You are on page 1of 72

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

L/O/G/O
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Phương pháp
Đề tài: xử lý nước cấp và
xử lý nước thải trong sản xuất bia
GVHD: Phan Vĩnh Hưng
Bộ môn: Công nghệ
sản xuất rượu-bia- nước giải khát

www.themegallery.com
Dàn bài

Phương pháp
xử lý nước cấp

Phương pháp
xử lý nước thải
www.themegallery.com
Tổng quan về nước cấp

Nguồn
Nguồnnước
nước NNước
ướccấp
cấpdùng
dùng CCác
ácchỉ
chỉtiêu
tiêu
sử
sửdụng
dụng?? mấy
mấyloại
loại?? đánh
đánhgiá
giá??

Nguồn Phân Các


nước cấp loại chỉ tiêu

www.themegallery.com
Nguồn nước cấp
• Nguồn nước cấp được sử dụng là nước
máy hoặc nước giếng có nguồn gốc từ
nước ngầm.
• Nước là nguyên liệu chính dùng để sản
xuất, các thành phần và tính chất của
nước ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ
quá trình công nghệ và chất lượng thành
phẩm. Do đó trước khi đưa nước vào sản
xuất, nước phải được qua xử lí.
www.themegallery.com
Phân loại

www.themegallery.com
Các chỉ tiêu của nước cấp
Chỉ tiêu vật lý
Chỉ tiêu Yêu cầu
Màu sắt Không màu
Nhiệt độ 17 – 27 độ
Độ đục trong

Mùi và vị Không mùi, không vị

Chất rắn Không sỏi, không


cặn
www.themegallery.com
Chỉ tiêu hóa học

Chỉ tiêu Yêu cầu


bia Nước giải khát
pH 6.5 – 7 pH 6 – 6.7

Độ cứng 4 – 12 độ Độ cứng (tính < 2 mg/l


theo CaCO3 )
Muối cacbonat < 50 mg/l
Sắt, mangan, < 0.1 mg/l
Muối Mg < 100 mg/l nhôm
Muối clorua 75 – 150 mg/l Cl2 < 0.5 mg/l

Muối CaSO4 130 – 200 mg/l


Fe2+ < 0.3 mg/l
Khí NH3 và các Không có
muối NO3-, NO2-

www.themegallery.com
Chỉ tiêu vi sinh

Chỉ tiêu Yêu cầu


E.coli, coliform Không có

Vi khuẩn hiếu khí <10 tế bào/ml

Vi khuẩn kị khí 0 ( trong 1 ml )

Vi sinh vật 100 tế bào/1ml

www.themegallery.com
Phương pháp xử lý nước cấp

1 Phương pháp xử lý cơ học

2 Phương pháp xử lý hóa học

3 Phương pháp xử lý sinh học

www.themegallery.com
Phương pháp cơ học (qt lọc)
• Là quá trình lọc phổ biến
vì ít sử dụng hóa chất, ít
ảnh hưởng đên chất lượng
sản phẩm.
• - Mục đích: làm sạch,
nâng cao chất lượng của
nước
• - Nguyên tắc: dựa vào
kích thước lỗ của bề mặt
lọc. Để loại bỏ những
phần tử thước lớn hơn
kích thước lỗ lọc.

www.themegallery.com
Phương pháp hóa học
- Mục đích: làm mềm nước ( khử các loại ion Ca2+,
Mg2+ đến nồng độ yêu cầu) khử muối.
- Phương pháp xử lí:
• Khử Fe2+ :
• Trong nước, sắt tồn tại ở dạng ion, thường ở hóa
trị II. Nước có lượng sắt cao sẽ có mùi tanh, màu
vàng ảnh hưởng xấu đến chất lượng. Do vậy cần tiến
hành khử nước có hàm lượng sắt. Một số biện pháp:
• Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng
• Khử sắt bằng phương pháp hóa học
• Khử sắt bằng phương pháp khác

www.themegallery.com
www.themegallery.com
Phương pháp vi sinh
- Mục đích: loại bỏ các vi sinh vật gây hại và
khử trùng nước.
- Phương pháp xử lý:
• Phương pháp xử lý nhiệt.
• Phương pháp lọc màng.
• Phương pháp dùng hóa chất.
• Phương pháp UV
• Phương pháp Ozon

www.themegallery.com
www.themegallery.com
2.3 Sơ đồ thiết bị xử lí nước chung cho bia và nước giải khát

1.lọc sơ bộ 2.bể chứa


3.bơm 4.lọc vải bông
5.lọc 6a, 6b. cột lọc vải bông
7a, 7b. cột trao đổi ion 8.bồn chứa
9. lọc 10a, 10b. hệ thống đèn cực tím.
www.themegallery.com
 
