You are on page 1of 28

Tên dự thảo tiêu chuẩn:

THÁP THÉP VIỄN THÔNG – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ


Mã số: TC 19 - 15

Nhóm thực hiện:


TS. Nguyễn Đại Minh (Chủ trì)
TS. Vũ Thành Trung
ThS. Đỗ Văn Mạnh
ThS. Nguyễn Hữu Quyền
ThS. Phạm Trung Thành

1
TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG TIÊU CHUẨN HOÁ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Ngoài nước
Thế giới đã có một số nước có tiêu chuẩn thiết kế Tháp thép viễn thông như Mỹ, Châu Âu,
Nga:
ANSI/TIA-222-G-2005 "Structural Standard for Antenna

Supporting Structures and Antennas"


BS 8100-1: 1986 "Lattice towers and masts. Code of practice for loading Code of practice

for loading"
BS 8100-2: 1986 "Lattice towers and masts. Guide to the background and use of Part 1
'Code of practice for loading'"
BS 8100-3: 1999 "Lattice towers and masts. Code of practice for strength assessment of

members of lattice towers and masts"


BS 8100-4: 1995 "Lattice towers and masts. Code of practice for loading of guyed masts"

EN 1993-3-1 "Eurocode 3 - Design of steel structures - Part 3-1: Towers, masts and

chimneys - Towers and masts"


SNiP II-23-81*

2
TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG TIÊU CHUẨN HOÁ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Việt Nam
-Ở Việt Nam hiện nay có hàng nghìn tháp thép viễn thông, trong đó

có trên 600 tháp thép cao trên 100 m và tiếp tục có nhiều tháp mới
được xây dựng.
-- Chủ yếu được thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài.
-- Đã có một số sự cố liên quan tới tháp thép viễn thông: sập tháp

TH Nam Định 180 m, sập tháp TH Đồng Hới cao 150 m,…
-- TCVN 5575:2012 có nội dung Điều 11.4 về các quy định bổ sung

đối với kết cấu tháp trụ với nội dung còn rất hạn chế.
- Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có tiêu chuẩn chuyên về thiết kế
tháp thép viễn thông nên đã gây rất nhiều cho công tác thiết kế,
nghiệm thu
Vì vậy, việc biên soạn và ban hành một tiêu chuẩn thiết kế tháp
thép viễn thông là rất cần thiết.

3
TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG TIÊU CHUẨN HOÁ TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC

Tháp truyền hình Nam Định


trước và sau khi bị đổ

4
TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG TIÊU CHUẨN HOÁ TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC

Tháp truyền hình Đồng Hới

5
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

 Biên soạn được một tiêu chuẩn có nội dung đầy


đủ, áp dụng thuận tiện trong việc thiết kế kết cấu
tháp thép viễn thông
 Đồng bộ với hệ thống QC, TC hiện hành.
 Hình thức, cấu trúc phù hợp theo quy định của
TCVN 1-1:2008, TCVN 1-2:2008.

6
PHẠM VI

7
NỘI DUNG CHÍNH VÀ CÁC PHẦN CỦA TIÊU CHUẨN DỰ KIẾN

 Nội dung chính của tiêu chuẩn được biện soạn dựa trên tiêu
chuẩn Hoa Kỳ ANSI/TIA-222-G-2005 "Structural Standard for
Antenna Supporting Structures and Antennas" tham khảo nội
dung tiêu chuẩn các nước khác (BS, EU, Nga) và tiêu chuẩn
Việt Nam (TCVN 2737:1995, TCVN 9386: 2012, TCVN
5575:2012, TCXD 170:1989,…)

8
9
NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ THẢO TIÊU CHUẨN

1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Đơn vị đo và ký hiệu
5. Nguyên tắc chung
5.1 Trạng thái giới hạn độ bền
5.2 Trạng thái giới hạn sử dụng
5.3 Phân tích 2.
6. Tải trọng
6.1 Phạm vi
6.2 Phân loại kết cấu
6.3 Tổ hợp tải trọng ứng với trạng thái giới hạn độ bền
6.4 Hiệu ứng nhiệt
6.5 Tĩnh tải
6.6 Tải trọng gió
6.7 Tải trọng động đất
6.8 Các yêu cầu về sử dụng 10
NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ THẢO TIÊU CHUẨN

