You are on page 1of 34

Bài 1 CẤU TẠO MÁY PHAY CNC

Mời các bạn tích vào đây để quan sát khái


quát chung về cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy
Phay CNC
Bài 1 CẤU TẠO MÁY PHAY CNC
1.2 M¸y Phay 1. BÖ m¸y 2. Th©n m¸y 3. Bµn
CNC. m¸y 4. Côm trôc chÝnh.
5. §éng c¬ truyÒn ®éng ch¹y dao
( §iÒu khiÓn hµnh tr×nh ch¹y dao)
6. HÖ thèng ®o ( Senser)
7. §éng c¬ truyÒn ®éng chÝnh.
8. Vitme (§ai èc bi).
9. B¶ng ®iÒu khiÓn - Chøa c¸c
phÝm chøc n¨ng dïng ®Ó lËp
tr×nh vµ ®iÒu khiÓn m¸y.
10. Mµn h×nh hiÓn thÞ - HiÖn thÞ
c¸c th«ng tin vÒ vÞ trÝ , chÕ ®é
Hinh 32. 1. 2. M¸y Phay CNC
c¾t, giao diÖn gi÷a c¸c chøc n¨ng
cña m¸y vµ ng­êi vËn hµnh.
Bài 1 CẤU TẠO MÁY PHAY CNC
Trục chính
Màn hình điều
Z khiển

Ổ tích dao Bảng điêu


khiển cầm tay
Thân máy
Cửa

Băng máy

Y X Động cơ
Bệ máy
bàn(X,Y,Z)
bàn(X,Y,Z
Hình 3.1
Bài 1 CẤU TẠO MÁY PHAY CNC
1.Cụm trục chính :
Là bộ phận làm việc chủ yếu để tạo ra vận tốc cắt.Là nơi để gá lắp trục
mang dao.Phía sau trục chính lắp hệ thống khí nén để đóng, mở kẹp
chặt dao
Hệ thống xilanh pitông

Cơ cấu kẹp dao

Đầu kẹp
Núm mở
khí

*H3.2 Kết cấu bộ phận


gá dao lên trục chính
Bài 1 CẤU TẠO MÁY PHAY CNC
2.Ổ tích dao:
Cho phép thay nhanh dụng cụ trong 1 khoảng thời gian ngắn
đã chỉ định. Ổ tích dao mang một số lớn dụng cụ mà không
gây nguy hiểm, va chạm trong vùng làm việc của máy
Bài 1 CẤU TẠO MÁY PHAY CNC
3. Bộ vít me đai ốc bi:
Có khả năng biến đổi truyền dẫn dễ dàng, ít ma sát và không có khe hở khi
truyền dẫn với tốc độ cao.Bộ truyền đai ốc bi cho từng trục chạy dao độc
lập x,y,z.
2

1 3

3
4

Hình 7
1.®ai èc bi
2.Vßng c¸ch
3.Bi
4.Trôc vÝt truyÒn ®«ng
Truyền động bước tiến của bàn máy với vít me bi
Để đạt độ chính xác trong quá trình dịch chuyển, các cơ cấu
truyền động thường dùng vít me bi. Nếu chuyển động của trục
chính được thực hiện bởi động cơ, thì đai ốc bi dịch chuyển hầu
như không có khe hở theo chiều dọc và đẩy xa dao hoặc bàn máy
tương ứng dọc theo băng máy (xem hình 7). Trong suốt quá trình
truyền động hai nửa của đai ốc bi được kẹp tựa vào với nhau bảo
đảm khe hở và ma sát của ren là nhỏ nhất. Để bảo đảm khe hở
ren là nhỏ nhất hai nửa của đai ốc bi được hiệu chỉnh trước, do
vậy độ chính xác kích thước khi gia công có thể đạt được. Khả
năng lỗi về bước của trục vít me bi có thể được cân đối tự động
bởi sự hiệu chỉnh lỗi về bước của trục. Những khả năng khác như
thanh răng/bánh răng và trục vít/đai ốc. Truyền động vít me bi với
đai ốc hai nửa không có khe hở
Sai số gia công trong quá trình sản xuất trục vít me bi có thể được
hiệu chỉnh bởi hệ thống CNC hiện đại với sự cân đối lỗi về bước
Bài 1 CẤU TẠO MÁY PHAY CNC
4.Servo moto động cơ truc X,Y
Servo có mạch điều khiển kín, trong nó có mạch phản hồi
để nhận biết các thông số về vị trí, tốc độ mong muốn.