Sơ đồ khối
xử lý nguồn nước cấp trong
sản xuất bia, nước giải khát

Nước công nghệ Nước phi công nghệ

www.themegallery.com
Nước
Ca(OCl)2
Tháp oxy hóa Xử

Bể phản ứng thô

Bồn lọc cát

Ca(OH)2 7% Nước
thô

FeSO4.4H2O 40%

Bể phản ứng Xử
Ca(OCl)2 7% lý
tinh
Lọc cát

Lọc than

Nước
Lọc tinh Đèn UV
sạch
www.themegallery.com
Xử lý thô:
• Mục đích: nhằm khử sắt, đồng thời
loại bỏ các chất cặn bẩn, hữu cơ, diệt
một phần vsv và một phần làm mềm
nước.
• Phương pháp: chuyển hóa Fe2+
thành Fe3+ bằng 2 tác nhân là: oxy
và Chlorine ( Ca(OCl)2 ).
www.themegallery.com
Các phản ứng sảy ra:
• 4 Fe(HCO3)2 + 2 H2O + O2  4 Fe(OH)3 + 8
CO2
• Fe2+ + OCl- + 2H+ Fe3+ + Cl- + H2O
• Ca(OCl)­­2 + H2O  Ca(CO)3 + HClO
• 2HClO  2HCl + O2
• Fe3+ + 3 OH-  Fe(OH)3
• Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2 CaCO3 + 2H2O
• Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2  MgCO3 + CaCO3 +
2H2O

www.themegallery.com
Xử lý nước kết tinh:
• Mục đích: giảm độ cứng, loại bỏ những
chất lơ lửng và những kết tủa dạng hạt
nhỏ, diệt VSV, khử màu, mùi.
• Phương pháp: sử dụng Ca(OH)2 để giảm
độ cứng của nước, sử dụng FeSO4.7H2O
làm chất trợ lắng để tách các hạt lơ lửng,
các kết tủa dạng cặn nhỏ ra khỏi nước.
Đồng thời sử dụng Clorine để oxy hóa
Fe2+ thành Fe3+ và diệt vsv
www.themegallery.com
Các phản ứng sảy ra:
• Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2 CaCO3 + 2H2O
• Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2  MgCO3 + CaCO3 + 2H2O
• MgCO3 + Ca(OH)2  Mg(OH)2 + CaCO3
• Sử dụng chất trợ lắng là FeSO4. khi cho FeSO4 vào
nước : FeSO4  Fe2+ + SO42-
• Đồng thời trong nước lúc đó đã có Chlorine nên sẽ xảy
ra phản ứng oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ theo phản ứng:
• Fe2+ + OCl- + 2H  Fe3+ + Cl- + H2O
• Fe3+ tác dụng với vôi tạo thành kết tủa Fe(OH)3 dạng
cặn bông:
• Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3

www.themegallery.com
2.4.2 Nước phi công nghệ

Nước

Xử lý làm thoáng

Lắng lọc sơ bộ

Bơm vào bể

Cột lọc các áp

Nước phi
công nghệ

www.themegallery.com
I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC THẢI
NGÀNH SẢN XUẤT BIA

ĐẶC TÍNH TÁC ĐỘNG


NGUỒN NƯỚC THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG

www.themegallery.com
ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI NGÀNH BIA

Hàm
Hàm lượng
lượng BOD
BOD cao
cao
Ô
Ô NHIỄM
NHIỄM
pH
pH dao
dao động
động lớn
lớn NGUỒN
NGUỒN
NƯỚC
NƯỚC
Ảnh
Ảnh hưởng
hưởng
đến
TIẾP
TIẾP
đến nồng
nồng độ
độ N,P
N,P
NHẬN
NHẬN
Ảnh
Ảnh hưởng
hưởng
đến
đến nồng
nồng độ
độ N,P
N,P
www.themegallery.com
• Nguyên nhân chính chủ yếu:
– Hàm lượng BOD cao là do bã nấu, bã hèm, men,
hàm lỗng, bia dư rị rỉ vào nước thải.
– pH dao động lớn do: cặn xứt, acid tháo xả của hệ
thống rửa nồi, máy rửa chai, rửa két, nước tráng,
rửa thiết bị, vệ sinh sàn nhà.
– Ảnh hưởng đến nồng độ N, P: do men thài, các tác
nhân quá trình làm sạch thất thoát.
– Ảnh hưởng tới hàm lượng chất rắn lơ lững: do rửa
máy lọc, rửa chai, chất thải thải rắn (giấy nhãn,
bìa,…).
www.themegallery.com
www.themegallery.com
TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Ảnh hưởng
hệ sinh thái thủy vực

