You are on page 1of 40

PHẦN

LỚP VẬT LÝ

TÍN HIỆU

Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


TS. Lê Trần Đức
letranduc@dut.udn.vn
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

NỘI DUNG BÀI HỌC


• TÍN HIỆU
• TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
• TÍN HIỆU SỐ
• SỰ SUY GIẢM CỦA TÍN HIỆU
• GIỚI HẠN CỦA TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU
• MỘT SỐ KHÁI NIỆM QUAN TRỌNG
• ÔN TẬP LÝ THUYẾT TOÁN

2
TÍN HIỆU

Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


TS. Lê Trần Đức
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU

• Có hai dạng tín hiệu: tương tự (analog) & số (digital).


• Mỗi dạng tín hiệu đều có thể chia làm hai loại: có chu kỳ và
không có chu kỳ
 Dữ liệu tương tự nghĩa là thông tin liên tục, có các giá trị liên
tục và vô số các giá trị
 Dữ liệu số nghĩa là thông tin có các trạng thái rời rạc, có các
giá trị rời rạc và có hữu hạn các giá trị
• Trong truyền số liệu, ta thường dùng các tín hiệu tương tự
có chu kỳ và các tín hiệu số không có chu kỳ.

4
TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ

Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


TS. Lê Trần Đức
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ

• Tín hiệu tương tự gồm 2 loại: có chu kỳ & không có chu kỳ


• Một tín hiệu có chu kỳ nếu nó hoàn thiện hình thái của nó trong
một khoảng thời gian nhất định (gọi là chu kỳ) và hình thái đó
lặp đi lặp lại trong các chu kỳ tiếp theo.
• Tín hiệu tương tự có chu kỳ:
o Có thể là tín hiệu đơn (điều hòa) hoặc tín hiệu hỗn hợp
(tổng hợp nhiều tín hiệu điều hòa).
o Một tín hiệu tương tự có chu kỳ đơn giản (tín hiệu đơn)
không thể tách thành các tín hiệu đơn giản hơn.
o Tín hiệu tương tự có chu kỳ được gọi là tín hiệu hỗn hợp
khi nó là tổ hợp của nhiều sóng hình sin đơn giản.
• Một sóng hình sin có thể được mô tả bằng 3 tham số: Biên độ
(Peak Amplitude), tần số (Frequency) và pha (Phase).
6
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

• Biên độ (Peak Amplitude): Biên độ đỉnh của tín hiệu là giá trị
tuyệt đối của cường độ lớn nhất, tỷ lệ với năng lượng nó mang.

• Chu kỳ (Period) & Tần số (Frequency)


o Chu kỳ (T, s): là khoảng thời gian mà tín hiệu cần để lặp lại
một trạng thái nào đó.
o Tần số (f, Hz): là số lượng chu kỳ trong 1s.
Đơn vị của chu kỳ và tần số

 Tần số là tốc độ thay đổi theo thời gian. Thay đổi trong một
khoảng thời gian ngắn có nghĩa là tần số cao. Thay đổi trong
một khoảng thời gian dài có nghĩa là tần số thấp.

7
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

• •   Pha (Phase, degrees hoặc radians): mô tả vị trí tương đối của


tín hiệu so với giá trị 0.
• 

Các tín hiệu có cùng tần số, biên độ, nhưng khác pha
8
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

• Pha (Phase, degrees hoặc radians): mô tả vị trí tương đối của


tín hiệu so với giá trị 0.

9
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

• Bước sóng (Wavelength, m): là khoảng cách ngắn nhất giữa  = cT =


hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh
sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa
hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định. Nó
thường được viết tắt bằng chữ Hy Lạp lamda (λ)
• Bước sóng mô tả mối quan hệ giữa chu kỳ hoặc tần số của một
sóng hình sin đơn giản với tốc độ lan truyền (propagation
speed, c) của môi trường.

10
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

MIỀN THỜI GIAN VÀ MIỀN TẦN SỐ

• Đồ thị miền tần số chỉ liên quan đến biên


độ và tần số  Những thay đổi về biên
độ trong suốt một chu kỳ không được thể
hiện trong đồ thị này.
• Một sóng hoàn toàn sin được biểu diễn
bằng một gai đơn trong miền tần số.

