You are on page 1of 17

Hello

Tranh dân gian


Tranh dân gian là loại tranh được lưu truyền rộng rãi trong dân gian
Tranh thường được dùng vào việc trang trí đón xuân nên gọi là tranh tết
Nó được sản xuất ở một số địa phương như Đông Hồ (Bắc Ninh),Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây),….
Đây là những nơi có truyền thống lâu đời về nghề vẽ, khắc và in tranh.
Tranh dân gian Việt Nam dù có nhiều dòng tranh khác nhau nhưng nhìn chung đều được dựng hình theo kiểu lấy các
nét khoanh, lấy các mảng màu và bao lại toàn hình. Các thành phần trong tranh không có một điểm nhìn cố định mà
hầu hết được thiết kế để có thể quan sát di động, từ nhiều góc độ khác nhau. Cách tạo màu cũng vậy, tất cả đều
nhằm làm cho bức tranh thật dễ nhìn.
01
Tranh Đông Hồ
gọi là tranh đông hồ (hay tranh làng trống )bởi nó được sản
xuất tại làng đông hồ thuộc huyện thuận thành tỉnh bắc
ninh.Tác giả là những “nghệ sĩ nông dân”nên rất hiểu tâm
tư, tình cảm của người lao động của dân lao động. Họ
làm tranh trong lúc nông nhàn. Tranh thể hiện cuộc sống
muôn mau muôn vẻ và sự liên hệ khăng khít giũa con
người với thiên nhiên.
Tranh Đông Hồ được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn
ván gỗ khắc và in trên giấy dó quét màu điệp. Mỗi màu là
một bản in, nên thường có rất nhiều người trong mooth
gia đình hay cả dòng họ cùng làm tranh.
Một trong những sáng tạo đặc biệt của các nghệ nhân Đông
Hồ là cách pha chế, sử dụng màu in tranh bằng các
nguyên kiệu sẵn có và dễ tìm: màu đen lấy từ than lá tre,
than thơm; màu đỏ son lấy từ sỏi tán mịn; màu vàng lấy
từ cây gỗ vang hay hao hòe; màu xanh lấy từ lá tram;
máu trắng lấy từ vỏ sò tán nhỏ (màu điệp) …
Tranh Đông Hồ có đường nét đơn giản, khỏe và dứt khoát,
bao giờ nét đen cũng in sau cùng để định hình các mảng,
làm cho tranh đậm đà và sống động.
Tranh hàng
02 trống
Gọi là tranh Hàng Trống vì xưa kia dòng tranh này xuất hiện
được bày bán ở phố hàng trống (nay thuộc quận Hoàng
Kiếm, Hà Nội) vốn từng nổi tiếng về các ngành nghề thủ
công mĩ nghệ. Tại đây có những xưởng in và là nơi buôn
bán tranh rất sầm uất.
Nghệ nhân Hàng Trống chỉ cần một bản khắc nét in màu đen
làm dduongf viên cho các hình , sau đó trực tiếp tô màu.
Tranh được phục vụ cho các đối tượng ở tầng lớp trung lưu
và thị dân nên đường nét trong tranh thường mảnh mai,
trau chuốt và tinh tế. Nghệ thuật tô màu (gọi là cản màu)
rất công phu và sáng tạo. Màu thường dùng là các màu
phẩm nhuộm nguyên chất, song nhờ đọ đậm nhạt của nét
bút cản đã tạo được sự hài hòa, lung linh và chiều sâu
của bức tranh.
Tranh đám cưới
chuột
Có lịch sử khoảng 500 năm tuổi, bức tranh Đám cưới chuột
mang nội dung vừa hài hước, vừa châm biếm sâu xa.

Bức tranh hài hước ở chỗ, làm sao lại có con chuột đi rước
dâu, lấy vợ? Người nghệ nhân dân gian dã thổi hồn vào
bức tranh, nhân hóa loài chuột để chúng mang dáng
dấp con người, cũng biết làm đám cưới, lấy vợ. Châm
biếm ở chỗ, chú rể chuột kia muốn đón dâu lại phải
mang chim, mang cá cống cho mèo. Con mèo trong bức
tranh đại diện cho tầng lớp thống trị, bóc lột trong xã hội
xưa. Những chú chuột là hình ảnh ẩn dụ cho người
nông dân lam lũ, thật thà, chất phác. Bức tranh không có
chú thích gì. Nhưng bất cứ ai nhìn thấy cũng nhận ra sự
ẩn dụ tinh tế của người nghệ nhân dân gian. Loài chuột
vốn ranh ma, tinh quái, đa nghi, luôn cảnh giác với loại
mèo – kẻ thù không đội trời chung, lại hóm hỉnh châm
biếm mèo tham của hối lộ. Chính vì thế, bức tranh Đám
cưới chuột ra đời nhằm châm biếm đả kích sâu sắc về
chế độ phong kiến bất công, cổ hủ, thối nát, luôn chèn
ép những người nông dân hiền lành “một nắng hai
sương”.
Bố cục bức tranh