Thúc đấy Tắc nghẽn đường


hiện tượng cống thoát nước
phú dưỡng hóa

www.themegallery.com
II. Phương pháp xử lý nước thải

1 Phương pháp cơ học

2 Phương pháp hóa lý

3 Phương pháp sinh học

4 Phương pháp kị khí


www.themegallery.com
Phương pháp xử lý

Đặc Bố Nhiệm
điểm trí vụ

www.themegallery.com
Phương pháp cơ học
• Khái niệm: là phương pháp dùng để loại bỏ
các vật chất có kích thước lớn như cành cây,
bao bì chất dẻo, giấy, giẻ rách và cả những
giọt dầu mỡ. Ngoài ra vật chất còn nằm ở dạng
lơ lửng hoặc ở dạng huyền phù.
• Phương pháp cơ học loại bỏ 60% các tạp chất
không hòa tan có trong nước thải và giảm 20%
BOD.

www.themegallery.com
Phương pháp cơ học

Song chắn rác

Bể lắng cát

Bế lắng

Bể lọc
www.themegallery.com
Song chắn rác
• Song chắn rác là công trình xử lý sơ bộ, giữ lại
thành phần có kích thước lớn, tránh làm tắc máy
bơm, đường ống hay kênh dẫn.
• Song chắn rác gồm các thanh đan xếp cạnh
nhau ở trên mương dẫn nước. Khoảng cách
giữa các thanh đan gọi là khe hở. Song chắn rác
được chia làm 2 loại di động hoặc cố định, có
thể thu gom rác bằng thủ công hoặc cơ khí.
Song chắn rác đặt nghiêng 1 góc 60-90o theo
hướng dòng chảy.

www.themegallery.com
Phân loại thiết bị tách rác
– Thiết bị tách rác thô: (Song chắn rác,
lưới chắn rác, lưới lọc, sang,…) nhằm
giữ lại các vật rắn thô như: mảnh thủy
tinh, vỏ chai lọ, nhãn giấy,…
– Thiết bị tách rác tinh: thiết bị tách rác
tinh thường được lắp đặ sau thiết bị
tách rác thô, có chức năng loại bỏ tạp
chất có kích thước nhỏ hơn như: bả
hèm, con men,…
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Bể lắng cát
• Bể lắng rác dùng để tách chất bẩn vô cơ có
trọng lượng riêng lớn hơn nhiều so với trọng
lượng riêng của nước như cát, than vụn,…ra
khỏi nước thải. Thông thường cặn lắng có
đường kính hạt 0.25 mm, chiếm 60% tổng số
các hạt cặn có trong nước thải.

www.themegallery.com
Bể lắng
• Bể lắng có nhiệm vụ tách hạt lơ lửng trên
nguyên tắc trong lực cặn lắng của bể lắng là
loại cặn có trọng lượng thay đổi, có khả năng
kết dính và keo tụ với nhau. Quá trình lắng tốt
có thể loại 90-95% lượng cặn trong nước thải.
• Vì đây là quá trình quan trọng trong xử lý
nước thải và thường được bố trí xử lý ban đầu
hay sau xử lý sinh học.

www.themegallery.com
Bể lọc
• Dùng để tách các phân tử lơ lững phân tán
trong nước thải với kích thước tương đôi nhó
sau bể lắng bằng cách cho nước thải đi qua các
vật liệu lọc như cát, thạch anh, than cốc, than
bùn.
• Các loại bể lọc phân biệt như sau:
• Lọc qua vách lọc
• Bể lọc với lớp vật liệu lọc dạng hạt
• Thiết bị lọc chậm, thiết bị lọc nhanh.

www.themegallery.com
Phương pháp hóa lý
• Phương pháp hóa lý là phương pháp
dùng các chế phẩm hóa học, cơ chế vật lý
để loại bỏ cặn hòa tan cặn lơ lững, kim
loại nặng và góp phần làm giảm COD và
BOD trong nước thải. Các phương pháp
hóa học là chất oxy hóa cao như H2O2,
Ozon, Cl2, phương pháp trung hòa, đông
keo tụ.