11
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

MIỀN THỜI GIAN VÀ MIỀN TẦN SỐ

12
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU HỖN HỢP (Composite signals)

• Sóng hình sin với một tần số đơn không hữu ích trong truyền dữ liệu; chúng ta cần gửi một tín
hiệu tổng (hỗn) hợp, tức là một tín hiệu được tạo từ nhiều sóng hình sin đơn giản.
• Dùng phân tích Fourier ta có thể triển khai tín hiệu hỗn hợp thành nhiều tín hiệu hình sin có tần
số, biên độ và pha khác nhau.
o Nếu tín hiệu hỗn hợp là tuần hoàn, thì phân tích cho chuỗi các tín hiệu có tần số rời rạc
o Nếu tín hiệu không có chu kỳ, thì phân tích cho tổ hợp các sóng sin có tần số liên tục.

13
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU HỖN HỢP (Composite signals)

Một tín hiệu tuần hoàn hỗn hợp

Phân tách tín hiệu tuần hoàn hỗn hợp trong các
Lưu ý rằng sự phân tách tần số của tín hiệu là rời rạc; nó miền thời gian và tần số
có tần số f, 3f và 9f. Vì f là số nguyên nên 3f và 9f cũng là
số nguyên. Không có tần số chẳng hạn như 1.2f hoặc
2.6f. Miền tần số của tín hiệu tổng hợp định kỳ luôn được
tạo thành từ các gai rời rạc. 14
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU HỖN HỢP (Composite signals)

Tín hiệu hỗn hợp tương tự không tuần hoàn

15
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

ĐỘ RỘNG PHỔ TÍN HIỆU (BANDWIDTH)

• Độ rộng phổ của tín hiệu hỗn hợp là sai


biệt giữa tần số cao nhất và thấp nhất có
trong tín hiệu này.

16
TÍN HIỆU SỐ

Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


TS. Lê Trần Đức
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU SỐ

• Thay vì dùng tín hiệu tương tự, ta có có thể dùng


tín hiệu số để biểu diễn thông tin.
• VD1: Một tín hiệu số có 8 mức. Cho biết có thể
truyền bao nhiêu bit cho mỗi mức?
 Số bit trong một mức = log28 = 3.

• VD2: Giả sử ta cần tải một tài liệu văn bản với tốc
độ 100 trang mỗi giây, một trang trung bình có 24
dòng và một dòng có 80 ký tự, một ký tự có 8 bit.
Tìm số bit cần truyền trong 1s?
 Tốc độ bit (bit rate) là:
100 x 24 x 80 x 8 = 1.636.000 bps = 1,636 Mbps.
 Bit rate là số bit được gửi đi trong 1s (thường
biểu diễn bps)
18
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU SỐ

• VD3: Một kênh thoại số hóa, được tạo thành bằng cách số hóa từ một tín hiệu tương tự có băng thông tín
hiệu thoại là 4 KHz. Biết rằng, ta cần lấy mẫu tín hiệu với hai lần tần số cao nhất. Giả sử mỗi mẫu cần 8 bit,
hỏi tốc độ bit (bit rate) là bao nhiêu?
 Bit rate: 2 x 4000 x 8 = 64000 bps = 64 kbps

Tín hiệu số tuần hoàn và không tuần hoàn đươc biểu diễn trong miền thời gian và miền tần số
19
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU SỐ

• LƯU Ý: Tín hiệu số là dạng tín hiệu tương tự hỗn hợp có băng thông là vô cùng.
• Một câu hỏi khác: Làm sao để truyền một tín hiệu số từ điểm A đến điểm B?
 Có 2 cách: truyền dẫn trong dải tần cơ sở (baseband transmission) hoặc truyền dẫn băng rộng (broadband
transmission, sử dụng điều chế tín hiệu)
 Baseband transmission:
o Truyền dẫn trong dải tần cơ sở có nghĩa là gửi tín hiệu số qua kênh mà không thay đổi tín hiệu số thành
tín hiệu tương tự.