*Servo moto động cơ truc X *Servo moto động cơ truc Y


Hệ thống đo hành trình
Tùy thuộc vào dạng thiết bị đo được sử dụng hoặc thang
đo để phân biệt giữa đo vị trí trực tiếp và gián tiếp cũng
như đo vị trí tuyệt đối và tương đối. Thước đo được đo
trực tiếp mang lại giá trị đo chính xác nhất.

2 1.Động cơ bước tiến


1 3 2.Bàn máy
3.Hệ thống đo
4.Vít me bi
4 5.Đai ốc bi
5

Hình 6
bàn máy khi gia công được dịch chuyển bởi các truyền động bước tiến, những
truyền động này phải đáp ứng được các yêu cầu cao nhất vì độ chính xác gia
công và độ chính xác lập lại cao. Do vậy các chuyển động của mỗi trục phải
được tiến hành với tốc độ bước tiến cao cao và thời gian định vị là nhỏ nhất.
Để đáp ứng những yêu cầu trên một cơ cấu truyền động hiện đại (xem hình 6)
bao gồm các thành phần sau:
Động cơ, ly hợp cơ khí chống lại sự quá tải cũng như được điều khiển bằng
điện tử.
Vít me bi làm cho quá trình truyền lực không có khe hở.
Cảm biến đo như hệ thống đo hành trình hầu hết được đặt ở cuối mỗi trục.
Khuếch đại công suất với các thiết bị giao tiếp bằng số (digital) hoặc tương tự
(analog) để điều khiển CNC.
Truyền động bước tiến được liên kết với thiết bị đo cho việc đo vị trí được
chính xác. Mỗi trục bước tiến cần một hệ thống đo hành trình với việc sử lí tự
động các tín hiệu đo. Khoảng được ứng dụng khi đo chiều dài thông thường
mang trị số 0.001 mm, riêng trục X của máy tiện (Kích thước đường kình) cần
là 0.0005 và trường hợp máy mài chính xác là 0.0001.
Bài 1 CẤU TẠO MÁY PHAY CNC
* HÖ thèng ®o
Trên mỗi đầu trục đều có gắn bộ cảm biến tốc độ (Các bộ cảm biến này có
nhiệm vụ phản hồi thông tin về bảng điều khiển hiệu chỉnh những dữ liệu, nếu
có sai lệch sẽ phát ra tín hiệu điều chỉnh.

Hệ thống đo
gián tiếp

Hệ thống đo
trực tiếp
Khi đo vị trí trực tiếp (xem hình 8), thước đo được gắn trên bàn xa dao hay
trên bàn máy, vì thế độ không chính xác của trục chính và khớp nối truyền động
không ảnh hưởng đến giá trị đo.
Các giá trị đo được nhận biết bởi một cảm biến quang học trên có chia vạch của
thang đo, Cảm biến đo biến đổi các giá trị đo đã xác định sang tín hiệu điện và
chuyển chúng cho hệ điều khiển.

