You are on page 1of 25

Cấu tạo và chức năng thị

giác
Giảng viên: Nguyễn Thị Ngọc Ngà
 “Mắt là cơ quan giúp ta nhìn thấy mọi
vật xung quanh”
Điều này có đúng không?
NỘI DUNG

 1. Cấu tạo cơ quan thị giác


 2. Chức năng thị giác
1. Cấu tạo cơ quan thị giác

Cơ quan thị giác gồm 3 phần chính:


 Nhãn cầu và bộ phận bảo vệ
 Đường dẫn truyền
 Trung khu thị giác
Nhãn cầu

 Nhãn cầu
hay còn
gọi là mắt

Hình: Tài liệu Sinh lý thị giác


Hoạt động

 Nêu các bộ phận của nhãn


cầu
Các bộ phận bảo vệ và hỗ trợ mắt

 Hốc mắt
 Mi mắt
 Lệ bộ
 Kết mạc
 Cơ vận nhãn
Đường dẫn truyền thị giác

Hình: Tài liệu Sinh lý thị giác


Trung khu thị giác
(thuỳ chẩm)

 Phân tích, tổng hợp hình


ảnh, màu sắc, vị trí vật.
 Kết hợp với các vùng khác
ở võ não để phân tích cấp
cao lưu trữ, ghi nhớ thông
tin thị giác.
2. Chức năng thị giác

 2.1 Nhận cảm ánh sáng


 2.2 Chức năng tương phản
 2.3 Nhận cảm màu sắc
 2.4 Phân biệt chi tiết
 2.5 Phân biệt khoảng cách, hình nổi, chiều sâu
 2.6 Xử lý, lưu trữ, trí nhớ và chú ý thị giác.
Nhận cảm ánh sáng

 Mắt nhận cảm ánh sáng dựa trên


cơ chế hóa sinh của rhodopsin trên
tế bào que và photopsin trên tế
bào nón.
 Tế bào que hoạt động tốt trong
ánh sáng yếu nhưng không cảm
thụ màu nên hiếm khi ta quan sát
được màu sắc trong tối. Ngược lại,
tế bào nón cảm nhận được màu
sắc và thích ứng nhanh với những
thay đổi mạnh về cường độ ánh
sáng.
Thích ứng sáng tối

 Nếu ở chỗ sáng lâu thì phần lớn các chất nhạy cảm
với ánh sáng đã chuyển thành retinal, và các opsin
và nhiều retinal được chuyển thành vitamin A, do đó
nồng độ các chất nhạy cảm với ánh sáng ở trong
các tế bào giảm. Đó là sự thích nghi với ánh sáng.
 Nếu ở trong bóng tối lâu, retinal và opsin được kết
hợp thành các chất nhạy cảm, vitamine A được
chuyển thành retinal, kết quả là nồng độ các chất
nhạy cảm với ánh sáng trong tế bào que và tế bào
nón tăng lên. Đó là sự thích nghi với tối.
Nhận cảm tương phản

 Nhận ra sự khác biệt tối thiểu về


độ chiếu sáng giữa hai vùng liền
kề nhau*
 Khả năng phân biệt được hình
ảnh trên các nền màu khác nhau
Nhận cảm màu sắc

 Hình: Sự hưng phấn của các loại tế bào nón khi bị các ánh sáng đơn sắc kích thích.

Hình: Tài liệu Sinh lý thị giác


2.5 Phân biệt chi tiết

 Thị lực của mắt là khả năng phân biệt các nguồn
sáng (hai điểm) nằm sát nhau.
 Thị trường là khoảng bao quát toàn thể của đối
tượng mà một con mắt không chuyển động có thể
nhận thức được cùng một lúc.
Điều tiết của mắt

 Điều tiết độ hội tụ


của ảnh
 Điều tiết ánh sáng
Đồng tử có chức năng làm
tăng lượng ánh sáng vào
mắt khi nhìn trong tối và
làm giảm lượng ánh sáng
vào mắt khi nhìn ngoài
sáng

Hình: Book “Children with disability”


Cơ chế khúc xạ của mắt

http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-
nganh/mat/cac-nguyen-nhan-gay-bong-mat-thuong-gap/971.prt
 Bảng kiểm tra thị lực Snellen
Phân biệt khoảng cách, hình nổi, chiều sâu

Hình: Tài liệu Sinh lý thị giác


 https://putinviet.wordpress.
com/2012/07/16/nhung-tuy
et-tac-cua-octavio-ocampo/
 https://putinviet.wordpress.
com/2012/07/16/nhung-tuy
et-tac-cua-octavio-ocampo/
 https://putinviet.wordpress.
com/2012/07/16/nhung-tuy
et-tac-cua-octavio-ocampo/
 https://putinviet.wordpress.
com/2012/07/16/nhung-tuy
et-tac-cua-octavio-ocampo/
Tài liệu tham khảo

 Batshaw, M., Roizen, N. and Lotrecchiano, G. (2014). Children with Disabilities, Seventh Edition.
Newburyport: Brookes Publishing.

 Phan Thanh Hà (n.d). Sinh lý thị giác, Tài liệu bài giảng, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh

 Trương Thị Xuân Huệ, Nguyễn Thị Xuân Hồng, Võ Thị Bảo Châu (2014). Giáo trình Cơ quan thị giác và
các bệnh tật của mắt gây tổn hại thị giác những điều phụ huynh trẻ khiếm thị cần biết, Nhà xuất bản Lao
động.

 https://www.matsaigon.com/cau-tao-mat-va-co-che-hoat-dong-cua-mat.html

 Tài lieu tập huấn về mắt/ thị giác dành cho giáo viên dạy trẻ khiếm thị (2013). Trường PT Đặc biệt
Nguyễn Đình Chiểu.

You might also like