20
.
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU SỐ
o Hình thức truyền này yêu cầu có một low-pass channel (kênh truyền tần số thấp / kênh thông thấp) 
tức là bandwidth bắt đầu từ zero.

Tốc độ bit tối thiểu = 2 x Băng thông

o Truyền dẫn sử dụng dải tần cơ sở giúp giữ nguyên hình dạng của tín hiệu số  nhưng chỉ thực hiện
được nếu chúng ta có một kênh truyền tần số thấp với băng thông vô hạn hoặc băng thông rất rộng. 21
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU SỐ

 Broadband transmission (Sử dụng điều chế tín hiệu):


o Truyền dẫn băng rộng hoặc điều chế có nghĩa là thay đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự để truyền.
o Điều chế cho phép chúng ta sử dụng một bandpass channel (kênh thông dải) không bắt đầu từ zero.

22
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

TÍN HIỆU SỐ

 Broadband transmission (Sử dụng điều chế tín hiệu):

Điều chế tín hiệu số để truyền trên kênh thông dải


23
SỰ SUY GIẢM TÍN HIỆU
Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

SUY GIẢM TÍN HIỆU

• Tín hiệu truyền trong các môi trường không hoàn hảo
 dẫn đến suy giảm tín hiệu
• Suy giảm tín hiệu làm cho tín hiệu ở bên gửi đi và Nguyên
nhân
bên nhận không giống nhau
• Các nguyên nhân làm suy giảm tín hiệu:
o Suy hao (Attenuation) Suy hao Méo mó Nhiễu

o Méo mó (Distortion)
o Nhiễu (Noise)

25
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

SUY HAO TÍN HIỆU

• Suy hao nghĩa là mất năng lượng.


• Tín hiệu sẽ mất một phần năng lượng vì gặp
phải các cản trở trong môi trường truyền dẫn.
 VD: dây dẫn sẽ trở nên nóng hơn khi có tín
hiệu điện truyền qua  năng lượng điện
chuyển hóa thành nhiệt
• Để khắc phục suy  thường sử dụng bộ
khuếch đại (amplifier) để khuếch đại tín hiệu
• Để chỉ ra tín hiệu mất/thu năng lượng  dùng dB
  = 10 dB
  = 20
đơn vị decibel (dB)  đo cường độ tương đối
của hai tín hiệu hoặc một tín hiệu tại hai điểm
khác nhau.
Các biến P1 (V1) và P2 (V2) lần lượt là
o dB < 0  Tín hiệu bị suy hao các công suất (điện áp) của tín hiệu tại
các điểm 1 và 2. 26
o dB > 0  Tín hiệu được khuếch đại
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

SUY HAO TÍN HIỆU


dB
  = 10 dB
  = 20
• Ví dụ 1: Giả sử tín hiệu truyền qua môi trường truyền và
công suất của nó giảm xuống còn một nửa. Điều này có
nghĩa là P2 = ½ P1. Trong trường hợp này, suy hao (mất
năng lượng) có thể được tính là:

dB
  = 10

 Mất 3dB tương đương mất ½ năng lượng.

• Ví dụ 2: Trong hình bên, tín hiệu truyền từ điểm 1 đến


điểm 4. Tín hiệu bị suy hao tại thời điểm nó đạt đến điểm
2. Giữa các điểm 2 và 3, tín hiệu được khuếch đại. Một
lần nữa, giữa điểm 3 và 4, tín hiệu bị suy hao. Chúng ta
có thể tìm thấy giá trị decibel tổng hợp cho tín hiệu bằng
27
cách thêm các phép đo decibel giữa mỗi bộ 2 điểm.
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

MÉO MÓ TÍN HIỆU

• Méo mó tín hiệu nghĩa là tín hiệu bị thay đổi về


hình thức, hình dạng tại phía nhận so với phía
gửi.
• Sự méo mó tín hiệu thường xảy ra với các tín
hiệu hỗn hợp vì mỗi tín hiệu thành phần có tốc
độ lan truyền khác nhau trong môi trường 
thời gian đến đích khác nhau.
 Các tín hiệu thành phần tại máy thu có các pha
khác so lúc được gửi đi  hình dạng bị thay đổi!