7. Phân tích
7.1 Phạm vi
7.2 Mô hình phân tích
7.3 Ảnh hưởng của chuyển vị
7.4 Sơ đồ tải trọng gió
7.5 Ứng xử cắt và xoắn trong cột dây co
8. Khả năng chịu lực tính toán của kết cấu thép
8.1 Phạm vi 2.
8.2 Tổng quát
8.3 Cấu kiện chịu nén
8.4 Cấu kiện chịu kéo
8.5 Cấu kiện chịu uốn
8.6 Chịu lực tổng hợp uốn và dọc trục
8.7 Liên kết

11
NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ THẢO TIÊU CHUẨN
9. Sản xuất
9.1 Phạm vi
9.2 Vật liệu, kết cấu thép
9.3 Chế tạo
9.4 Kiểm soát ăn mòn
10. Các vật liệu kết cấu khác
10.1 Phạm vi
10.2 Quy định chung
2.
10.3 Tải trọng
10.4 Phân tích
10.5 Khả năng chịu lực tính toán
11. Các bộ phân dây co
11.1 Phạm vi
11.2 Cáp
11.3 Các phụ kiện gá
11.4 Bộ giảm chấn dây co
11.5 Thiết kế
11.6 Sản xuất 12
NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ THẢO TIÊU CHUẨN
12. Các bộ phận cách điện
12.1 Phạm vi
12.2 Thiết kế
12.3 Sản xuất
13. Móng và neo
13.1 Phạm vi
13.2 Khảo sát địa chất
13.3 Khả năng chịu lực tính toán
2.
13.4 Chuyển vị
13.5 Tải trọng động đất
13.6 Điều kiện ngập nước
14. Nối đất
14.1 Phạm vi
14.2 Tổng quát
14.3 Trở kháng
14.4 Vật liệu nối đất
15. Đánh dấu chướng ngại vật
13
NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ THẢO TIÊU CHUẨN

16. Thiết bị leo


16.1 Phạm vi
16.2 Quy định chung
16.3 Yêu cầu về điều kiện bền
16.4 Yêu cầu về kích thước
16.5 Điểm neo an toàn
16.6 Sàn công tác
2. đánh dấu
17. Hồ sơ thiết kế, sai số lắp đặt và
17.1 Phạm vi 118
17.2 Hồ sơ thiết kế
17.3 Sai số
17.4 Đánh dấu
18. Lắp đặt
Phụ lục A
Phụ lục B
Phụ lục C
Phụ lục D 14
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN
Các tài liệu làm căn cứ
- Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ANSI/TIA-222-G-2005, TCVN 5575:2012, TCXD
170:1989, TCVN 2737:1995, TCVN 9386:2012...
- Nghị định chính phủ, luật Xây dựng
- Các TC BS, EU, Nga, Việt Nam và các tài liệu khác liên quan.
Phương pháp thực hiện
Nội dung của tiêu chuẩn được dựa chủ yếu Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ANSI/TIA-
222-G-2005 kết hợp các tiêu chuẩnViệt Nam, nước ngoài khác liên quan
và có biên soạn để phù hợp các tiêu chuẩn và điều kiện của Việt Nam

15
NHỮNG THAY ĐỔI TRONG NỘI DUNG

- Tiêu chuẩn này được biên soạn dựa trên cơ sở Tiêu chuẩn Hoa
Kỳ ANSI/TIA-222-G-2005
Nội dung chủ yếu vẫn được giữ nguyên.
- Một số thay đổi cho phù hợp với hệ thống của tiêu chuẩn Việt Nam
như sau:
+ Thêm "Lời nói đầu" và hai mục "Phạm vi ứng dụng" và "Tài liệu
viện dẫn“
+ Bỏ phụ lục A, B, F, G, H, J, K, N trong bản gốc
+ Bổ sung thêm phụ lục A cho phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn
của Việt Nam.
+ Số của hình vẽ và bảng được đánh lại từ 1 cho đến hết.
+ Số của phụ lục được đánh lại từ A cho đến hết.