X 1,Đầu đọc
2,Thước quang
Y
1
2

Hình 8
Đo vị trí trực tiếp
Khi đo vị trí gián tiếp (xem hình 9), chuyển động dịch chuyển đạt được từ
chuyển động quay của vít me bi, chuyển động quay này được thi hành với một
đĩa xung như là một thước đo. Chuyển động quay của đĩa xung được ghi nhận
từ một xung quay và được chuyển tiếp hệ điều khiển như là một tín hiệu. Sau
đó hệ điều khiển tính toán chính xác chuyển động của bàn máy hay vị trí hiện
tại của chúng dựa trên số các xung quay.
1

X 3

1, Bàn máy
4 2, Đĩa xung như một thang đo
Hình 9 3, Vít me bi
Đo vị trí gián tiếp 4, Cảm biến (cảm biến vòng quay)
Khi đo vị trí tuyệt đối (xem hình 10), một thang đo đã được mã hóa hiển thị trực
tiếp vị trí của bàn máy liên quan tới một điểm định hướng cố định trên máy. Điểm
này là điểm không “0“ của máy, nó được xác định bởi nhà chế tạo máy. Điều
kiện là phạm vi đọc của thang đo cũng lớn như phạm vi làm việc và sự mã hóa
nhị phân được thực hiện trên thang đo, do vậy hệ điều khiển có thể hiểu được
trật tự giá trị số cho mỗi vị trí đọc được

0 1 2 3 4 5 6 7 8
1 2
1,Thang đo được mã hóa nhị phân
2,Vị trí tức thời của bàn máy

Hình 10
Đo vị trí tuyệt đối
Khi đo vị trí tương đối (xem hình 11), thang đo được ứng dụng với một lưới
vạch đơn giản, chúng hình thành từ các vạch sáng tối xen kẻ nhau. Khi chuyển
động bước tiến vượt qua cảm biến đo, cảm biến sẽ đếm số các vệt sáng và vệt
tối và tính toán vị trí tức thời của bàn máy dựa vào sự khác biệt tới vị trí bàn máy
trước đó.
Hệ điều khiển phải được nhận biết một lần vị trí tuyệt đối, từ đó nó mới có thể
tính toán vị trí bàn máy tức thời với sự hổ trợ của việc đo vị trí tương đối, điểm
này được sử dụng như là một điểm chuẩn. Do đó cần thiết phải nhận biết điểm
tuyệt đối này khi hệ điều khiển được khởi động. Điểm tuyệt đối này được gọi là
“điểm tham chiếu“. Mỗi chuyển động của các trục, thậm chí khi dịch chuyển bằng
tay qua sử dụng các tay quay hay nút bấm cần phải được nhận biết điểm này
cho hệ điều khiển.
1 2 3 4

1.Lưới vạch
2.Vị trí trước của bàn máy
3.Vị trí hiện tại của bàn máy
Hình 11 4.Bàn máy ở điểm tham chiếu
Đo vị trí tương đối
Bài 1 CẤU TẠO MÁY PHAY CNC
6.Mµn h×nh hiển thị vµ B¶ng ®iÒu khiÓn m¸y phay CNC
*. Mµn h×nh hiÓn thÞ
HiÓn thÞ ch­¬ng tr×nh vµ m« pháng b»ng ®å ho¹ qu¸ tr×nh
gia c«ng
* Màn hình điều khiển
Cã kh¶ n¨ng hiÓn thÞ th«ng tin vÒ: Th«ng sè vËn hµnh vÞ trÝ, l­îng
ch¹y dao, tèc ®é trôc chÝnh,... còng nh­gi¸ trÞ cu¶ c¸c tham sè trong
qu¸ tr×nh thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh. HÖ thèng ®å ho¹ trªn c¸c hÖ ®iÒu
khiÓn cßn cho phÐp kh¶ n¨ng quan s¸t chi tiÕt, dao c¾t, m« pháng ®­
êng ch¹y dao trùc tiÕp trong qu¸ tr×nh gia c«ng
* Kh¶ n¨ng giao tiÕp.
Kh«ng chØ cã kh¶ n¨ng ®¬n thuÇn lµ lËp tr×nh gia c«ng hÖ ®iÒu
khiÓn CNC cßn cã kh¶ n¨ng giao tiÕp víi c¸c thiÕt bÞ vi xö lý kh¸c nh­
m¸y tÝnh, hÖ ®iÒu khiÓn r«bèt vµ c¸c thiÕt bÞ lËp tr×nh l«gic. §èi
víi kh¶ n¨ng nµy cho phÐp nhËp ch­¬ng tr×nh gia c«ng tõ m¸y tÝnh
chñ hoÆc m¹ng m¸y tÝnh, liªn kÕt víi c¸c thiÕt bÞ m¸y tÝnh trong
®iÒu khiÓn sè ph©n phèi vµ hÖ thèng s¶n xuÊt linh ho¹t
* Màn hình điều khiển C¸c nóm dïng ®iÒu khiÓn m¸y