28
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

NHIỄU (TIẾNG ỒN)

• •   Có rất nhiều loại nhiễu khác nhau: nhiễu nhiệt (thermal


noise), nhiễu xuyên âm (crosstalk), nhiễu xung
(impulse noise), nhiễu cảm ứng (induced noise)…
• Signal-to-Noise Ratio (SNR): để tìm giới hạn của bit
rate về mặt lý thuyết (sẽ học ở các chương sau), ta cần
biết tỉ lệ công suất tín hiệu/công suất nhiễu (SNR)

• SNR cao có nghĩa là tín hiệu ít bị nhiễu hơn; SNR thấp


có nghĩa là tín hiệu bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi nhiễu.

29
GIỚI HẠN CỦA TỐC ĐỘ
TRUYỀN DỮ LIỆU
Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

GIỚI HẠN CỦA TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU

• Trong truyền dữ liệu, điều cần quan tâm là tốc độ truyền dữ liệu (data rate). Data rate phụ thuộc 3 yếu tố:
o Băng thông sẵn có
o Mức tín hiệu sử dụng
o Chất lượng kênh truyền (mức nhiễu)
• Có 2 công thức lý thuyết để tính data rate:
o Nyquist: dùng cho kênh truyền không nhiễu (noiseless channel)
o Shannon: dùng cho kênh truyền có nhiễu

31
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

KÊNH TRUYỀN KHÔNG NHIỄU: NYQUIST BIT RATE

• Đối với kênh truyền không nhiễu, ta có công thức tính bit
rate của Nyquist như bên.
o Bandwidth: băng thông của kênh
o L: số lượng mức tín hiệu dùng để biểu diễn dữ liệu
• Lưu ý rằng: mức tín hiệu L không thể tang tùy tiện vì sẽ
làm giảm độ tin cậy của hệ thống
• Ví dụ: Giả sử cần truyền dữ liệu với tốc độ 265 kbps qua
một channel có băng thông là 20kHz. Cần sử dụng bao
nhiêu mức tín hiệu?
 Theo công thức Nyquist:
 Vì kết quả không phải là số lũy thừa của 2, ta cần
phải hoặc là tang số mức tín hiệu lên hoặc là giảm bit rate
xuống. Nghĩa là, nếu ta có 128 mức tín hiệu  bit rate là
32
280 kbps. Nếu có 64 mức tín hiệu  bit rate là 240 kbps
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

KÊNH TRUYỀN CÓ NHIỄU: SHANNON BIT RATE

• Trên thực tế không thể có channel không nhiễu


• Shannon đưa ra công thức để tính tốc độ tối đa có thể
có của một channel có nhiễu như bên.
• Trong công thức Shannon không xét đến mức tín hiệu 
nghĩa là bất kể mức tín hiệu là bao nhiêu, tốc độ truyền
cũng không thể cao hơn khả năng (Capacity/dung lượng)
của channel.
 Tức là công thức xác định đặc tính của channel chứ
không xác định phương pháp truyền dữ liệu

• Ví dụ: cho SNRdB=36 và băng thông của channel là 2MHz.


Tìm tốc độ tối đa của kênh.

33
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

VÍ DỤ KẾT HỢP 2 CÔNG THỨC

Giả sử có một kênh truyền với băng thông 1 MHz. Cho SNR trên kênh là 63. Tốc độ bit rate xấp xỉ bao nhiêu và
thực tế có thể sử dụng bao nhiêu mức tín hiệu?

GIẢI:
Trước hết, áp dụng công thức Shannon ta tìm được giới hạn trên của tốc độ truyền

Vì đó là tốc độ lý thuyết nên trên thực tế ta nên chọn giá trị thấp hơn, ví dụ 4 Mbps. Lúc này áp dụng công thức
Nyquist để tìm các mức tín hiệu:

34
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
QUAN TRỌNG
Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN HIỆU SUẤT MẠNG TRUYỀN DẪN