16
NHỮNG THAY ĐỔI TRONG NỘI DUNG

- Bỏ phần các liên quan tới băng giá


- Tải trọng gió và động đất đã sửa đổi theo điều kiện tự nhiên của
Việt Nam
- Vật liệu kết cấu thép, bu lông… theo các tiêu chuẩn của Mỹ
(ASTM…) và các tiêu chuẩn tương khác. Bổ sung Phụ lục A về
các loại vật liệu kết cấu thép thường dùng ở Việt Nam.
- Thiết kế theo AISC LRFD-99 (1999), Load and resistance factor
design specification for structural steel buildings

17
DẠNG ĐỊA HÌNH
Exposure B: Urban and suburban areas, wooded areas, or Địa hình dạng C: địa hình bị che chắn
other terrain with numerous closely spaced obstructions mạnh, có nhiều vật cản sát nhau cao từ 10m
having the size of single-family dwellings or larger. Use of trở lên (trong thành phố, vùng rừng rậm..).
this exposure shall be limited to those areas for which
terrain representative of Exposure B surrounds the structure
in all directions for a distance of at least 800 m or ten times
the height of the structure, whichever is greater.

Exposure C: Open terrain with scattered obstructions Địa hình dạng B: địa hình tương đối
having heights generally less than 9.1 m. This category trống trải, có một số vật cản thưa thớt
includes flat, open country, grasslands and shorelines in cao không quá 10m (vùng ngoại ô ít
hurricane prone regions. nhà, thị trấn, làng mạc, rừng thưa hoặc
rừng non, vùng trồng cây thưa…).

Exposure D: Flat, unobstructed shorelines exposed to wind Địa hình dạng A: địa hình trống trải,
flowing over open water (excluding shorelines in hurricane không có hoặc có rất ít vật cản cao
prone regions) for a distance of at least 1.61 km. Shorelines không quá 1,5m (bờ biển thoáng, mặt
in Exposure D include inland waterways, lakes and non- sông, hồ lớn, đồng muối, cánh đồng
hurricane coastal areas. Exposure D extends inland a không có cây cao..).
distance of 200 m or ten times the height of the structure,
whichever is greater. Smooth mud flats, salt flats and other
similar terrain shall be considered as Exposure D.

18
Phổ phản ứng gia tốc thiết kế
The design earthquake spectral response acceleration at short
periods, SDS, and at 1 second, SD1, shall be determined from the
following equations:
SDS = 2/3 Fa Ss
SD1 = 2/3 Fv S1
where:
Fa = acceleration-based site coefficient based on site class and
spectral response acceleration at short periods from Table 2-12.
Fv = velocity-based site coefficient based on site class and spectral
response acceleration at 1 second from Table 2-13
Note: when Ss and S1 are based on site-specific dynamic response
analysis procedures, Fa and Fv shall be equal to 1.0.
19
Phổ phản ứng gia tốc thiết kế

Giá trị của phổ phản ứng thiết kế tại chu kỳ ngắn (SDS) và tại 1,0
giây (SD1) được xác định theo các công thức sau (tương ứng với
động đất chu kỳ lặp 500 năm):
SDS  2,5Fa agR / g (22)
SD1  Fv agR / g (23)

trong đó:
Fa là hệ số nền theo gia tốc phụ thuộc loại nền và gia tốc phổ phản
ứng tại chu kỳ ngắn, xác định theo Bảng 12;
Fv là hệ số nền theo vận tốc phụ thuộc loại nền và gia tốc phổ phản
ứng tại 1,0 giây, xác định theo Bảng 13;
agR là đỉnh gia tốc nền tham chiếu ứng với chu kỳ lặp 500 năm, xác
định theo QCVN 02: 2009/BXD;
g là gia tốc trọng trường lấy bằng 9,81 m/s2. 20
Tổ hợp tải trọng

(1) 1,2D+1,0Dg +1,6W0


(2) 0,9D+1,0Dg +1,6W0
(3) 1,2D+1,0Dg +1,0Di +1,0W0 +1,0Ti
(4) 1,2D+1,0Dg +1,0E
(5) 0,9D+1,0Dg +1,0E

21
NỘI DUNG

- Cấu tạo kết cấu


- Qui định về độ mảnh
- Các bộ phân dây co
- Các bộ phận cách điện
- Móng và neo
- Nối đất
- Đánh dấu chướng ngại vật
- Thiết bị leo (Điểm neo an toàn, Sàn công tác)

22
NỘI DUNG

23
NỘI DUNG

24
NỘI DUNG

- Cấu tạo kết cấu


- Qui định về độ mảnh
- Các bộ phân dây co
- Các bộ phận cách điện
- Móng và neo
- Nối đất
- Đánh dấu chướng ngại vật
- Thiết bị leo (Điểm neo an toàn, Sàn công tác)

25
1 2 3

26
Các lực gió lên ăng-ten viba điển hình

27
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

28

You might also like