Điểm đặc biệt của bố cục bức tranh Đám cưới chuột của làng
tranh Đông Hồ đó là bố cục tranh theo tuyến tính tròn (hoặc
tuyến tính hình chữ U nằm ngang). Nó vừa như một câu
chuyện kể có tính nối tiếp (từ chỗ đám chuột đi cống mèo
đến đi đón dâu), vừa thể hiện một vòng tuần hoàn của lẽ
sống. Theo họa sỹ Lê Quốc Việt, tác giả cuốn sách Nghệ
thuật Đồ họa cổ Việt Nam, tuyến tính chữ U này là một vòng
tròn khép kín, một tuyến tính rất thanh bình yên ả, rất ngay
ngắn và quy củ. Vòng tròn hoàn mỹ đó đã góp phần nói lên
nội dung tư tưởng của bức tranh.
Phân tích bức
tranh
Bức tranh được chia làm hai phần với 12 con chuột và
một con mèo. Tầng trên là cảnh chuột dâng lễ cho mèo.
Con mèo được vẽ ở góc tầng trên phía tay mặt, rất to, oai
vệ đang đưa tay ra nhận lễ vật. Với bốn con chuột, con đi
đầu hai tay dâng lên một con chim. Cong người, đuôi gập
lại trông vẻ sợ sệt. Con thứ hai xách một con cá đang tiến
theo sau. Mắt nhìn con mèo vẻ khép nép sợ sệt không
kém gì con đầu. Hai con đi cuối thổi kèn nhưng ở tư thế
đề phòng bất trắc, khi có chuyện là “vọt” nhanh.
Tầng dưới là cảnh đón dâu với tám con chuột. Dẫn đầu là con chuột đực,
đầu đội mũ cánh chuồn. Mình mặc áo thụng xanh, chân đi hia. Ngồi trên
lưng con ngựa hồng, quay nhìn về sau vẻ mặt vênh lên tự đắc. Bởi vì đỗ
tiến sĩ vinh quy lại cưới được vợ đẹp.
Theo hầu phía sau là một con chuột đen cầm lọng. Và một con chuột nửa
đen nửa trắng cầm biển đề hai chữ “nghinh hôn”. Con cầm lọng vẻ nghiêm
trang, con cầm biển thì tinh nghịch luôn quay đầu trở lại nhìn kiệu cô dâu.
Bốn con chuột khác thì khiêng kiệu, hai con đi trước nhìn thẳng về phía
trước. Hai con đi sau thì quay nhìn lại phía sau. Cô dâu chuột ngồi trong
kiệu cũng vấn khăn, mặc áo gấm xanh. Nhìn chồng đang cưỡi ngựa đi phía
trước vẻ tự hào mãn nguyện.
03
Tranh cá chép
Mang hình ảnh một chú cá chép lớn đây màu
sắc rực rỡ. Xung quanh là đàn con tung
tăng bơi lội và những bông sen rực rỡ sắc
màu. Nhưng đều có những nét chuyển
động khác nhau: Con thì bơi dưới, con thì
nấp sau mẹ, còn chú thì bơi cạnh những
bông hoa sen. Mỗi con một vẻ và màu sắc
khác nhau, nhưng đều hướng mặt về mẹ.

Sự sắp xếp chỗ của từng chú cá rất được chú


ý. Khiến người xem thấy được ngay cái rộn
ràng, vui vẻ và ấm áp. Cạnh đó, một số con
được vẽ công phu. Có sự nghiên cứu cẩn
thận (như cá mẹ ở chính giữa bức tranh
như che chở, bao bọc, xung quanh là đàn
con).
cùng chơi trò chơi nhé
Bức tranh đám cưới Dẫn đầu là con chuột gì
chuột có lịch sử bao ki đi đón dâu?
nhiêu tuổi? Hãy nói chi tiết về trang
phục của chú chuột
đó?

500 năm tuổi Dẫn đầu là con chuột


đực, đầu đội mũ
cánh chuồn. Mình
mặc áo thụng xanh

You might also like