• Bandwidth: băng thông là một đặc tính dùng để đo hiệu suất Ví dụ: Băng thông của một thuê bao điện thoại
là 4 kHz cho thoại hoặc dữ liệu. Băng thông
của network. Chúng ta sử dụng thuật ngữ băng thông trong của đường dây điện thoại này khi xét để truyền
hai bối cảnh: dữ liệu có thể lên tới 56 kbps bằng cách sử
o Đầu tiên, băng thông tính bằng hertz, đề cập đến dải dụng modem để thay đổi tín hiệu số sang
analog.
tần số trong một tín hiệu tổng hợp hoặc dải tần số mà
kênh có thể vượt qua.
o Thứ hai, băng thông tính theo bps, đề cập đến tốc độ Ví dụ: Thông lượng khá giống băng thông
truyền bit trong một kênh hoặc liên kết. nhưng vẫn có điểm khác. Ví dụ một link có
bandwidth là B bps, nhưng ta chỉ có thể truyền
• Throughput: thông lượng dùng để đo tốc độ truyền dữ liệu T bps qua link này với T < B.
qua network.
• Bandwidth là khả năng của một link, còn Throughput
là thực tế tốc độ truyền

36
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN HIỆU SUẤT MẠNG TRUYỀN DẪN

• Latency (delay): Độ trễ xác định một gói tin mất bao lâu thời
gian để hoàn toàn đến đích tính từ lúc bit đầu tiên được gửi
đi.
• Độ trễ bao gồm thời gian lan truyền (propagation time), thời
gian truyền ra môi trường (transmission time), thời gian xếp
hang (queuing time) và thời gian xử lý (processing delay).
o Propagation time: thời gian cần thiết để 1 bit di chuyển
từ nguồn đến đích.
𝒌𝒉𝒐 ả 𝒏𝒈 𝒄 á 𝒄𝒉 𝒅
o Transmission time: thời gian để truyền tất cả các bít 𝒅  𝒑𝒓𝒐𝒑 = 𝟖
𝒕 ố 𝒄 độ 𝒍𝒂𝒏 𝒕𝒓𝒖𝒚 ề 𝒏 𝒄 , 𝒄=𝟑 .𝟏𝟎
thuộc một message lên đường truyền.
𝑪𝒉𝒊 ề 𝒖 𝒅 à 𝒊 𝒈 ó 𝒊 𝒕𝒊𝒏 , 𝑳
o Queueing time: thời gian chờ để truyền gói tin lên 𝒅  𝒕𝒓𝒂𝒏𝒔=
𝑩 ă 𝒏𝒈 𝒕𝒉 ô 𝒏𝒈 đườ 𝒏𝒈 𝒕𝒓𝒖𝒚 ề 𝒏
đường truyền dẫn
o Processing delay: thời gian để kiểm tra lỗi bit, kiểm tra
output link, kiểm tra header… 37
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

Consider the figure below, with three links, each with the specified transmission rate and link length.

Find the end-to-end delay (including the transmission delays and propagation delays on each of the
three links, but ignoring queueing delays and processing delays) from when the left host begins
transmitting the first bit of a packet to the time when the last bit of that packet is received at the
server at the right. The speed of light propagation delay on each link is 3x10**8 m/sec. Note that the
transmission rates are in Mbps and the link distances are in Km. Assume a packet length
of 4000 bits. Give your answer in milliseconds.
38
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

Queueing delay (revisited)

average queueing
• R: transmission rate (bps) =

delay
rate at which bits are pushed
When is the queuing delay out of the queue
large and when is it
insignificant? • L: packet length (bits)
 Depends on:
• a: average packet arrival rate traffic intensity
- Arriving rate at the queue
- Transmission rate of the link La: average rate at which = La/R
- Nature of the arriving traffic bits
La/R ~ 0:at
arrive avg.
the queueing
queue delay small La/R ~ 0
(traffic arriving pattern)  La/R -> 1: avg. queueing delay large
 La/R > 1: more “work” arriving
than can be serviced, average delay infinite!
 La/R < 1: nature of the arriving traffic affects the queuing
delay
Design your system so that the traffic intensity is no greater than 1. La/R -> 1
39
ÔN TẬP
LÝ THUYẾT TOÁN
Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TS. Lê Trần Đức

You might also like