Nút dừng khẩn cấp


C¸c
phÝ Công tắc chính
m
chøc
n¨ng Núm Đ.K tốc độ trục chính S %

dïng
®Ó Núm Đ.k tốc độ chạy dao F%
lËp
tr×n Mở tưới nguội,,mở khí
h
PhÝm lËt trang
* Các phím chức năng:
đến Các phím chức năng

đến Các phím số


Dấu thập phân


Dấu biểu tượng và dấu giá trị
Dấu dịch chuyển con trỏ

Mã G khi lập trình

Mã F khi lập trình với mã G

Mã M khi lập trình

Mã N khi lập trình với mã G


* Bảng điều khiển cầm tay: Dừng chương trình

Tiếp tục chạy

Các phím
di chuyển nhanh
X,Y,Z
tương ứng
với các trục Các tốc độ
X,trục tương ứng với
Y,trục Z các trục X,Y,Z
của máy.

Hướng dương của


Hướng âm của trục ( cùng chiểu kim
trục (ngược đồng hồ)
chiểu kim đồng
hồ)

Vô lăng điều khiển


.
7. Bé phËn dÉn h­íng.
Trªn m¸y c«ng cô CNC hÇu hÕt c¸c sèng
tr­ît, r·nh tr­ît ®­îc phñ mét líp chÊt dÎo trªn
mÆt tr­ît cña ®­êng dÉn h­íng. C¸c r·nh tr­ît
®­îc l¾p víi bi ®òa còng ®­îc phñ mét líp
chÊt dÎo nh»m gi¶m ma s¸t, gi¶m ®é mßn
vµ cã kh¶ n¨ng chuyÓn ®éng t­¬ng ®èi
mét c¸ch hiÖu qu¶ nh­:
Kh¶ n¨ng ch¹y víi tèc ®é cao khi ch¹y dao H×nh 32.1.4

nhanh ®Õn vÞ trÝ ®· lËp tr×nh s½n.


