You are on page 1of 40

LÝ THUYẾT TÍN HIỆU

GIỚI THIỆU MÔN HỌC:


Tên Môn Học: Lý Thuyết Tín Hiệu
Số Tiết: 30 Tiết (lý thuyết)
Cách Tính Điểm:
✓ Thường kỳ (20%): 2 cột điểm – Bài tập trên lớp và về nhà
✓ Giữa kỳ (30%): tự luận 60 phút
✓ Cuối kỳ (50%): tự luận 75 phút
Yêu Cầu SV Dự Lớp Trên 80% Các Buổi Học
LÝ THUYẾT TÍN HIỆU

Nội Dung:
C1. Tổng quan tín hiệu và hệ thống – 4 tiết
C2. Tín hiệu và hệ thống tuyến tính bất biến trong
miền thời gian – 12 tiết
C3. Tín hiệu và hệ thống liên tục trong miền tần số -
10 tiết
C4. Các hệ thống tín hiệu – 4 tiết
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1. Tín Hiệu Liên Tục
1.1. Khái Niệm
Tín hiệu là 1 đại lượng vật lý chứa thông tin
Mỗi loại tín hiệu khác nhau có các tham số đặc trưng riêng,
nhưng tất cả các loại tín hiệu đều có các tham số cơ bản là
độ lớn (giá trị), năng lượng và công suất.
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1. Tín Hiệu Liên Tục
Tín hiệu vật lý là tín hiệu:
➢ Có năng lượng hữu hạn
➢ Có biên độ hữu hạn
➢ Biên độ là hàm liên tục
➢ Có phổ hữu hạn và tiến tới 0 khi tần số tiến tới ∞
Mô hình toán học của tín hiệu:
là các hàm thực hay phức của một hay nhiều biến.
❑ Ví dụ:
✓ s(t) là hàm một biến của thời gian t: như tín hiệu âm thanh
✓ s(x, y) là hàm hai biến tọa độ không gian (x,y): tín hiệu ảnh tĩnh.
✓ s(x, y, t) là tín hiệu truyền hình
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.2. Phân Loại Tín Hiệu
❖ Phân loại dựa trên biên độ và thời gian:

T/h tương tự (Analog): T/h số (Digital):


liên tục theo thời gian rời rạc theo thời gian
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.2. Phân Loại Tín Hiệu
Phân loại dựa trên biên độ và thời gian:

T/h liên tục: là t/h có biên độ


và thời gian liên tục

T/h rời rạc: là t/h có biên độ


Liên tục, thời gian rời rạc
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.2. Phân Loại Tín Hiệu
Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên:
❖ Tín hiệu xác định là tín hiệu mà quá trình biến thiên
của nó được biểu diễn bằng một hàm thời gian đã hoàn
toàn xác định.
❖ Tín hiệu ngẫu nhiên thì sự biến thiên của nó không thể
biết trước, muốn biểu diễn nó phải tiến hành quan sát
thống kê.
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.2. Phân Loại Tín Hiệu
Tín hiệu tuần hoàn và tín hiệu không tuần hoàn:
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.2. Phân Loại Tín Hiệu
Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất:
T/h năng lượng:

T/h công suất:


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất:

Ví dụ: Tìm năng lượng và công suất của các tín hiệu sau:
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.2. Phân Loại Tín Hiệu
Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ:
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.2. Phân Loại Tín Hiệu
Tín hiệu thời gian hữu hạn:
là tín hiệu có biên độ tiến tới không ở khoảng thời gian T

Tín hiệu biên độ hữu hạn:


là tất cả các tín hiệu vật lý thực hiện được, với biên độ
không vượt quá một giới hạn nào đó được tính toán tương
ứng với thiết bị xử lý
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.2. Phân Loại Tín Hiệu
Phân loại tín hiệu theo tần số:
Bề rộng phổ của tín hiệu: là dải tần số (dương hoặc âm) tập
trung công suất của tín hiệu

Dựa vào bề rộng phổ tín hiệu được phân loại:


o Tín hiệu tần số thấp
o Tín hiệu tần số cao
o Tín hiệu dải hẹp
o Tín hiệu dải rộng
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.2. Phân Loại Tín Hiệu


Các Cách Phân Loại Tín Hiệu Khác:
✓ Tín hiệu nhân quả và phi nhân quả
✓ Tín hiệu thực và tín hiệu phức
✓ Phân loại tín hiệu theo hình dạng
✓ Phân loại tín hiệu theo bước sóng
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.3. Một Số Tín Hiệu Liên Tục Cơ Bản


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.4. Các Phép Toán Trên Tín Hiệu
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.4. Các Phép Toán Trên Tín Hiệu


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.4. Các Phép Toán Trên Tín Hiệu


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.4. Các Phép Toán Trên Tín Hiệu


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.4. Các Phép Toán Trên Tín Hiệu


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.4. Các Phép Toán Trên Tín Hiệu


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

2. Hệ Thống Xử Lý Tín Hiệu Liên Tục:


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phân loại hệ thống


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phân loại hệ thống


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phân loại hệ thống


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phân loại hệ thống


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phân loại hệ thống


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phân loại hệ thống


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phân loại hệ thống


Hệ thống tuyến tính và hệ thống phi tuyến
Bài tập: Xác định tính tuyến tính và phi tuyến của hệ thống

You might also like