Về điều lệ
● Về thu nhập
3. Chính sách hỗ trợ

a. Quy định của pháp luật Việt Nam


Nghị định 96/2015/NĐ-CP
b. Quy định của pháp luật Anh

● Tạo môi trường cho DXNH chia sẻ và hỗ trợ lẫn


nhau.
● Hỗ trợ tài chính thông việc thành lập các quỹ.
● Thành lập DNXH từ các cơ quan cung cấp dịch vụ
công.
c. Quy định của pháp luật Hàn Quốc

● Cung cấp dịch vụ tư vấn quản trị kinh doanh.


● Chính sách ưu tiên mua hàng của tổ chức công.
● Hỗ trợ tài chính.
● Hỗ trợ về mặt quản trị, tài chính để khuyến khích
giới trẻ khởi nghiệp bằng việc xây dựng các
DNXH.
III. Giải pháp cho Việt Nam
1. Kinh nghiệm từ pháp luật Anh
● Thành lập cơ quan quản lý DNXH thuộc Sở KHĐT.
● Hỗ trợ tài chính cho DNXH bằng cách thành lập quỹ
đầu tư xã hội.
● Xây dựng chính sách đào tạo kỹ năng chuyên môn cho
doanh nhân xã hội.
● Bổ sung cơ chế “tài sản khóa” trong Điều lệ, cam kết
của doanh nghiệp và trong báo cáo tài chính hằng năm.
2. Kinh nghiệm từ pháp luật Hàn Quốc
● Xác định mục tiêu xã hội cụ thể.
● Thành lập ban ra quyết định không căn cứ trên tỷ lệ
vốn góp.
● Thực hiện chính sách ưu tiên mua hàng và sử dụng
dịch vụ do DNXH cung ứng.
● Hỗ trợ các doanh nhân khởi nghiệp trẻ thành lập
DNXH.
Cảm ơn mọi người đã lắng
nghe!

You might also like