So sánh máy công cụ thông thường và CNC
Cấu trúc
Máy công cụ CNC được thiết kế cơ bản giống như máy công cụ
thông thường. Sự khác nhau thật sự là ở chỗ các bộ phận liên
quan đến tiến trình gia công của máy công cụ CNC được điều
khiển bởi máy tính.
Các hướng dịch chuyển của các bộ phận máy công cụ điều khiển
CNC được xác định bởi một hệ trục tọa độ, hệ trục tọa độ này
liên quan đến chi tiết gia công và thể hiện các trục bước tiến,
chúng nằm song song với các dịch chuyển chính-thẳng của
máy. Những chuyển động cần thiết cho tiến trình gia công của
các bộ phận máy (bàn máy, đầu revolver và các bộ phận khác)
được tính toán, điều khiển và kiểm tra bởi máy tính. Với mục
đích này mỗi chuyển động của các bộ phận máy có một hệ
thống đo riêng để tính toán, kiểm tra các vị trí tương ứng và
phản hồi thông tin này về hệ điều khiển.
Bảng dưới đây so sánh những chức năng cơ bản giữa máy công cụ thông
thường, máy công cụ NC và máy công cụ CNC
Máy công cụ CNC
Máy công cụ thông thường
Nhập dữ liệu: Nhập dữ liệu:
Người công nhân điều chỉnh máy công Chương trình NC có thể được nhập vào hệ điều khiển
cụ bằng tay dựa theo nhiệm vụ sản CNC thông qua bàn phím, đĩa hoặc cổng giao tiếp (seriell,
xuất và bản vẽ chi tiết, gá phôi và dụng Bus). Nhiều chương trình NC được lưu trữ trong 1 bộ lưu
cụ cắt cũng như điều chỉnh độ song trữ như đĩa cứng.
song giữa dao và chi tiết.
Điều khiển bằng tay: Điều khiển CNC:
Người công nhân cài đặt các thông số Máy tính và phần mềm tương ứng tích hợp trong hệ điều
công nghệ (số vòng quay, lượng chạy khiển CNC làm nhiệm vụ điều khiển và điều chỉnh máy
dao...) và điều khiển việc gia công công cụ CNC. Bộ lưu trữ chương trình, chương trình con,
thông qua các tay quay. dữ liệu máy, kích thước dụng cụ cắt và các giá trị hiệu
chỉnh cũng như các chu trình gia công được sử dụng.
Thông thường phần mềm phân tích lỗi cũng được tích
hợp trong hệ điều khiển CNC.
Kiểm tra: Kiểm tra:
Người công nhân đo và kiểm tra kích Máy CNC đảm nhận trong khi gia công đạt các kích thước
thước bằng tay, nếu cần thiết phải lập chi tiết bởi sự phản hồi liên tục của hệ thống đo và các
lại tiến trình gia công. motor vị trí được điều chỉnh số vòng quay. Nhờ có các
Tính kinh tế
Ưu điềm của máy công cụ CNC
1. Tính kinh tế đạt được cao với máy công cụ CNC bới tốc độ gia công cao
cũng như thời gian gia công cơ bản, thời gian phụ, thời gian chuẩn bị và thời
gian kết thúc giảm. Các nhân tố ảnh hưởng sau đây tác động mạnh tới tính
kinh tế của máy CNC:
Lập trình trực tiếp trên máy bởi khả năng nhập bằng tay.
Việc đảm trách ở bộ phận chuẩn bị chuẩn bị sản xuất cho việc lập trình, sẵn
sàng vật liệu cũng như dụng cụ cắt và nhập các dữ liệu được thực hiện tại chỗ
làm việc.
Lưu trữ trong các trường hợp gia công lập lại của một chương trình gia công
chi tiết đặc biệt dưới dạng chương trình con.
Tối ưu hóa chương trình NC trong hệ điều khiển.
Mô tả hình dạng chi tiết gia công thông qua việc cho dạng hình học đơn giản.
Chạy dao tự động cho đến khi đạt kích thước.
Tự động vận hành các chức năng của máy và trực tiếp can thiệp khi xảy ra lỗi
hoặc bị nhiễu.
Quan sát tự động quá trình gia công thông qua hệ điều khiển CNC (đo và kiểm
tra tự động).
Hệ thống ổ dao chứa nhiều dao.
Có khả năng chuẩn bị dụng cụ cắt bên ngoài máy mà không ảnh
hưởng đến quá trình gia công.
2. Chất lượng chi tiết gia công ổn định, ít phế phẩm.
3. Làm tăng độ chính xác gia công, do cấp chính xác của máy cao
(1/1000mm độ chính xác đo).
4. Thời gian gia công ngắn thông qua việc tổ chức sản xuất và
trùng lắp công việc.
5. Thời gian vận hành máy cao.
6. Tính linh hoạt trong sản xuất cao bởi hệ thống gia công và do
vậy gia công hợp lí cho loạt nhỏ hoặc gia công đơn chiếc với độ
phức tạp cao.
Do những ưu điểm trên nên máy công cụ CNC chiếm ưu thế trong
gia công cắt gọt. Phạm vi ứng dụng rộng (xem hình 2) là đặc điểm
tiêu biểu của máy công cụ CNC.
Về cơ bản an toàn lao động bên máy công cụ CNC tương tự như máy công cụ
thông thường, chúng có thể được xếp vào 3 dạng sau:
Loại trừ nguy hiểm.
Các thiếu thốn trên máy và trên các thiết bị cần thiết cho công việc phải được
thông báo ngay lập tức.
Lối thoát hiểm phải luôn được để trống.
Không nên mang những vật bén nhọn trong người.
Tháo đồng hồ và nhẫn khi làm việc.
Xác định và ghi nhớ vùng nguy hiểm.
Các thiết bị an toàn và các biển chỉ dẫn không được phép dịch chuyển hoặc
làm tê liệt.
Các bộ phận chuyển động và giao nhau phải được che chắn.
Phòng ngừa các nguy hiểm.
Phải mang đồ bảo hộ lao động để tránh các tia lửa và tiếng ồn.
Phải đeo kính bảo vệ hoặc mặt nạ để bảo vệ mắt.
Các dây điện hở không được phép sử dụng.
Khi điều chỉnh và vận hành máy CNC cần đặc biệt quan tâm đến các vấn đề
sau:
Thông thường, chỉ cho phép điều chỉnh khi máy đã được ngưng. Ngoại
trừ các trường hợp khi điều chỉnh cần phải mở máy, như trường hợp rà
chi tiết gia công.
Người vận hành không nên vào vùng có chuyển động quay hoặc vùng
làm việc của máy, vì trong vùng này máy có thể thực hiện các chuyển
động quay của đầu rơvolve hay các chuyển động tịnh tiến của bàn máy.
Phải tuân theo các chỉ dẫn an toàn của nhà sản xuất máy.
Cần chú ý đến các yêu cầu kĩ thuật an toàn sau đây:
Phải cài then an toàn để chống lại việc gia công các chi tiết bị gá đặt sai
hoặc không đủ cứng vững, để tránh văng của các phần tử chuyển
động.
Phải khóa các thiết bị kẹp chi tiết trên máy CNC
Giữ khoảng cách an toàn giữa các bộ phận nhô ra xa của các máy CNC
lân cận trong hệ thống mạng máy CNC và
Tránh phoi văng cũng như tia phun của nước trơn nguội.
Hút bụi không khí trong không gian máy.
Câu hỏi
Mô tả từng bộ phận hình thành máy CNC trong xưởng
CNC.(Cần chỉ rõ và giải thích các bộ phận cấu thành
máy).