www.themegallery.com
Bể
khử trùng
Phân

Bể điều loại
hòa

Kết tủa
tạo bông
www.themegallery.com
Bể điều hòa
lưu lượng và chất lượng
• Nước thải thường có giá trị pH khác nhau.
Muốn nước thải xử lý tốt nhất bằng
phương pháp sinh học, phải tiến hành
trung hòa và điều chỉnh pH về giá trị thích
hợp (pH: 6-9).
• Nước thải nhà máy bia có khoảng pH dao
động rất lớn (pH: 5-12). Vì thế mốn trung
hòa ta phải sử dụng các dung dịch acid
hay kiềm. Các chất hóa học thường được
dùng trình bày trong bảng sau:
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Kết tủa tạo bông
• Nguyên tắc: các hạt có khuynh hướng keo tụ
do lực hút Vander Waals giữ các hạt có lực
này có thể dẫn đến sự kết dính giữa các hạt.
• Khi xử lý để giảm thời gian quá trình keo tụ
và tăng tốc độ lắng của các bông cặn, người
ta sử dụng hóa chất như: phèn nhôm, phèn
sắt, các polymer để kết dính các hạt keo, cặn
lơ lững thành những bông cặn có kíhc thước
lớn hơn, nặng hơn và lắng loại bớt các chất
gây ô nhiễm ra khỏi nước thải.
www.themegallery.com
Đối với công trình có công suất xử lý nhỏ

Đối với công trình có công suất xử lý lớn

www.themegallery.com
Bể pha phèn sục bằng không khí nén

www.themegallery.com
Bể khử trùng
• Khử trùng nước thải nhằm mục đích phá
hủy, tiêu diệt các loại vi khuẩn gây nguy
hiểm hoặc chưa được hay không thể khử
bỏ trong quá trình xử lý nước thải. Khử
trùng có nhiều phương pháp:
• Clo hóa
• Ozon hóa

www.themegallery.com
– Clo hóa (rộng rãi nhất): Clo được cho vào dưới dạng
hơi hay clorua vôi. Lượng clo hoạt tính cần thiết cho
một đơn vị thể tích nước thải: 10g/3m đơn vị nước
thải sau khi xử lý cơ học, 5g/m3 đơn vị nước thải sau
khi xử lý sinh học không hoàn toàn và 3g/m3 đơn vị
nước thải sau khi xử lý xinh học hoàn tòan. Thời gian
tiếp xúc giữa chúng là 30 phút trước khi xả nước thải
ra nguồn nước tiếp nhận.
– Ozon hóa: phương pháp này bắt đầu được áp dụng
rộng rãi để xử lý nước thải. Ozon tác dụng mạnh mẽ
vào chất hữ cơ. Sau quá trình ozon hóa, số lượng vi
khuẩn bị tiêu diệt đạt 99.8%. Ngoài việc khử trùng,
ozon còn xoy hóa các hợp chất Nitơ và Phốtpho là
các nguyên tố dinh dưỡng trong nước thải, góp phần
chống hiện tượng phú dưỡng hóa trong nguồn nước.

www.themegallery.com
Phương pháp sinh học
• Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học dựa trên hoạt động sống của vi insh
vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại
sinh có trong nước thải.
• Quá trình hoạt động của chúng cho kết
quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn,
được khoáng hóa và trở thành những chất
hữu cơ, các chất khí đơn giản và nước.

www.themegallery.com
Các quá trình xảy ra
trong bể sinh học

1. Quá trình tăng sinh khối


2. Chuyển hóa cơ chất
3. Quá trình khử Nito và Photpho

www.themegallery.com
Quá trình tăng sinh khối

www.themegallery.com
Quá trình chuyển hóa cơ chất

www.themegallery.com
Quá trình chuyển hóa cơ chất

www.themegallery.com
www.themegallery.com .
www.themegallery.com
Bể Aerotank
• Bể Aerotank là công trình nhân tạo xử lý
nước thải bằng phương pháp hiếu khí,
trong đó người ta cung cấp oxy và khuấy
trộn với bùn hoạt tính.
• Hầu hết vi sinh vật làm sạch nước thải
đều là vi sinh vật hoại sinh, hiếu khí, ưa
ẩm. Vì vậy mà nhiệt độ nước thải ảnh
hưởng rất lớn đến đời sống vi sinh vật,
nhiệt độ thích hợp cho qua trình xử lý là
20-40oC, nhiệt độ tối ưu là 25-30oC.
www.themegallery.com
Vị trí bể Aerotank

www.themegallery.com
Cấu tạo bể Aerotank

www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Bể SBR:
• Bể hoạt động gián đoạn là hệ thống xử lý
nước thải vời bùn hoạt tính theo kiểu làm
đầy và xả cạn.
• Quá trình xảy ra trong bể SBR tương tự
như trong bể bùn hoạt tính hoạt động liên
tục, chỉ có 1 điều khác là tất cả các quá
trình xảy ra trong cùng một bể và được
thực hiện lần lượt theo các bước: làm đầy,
phản ứng, xả cặn, ngưng quá trình.
www.themegallery.com
Mương oxy hóa:
• Là mương dẫn dạng vòng có sục khí, để
tạo dòng chảy trong mương cần có vận
tốc đủ xáo trộn bùn hoạt tính. Vận tốc
trong mương thường được thiết kế lớn
hơn 3m/s để tránh cặn lắng