Phân biệt chức năng cơ bản giữa máy phay CNC với
máy phay truyền thống.
Cửa

Băng máy

Bệ máy
Tªn vµ c¸c kiÓu M¸y phay th«ng th­êng M¸y phay CNC
§éng c¬ 3 pha v« cÊp(Thay ®æi tÇn sè) HoÆc
§éng c¬ trôc chÝnh §éng c¬ kh«ng ®ång bé 3 pha ®éng c¬ mét chiÒu v« cÊp

- §éng c¬ dïng riªng cho tõng trôc X,Y,Z


§éng c¬ ch¹y dao §éng c¬ 3 pha kh«ng ®ång bé dïng cho c¶ 3 h­íng X,Y,Z

- Dïng ®éng c¬ 3 pha hoÆc 1 pha 1 chiÒu v«


cÊp hoÆc ®éng c¬ b­íc

Trôc vÝt me Trôc vÝt me- ®ai èc ren thang(Ma s¸t tr­ît) Trôc vÝt me- ®ai èc bi(Ma s¸t l¨n)

§o dÞch chuyÓn cña bµn m¸y


§o b»ng du xÝch c¬ khÝ, ®é chÝnh x¸c tíi 0.01mm §o b»ng th­íc ®iÖn tö quang häc.§é chÝnh x¸c ®¹t
®­îc tíi 0.001mm

HÖ ®iÒu khiÓn:
§iÒu khiÓn b»ng hÖ thèng c¬ khÝ(Tay quay,v« l¨ng) §iÒu khiÓn ®iÖn tö

Ph­¬ng ph¸p kiÓm tra chi tiÕt


KiÓm tra b»ng c¬ khÝ nh­th­íc cÆp, pan me... §o b»ng ®Çu ®o ®iÖn tö

You might also like