www.themegallery.com
Phương pháp kị khí
• Quá trình phân hủy chất hữu cơ diễn ra trong
điều kiện không có oxy nhờ sự hoạt động của
hệ VSV kị khí.
• Các sản phẩm của quá trình phân hủy kị khí bao
gồm acid hữu cơ, các amol, NH3, H2S và CH4.
• Phương pháp kị khí là phương pháp phức tạp
với sự tham gia của nhiều VSV kị khí, nhiệt độ
phân hủy chất hữu cơ kị khí là 10-15oC, 20-
40oC và trên 40oC, thời gian kéo dài khoảng 10-
15 ngày, nếu ở nhiệt độ thấp thì có thể kéo dài
đến hằng tháng.

www.themegallery.com
Nguyên lý xử lý kị khí
Quá trình
thủy phân

Quá trình
tạo acid
và H2

Quá
trình
tạo
metan

www.themegallery.com
Ba giai đoạn của phân hủy kị khí

www.themegallery.com
Bể UASB
• Chức năng của bể là thực hiện phân hủy các
chất hữu cơ trong điều kiện kị khí thành các
dạng khí sinh học.
• Nước thải đi từ dưới lên với vận tốc được duy trì
trong khoảng 0.6-1.2 m/h, thời gian lưu nước
trong bể kéo dài 30-40 giờ. Hoạt động của bể
UASB cần duy trì ở điều kiện thích hợp:
• pH khoảng 7-7.2.
• Nhiệt độ ổn định 33-35oC.
• Tải trọng hữu cơ đạt 10-12 kg/m3. ngày.
www.themegallery.com
Nguyên tắc hoạt động

www.themegallery.com
www.themegallery.com
1. Trong xử lý nước cấp phương pháp xử lý bằng ozon
nằm trong quá trình nào sau:
A. Quá trình xử lý cơ học ( vật lý)
B. Quá trình xử lý hóa học
C. Quá trình xử lý vi sinh
D. Quá trình xử lý hóa lý
2. Trong quá trình xử lý vi sinh thì phương pháp nào được
sử dụng nhiều nhất trong xử lý nước cấp:
A. Xử lí nhiệt
B. Lọc
C. UV
D. Ozon
www.themegallery.com
3. Nước cấp trong sản xuất bia, nước giải khát được chia làm mấy loại:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
4. Tại sao Clo thường không được xử dụng trong xử lý nước cấp:
A. Chi phí cao
B. Độc
C. Để lại mùi
D. Tất cả đều đúng
5. Chỉ tiêu vsv về E.coli nào sau đây là đúng:
A. 1 tế bào/ml
B. 2 tế bào/ml
C. 3 tế bào/ml
D. Tất cả đều sai

www.themegallery.com
6. Hiện tượng phú dưỡng hóa kênh rạch do nước thải nhà
máy nguyên nhân chính là do:
A. Chỉ số BOD của nước cao
B. Hàm lượng VSV trong nước cao
C. Hàm lượng chất khô cao
D. Hàm lượng N,P cao
7. Các quá trình xảy ra trong bể sinh học trong phương
pháp hiếu khí bao gồm:
A. Quá trình tăng sinh khối- Chuyển hóa cơ chất- Quá trình khử
Nitơ, PhốtPho
B. Quá trình tăng sinh khối- Lên men kị khí- Tạo acid- Tạo metan.
C. Quá trình khử Nitơ, Phốtpho- Lên men kị khí- tạo metan.
D. Chuyển hóa cơ chất- Tạo acid- Quá trình tăng sinh khối.

www.themegallery.com
8. pH nước thải nhà máy bia dao động:
A. 7-10
B. 4-6
C. 5-12
D. 3-9
9. Phương pháp cơ học loại bỏ___các tạp chất không tan trong nước
và giảm___BOD.
A. 30% và 50%
B. 60% và 20%
C. 70% và 50%
D. 55% và 25%
10. Vị trí sắp xếp của bể Aerotank trong hệ thống xử lý nước thải:
A. Giữa hai bể lắng
B. Trước bể lắng
C. Sau bể lắng
D. Sau hai bể lắng

www.themegallery.com
L/O/G/O

Thank You!

www.themegallery.com

You might also like